2 Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 1994.
2.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện.
huyện.
2.1.2.1. Chủ trương và biện phỏp của chớnh quyền địa phương đối với phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn.
- Về phỏt triển DN làm nụng nghiệp (bao gồm trồng trọt và chăn nuụi): Để khai thỏc
và phỏt huy điều kiện tự nhiờn thuận lợi phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế-xĩ hội, trong những qua, cấp ủy và chớnh quyền huyện Chư Sờ đĩ chủ trương khuyến khớch người dõn làm giàu, tăng cường đầu tư phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Trong Quy hoạch tổng thể kinh tế - xĩ hội huyện Chư Sờ 2001-2010 xỏc định: Chư Sờ cú thế mạnh về quỹ đất bazan, vỡ vậy phỏt triển nụng nghiệp phải được ưu tiờn hàng đầu. Trờn cơ sở điều kiện đất đai, nguồn nước tưới, tiểu vựng khớ hậu và cỏc yếu tố khỏc liờn quan như tập quỏn canh tỏc, nhõn lực..., phỏt triển nụng nghiệp theo hướng đa dạng húa sản phẩm, sản xuất hàng húa tập trung để trao đổi và xuất khẩu [ , tr 52]3.
Hướng phỏt triển nụng nghiệp của huyện được xỏc định là tiếp tục đưa nụng nghiệp phỏt triển đi lờn bằng thõm canh và mở rộng diện tớch gieo trồng. Trong trồng trọt, khụng mở rộng diện tớch trồng cà phờ, hồ tiờu, mà tập trung đầu tư vào thõm canh, mở rộng và thõm canh lỳa nước, tăng diện tớch cõy cụng nghiệp ngắn ngày, nhất là cõy bụng. Giảm dần diện tớch lỳa rẫy hiện cú, thực hiện chuyển đổi rừng nghốo sang trồng cao su nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xĩ hội cao, giải quyết việc làm cho đồng bào tại chổ.
Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi, cải tạo giống để nõng cao số lượng và chất lượng đàn gia sỳc, tạo ra hàng húa thực phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Cơ cấu vật nuụi, cõy trồng cần được chuyển đổi cho phự hợp với khả năng phỏt triển, nhu cầu của thị trường và nguyện vọng của người dõn. Trong trồng trọt, cần tỡm kiếm những cõy trồng mới ngắn ngày phự hợp với địa phương, cú giỏ trị kinh tế cao và thị trường tiờu thụ gúp phần thực hiện mục tiờu giảm nghốo.
Tạo điều kiện khuyến khớch hỡnh thành kinh tế trang trại sản xuất nụng nghiệp theo hộ gia đỡnh, nhằm huy động vốn và lao động trong nhõn dõn để thõm canh cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu.
Ngành trồng trọt được đảng bộ và chớnh quyền huyện xỏc định là lĩnh vực quan trọng hàng đầu trong nụng nghiệp. Cỏc loại cõy lương thực cần được phỏt triển trờn địa bàn
3
là lỳa, ngụ, khoai lang và sắn. Trong đú, ưu tiờn trồng lỳa để đảm bảo an ninh lương thực tại chổ. Mặc dự mỗi địa phương cần phỏt huy thế mạnh của mỡnh để lựa chọn phỏt triển loại cõy “mũi nhọn”, sản xuất hàng húa tập trung theo cơ chế thị trường, thỡ việc bảo đảm an ninh lương thực là hết sức cần thiết. Muốn vậy, một mặt phải coi trọng thõm canh, mặt khỏc đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi để khai thỏc phải đưa vào sử dụng những diện tớch đất bị thiếu nước bỏ hoang đưa vào trồng lỳa nước, tăng sản lượng. Theo đú, huyện xỏc định cỏc chỉ tiờu về sản lượng lỳa cần cú được trong thời kỳ thực hiện quy hoạch và phấn đấu đến năm 2010 tồn huyện phải đạt khoảng 7.000 tấn.
Phỏt triển sản xuất cõy thực phẩm bao gồm cỏc loại rau xanh, quả, đậu, đỗ... để đỏp ứng nhu cầu thị trường trong và ngồi huyện.
Phỏt triển sản xuất cõy cụng nghiệp ngắn ngày với cỏc loại như lạc, mớa, đậu xanh, đậu đen, đỗ tương...là loại nụng sản mà huyện Chư Sờ cú nhiều điều kiện thuận lợi về khớ hậu, đất đai. Cõy lạc được xỏc định là cõy mũi nhọn, thế mạnh của sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn. Duy trỡ diện tớch trồng lạc hiện cú, đồng thời tăng thờm một số diện tớch trồng mới để đến năm 2010 cú được 900 ha canh tỏc loại nụng sản này. Bờn cạnh cõy lạc, huyện cũn coi trọng sản xuất loại cõy bụng đến năm 2010 cú 3.500-4000 ha canh tỏc và đạt sản lượng 2.100 tấn sản phẩm.
Phỏt triển loại cõy cụng nghiệp dài ngày. Đõy là loại cõy được huyện coi là chủ lực. Trong đú, coi trọng phỏt triển cõy cà phờ, cõy cao su và cõy hồ tiờu. Cõy cà phờ là cõy trồng chớnh, cõy cao su là cõy mũi nhọn quan trọng và cõy hồ tiờu cũng được coi là cõy chủ lực đĩ cú thương hiệu. Những loại cõy này được phỏt triển theo hướng thõm canh, đầu tư đỳng qui trỡnh, tiờu chuẩn, định mức trong cỏc khõu sản xuất để nõng cao chất lượng thu hoạch. Sản lượng cao su phải đạt được 12,3 ngàn tấn mủ, năng suất 13 tạ/ha; hồ tiờu đạt 10 - 12 ngàn tấn với năng suất 55 tạ/ha; và sản lượng cà phờ là 15 – 17 ngàn tấn với năng suất 12 tạ/ha vào năm 2010.
Về phỏt triển cỏc loại gia sỳc và gia cầm, trong quy hoạch hoạch của huyện xỏc định mở rộng qui mụ và nõng cao chất lượng đàn bũ ở cỏc xĩ cú quĩ đất lớn như H Bụng, A Yun, Ia Ko, Ia Le, Ia Tiờm để đến năm 2010 cú sản lượng 40.000 con, gấp 1,5 lần so với năm 2000.
Lợn là loại vật nuụi mà Chư Sờ cú thế mạnh. Huyện chủ trương tăng mạnh về số lượng, nõng cao chất lượng để đỏp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường trong và ngồi tỉnh, bỏn
sản phẩm vào cỏc thành thị kể cả cho thành phố Hồ Chớ Minh và tạo nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, với qui mụ 50.000 con vào năm 2010. Hiện nay Chư Sờ đĩ cú một số DN, trang trại chăn nuụi đại gia sỳc tập trung với số lượng hàng ngàn con/DN đem lại hiệu quả kinh tế cao, phũng chống dịch bệnh rất tốt.
Đối với việc phỏt triển sản xuất gia cầm mà chủ yếu là nuụi gà, trong điều kiện cú nhiều bất ổn vỡ dịch cỳm H5N1, nờn huyện chủ trương tăng cường cải tạo giống theo hướng siờu thịt, siờu trứng và chăn nuụi thả vườn để chống dịch bệnh.
Nuụi Ong mật cũng là thế mạnh của địa phương nhờ hỳt nhụy từ cỏc vườn cõy CN, chủ trương của huyện là phỏt triển loại sản phẩm này ở cỏc trang trại trồng cõy ăn quả, cỏc vườn cà phờ, cao su với chất lượng cao để cú được khoảng 15.000 tấn vào năm 2010, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm này để xuất khẩu.
Để đạt được phương hướng và mục tiờu trờn, việc phỏt triển cỏc hỡnh thức tổ chức
kinh tế trờn địa bàn là rất cần thiết. Ngồi kinh tế hộ, huyện chủ trương phỏt triển kinh tế trang trại, nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc nụng trường quốc doanh trờn địa bàn và
phỏt triển cỏc hỡnh thức DNNN như hợp tỏc xĩ, DN tư nhõn, cụng ty cổ phần hoạt động
trong nụng nghiệp. Chủ trương này được huyện đặt trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trờn địa bàn.
Trong quy hoạch phỏt triển, huyện Chư Sờ xỏc định phải triển khai thực hiện nhanh, cú hiệu quả chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước, nhằm khai thỏc tiềm năng, nguồn vốn trong nhõn dõn ở huyện và cỏc tổ chức kinh tế trong nước. Khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn, tiểu chủ cú đất đai và nguồn vốn, sức lao động và năng lực kinh doanh phỏt triển cỏc mụ hỡnh trồng trọt, chăn nuụi để sản xuất hàng húa. Hỡnh thành cỏc đơn vị sản xuất dưới nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau như nhà nước, tập thể, tư nhõn, hộ gia đỡnh... để sản xuất, kinh doanh cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc,.. cho sản phẩm tập trung với khối lượng lớn, phục vụ cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Để phỏt triển hỡnh thức DN và cỏc hỡnh thức tổ chức kinh tế khỏc, theo chủ trương của nhà nước huyện tiến hành kiểm kờ và quy hoạch lại quỹ đất của cỏc DN đúng chõn trờn địa bàn để xỏc định quyền sử dụng đất, khụng để đất thiếu chủ quản lý sử dụng, sử dụng tối đa diện tớch và tạo sự ổn định việc sử dụng đất đai. Về việc tạo vốn cho cỏc DN, được thực hiện thụng qua việc tranh thủ cỏc chương trỡnh quốc gia về phỏt triển nụng thụn, dự ỏn hổ
trợ đầu tư cỏc tổ chức nước ngồi, phi chớnh phủ… Huyện thực hiện mở rộng tớn dụng nụng thụn bằng cỏch cho vay dài hạn thụng qua cỏc ngõn hàng thương mại và ngõn hàng chớnh sỏch xĩ hội. Chớnh sỏch khuyến nụng, khuyến khớch ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào nụng nghiệp được coi trọng. Nhà nước hỗ trợ DN trong việc giải quyết vấn đề thị trường thụng qua cỏc hỡnh thức liờn kết giữa cỏc hộ nụng dõn, cỏc đại lý thu mua với cỏc DN, phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản, thành lập cỏc hiệp hội ngành hàng cho một số mặt hàng nụng sản mũi nhọn như cà phờ, hồ tiờu, cao su...để hổ trợ DN về thị trường, vốn dự trữ… khỏi bị thiệt khi phải bỏn sản phẩm vào thời điểm bất lợi.
- Về phỏt triển DN làm lõm nghiệp:
Trờn quan điểm gắn lợi ớch của DN với phỏt triển rừng, huyện chủ trương tăng độ che phủ rừng từ 45,6% năm 2000 lờn 56,6% vào năm 2010 và coi đõy là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành lõm nghiệp. Để thực hiện chủ trương này, diện tớch trồng rừng mới phải đạt được 2,4 ngàn ha vào năm 2010 ( kể cả cao su ); coi trọng hỡnh thức tổ chức DN lõm nghiệp. Trờn địa bàn huyện cú cỏc nụng, lõm trường như Lõm trường Nam Phỳ Nhơn, lõm trường Chư Sờ ( nay là Ban Quản lý Rừng phũng hộ ), nụng trường Ia Pỏt (thuộc cụng ty cà phờ Gia Lai), nụng trường cà phờ Việt Đức thuộc cụng ty cà phờ Việt Đức Tổng Cụng ty cà phờ Việt Nam, cụng ty cao su I, cụng ty cao su 2, nụng trường cao su Bờ Ngoong (thuộc Cụng ty cao su Mang Yang)... Cỏc DN này cần được cơ cấu lại sản xuất phự hợp ( cõy trồng, phương thức khoỏn ) và chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động theo luật DN và chủ trương của tỉnh, của ngành.
Để thực hiện chủ trương này, bờn cạnh việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, huyện chủ trương đi trước một bước trong xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, trước hết là những cơ sở phục vụ trực tiếp cho phỏt triển nụng nghiệp như thủy lợi, giao thụng. Về thủy lợi, cần đưa vào khai thỏc triệt để nguồn nước sụng suối thụng qua xõy dựng thờm cỏc hồ, đập cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ, củng cố mở rộng, kiờn cố húa hệ thống kờnh mương nhằm tiết kiệm nguồn nước dựa vào nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước trung ương, thụng qua việc lồng ghộp cỏc chương trỡnh và huy động thờm nguồn vốn của DN và nhõn dõn. Về giao thụng, nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống đảm bảo giao thụng thụng suốt quanh năm tới tất cả cỏc xĩ trong huyện. Riờng đối với đường liờn thụn thỡ phải được nõng cấp để cú thể đi lại cả trong mựa mưa, khắc phục tỡnh trạng thi cụng kộm chất lượng như hiện nay.
Trong những năm gần đõy, nhất là sau Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VII, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện luụn đạt cao.Việc chớnh quyền địa phương biết vận dụng cơ chế của chớnh phủ và của tỉnh, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, thu hỳt đầu tư, khuyến khớch làm giàu, thực hiện cỏc chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, bảo đảm an sinh xĩ hội, xõy dựng và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp về văn húa, bảo đảm quốc phũng - an ninh để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhanh, bền vững, nõng cao đời sống nhõn dõn, đĩ khiến Chư Sờ trở thành vựng đất thu hấp dẫn của nhiều tổ chức kinh tế giải quyết một lượng lao động lớn tại chổ và từ nơi khỏc đến sinh sống và làm việc.
2.1.2.2. Cỏc hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp nụng nghiệp được phỏt triển ở huyện
Chư Sờ từ năm 2005 đến nay
Từ năm 2005 đến nay, trờn địa bàn huyện Chư Sờ đĩ cú cỏc hỡnh thức tổ chức DNNN như: DN nhà nước, DN tập thể, DN tư nhõn và cụng ty cổ phần.
- Doanh nghiệp nhà nước:
Từ chỗ chỉ cú nụng trường Ia Rụng với vài trăm hộcta cà phờ, đến nay trờn địa bàn huyện đĩ cú cỏc DNNN nhà nước như Cụng ty cao su Chư Sờ, cụng ty cao su Mang Yang, cụng ty cà phờ Gia Lai, lõm trường Chư Sờ, lõm trường Nam Phỳ Nhơn, nụng trường Việt Đức.
Cụng ty cao su Chư Sờ là DNNN nhà nước được thành lập năm 1984 nhằm phỏt
triển cao su ở Tõy Nguyờn theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa V và Chỉ thị 40 của Hội đồng Bộ trưởng ngày 4/5/1983. Cụng ty cú nhiệm vụ trồng, chăm súc, khai thỏc, chế biến, kinh doanh sản phẩm cao su. Bờn cạnh nhiệm vụ kinh doanh, cụng ty cũn cú nhiệm vụ tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là đồng bào cỏc dõn tộc tại địa phương, từng bước xúa đúi, giảm nghốo, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi trờn vựng đất Tõy Nguyờn, kết hợp với nhiệm vụ quốc phũng và an ninh. Cụng ty đĩ đăng ký kinh doanh lần đầu vào thỏng 3/1993.
Đến năm 2005, cụng ty cú tổng diện tớch vườn cõy cao su kinh doanh là 4.799 ha. Ngồi diện tớch trồng cao su ở Việt Nam, năm 2009 Cụng ty cao su Chư Sờ đĩ đầu tư sang Campuchia dưới hỡnh thức thành lập cụng ty cổ phần Cao su Chư Sờ Kampong Thom với 2 dự ỏn, cú tổng diện tớch 12.500 ha, trong đú Cụng ty cao su Chư Sờ nắm giữ 51% vốn điều lệ. Hiện tại, Cụng ty cú 4 nụng trường gồm: nụng trường Ia Glai, nụng trường Ia Hlốp, nụng trường Ia Tiờm và nụng trường Ia Ko; cú 2 cụng ty con là: cụng ty TNHH BOT – Cơ
sở hạ tầng Đồng Thỏp và Cụng ty cổ phần cao su Chư Sờ – Kampong Thom. Ngồi ra, Cụng ty cũn cú cỏc đơn vị liờn kết gồm: cụng ty TNHH xõy dựng-kinh doanh-cơ sở hạ tầng cao su Việt Nam, cụng ty cổ phần thương mại và dịch vụ du lịch cao su; cụng ty cổ phần VRG-Bảo Lộc, cụng ty điện Gia Lai, cụng ty cổ phần cơ khớ cao su và cụng ty cổ phần chế biến và xuất khẩu thủy sản Đồng Thỏp.
Theo Quyết định số 113/QĐ-HĐQTCSVN ngày 4/5/2010, Cụng ty cao su Chư Sờ được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành Cụng ty TNHH một thành viờn Cao su Chư Sờ thuộc Tập đồn cụng nghiệp cao su Việt Nam. Kể từ đõy, Cụng ty TNHH một thành viờn Cao su Chư Sờ sẽ hoạt động trờn cơ sở kế thừa ngành nghề kinh doanh, cỏc nghĩa vụ, quyền lợi, lợi ớch hợp phỏp của Cụng ty Cao su Chư Sờ. Ngành nghề cụng ty đăng ký kinh doanh sau khi chuyển đổi (vào thỏng 6/2010) gồm: trồng trọt, cụng nghiệp húa chất phõn bún và cao su, thương nghiệp bỏn buụn, khai hoang xõy dựng vườn cõy, kinh doanh chế biến nụng sản, xõy lắp cỏc cụng trỡnh kiến trỳc dõn dụng, cụng nghiệp và giao thụng, đầu tư xõy dựng, quản lý, khai thỏc và kinh doanh cụng trỡnh thủy điện, giao thụng, khai thỏc, chế biến và sản xuất cỏc sản phẩm từ gỗ, khai thỏc và thu gom than bựn. Vốn điều lệ của cụng ty là 287,9 tỷ đồng, sử dụng 2.446 lao động.
Thực hiện chủ trương của Tập đồn Cụng nghiệp Cao su Việt Nam về đa dạng húa đầu tư tranh thủ thế mạnh của một số ngành cú lợi thế cạnh tranh trong xu hướng kinh tế phỏt triển như xõy dựng cơ sở hạ tầng, thủy điện, du lịch…; những năm qua, Cụng ty đĩ đầu tư vào nhiều ngành nghề ở nhiều địa phương khỏc nhau với 8 dự ỏn và tổng số vốn là 211 tỷ đồng. Trong đú, đầu tư vào Cụng ty cổ phần Du lịch và Dịch vụ cao su với số tiền 14 tỷ đồng, Cụng ty TNHH xõy dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng cao su Việt Nam với số vốn 28