2 Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 1994.
3.1.1. Bối cảnh mới tỏc động đến phương hướng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ
nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ
3.1.1.1. Cỏc nhõn tố về kinh tế và xĩ hội bờn trong tỏc động tới phương hướng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ hiện nay.
Huyện Chư Sờ hiện được chọn là vựng động lực phớa Nam của tỉnh Gia Lai, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao lưu giữa cỏc vựng trong tỉnh, với cỏc tỉnh thành trong cả nước. Mặc dự đạt được tốc độ tăng trưởng cao, nhưng Chư Sờ vẫn là một huyện nghốo, quy mụ kinh tế nhỏ, thu nhập bỡnh qũn đầu người thấp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ huyện Chư Sờ thỏng 8/2010 với chủ đề: “Tiếp tục
đổi mới và nõng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chớnh trị, thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ kinh tế-xĩ hội, quốc phũng-an ninh, xõy dựng Chư Sờ trở thành vựng kinh tế động lực”, xỏc định cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xĩ hội của huyện đến năm 2015 là phấn đấu
cú tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh qũn hàng năm đạt 14,2%, trong đú ngành nụng nghiệp đạt 11,7%, cụng nghiệp 14,8%, dịch vụ 17,1%. Tổng giỏ trị sản xuất đạt 2.473 tỷ đồng; thu nhập bỡnh qũn đầu người đạt 35 triệu đồng/người/năm. Hàng năm, giải quyết việc làm cho 2.500 lao động; giảm tỷ lệ nghốo xuống cũn 3% (theo tiờu chớ năm 2005). Mở rộng và nõng cấp thị trấn Chư Sờ thành đụ thị loại IV… Đồng thời, tập trung giải quyết tốt cỏc vấn đề xĩ hội bức xỳc; giữ vững ổn định chớnh trị, đảm bảo quốc phũng-an ninh trong mọi tỡnh huống; tăng cường vai trũ lĩnh đạo của cấp ủy Đảng, nõng cao năng lực quản lý điều hành của chớnh quyền cỏc cấp, hiệu quả hoạt động của mặt trận, đồn thể từ huyện đến cơ sở; đưa cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” trở thành phong trào sõu rộng trong tổ chức, sinh hoạt của Đảng bộ và đời sống nhõn dõn.
Hiện nay cũng như trong thời gian tới, Nhà nước vẫn tiếp tục ưu tiờn đầu tư phỏt triển Tõy Nguyờn xứng đỏng với vị trớ chiến lược của vựng này. Đại hội đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XIV (thỏng 10/2010) xỏc định tập trung đầu tư xõy dựng Chư Sờ thành một
huyện trong vựng kinh tế động lực của tỉnh về hạ tầng kinh tế - xĩ hội; giữ vững diện tớch rừng đầu nguồn, rừng phũng hộ để gúp phần bảo đảm cõn bằng sinh thỏi; phỏt triển bền vững cả 3 loại rừng, tăng diện tớch rừng trồng và độ che phủ của rừng.
Trong nụng nghiệp, tỉnh chủ trương phối hợp giữa Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn với cỏc sở, ngành chức năng tham mưu cho Ủy ban nhõn dõn tỉnh rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp trờn địa bàn. Trờn cơ sở quy hoạch, cỏc cấp cỏc ngành, cỏc địa phương trong tỉnh tập trung lĩnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện và ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp. Bằng cỏc nguồn ngõn sỏch của Trung ương và địa phương, 279 cụng trỡnh thủy lợi lớn nhỏ được đầu tư xõy dựng để tưới cho khoảng trờn 37.000 ha cõy trồng cỏc loại. Chủ động thu hỳt, kờu gọi cỏc doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến nụng lõm sản như: chế biến mớa đường, chế biến sắn, hạt điều, hồ tiờu. Cỏc cụng ty sản xuất, kinh doanh cao su, cụng ty sản xuất kinh doanh cà phờ đều cú cỏc nhà mỏy hoặc cơ sở chế biến...; triển khai nhiều chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi như: Chương trỡnh Phỏt triển giống lỳa nước chất lượng cao, lai cải tạo đàn bũ, nạc húa đàn heo, phỏt triển đàn ong, Dự ỏn Cạnh tranh nụng nghiệp (WB tài trợ), Dự ỏn Nõng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh cà phờ robusta bền vững tại Chư Sờ. Ngồi ra, tỉnh cũn cấp một số giống và trợ cước, trợ giỏ giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún...; tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật đến tận người dõn. Tỉnh cũn chủ trương phỏt triển sản xuất thực phẩm an tồn, phõn cụng, phõn cấp quản lý nhà nước về quản lý chất lượng nụng, lõm sản và thủy sản. Khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn sản xuất nụng sản ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng để được cấp chứng chỉ như: VietGAP và cỏc GAP tương đương; ISO, Utz và 4C đối với cà-phờ... Sản xuất nụng nghiệp phải được gắn với phỏt triển kinh tế nụng thụn, giải quyết vấn đề đời sống và thu nhập của nụng dõn trong tiến trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của từng huyện cũng như của tồn tỉnh.
Trong bối cảnh trờn, việc phỏt triển cỏc DNNN trờn địa bàn huyện Chư Sờ cú thờm nhiều cơ hội thuận lợi.
Thờm vào đú, huyện Chư Sờ cũn cú nhiều thuận lợi trong sản xuất nụng nghiệp đặc sản cú thế mạnh như hồ tiờu, cà phờ, cao su, nuụi bũ, heo. Khụng chỉ cú thị trường trong huyện, trong tỉnh mà cũn cú cỏc thị trường ở cỏc tỉnh lõn cận, trong nước và nước ngồi rất
thuận lợi cho phỏt triển nụng sản hàng húa nếu biết đầu tư đỳng hướng và coi trọng chất lượng sản phẩm. Đại hội VIII của Đảng bộ huyện Chư Sờ xỏc định: “huy động mọi nguồn lực, khai thỏc tốt cỏc tiềm năng, lợi thế của huyện, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp”. “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn cơ sở phỏt triển những sản phẩm cú lợi thế như cà phờ, hồ tiờu, cao su ...; tiếp tục duy trỡ quảng bỏ thương hiệu Hồ tiờu Chư Sờ ra thị trường thế giới, xõy dựng trại giống Hồ tiờu Chư Sờ. Đến năm 2015, tổng diện tớch gieo trồng đạt 27.719 ha. Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc tập trung theo đỳng quy hoạch, tỷ trọng ngành chăn nuụi chiếm trờn 20% trong cơ cấu ngành nụng nghiệp. Áp dụng tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới húa nụng nghiệp, nụng thụn, gắn với xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xĩ hội đồng bộ; mở rộng cỏc hoạt động tớn dụng tại khu vực nụng thụn”. Đõy là những nhõn tố bờn trong thuận lợi cho phỏt triển DNNN trờn địa bàn.
3.1.1.2. Cỏc nhõn tố bờn ngồi tỏc động tới phương hướng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Chư Sờ.
Hiện nay, trờn thế giới đang diễn ra cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ mà đặc trưng nổi bật của nú là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thời gian để phỏt minh mới ra đời thay thế phỏt minh cũ cú xu hướng ngày càng rỳt ngắn nhưng quy mụ ảnh hưởng ngày càng rộng hơn. Bờn cạnh đú, hiện nay và trong những năm tới, kinh tế thị trường của cỏc nước cú xu hướng ngày càng hội nhập sõu rộng hơn. Hội nhập kinh tế quốc tế mà trước hết và phỏt triển nhanh nhất hiện nay là tự do húa thương mại thong qua cỏc định chế thương mại tiểu vựng, khu vực và tồn cầu. Nước ta đĩ và đang chủ động hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn vào cỏc nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngồi việc tham gia trong tổ chức kinh tế khu vực ASEAN, là thành viờn trong tổ chức Khu vực tự do thương mại của khối (AFTA), vào Tổ chức Diễn đàn kinh tế khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC), cuối năm 2006 nước ta đĩ trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tham gia tớch cực vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của cả nước cũng như của mối địa phương. Chỳng ta sẽ cú thị trường rộng lớn hơn để phỏt triển nụng sản hàng húa, sẽ phỏt huy được lợi thế của một nước cú nhiều tài nguyờn của một nền nụng nghiệp nhiệt đới. Khi gia nhập WTO, DNNN nước ta cú triển vọng tiếp cận thị trường
xuất khẩu tốt hơn do vị thế mới của Việt Nam trong WTO. Trong vũng đàm phỏn Doha, thị trường trong nước phỏt triển và hệ thống phõn phối mở rộng, thuận lợi hơn cho tiờu thụ nụng sản. Ngồi ra, cỏc DNNN cú thể tận dụng được cơ hội khi Nhà nước điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp theo hướng thị trường hơn, bền vững hơn. Cỏc ngành dịch vụ, cụng nghệ, cụng nghiệp hỗ trợ nụng nghiệp sẽ phỏt triển và cơ sở hạ tầng ở nụng thụn sẽ được cải thiện.
Tuy nhiờn, cỏc DNNN Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức. Khi hội nhập, cạnh tranh sẽ tăng lờn trờn thị trường nụng sản trong nước và quốc tế về chất lượng, tiờu chuẩn, giỏ cả, dịch vụ. Những tiờu chuẩn bắt buộc cao hơn về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm (trong nước và quốc tế) đối với nụng sản dưới sự giỏm sỏt nghiờm ngặt hơn. Trong khi đú, hầu hết cỏc DNNN nước ta vẫn trong quy mụ nhỏ, sử dụng cụng nghệ lạc hậu. Hơn thế, nhiều DN khụng biết đối thủ cạnh tranh của mỡnh là ai và mức giỏ của mỡnh so với cỏc DN khỏc cú cạnh tranh khụng. Năng lực hội nhập từ chủ DN đến sản phẩm cũn nhiều hạn chế; khả năng cạnh tranh của cỏc DNNN thấp. Tuy đõy là thỏch thức gay gắt, nhưng hiện nay vẫn cú khụng ớt DNNN chưa nhận thức đủ và sẵn sàng tham gia. Nếu khụng cú phương hướng và giải phỏp phỏt triển đỳng đắn, cú hiệu quả thỡ chỳng ta khụng thể phỏt triển DNNN trong bối cảnh mới của trong nước và quốc tế.