Nõng cao vai trũ của Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp trong việc tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nụng nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx (Trang 95 - 103)

2 Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 1994.

3.2.3.Nõng cao vai trũ của Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp trong việc tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nụng nghiệp

Mụi trường cho hoạt động của DNNN là tồn bộ những điều kiện về phỏp lý, chớnh sỏch và thể chế để cỏc chủ DN tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quỏ trỡnh đổi mới vừa qua, mụi trường kinh doanh của huyện Chư Sờ cũng như cỏc địa phương khỏc ở nước ta đĩ cú nhiều biến đổi theo hướng thị trường, người dõn ngày càng tự chủ hơn trong việc lựa chọn việc sản xuất kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm. Đú là những tớn hiệu tớch cực. Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt vấn đề nếu khụng được tiếp tục hồn thiện thỡ sẽ cản trở sự phỏt triển của DN.

Theo chủ trương mới, Chớnh phủ cú đưa ra 6 biện phỏp lớn nhằm hỗ trợ cho nhúm DN nhỏ và vừa đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn bao gồm: (1) Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh trợ giỳp phỏt triển DN; (2) Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tớn dụng và huy động cỏc nguồn lực hỗ trợ tài chớnh cho DN; (3) Thỏo gỡ khú khăn về mặt bằng sản xuất; (4) Hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc DN; (5) Đẩy mạnh thực hiện một số giải phỏp cải cỏch thủ tục hành chớnh tạo thuận lợi cho DN; và (6) Xõy dựng và củng cố hệ thống trợ giỳp phỏt triển DN. Đõy là những nội dung quan trọng của Chớnh phủ nhằm hỗ trợ loại DN này, trong đú cú DNNN.

Là một huyện miền nỳi Tõy Nguyờn, huyện Chư Sờ khụng thể phỏt triển nhanh cỏc DNNN như cỏc huyện ngoại thành và đồng bằng nếu khụng coi trọng vai trũ kinh tế của Nhà nước. Kinh nghiệm của cỏc địa phương khỏc về phỏt triển DNNN cũng cho thấy điều đú. Vỡ vậy, vai trũ của Nhà nước đối với việc phỏt triển DNNN trờn địa bàn huyện Chư Sờ cú vai trũ rất quan trọng. Vai trũ đú được thể hiện thụng qua việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nước và tạo lập mụi trường thể chế cho hoạt động của DN.

Trong thời gian tới, để thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh và đỳng hướng của cỏc DNNN trờn địa bàn, cần phải tiến hành tổng kết lại những kinh nghiệm đĩ cú trong việc vận dụng cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước và của tỉnh, rà soỏt lại những quy định về phỏp luật trong việc tạo mụi trường và điều kiện cho DNNN trờn địa bàn để bổ sung, điều chỉnh. Trờn cơ sở đú, tiếp tục hồn thiện cơ chế, chớnh sỏch đối với DNNN đĩ ban hành. Chủ yếu là:

- Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế bỏ vốn vào phỏt triển DNNN. Để phỏt huy tối đa nguồn vốn này, vấn đề cấp bỏch đối với huyện Chư

Sờ hiện nay là phải sớm giải quyết xong việc cấp đất và quyền sử dụng đất đối với cỏc hộ gia đỡnh, tư nhõn và DN. Cần cú những quy định về thuế, tiền thuờ đất cho mọi thành phần kinh tế đầu tư vào nụng nghiệp, nhất là vào vựng sõu, vựng xa để khuyến khớch đầu tư.

Hồn thiện cơ chế chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế trang trại; xõy dựng và nhõn rộng mụ hỡnh liờn kết "4 nhà" trong phỏt triển DNNN; quan tõm giữ rừng, bảo vệ rừng, cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để người dõn bảo vệ, quản lý rừng được hưởng lợi thoả đỏng từ rừng, khụng để cho dõn "giữ kho vàng mà lại nghốo".

Cựng với chớnh sỏch kớch thớch nguồn vốn trong nhõn dõn, Nhà nước cần sử dụng ngõn sỏch để hồn thiện mụi trường đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mụ, tạo điều kiện thu hỳt cỏc nguồn vốn cho phỏt triển DNNN. Trong điều kiện nước ta thực hiện cỏc cam kết khi tham gia WTO, đầu tư của Nhà nước cho nụng nghiệp cần được xỏc định rừ hướng ưu tiờn vốn từ ngõn sỏch, lựa chọn một số khõu trọng yếu, tập trung đầu tư đủ mạnh để tạo ra sự chuyển biến về chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh cho DNNN. Theo hướng này, Nhà nước nờn tập trung đầu tư cho cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất như giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, nghiờn cứu nụng nghiệp và khuyến nụng; đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp và nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, giảm chi phớ vận chuyển, phỏt huy lợi thế, nõng cao khả năng cạnh tranh về hàng nụng sản của cỏc DN. Như vậy cú nghĩa là chớnh sỏch đầu tư của Nhà nước phải chuyển từ trợ cấp trực tiếp cho nụng nghiệp sang đầu tư nõng cao năng lực sản xuất của cỏc DN hoạt động trong khu vực này.

Cần sử dụng chớnh sỏch thuế như là một cụng cụ để phỏt triển DNNN. Trong thời gian tới, cần củng cố, mở rộng và ỏp dụng chế độ kế toỏn, húa đơn, chứng từ đối với cỏc DNNN. Tăng cường cỏc thủ tục kờ khai, tớnh thuế, lập hồ sơ miễn, giảm thuế. Mở rộng diện nộp thuế theo hỡnh thức kờ khai thay cho hỡnh thức thuế khoỏn theo phương thức giảm bớt phiền hà cho người kinh doanh và chống thất thu thuế. Xem xột để giảm thuế thu nhập DN đối với cỏc DN hoạt động trong nụng nghiệp, nụng thụn núi chung. Tiếp tục giảm và miễn thuế sử dụng đất đối với cỏc chủ kinh doanh nụng nghiệp. Nghiờn cứu để tiến tới đơn giản húa cỏc biện phỏp thu thuế, cỏch tớnh thuế thu nhập cỏ nhõn đối với cỏc chủ kinh doanh nụng nghiệp theo hướng mở rộng khoảng cỏch chờnh lệch về thu nhập chịu thuế ở cỏc mức thuế suất khỏc nhau. Phỏt triển cỏc dịch vụ tư vấn thuế, kế toỏn thuế, cung cấp cỏc dịch vụ về thuế tạo thuận lợi cho DN.

Để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh trờn thị trường, cần thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng về chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng. Cỏc DNNN dự là của Nhà nước hay của cỏc thành phần kinh tế khỏc đều được dựng giỏ trị quyền sử dụng đất vào việc thế chấp

để vay vốn của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng, hoặc gúp cổ phần liờn doanh với cỏc DN khỏc.

- Giải phỏp và chớnh sỏch về thị trường, giỏ cả đảm bảo tốt lưu thụng sản phẩm trong và ngồi huyện. Phải coi thị trường (kể cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra) là

một thể chế quan trọng nhất đối với quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất của DNNN. Ở địa bàn huyện Chư Sờ hiện nay, do là một địa hỡnh cú nhiều phức tạp, thụng tin về thị trường hạn chế, nờn việc giao lưu sản phẩm cũn cú nhiều khú khăn đĩ đẩy nhà sản xuất vào thế bất lợi vỡ mua đắt, bỏn rẻ. Thị trường cũn nhiều yếu tố tự phỏt bởi chủ yếu là hoạt động của tư thương, kinh doanh nhỏ lẻ theo kiểu “ mỡ ăn liền ”, “ đỏnh quả ”... Điều này gõy cản trở sự phỏt triển sản xuất của nhà nụng núi chung, DNNN núi riờng.

Để hỗ trợ cho phỏt triển của cỏc DNNN, nhà nước cần hồn thiện cỏc chớnh sỏch nhằm phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường, Ngồi việc phỏt triển cỏc tụ điểm thương nghiệp liờn thụn, liờn xĩ, cần chỳ trọng hỡnh thành cỏc chợ nụng thụn miền nỳi; mở rộng thị trường ra cỏc địa bàn trong tỉnh, trong vựng, trong nước và thị trường quốc tế. Trong thời gian qua, trong Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xĩ hội của huyện đĩ đề ra giải phỏp chiến lược về thị trường như phải coi trọng cả thị trường hướng nội và thị trường hướng ngoại. Cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung và phớa nam cũng là thị trường rất lớn cú thể tiờu thụ được hàng húa đa dạng về chủng loại về chất lượng, mẫu mĩ, tiờu thụ được những mặt hàng được sản xuất bởi hệ thống hiện cú. Mặt khỏc, cũng cần cú biện phỏp để vươn mạnh ra thị trường nước ngồi. Thực tế ở chỳng ta đĩ rất thành cụng trong việc giới thiệu thương hiệu hồ tiờu Chư Sờ trong nước và quốc tế. Thương hiệu đang cú sức sống trờn nhiều thị trường khụng chỉ chõu Á, mà cũn ở nhiều chõu lục khỏc. Kinh nghiệm này cũng cần được nghiờn cứu và cú thể nhõn rộng ra cỏc sản phẩm khỏc mà huyện cú thế mạnh như cao su, thịt bũ đàn trờn Cao nguyờn v.v…

Chớnh quyền cấp tỉnh và huyện nờn cú những biện phỏp hỗ trợ DN để cỏc sản phẩm của họ cú mặt tham dự ở cỏc trung tõm triển lĩm, quảng bỏ thương hiệu. Coi đõy là cơ hội để giới thiệu sản phẩm với khỏch hàng mới, mở rộng thị trường. Đồng thời, cú cơ chế kiểm soỏt giỏ cả hàng nụng sản nhằm ổn định tớn hiệu thị trường, trỏnh những tỡnh trạng bấp bờnh về giỏ để ổn định sự phỏt triển của DN.

Từng bước xõy dựng và phỏt triển hệ thống thương mại, bao gồm cỏc tổ chức thương mại nhà nước, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc hợp tỏc xĩ, chợ nụng thụn v.v… Hệ

thống thương mại phải gắn kết và nằm trong quy hoạch chung của huyện và của tỉnh. Bờn cạnh xõy dựng trung tõm thương mại của huyện, cần thành lập một số chợ trung tõm theo cụm xĩ để người dõn cú điều kiện thuận lợi trong giao dịch mua bỏn hàng húa, đồng thời để xõy dựng cỏc trung tõm thương mại ở cỏc huyện khi mới thành lập. Cần nhận thức rằng trong cả trước mắt và lõu dài, sự phỏt triển hệ thống trung tõm thương mại là rất quan trọng. Việc xõy dựng này khụng chỉ tạo thuận lợi cho cỏc chủ kinh tế trong giao lưu sản phẩm, mà cũn là điều kiện để giỏ cả nụng sản thực sự cạnh tranh và tiếp cận với thị trường bởi cỏc lực lượng cung – cầu mức người mua và người bỏn số lượng lớn trờn thị trường.

- Cần thành lập tổ chức tư vấn hỗ trợ DNNN. Tổ chức này cú nhiệm vụ phối hợp với cỏc trung tõm tư vấn tuyến trờn (tỉnh, khu vực và quốc gia) cú nhiệm vụ nghiờn cứu thị trường, cung cấp thụng tin, tư vấn, mụi giới giỳp cỏc nhà sản xuất nắm bắt thị hiếu và nhu cầu của khỏch hàng, kịp thời thay đổi sản phẩm đỏp ứng thị trường. Hỗ trợ cỏc DNNN trong việc tiếp cận thị trường trong và ngồi địa bàn, ngồi nước bằng cỏch cung cấp thụng tin thị trường trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Vận động tham gia cỏc Hội ngành hàng, Hội viờn phũng CNTM Viờt Nam... để được hỗ trợ về phỏp lý quảng cỏo, triển lĩm giới thiệu sản phẩm.

Nghiờn cứu và thành lập Hội DN ở huyện hoặc nõng cao vai trũ của cỏc tổ chức trong hoạt động dịch vụ về khoa học và dịch vụ về thụng tin, đỏp ứng nhu cầu thiết yếu về thụng tin nờu trờn.

Khuyến khớch và nõng cao vai trũ và hiệu lực hoạt động của cỏc tổ chức khuyến nụng, khuyến lõm, của cỏc hội và cỏc tổ chức nghề nghiệp để đưa nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Việc khuyến khớch và nõng cao hiệu lực của cỏc tổ chức này bao gồm cả về con người, cỏc điều kiện vật chất và phương thức hoạt động thớch hợp. Hiện nay, cỏc hoạt động của cỏc tổ chức này chủ yếu tập trung vào cỏc hoạt động của sản xuất nụng, lõm, thủy sản mà chưa chỳ trọng vào cỏc lĩnh vực nụng nghiệp cụng nghệ cao, vỡ vậy việc phỏt triển cũn cú nhiều yếu tố tự phỏt (vớ dụ trồng hồ tiờu trờn trụ cõy khụ chặt từ rừng, trồng cao su, cà phờ bằng cõy thực sinh hoặc giống năng suất thấp, ớt khỏng được sõu bệnh và chịu hạn kộm...).

Ngồi những cơ chế và chớnh sỏch trờn, việc tạo mụi trường thuận lợi cho phỏt triển DNNN cũn đũi hỏi vai trũ của Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương trong sự hỗ trợ phỏt triển, như chớnh sỏch và biện phỏp bảo đảm về kết cấu hạ tầng, đào tạo nhõn lực cho

phỏt triển doanh nghiệp, đảm bảo về an ninh trật tự cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ưu đĩi để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư nụng nghiệp. Đõy cũng là những nội dung bức thiết cần được đặt ra nhằm khuyến khớch thu hỳt đầu tư.

Để cỏc chớnh sỏch và biện phỏp trờn được thực thi thỡ vai trũ của chớnh quyền địa phương trong hỗ trợ phỏt triển DNNN cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi đõy chớnh là nơi triển khai tất cả những chớnh sỏch về phỏt triển DNNN, gắn hệ chớnh sỏch này với cỏc chớnh sỏch khỏc trong tồn bộ quỏ trỡnh hỗ trợ trực tiếp và giỏn tiếp cho cỏc DNNN.

KẾT LUẬN

Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đũi hỏi phải cú một lực lượng DNNN đủ mạnh làm trụ cột. DNNN là một hỡnh thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xĩ hội, dựa trờn cơ sở hợp tỏc và phõn cụng lao động xĩ hội, gồm một số người lao động, sử dụng cỏc nguồn lực tự nhiờn như đất, nước, khớ hậu và vốn, lao động, cụng nghệ và tư liệu sản xuất khỏc để tạo ra những nụng sản đỏp ứng nhu cầu thị trường.

Sự ra đời và phỏt triển của DNNN là kết quả tất yếu, mang tớnh quy luật của quỏ trỡnh phỏt triển phõn cụng lao động xĩ hội được tỏc động mạnh mẽ bởi cỏc cuộc cỏch mạng cụng nghiệp và sự phỏt triển kinh tế thị trường ngày càng mang tớnh quốc tế húa và hội nhập sõu rộng.

DNNN nụng nghiệp lấy ruộng đất là bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu; hoạt động chịu sự tỏc động kộp của cả quy luật sinh học và cả cỏc quy luật kinh tế kỹ thuật. Nú cũng được coi là lĩnh vực kinh tế đặc thự vỡ đối tượng sản xuất của nú là những cơ thể sống, sản xuất cú tớnh thời vụ và được tiến hành trờn khụng gian rộng lớn. Đầu tư vào kinh doanh nụng nghiệp, do đú cú nhiều rủi ro hơn so với vào cỏc ngành khỏc.

Tuy nhiờn, sự phỏt triển của DNNN cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xĩ hội ở nụng thụn. Nú là động lực phỏt triển kinh tế hàng húa trong nụng nghiệp, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng phỏt huy lợi thế của vựng. Sự phỏt triển của nú sẽ tạo ra điều kiện để tăng thu nhập cho xĩ hội và xõy dựng nụng thụn mới. Vỡ thế, việc phỏt triển DNNN được Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm.

Sự phỏt triển của DNNN chịu tỏc động bởi nhiều nhõn tố, chủ yếu là điều kiện tự nhiờn, mức độ hiện đại húa cụng nghệ sản xuất, trỡnh độ phỏt triển của kinh tế thị trường, trỡnh độ của người lao động và năng lực của người quản lý, và mụi trường thể chế mà DN hoạt động.

Để cú cơ sở thực tiễn nghiờn cứu hoạt động của cỏc DNNN ở huyện Chư Sờ, luận văn đĩ tỡm hiểu và rỳt ra những bài học kinh nghiệm của một số mụ hỡnh DNNN cụng nghệ cao ở nước ta hiện nay như sản xuất rau ở thành phố Đà Lạt, mụ hỡnh sản xuất rau, hoa, quả, chăn nuụi thủy sản ở huyện Mờ Linh, thành phố Hà Nội, DNNN cụng nghệ cao ở thành phố Hồ Chớ Minh và mụ hỡnh DNNN ở Cụng ty mớa đường Lam Sơn (Thanh Hoỏ).

Từ việc phõn tớch những tiềm năng và lợi thế về điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xĩ hội của huyện Chư Sờ trong phỏt triển nụng nghiệp, luận văn nờu, phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp trờn địa bàn huyện từ năm 2005 đến nay. Trong đú khẳng định sự phỏt triển của cỏc DNNN đĩ gúp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng tiến bộ, thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xĩ hội. Đồng thời cũng cho rằng quy mụ của cỏc DNNN chủ yếu là nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh yếu; hoạt động mới chủ yếu phỏt triển theo chiều rộng, đang vấp phải tỡnh trạng khan hiếm nguồn đất canh tỏc; cũn nhiều yếu tố tự phỏt, tiờu cực; tăng trưởng chậm, hiệu quả kinh tế - xĩ hội cũn những vấn đề phải quan tõm. Nguyờn nhõn của những hạn chế này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn cơ sở làm rừ bối cảnh mới tỏc động đến phỏt triển cỏc DNNN trờn địa bàn, luận

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai potx (Trang 95 - 103)