Trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn THCS, tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn đối với học sinh là phần quan trọng và khó bởi qua nội dung này sẽ giúp các em tạo lập văn bản.Trong phần tập làm văn, phần Nghị luận văn học sẽ giúp các em hình thành, phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày những lí lẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục khi bày tỏ ý kiên của mình về một tác phẩm văn học nào đó. Nhưng đối với học sinh THCS thì kĩ năng viết văn của các em còn nhiều hạn chế như: bài viết rời rạc, khô khan, dùng câu từ chưa chính xác, bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa có sức thuyết phục, vốn từ nghèo nàn nên diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, mắc lỗi chính tả… Xuất phát từ thực trạng trên, bản thân tôi xin nêu một vài ý kiến kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy với mục đích trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp qua sáng kiến: “Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9”.
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS LŨNG HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến kinh nghiệm: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP - Tác giả sáng kiến: ĐINH THỊ THUẬN * Mã sáng kiến: 27 Tháng năm 2020 MỤC LỤC TRANG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu: Trong q trình trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn THCS, nhận thấy phân môn Tập làm văn học sinh phần quan trọng khó qua nội dung giúp em tạo lập văn bản.Trong phần tập làm văn, phần Nghị luận văn học giúp em hình thành, phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục bày tỏ ý kiên tác phẩm văn học Nhưng học sinh THCS kĩ viết văn em nhiều hạn chế như: viết rời rạc, khô khan, dùng câu từ chưa xác, bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa có sức thuyết phục, vốn từ nghèo nàn nên diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, mắc lỗi tả… Xuất phát từ thực trạng trên, thân xin nêu vài ý kiến kinh nghiệm trình giảng dạy với mục đích trao đổi bạn đồng nghiệp qua sáng kiến: “Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9” Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Tác giả sáng kiến: Đinh Thị Thuận - Địa chỉ: Trường THCS Lũng Hòa- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0982661675 - E- mail: dinhthuan0982661675@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đinh Thị Thuận- Trường THCS Lũng Hòa-Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào dạy mơn Ngữ Văn có nội dung liên quan đến viết văn nghị luận văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2016-2017 (Lớp 9A, 9C) Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: 7.1.Đối tượng phương pháp nghiên cứu : 7.1.1 Đối tượng : - Học sinh lớp -Một số viết học sinh 7.1.2 Phương pháp: * Trên sở phân tích, nghiên cứu tài liệu, đối chiếu so sánh đưa đề xuất để giáo viên vận dụng -Phương pháp khảo sát thực tế, quan sát, trao đổi -Phương pháp phân tích, so sánh -Phương pháp thống kê -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2 Các biện pháp thực hiện: Làm Tập làm văn nghị luận hoạt động tổng hợp kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Vì : 7.2.1 Đối với Giáo viên : -Cần phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh - Có phương pháp dạy lí thuyết Tập làm văn nghị luận văn học, trọng cách làm bài, hướng nhiều vào việc thực hành để rèn luyện kĩ cho em: Kĩ phân tích đề, kĩ tìm ý, lập dàn ý, kĩ viết đoạn, kĩ liên kết đoạn văn -Hướng dẫn học sinh cảm thụ tốt văn bản,vận dụng tốt kiến thức tiếng Việt để chuẩn bị tốt cho việc viết Tập làm văn - Khi dạy học sinh thể văn nghị luận văn học, giáo viên cần trọng cho học sinh khai thác đẹp, hay tác phẩm nội dung nghệ thuật, thấy chiều sâu tư tưởng tác giả gửi gắm vào để từ giúp học sinh có kĩ sống phù hợp với xã hội đại, sống có trách nhiệm với người, biết rung động cảm thụ để lĩnh hội kiến thức - Người giáo viên cần giúp học sinh xác định trọng tâm kiến thức để học sinh nắm vấn đề đặt tác phẩm mà từ có cách viết, cách thể cảm xúc tạo lập văn - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quy trình thực hành viết nghị luận tác phẩm văn học: từ khâu mở bài, thân đến kết bài, từ nghị luận câu thơ đến hai câu thơ đến đoạn, đoạn viết thành bài, để từ giáo viên nâng dần kĩ viết văn cho em -Thực tốt việc đề, chấm bài, thực tốt coi trọng tiết trả 7.2.2 Đối với học sinh : - Để viết tốt, viết hay, giáo viên cần giúp học sinh có ý thức u thích học mơn Ngữ văn để từ em có tâm thế, có thái độ tốt chiếm lĩnh tri thức tác phẩm văn học - Học sinh cần chuẩn bị tốt nhà, đọc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm kiến thức, nắm cách làm bài, viết bài, biết viết câu hay, ý hay qua trình hướng dẫn rèn luyện kĩ thực hành thầy cô giáo Học sinh biết sáng tạo làm bài, biết xây dựng đoạn, liên kết đoạn, biết xây dụng bố cục mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ - Đọc sách báo để mở rộng kiến thức, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt - Biết vận dụng lí thuyết vào thực hành Thành thạo thao tác nghị luận ,mạnh dạn trình bày cảm thụ riêng thân trước tác phẩm văn học 7.3 Cơ sở khoa học : 7.3.1 Cơ sở lí luận: Đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp bước thời đại Do đó, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Mà biện pháp tối ưu trình dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến tức kĩ Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ Văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kĩ nói viết cho học sinh, rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tác phẩm văn học bậc THCS theo chuẩn kiến thức kĩ mà ngành yêu cầu 7.3.2 Cơ sở thực tiễn: Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận nhân vật, nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ cịn nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết mở bài, xây dựng luận điểm thể luận điểm… Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà ngun nhân học sinh khơng có kĩ nẵng viết bài, khơng có định hướng làm nghị luận văn học Do cần phải có cách dạy nào, học sinh cần phải có cách học để có hiệu giáo dục ngày lên.Đó vấn đề mà thầy cô giáo cần phải quan tâm trọng 7.4 Các yêu cầu học sinh giáo viên: 7.4.1 Đối với học sinh: Do đặc điểm mơn Ngữ văn, học sinh phải tự học, tự tìm tịi Chuẩn bị bài, đọc tác phẩm, xem thích, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tham khảo sách, vận dụng kiến thức cũ Về nhà suy ngẫm, chiêm nghiệm, làm phong phú cho nhận thức mình… Đây cách học thích hợp cho học sinh khá, giỏi học sinh trung bình trở xuống em khó thự Do đó, giáo viên cần tập trung cho học sinh biết cách học mà cịn biết cách làm Từ khâu tìm hiểu đề, tìm ý – lập dàn – viết (cách tổ chức triển khai luận điểm thành đoạn văn) Trong khâu ấy, học sinh cần nắm kĩ viết đoạn văn, văn 7.4.2 Đối với giáo viên: Cần định hướng việc rèn luyện kĩ cho học sinh việc viết đoạn văn phần làm nghị luận văn học Trong khâu tự tìm hiểu đề viết bài, học sinh yếu – thường bỏ qua khâu tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Cho nên đọc xong đề đối tượng học sinh bắt tay vào việc làm Do đó, giáo viên cần cho học sinh hiểu cách trình bày đọc xong đề Xem đề yêu cầu phân tích hay suy nghĩ, cảm nhận mà từ có định hướng làm Giáo viên phải cho học sinh hiểu nắm yêu cầu đề 7.5 Hướng dẫn học sinh bước chuẩn bị cho viết văn : 7.5.1.Tìm hiểu đề tìm ý : a Hướng dẫn tìm hiểu đề : Đề nghị luận không đồng dạng đề đơn điệu, thường có ba dạng sau : * Kiểu phân tích: Nói tới phân tích tức nói tới việc mổ xẻ, chia tách đối tượng thành phương diện, phận khác để tìm hiểu, khám phá, cắt nghĩa Cái đích cuối nhằm để tổng hợp, khái quát, thống Như vậy, phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu nhận xét người viết (người nói) * Kiểu nêu suy nghĩ: Là nhận xét, nhận định, phân tích tác phẩm người viết góc nhìn chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật, nghệ thuật… * Kiểu nêu cảm nhận: Là cảm thụ người viết hay nhiều ấn tượng mà tác phẩm để lại sâu sắc lòng người đọc nội dung hay nghệ thuật nội dung nghệ thuật Như vậy, từ việc phân tích định phương pháp, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ người viết học sinh không hiểu đề yêu cầu học sinh phân tích hết Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân biệt rõ yêu cầu dạng đề Từ việc phân tích ba dạng đề trên,giúp học sinh nhận biết tầm quan trọng việc phân tích tìm hiểu đề biết vận dụng thành thạo, linh hoạt để hình thành thao tác kĩ phân tích đề xác, làm sở cho việc tìm ý b Hướng dẫn tìm ý : Một nghị luận tác phẩm hay trước hết phải có ý hay Làm để tìm ý hay cho văn, giáo viên cần : + Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu tác phẩm để nắm nội dung ,chủ đề,các chi tiết hình ảnh tiêu biểu…Khái quát giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm + Sau đọc kĩ tác phẩm, khám phá hay, đẹp, đặc sắc yếu tố nội dung , nghệ thuật Học sinh tự đặt câu hỏi để có ý lớn, ý nhỏ…của văn Dưới câu hỏi gợi ý giúp học sinh tìm ý: (? ) Câu hỏi tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: -Tác giả tác phẩm nghị luận ai? Có nát bật đời nghiệp sáng tác? Có nét riêng phong cách cá nhân ? -Tác phẩm trích từ đâu ?Sáng tác hồn cảnh ? Tác phẩm đánh nào? ( ? ) Câu hỏi tìm hiểu giá trị nội dung : -Đề gồm ý? Ý nghĩa cụ thể khái quát gì? Ý tập trung thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm? Có giá trị nhân văn ? -Nhân vật truyện ?Nhân vật đại diện cho tầng lớp nào? Có nét tính cách bật? Nét tính cách thể nào? -Cảm xúc chủ yếu thể qua đoạn thơ, khổ thơ? Cảm xúc biểu nào? (? ) Câu hỏi tìm hiểu giá trị nghệ thuật : -Tác phẩm viết theo phong cách nào? Có nét sáng tạo nghệ thuật? -Tác phẩm có tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả không ? ( ? ).Câu hỏi gợi mở hướng xem xét mới: -Có thể so sánh với tác giả, tác phẩm để phân tích tác phẩm sâu rộng? -Tác phẩm có ảnh hưởng tích cực thời đại (cuộc sống) * Với ngần câu hỏi, giáo viên giảng giải cách cặn kẽ, tỉ mỉ q trình phân tích đề lớp Do đó, địi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn câu hỏi tìm ý cho phù hợp để từ kích thích hứng thú, tư làm em sau sắc tinh tế 7.5.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý : - Lập dàn ý xếp ý tìm bước tìm ý theo trình tự hợp lí xác định mức độ trình bày ý theo tỉ lệ thỏa đáng ý Có thể hướng dẫn học sinh xếp ý theo trình tự nội dung đến nghệ thuật rút nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân (thường dành cho tác phẩm truyện) Có thể đan xen nội dung, nghệ thuật nhận xét, đánh giá, suy nghĩ ( thường dành cho tác phẩm thơ) Dàn nghị luận tác phẩm văn học thường theo trình tự: a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm(đoạn trích), nêu ý kiến đánh giá nhận xét sơ b Thân bài: Trình bày ý kiến đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm ( nêu luận điểm, phân tích, chứng minh luận lấy tác phẩm) c Kết bài: Nhận định khái quát giá trị nội dung, ý nghĩa tác phẩm đoạn trích * Lưu ý: Học sinh lập dàn ý tránh lỗi lạc ý, ý không phù hợp với nội dung, thiếu ý, lặp ý, xếp ý lộn xộn 7.6 Hướng dẫn học sinh cách làm viết đoạn văn nghị luận văn học: Trong chương trình, học sinh học nghị luận văn học tác phẩm truyện đoạn trích; đoạn thơ, thơ Riêng nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đề cập đến nhiều vấn đề khác như: chủ đề, kiện, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật… Giáo viên cần tập trung vào nghị luận nhân vật văn học theo yêu cầu sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh viết văn phải có bố cục đầy đủ gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết Đối với thơ học sinh phải xác định bố cục Phân tích theo lối cắt ngang đoạn thơ, khổ thơ Từ văn thơ, học sinh tiến hành chia đoạn tìm ý đoạn khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ chia tách thành ý nhỏ sau tìm ý đoạn biến ý thành luận điểm Ban đầu tập cho học sinh phân tích câu, đến hai câu Từ hai câu đến khổ thơ, từ khổ thơ (đoạn thơ) đến thơ 10 Giáo viên lưu ý cho học sinh mở theo trình tự cách trình bày không bắt buộc điều bắt buộc nội dung phải có (2) (5) phần Về giới thiệu tác giả, tác giả học sinh phải thuộc câu * Ví dụ: - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn - Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn kí - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Bằng Việt nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Viễn Phương bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu * Ví dụ minh họa phần mở bài: +Đối với kiểu : Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích : Đề : Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lạng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Long truyện ngắn Truyện ngắn “Lạng lẽ Sa Pa” sáng tác vào mùa hè năm 1970, chuyến lên Lào Cai tác giả Nhân vật truyện anh niên Dù miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, anh niên lên lòng người đọc với bao vẻ đẹp đáng yêu, đáng khâm phục (Câu cuối viết: Anh niên bật với phẩm chất tốt đẹp người giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ) + Đối với kiểu bài: Nghị luận đoạn thơ, thơ : Đề : Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh vốn gắn bó với sống nơng thơn Ơng có nhiều thơ hay người sống nông thôn, mùa thu Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh sáng tác gần cuối năm 1977, giới thiệu lần báo Văn nghệ Bài thơ cảm nhận, suy tư nhà thơ biến chuyển đất trời từ hạ sang thu 12 Đề : Phân tích thơ “Ánh trăng’’ Nguyễn Duy Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Vừa xuất Nguyễn Duy tiếng với thơ “Tre Việt Nam ” Bài thơ “Hơi ấm ổ rơm’’ anh đoạt giải thưởng báo văn nghệ Hiện nay, Nguyễn Duy tiếp tục sáng tác Anh viết khỏe “ Ánh trăng’’là thơ anh nhiều người ưa thích thơ có tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, lạ Từ đề trên, giáo viên cho học sinh đối chiếu với phần mở tùng kiểu học sinh dễ dàng viết đoạn mở Cách mở dành cho đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống 7.7 Cách viết phần thân bài: a Đối với kiểu Nghị luận tác phẩm truyện trích: Giáo viên hướng cho học sinh viết đoạn theo cách trình bày nội dung đoạn văn theo lối diễn dịch quy nạp Giáo viên cho học sinh nắm cách trình bày nội dung diễn dịch quy nạp sơ đồ để học sinh dễ nhận biết + Diễn dịch: (1) (câu chủ đề nêu luận điểm) (2) (3) (4) … Các câu (2), (3), (4) câu nêu ý chi tiết, cụ thể để làm sáng tỏ câu chủ đề Như vậy, câu (2), (3), (4) dẫn chứng, nhận xét, đánh giá người viết Đoạn văn thực sau: (1) Câu chủ đề luận điểm -> (2) Dẫn chứng lấy từ tác phẩm (chọn dẫn chứng) -> phân tích, nhận xét, đánh giá từ dẫn chứng để làm sáng tỏ ý nêu câu chủ đề Các câu phải viết thành đoạn văn Ví dụ 1: (1) Anh niên người khiêm tốn (2) Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh (3) Anh hào hứng giới thiệu người đáng để vẽ (4) Đó ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa vượt qua bao khó khăn vất vả để tạo củ su hào to hơn, ngon cho nhân dân, anh cán khí tượng trung tâm suốt mười năm chuyên tâm nghiên cứu thiết lập đồ sét (5) Anh thấy đóng góp bình thường nhỏ bé so 13 với người (6) Anh thấy thấm thía hi sinh thầm lặng người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước nơi mảnh đất nghĩa tình Sa Pa Như vậy: Câu (1) câu chủ đề luận điểm Câu (2) câu chuyển để đưa dẫn chứng Câu (3), (4) dẫn chứng gián tiếp từ tác phẩm Câu (5) (6) câu phân tích, nhận xét từ dẫn chứng người viết Ví dụ 2: Vẻ đẹp Phương Định toát lên qua lời tự đánh giá nhận xét Là cô gái Hà Nội vào chiến trường cô gái lớn Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức mình, lại khơng hay biểu lộ tình cảm mà tỏ kín đáo đến kiêu kì Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn Con mắt tơi anh lái xe bảo tơi có nhìn xa xăm” Cơ biết nhiều người anh lính để ý có thiện cảm Điều làm thấy vui tự hào chưa dành tình cảm cho Như vậy: Câu (1) câu chủ đề mang luận điểm Câu (2) câu chuyển để đưa dẫn chứng Câu (3), (4) dẫn chứng gián tiếp từ tác phẩm Câu (5) (6) câu phân tích, nhận xét từ dẫn chứng người viết Cái khó học sinh khơng biết phân tích, nhận xét nên giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi để trả lời, như: Vì anh lại giới thiệu người khác Sa Pa? Anh nghĩ điều mà giới thiệu vậy? Học sinh trả lời đúng, nghĩa học sinh biết nhận xét, đánh giá *Quy nạp cách trình bày ngược với cách diễn dịch Giới thiệu cách quy nạp để học sinh biết viết nhằm thay đổi thao tác lập luận làm Học sinh xác định đặc điểm, tính cách nhân vật theo trình tự diễn biến truyện học sinh viết đoạn văn phần thân ( Nếu học sinh trung bình nên viết theo cách diễn dịch ) 14 b Đối với kiểu : Nghị luận đoạn thơ, thơ: Đầu tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn phân tích đoạn thơ, khổ thơ sau: (1) Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ (câu gọi câu dẫn) -> (2) Dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ -> (3) Giảng giải, cắt nghĩa (từ, ngữ, câu thơ) -> (4) Liên hệ, mở rộng, so sánh -> (5) Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật phân tích nghệ thuật (chú ý vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà đó, ý nghĩa độc đáo, tài nghệ thuật tác giả bộc lộlựa chọn chi tiết không dàn trải) -> (6) Nhận xét, đánh giá nội dung đoạn thơ, khổ thơ (phần cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình trực tiếp nhân vật trữ tình nhập vai) Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc phải có phân tích Câu (3), (4) tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực Riêng câu (4) học sinh khá, giỏi thường dùng để mở rộng ý Ví dụ 1: Phân tích khổ thơ: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) 15 Viết đoạn: (1) Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có ước nguyện: (2) “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” (3) Nhà thơ muốn làm chim hót để làm vui cho đời, muốn làm cành hoa để khoe sắc tỏa ngát hương thơm làm đẹp đời, muốn làm nốt trầm hòa ca đẻ làm tăng ý nghĩa đời (4) Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp tự nhiên hoa, chim, mùa xuân nho nhỏ… để nói lên ước nguyện Những hình ảnh lặp lại, trở lại mang ý nghĩa mới: niềm mong muốn sống có ích, cống hiến có ích cho đời Cũng thời gian này, nhà thơ Tố Hữu viết “Một khúc xuân” suy ngẫm tương tự: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình.” Nét riêng câu thơ Thanh Hải chỗ đề cập đến vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng – cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường thể qua hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm (4’) Nếu bắt đầu vào thơ, nhà thơ xưng “Tôi đưa tay tơi hứng” đây, tác giả chuyển sang ta Hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên Với 16 chữ ta vừa số vừa số nhiều, tác giả nói riêng biệt, cá thể, đồng thời lại nói khái quát, chung (5) Cách sử dụng điệp ngữ “ta làm” láy láy lại thật tha thiết, chân thành (6) Nhà thơ có ước nguyện nhỏ bé, phương châm sống thật cao đẹp hòa nhập cống hiến cho đời Từ đoạn văn trên, học sinh nhận thấy quy trình : Câu (1) nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa Câu (4), (4’) liên hệ, mở rộng, so sánh Câu (5) nhận xét cách sử dụng nghệ thuật Câu (6) nhận xét, đánh giá nội dung Đối với học sinh yếu khơng thể thực câu (4), (4’) mà dành cho học sinh khá, giỏi Khi học sinh quen hướng dẫn cho đối tượng trung bình, yếu thực câu (4), (4’) Ví dụ 2: Phân tích câu thơ sau: « Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười » (Y Phương – Nói với con) - Viết đoạn : Những câu thơ mở đầu thể tình yêu thương cha mẹ : « Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười » Những hình ảnh cụ thể em bé tập đi, tập nói Lúc bước tới níu lấy tay cha, lúc sà vào lịng mẹ Điệp ngữ “bước tới” gợi bước chân chập 17 chững đưa con, mong chờ, vui mừng đón nhận đơi vợ chồng trẻ Nhà thơ tạo khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt, hạnh phúc Ví dụ : Phân tích khổ thơ : “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” (Nguyễn Duy – Ánh trăng) Viết đoạn: Khổ thơ cuối thơ mang tính hàm nghĩa độc đáo, đưa tới chiều sâu tư tưởng triết lí: “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” “Trịn vành vạnh” trăng rằm, trịn đầy, vẻ đẹp viên mãn “Im phăng phắc” im tờ, khơng tiếng động nhỏ Vầng trăng trịn đầy lặng lẽ “kể chi người vo tình” “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, cho bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn “Ánh trăng im phăng phắc” hình ảnh nhân hóa, người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ (và chúng ta) Con người vơ tình, lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình khứ ln ln trịn đầy, bất diệt 7.7.3 Cách viết phần kết bài: Theo sách giáo khoa phần kết kiểu sau: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghị luận đoạn thơ, thơ: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ thơ Phần giáo viên cần cụ thể để học sinh hiểu: a Đối với kiểu : Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): + Nêu nhận định đánh giá chung về: bút pháp xây dựng nhân vật, ảnh hưởng nhân vật người đọc 18 + Có thể bày tỏ tình cảm, cảm xúc nhân vật + Cần nói đến vai trị, vị trí nhân vật tác phẩm, tùy trường hợp, nói rõ tác giả đóng góp tư tưởng, nghệ thuật trình phát triển văn học thời kì (ý dành cho học sinh khá, giỏi) Ví dụ 1: Phân tích nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê -Truyện Những xa xôi thành công cách kể chuyện, đặc biệt nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật Truyện làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường Chiến công thầm lặng Phương Định đồng đội ca anh hùng Những “ngôi sao” tỏa sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ, biết ơn Vẫn đề học sinh viết theo cách sau : - Tác phẩm làm lên vẻ đẹp người chiến tranh Chiến tranh làm cho Phương Định dày dạn cứng cỏi không làm nhạy bén,nét hồn nhiên mơ mộng tuổi trẻ Nhân vật Phương Định với hai cô gái tổ trinh sát mặt đường tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ- hệ làm nên kì tích anh hùng : “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phới phới dậy tương lai.’’( Tố Hữu ) Ví dụ : Cảm nhận em tình cha truyện ngắn: “ Chiếc lược ngà ” ( Nguyễn Quang Sáng ) -Truyện ca ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh Cuộc chiến tranh dù có tàn khốc khơng thể hủy diệt tình phụ tử Tình cảm lại trở nên thiêng liêng, sáng ngời gắn bó với tình u Tổ Quốc Ví dụ 3: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa pa : - Nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa gợi lên lòng người đọc vẻ đẹp ý nghĩa cơng việc thầm lặng, cống hiến sức cho công xây dựng đất nước 19 b Đối với kiểu : Nghị luận đoạn thơ, thơ: + Khái quát giá trị, ý nghĩa: nghệ thuật, nội dung vị trí đoạn thơ, thơ dòng văn học + Hoặc rút ý nghĩa giáo dục Ví dụ 1: Phân tích thơ “Nói với con” cuả Y Phương Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhà thơ thể tình cảm gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống * Những nội dung phần kết định hướng, không bắt buộc phải trình bày đầy đủ viết Giáo viên lưu ý cho học sinh, hết làm trình bày ngắn gọn cảm nhận nhân vật (đoạn thơ, thơ) Ví dụ : - Cảm nhận em thơ Sang thu ( Hữu Thỉnh ) Thơ ca Việt Nam có câu thơ, thơ hay viết mùa thu Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có hương sắc Ví dụ : Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) -Thanh Hải viết thơ ông nằm giường bệnh, song thơ tràn đầy lòng yêu đời, yêu sống,thể gắn bó sâu nặng với đời Đặc biệt tinh thần, ý thức trách nhiêm ông dân tộc Bài thơ lời tâm tình nhỏ nhẹ mà tha thiết, thấm thía cách sâu sắc ý nghĩa sống với đời người: Sống cống hiến, khiêm tốn thầm lặng Bài thơ lắng lại tâm hồn người đọc lẽ sống Hôm ngày mai lẽ sống vẫy gọi người sống xứng đáng ’’ mùa xuân nho nhỏ ’’ cho đời 7.8 Một số điểm cần lưu ý giáo viên số tiết dạy học cụ thể : - Đối với tiết luyện tập: Để chuẩn bị cho tiết dạy giáo viên phải giao việc chuẩn bị nhà cho học sinh theo yêu cầu SGK, chuẩn bị dàn ý chi tiết cho phần luyện tập lớp Giáo viên đánh giá, nhận xét luyện tập học sinh, vừa rèn luyện kĩ viết yêu cầu, vừa rèn luyện kĩ viết nghị luận phải thể suy nghĩ, cảm thụ cá nhân 20 - Đối với tiết luyện nói : Nhằm rèn luyện kĩ trình bày miệng cách mạch lạc, hướng dẫn cảm nhận, đánh giá mình, rèn luyện cách dẫn dắt vấn đề nghị luận - Đối với tiết trả viết: Giáo viên cần thực theo bước sau: • Yêu cầu học sinh nhắc lại đề cho, sau giáo viên ghi lại đề lên bảng • Phân tích đề ( Xác định thể loại, vấn đề nghị luận) • Xây dựng dàn hồn chỉnh • Nhận xét ưu nhược điểm học sinh qua việc chấm • Sửa lỗi diễn đạt • Củng cố nội dung, phương pháp làm • Đọc đoạn văn hay, văn hay (nhằm động viên khuyến khích em) • Tái kiểm tra (u cầu học sinh nhà làm lại kiểm tra vào tập) Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Qua trình nghiên cứu thực SKKN thân nhận thấy: Việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận văn học cho học sinh có ý nghĩa quan trọng.Nó tạo sở cho việc phát triển kĩ nói viết cho học sinh.Hơn qua việc làm rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ cảm thụ tác phẩm văn học Muốn người giáo viên cần không ngừng học tập,trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy nâng cao tay nghề chuyên môn Để việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp đạt hiệu xin nêu số điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: * Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc áp dụng sáng kiến như: tham mưu, dự giờ, rút kinh nghiệm để sáng kiến ngày hồn thiện Lên kế hoạch,bố trí thời khóa biểu dạy chuyên đề để học sinh có nhiều thời gian luyện tập,thực hành… Bố trí đầy đủ trang thiết bị, tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu Nên tổ chức hội thảo chuyên đề phương pháp giảng dạy cho phân môn 21 môn Ngữ văn chương trình THCS giúp giáo viên định hướng tốt phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức dạy thực nghiệm để giáo viên toàn huyện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy từ nâng cao chất lượng dạy học * Đối với nhà trường: cần tăng cường sách tham khảo, mở phịng đọc sách cho học sinh Từ giúp em có thêm nhiều tài liệu để nghiên cứu học tập * Đối với Tổ chuyên môn: Cần bố trí thời gian dự gờ, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm, bổ sung để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hiệu vào công tác giảng dạy học tập * Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kĩ nội dung giảng, thực tốt quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu phấn đấu cụ thể Thực tốt việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Hướng dẫn học sinh tự học,tự nghiên cứu,biết làm chủ đơn vị kiến thức vận dụng vào việc viết văn nghị luận văn học Với học sinh yếu giáo viên cần tăng cường phụ đạo, quan tâm có phương pháp dạy học phù hợp đối tượng.Tìm hiểu sưu tầm tài liệu có liên quan đến SKKN Giáo viên thực SKKN thường xuyên trao đổi, thảo luận với BGH nhà trường, với TCM, với đồng nghiệp tổ khối để tìm giải pháp tối ưu cho việc thực SKKN áp dụng thí điểm áp dụng cho nhiều năm đạt hiệu cao.Ngoài giáo viên cần trọng đến khâu đề, coi kiểm tra,chấm chữa bài,nhận xét, rút kinh nghiệm cho học sinh Giáo viên cần so sánh đối chiếu kết năm học (trước sau thực SKKN) Giáo viên cần thường xuyên trao đổi với học sinh để nắm bắt giải đáp thắc mắc tháo gỡ khó khăn cho em * Đối với học sinh: Các em cần chuẩn bị bài,soạn bài, học bài, làm luyện tập theo yêu cầu giáo viên Sau học, luyện tập lớp học sinh củng cố hoàn thiện dạng tập vào tập cá nhân Trong trình học tập học sinh cần thường xuyên trao đổi với giáo viên khó khăn thắc mắc hay dạng tập khó * Đối với phụ huynh học sinh: Cần quan tâm ,trang bị đầy đủ sách vở, tài liệu tham khảo, sát trình học tập kết học tập Thường xuyên phối hợp với giáo viên để nắm bắt tình hình họ tập em Các bậc phụ huynh nên động viên kịp thời em tiến em có kết tốt kiểm tra 22 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến : 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: -Số học sinh giỏi tăng lên,số học sinh trung bình yếu giảm đáng kể,đặc biệt tỉ lệ học sinh yếu -ở lớp hơn(9A) khơng cịn -Nhờ có việc đổi phương pháp dạy học nên chất lượng viết văn nghị luận học sinh nâng cao: -Đa số làm em đáp ứng yêu cầu đề nội dung thể loại -Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận (đặc biệt nghị luận tác phẩm văn học) -Biết xây dựng luận điểm,trình bày luận rõ ràng,trình tự, thuyết phục -Học sinh yêu thích học văn -Nhiều em tránh lỗi diễn đạt rườm rà,không rõ ràng * KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: (TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Năm học 2014- 2015) KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 9B 26 3,84 23,1 15 57,6 15,3 9D 25 8 32 13 52 23 *KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: (SAU KHI TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Năm học 2016- 2017 năm tiếp theo.) KẾT QUẢ XẾP LOẠI Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 9A 33 18,1 16 48,4 11 33,3 0 9C 28 10,7 10 35,7 13 46,4 7,1 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: -Nhờ có việc đổi phương pháp dạy học nên chất lượng viết văn nghị luận học sinh nâng cao 10.3.Kết luận Trong giảng dạy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm học việc rèn luyện kĩ giúp học sinh có định hướng việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học tạo lập văn thực hành Cho nên việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận tác phẩm văn học góp phần nâng cáo chất lượng dạy học, đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ phương pháp dạy học Kinh nghiệm rút từ thực tế hướng dẫn học sinh giảng dạy tiếp tục hướng dẫn học sinh kĩ làm văn nghị luận Kinh nghiệm giúp học sinh có kĩ làm bài, gỡ bí cho học sinh, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! 24 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/ Phạm vi/Lĩnh vực Địa cá nhân áp dụng sáng kiến Đinh Thị Thuận Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Tạ Thu Hương Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Lương Ngân Giang Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Lũng Hòa, ngày tháng năm 2020 Lũng Hòa, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Bùi Quang Ba Đinh Thị Thuận 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn – Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn – 9; Phương pháp dạy học tích cực (NXB GD ) Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; Học tốt môn Ngữ văn Rèn luyện kĩ thực hành Ngữ văn ( NXB GD ) Bồi dưỡng nâng cao Ngữ văn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ HS Học sinh THCS Trung học sở SKKN Sáng kiến kinh nghiệm KT Kiến thức SGK,SGV Sách giáo khoa,sách giáo viên KHTN Khoa học kĩ thuật TCM Tổ chuyên môn THPT Trung học phổ thông KN Kĩ 26 ... đồng nghiệp qua sáng kiến: ? ?Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9? ?? Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Tác giả sáng kiến: Đinh Thị... Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Tạ Thu Hương Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Lương Ngân Giang Trường THCS Lũng Hòa Viết văn nghị luận văn học cho. .. Việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận văn học cho học sinh có ý nghĩa quan trọng.Nó tạo sở cho việc phát triển kĩ nói viết cho học sinh. Hơn qua việc làm rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu văn bản,