Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận cho học lớp 11 khi dạy bài về luân lí xã hội nước ta (ngữ văn 11, tập 2)

15 121 0
Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận cho học lớp 11 khi dạy bài về luân lí xã hội nước ta (ngữ văn 11, tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mặc dù viết văn nghị luận công việc thường xuyên liên tục với em học sinh Tuy nhiên, điều khơng dễ dàng với tất em Vẫn học sinh loay hoay với đề mình, khơng biết triển khai đọc đề bài, chọn cách viết bừa dẫn đến xa đề, lạc đề, qua loa Môn Làm văn học đến năm hai cấp học (THCS, THPT) luyện cho học sinh từ cách viết câu văn, đoạn văn đến bố cục văn; luyện kỹ thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận Các thao tác nghị luận: diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp … Vậy mà tất bị vô hiệu hoá Hầu hết học sinh làm văn không cần quan tâm đến yêu cầu thể loại - yêu cầu quan trọng văn, giúp giáo viên đánh giá lực tư duy, khả năng, mức độ hiểu biết cảm nhận văn học học sinh Cách làm em cỗ máy vô hồn, đặt bút viết, cần liếc qua đề nhắc đến tác phẩm tác giả viết Còn viết gì? Đã có văn mẫu hàng tập tài liệu có sẵn, giảng lớp ơn luyện có sẵn, cóp chỗ này, lắp ghép chỗ Đa phần học sinh tự viết văn suy nghĩ cảm nhận mình, mà viết phần lớn câu văn ngô nghê, ý tưởng "cười nước mắt" như: "Chế Lan Viên nhà văn lớn", "Tố Hữu giải Nô- ben Văn học năm 1960", Nguyễn Tuân người say mê tái nhân vật lịch sử tiếng thời Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát", "Việt Nam cường quốc kinh tế quân cường quốc tình u" Những văn khơng có hệ thống ý, viết dàn trải Học sinh thường cách tách đoạn, chuyển đoạn, liên kết ý có u cầu đề bài… Thờ ơ, vơ cảm coi thường môn Ngữ văn dẫn đến em học sinh khơng có say mê, hứng thú học văn, đọc văn, viết văn nhu cầu tự thân Đã qua thần tượng hệ trẻ nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học, thay vào ngơi ca nhạc, người mẫu thời trang, minh tinh bạc, cầu thủ bóng đá Khơng giảng văn mà thầy trò xúc động trước câu thơ hay, văn đẹp, số phận nhân vật Không phủ nhận em say mê văn học, yêu thích mơn văn, am hiểu tác giả, tác phẩm văn học nhà trường, biết làm thơ, viết truyện Nhưng thử hỏi số bao nhiêu? Từ thực trạng yêu cầu trên,vấn đề đặt với nhà trường làm để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kiến thức, kĩ viết văn nghị luận Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường giáo viên nói riêng Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ việc quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Viết văn nghị luận không công việc thường xuyên trường học, phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá học sinh mà giúp em hình thành kiến thức, kĩ trình bày quan điểm cá nhân, kiến thân sống hồn thành chương trình học Trong xu hướng đó, giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh, mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức, cách rèn luyện, phát triển kỹ để đảm bảo cho việc tự học, tự lao động suốt đời Trước vấn đề đặt nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học theo định hướng rèn luyện kỹ viết văn nghị luận học “Về luân lí xã hội nước ta” nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ cách hiệu Dạy học theo định hướng lực thực hành này, giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú học tập, giúp em hình thành kỹ tìm tịi, triển khai ý, xếp ý, lựa chọn ngôn ngữ, kiến thức (bao gồm văn học đời sống)… 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua tiết học, rèn luyện kĩ thực hành viết văn nghị luận “Về luân lí xã hội nước ta” giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu hơn, có kỹ viết văn Đồng thời qua giúp học sinh hứng thú với môn Ngữ Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11B5 11B8 trường THPT Vĩnh Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp Về nghiên cứu lý luận Làm việc phịng, tham khảo nguồn đọc tài liệu có liên quan đến đề tài Về nghiên cứu thực tiễn Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp định hướng lực viết văn nghị luận, tiến hành thực nghiệm lớp 11B5 11B8 1.5 Những điểm đề tài Thông thường học Về luân lí xã hội nước ta giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, tìm tư tưởng mục đích tác giả qua viết Ở đề tài này, làm hai việc: + Thứ thực mục tiêu học theo đặc trưng môn + Thứ hai, thân áp dụng tích hợp phần kiến thức làm văn nghị luận sở khai thác hệ thống luận điểm, tư tưởng, cảm xúc tác giả giọng điệu văn để hướng dẫn học sinh cách khai thác văn vận dụng trình học làm văn nghị luận Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 Luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, khơng cịn vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Sau hoàn thành học, học sinh có kĩ viết văn nghị luận tốt hơn, biết huy động kiến thức, biết lựa chọn xếp ý … giao tiếp ngày sống Học sinh hứng thú với môn Ngữ Văn, đặc biệt phân môn Làm văn môn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, nhận thấy xu hướng nay, phận không nhỏ học sinh không trọng đến môn Ngữ Văn, em thích học mơn tự nhiên Một phận học để theo khối đam mê Còn phận học để thi tốt nghiệp Vì đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú cho học sinh vấn đề cần quan tâm Khi học Ngữ Văn, học sinh thường ngại phân môn Làm văn, giáo viên trọng so với phân mơn Văn học Vì cần có thay đổi phương pháp từ người dạy, thay đổi cách tiếp nhận cho người học Và đặc biệt, thực tế phổ biến HS lớp 11 khả viết văn nghị luận em nhiều hạn chế: Bài làm khơng có bố cục, khơng có hệ thống luận điểm, luận Trình bày lan man, khơng sát với vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu, xác thực, vận dụng kết hợp thao tác lập luận Chỉ phận nhỏ em có kỹ viết phù hợp, có đủ tự tin trước lần có kiểm tra định kì Cịn đa phần chán nản, lúng túng đứng trước đề Vì dạy học theo định hướng rèn luyện kỹ thực hành, đặc biệt lực viết văn góp phần giúp học sinh chủ động việc nắm kiến thức hứng thú nhiều môn học, giúp học sinh trang bị kỹ quan trọng cho kì thi, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia Và nữa, dạy “Về luân lí xã hội nước ta” theo định hướng rèn luyện kỹ thực hành viết văn nghị luận tiết học dạy học sinh kỹ tìm ý, lựa chọn xếp ý, sử dụng yếu tố khác nghị luận, lựa chọn giọng điệu phù hợp … việc làm thiết thực cần thiết 2.3 Giải pháp tổ chức thực Dưới tiến trình dạy học nội dung bài: Về luân lí xã hội nước ta BÀI: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi xây dựng luân lí xã hội nước ta - Thấy nghệ thuật viết văn luận Kĩ năng: - Đọc hiểu văn luận - Rèn kĩ viết văn nghị luận Thái độ: - Ý thức sống làm việc theo ln lí - Phải có tinh thần đồn kết, đấu tranh - Có ý thức xây dựng văn nghị luận đạt chuẩn hình thức, nội dung Định hướng lực hình thành: - Năng lực đọc - hiểu văn nghị luận đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn nghị luận đại Việt Nam - Năng lực nắm bắt vấn đề, nhìn nhận vấn đề - Năng lực hình thành ý, lựa chọn xếp ý, huy động kiến thức - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, mảnh ghép… Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Chuẩn bị giáo viên: + Kế hoạch dạy học, giảng Powerpoint + Các phiếu học tập sử dụng - Chuẩn bị HS: sách, vở, đồ dùng học tập Đọc văn trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2phút) a GV cho học sinh trả lời số câu hỏi để dẫn vào học Chọn đáp phù hợp với thân Câu : Phản ứng bạn phải làm đề văn nghị luận? a Khủng khiếp b Chà…hơi ngại c Chuyện nhỏ thỏ Câu : Bạn có cảm thấy khó khăn hình dung ý cho văn ? a Tơi khơng nghĩ b Có, tơi có nhiều ý tưởng khơng biết trình bày c Rất dễ dàng Đáp án: - Nếu chọn đáp án (a), bạn thiếu tự tin thiếu kỹ làm văn - Nếu chọn đáp án ( b), bạn có tự tin cần trang bị thêm kĩ - Nếu chọn đáp án (c), bạn có tự tin kĩ viết văn b Giáo viên chia sẻ cho học sinh biết mục tiêu học hôm c GV cho học sinh biết khái quát thời gian, cách thức tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Hoạt động GV& HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG (5phút) * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm Tác giả: GV đặt câu hỏi Trình bày hiểu biết em tác giả ? HS trả lời: - Phan Châu Trinh, tự Tự Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã - Là người tiếng thông minh từ bé, có ý thức trách nhiệm đất nước từ tuổi niên - Chủ trương cứu nước: bất bạo động không thành nhiệt huyết ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào quốc đầu kỉ XX GV nhận xét, chốt lại ý Tác phẩm GV đặt câu hỏi: ? Tác phẩm thuộc thể loại gì? Những hiểu biết em tác phẩm trên? ? Vị trí đoạn trích? ? Bố cục đoạn trích? HS trả lời - Thể loại: văn luận I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872 Năng lực thu thập -1926) thơng tin - Ơng nhà cách mạng, chủ trương cứu nước cách lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh, sở tạo độc lập quốc gia Mặc dù nghiệp không thành ý tưởng nhiệt huyết Phan Châu Trinh đáng khâm phục - Phan Châu Trinh ln có ý thức dùng văn chương để làm cách mạng - Thơ văn Phan Châu Trinh thơ văn tuyên truyền, vận động đồng bào làm cách mạng cứu nước, cứu dân Tác phẩm a, Thể loại: Văn luận b, Vị trí: phần diễn thuyết Đạo đức ln lí Đơng Tây (5 phần) ơng diễn thuyết vào đêm 19-111925 Sài Gòn c Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Khẳng định nước ta Năng lực tìm tịi, xác định ý Ở phần tìm bố cục, hs phát - Nội dung: diễn thuyết đề cao tác dụng đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm ngun nhân nước việc để đạo đức, luân lí truyền thống Đoạn trích: - Vị trí: phần “Đạo đức ln lí Đơng Tây” - Bố cục: đoạn GV nhận xét chốt chưa có ln lí xã hội (hiện triển trạng) lực xác định ý - Đoạn 2: Sự thua luân lí xã hội ta so với phương Tây, từ sâu phân tích thực trạng xã hội Việt Nam nguyên nhân (biểu hiện) - Đoạn 3: Chủ trương truyền bá XHCN cho người Việt Nam – thiết lập luân lí xã hội.(giải pháp)  Bố cục cho thấy lập luận viết chặt chẽ thống Hoạt động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (20phút) * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Đoạn Nhóm 1: Mở đầu đoạn trích tác giả khẳng định vấn đề gì? Đó có phải luận điểm trung tâm viết hay khơng? Nhận xét cách nêu phân tích luận điểm tác giả ? GV nhận xét, bổ sung Nhóm 2: Em hiểu câu “một tiếng bè bạn khơng thể thay cho luân lí xã hội II Đọc - hiểu văn bản: Đoạn 1: Nêu trạng nước ta, khẳng định nước ta khơng có luân lí xã hội (7 phút) - Tác giả khẳng định: “Xã hội luân lí nước ta khơng có” Đây vấn đề trung tâm viết Tồn phần cịn lại viết tác giả tập trung làm rõ vấn đề  Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh phủ định: đến xã hội luân lí Cách đặt vấn đề hướng tới đối tượng người nghe (thanh niên, học sinh, sinh viên) hiểu biết họ vấn đề - Tác giả phủ nhận, gạt khỏi nói ngộ nhận, xuyên tạc vấn đề khơng - Năng lực tư duy, phát ý - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ được” ? Qua cho thấy tác giả người ? GV: “Bình thiên hạ”: khơng phải cai trị xã hội, đè nén người mà góp phần làm cho xã hội no đủ, giàu có GV nhận xét bổ sung Đoạn Nhóm 3: Tác giả so sánh hai luân lí xã hội ta phương Tây nào? Nêu mục đích, dẫn chứng tác dụng nó? GV nhận xét, bổ sung Nhóm 4: Nguyên nhân dẫn đến dân ta khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích? Nhận xét nghệ thuật lập luận phần nêu nguyên nhân? Giọng điệu tác giả? Ở phần nêu nguyên nhân thấy hiểu biết sâu rộng tác giả thực xã hội Vậy học trình viết văn nghị luận? GV nhận xét, bổ sung người: + Quan hệ bạn bè khơng thể thay cho ln lí xã hội + Quan niệm Nho gia bị hiểu sai, hiểu lệch hiểu chất vấn đề “bình thiên hạ”  Cách vào đề cho thấy tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng Phan Châu Trinh Phân tích tình hình thực tế nước ta (10 phút) - Hiện trạng: Tác giả rõ: Dân ta khơng hiểu ln lí xã hội, chưa hiểu, điềm nhiên ngủ, chẳng biết Trong Châu Âu, ln lí xã hội thịnh hành phát triển Thao tác lập luận so sánh sử dụng phát huy hiệu rõ rệt - Dẫn chứng: “phải tai nấy, chết mặc ai, đường gặp người tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngơ mắt qua, người bị nạn khốn khơng can thiệp đến (Ta) >< quyền lợi riêng cá nhân hay đồn thể bị xâm hại họ tìm cách lấy lại cơng (Châu Âu) - Ngun nhân: người nước thiếu ý thức đồn thể, ý thức dân chủ - Tác giả rõ nguyên nhân việc dân ta đến đồn thể, khơng trọng cơng ích: + Ơng cha ta có ý thức đồn thể, biết đến cơng đức + Tuy nhiên lũ vua quan phản động, thối nát tìm cách “phá tan tành đồn thể - Năng lực giải vấn đề: Năng lực cảm thụ, lực sáng tạo Năng lực nhận định, đánh giá: Khi viết văn nghị luận, ngồi lí lẽ sắc sảo, người viết cịn cần có vốn hiểu biết xã hội sâu rộng, có có khả thu hút người đọc Bên cạnh đó, điều khơng thể thiếu văn nghị luận giọng điệu người viết Có văn nghị luận có sức thuyết phục quốc dân” - Tác giả đả kích vào chất phản động, thối nát vua quan: Không quan tâm đến dân, muốn dân tối tăm để dễ dàng thống trị, vơ vét Chúng “ lũ ăn cướp có giấy phép” - Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể thái độ căm ghét cao độ chế độ vua quan chuyên chế Đồng thời cho thấy lòng người có lịng u nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ dân, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật tồi tệ, cần phải xoá bỏ triệt để Nêu giải pháp (3 phút) Nêu giải pháp - Muốn nước Việt Nam độc GV: Giải pháp Phan lập tự do: Châu Trinh gì? Nhận xét + Dân Việt Nam phải có giải pháp đó? đoàn thể GV nhận xét, chốt ý + Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhân dân  Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục thiết thực, cần thiết Hoạt động 3: TỔNG KẾT( phút) GV hướng dẫn HS tìm III Tổng kết Nghệ thuật: hiểu nghệ thuật Nêu đặc sắc nghệ thuật Văn có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ lo gic; nêu đoạn trích? chứng cụ thể, xác thực; giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn; dùng từ đặt câu xác biểu lí trí tỉnh táo, tư Năng lực hợp tác - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận sắc sảo, đạt hiệu cao nhận thức, tư tưởng Đặc biệt kết hợp hài hòa yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận Sự kết hợp góp phần làm nên phong cách luận độc đáo tác giả đoạn trích này: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục Văn có ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: hồn cảnh - Văn cho thấy tinh thần đời, ngày nay? yêu nước, tư tưởng tiến - Năng lực sử dụng ngơn ý chí quật cường Phan Châu Trinh: dũng cảm vạch ngữ Năng trần thực trạng đen tối xã lực tư duy, hội đương thời, đề cao tư lực tưởng đồn thể tiến bộ, đánh giá hướng ngày mai tươi sáng đất nước - Ngày nay, tư tưởng đổi cần thiết cho phát triển đất nước, đặc biệt luân lí xã hội Hơn hết, thời điểm xã hội cần tinh thần đồn thể tiến bộ, nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng, với tương lai đất nước người sống xã hội Nó cảnh báo nguy tiêu vong quan hệ xã hội tốt đẹp cịn kẻ ích kỉ, “ ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, tìm cách vơ vét cho đầy túi tham mà không muốn bị phát hiện, lên án Điều cho thấy tư tưởng tác giả Phan Châu Trinh thời điểm tiến bộ, đại tư tưởng nguyên giá trị thời Hoạt động 4: LUYỆN TẬP (8 phút) Bài 1: Đọc lại Tiểu dẫn Bài 1: Phần Tiểu dẫn cho hình dung hoàn cảnh sáng thấy, Phan Châu Trinh chủ tác, tâm trạng tác giả trương cứu nước cách viết văn bản? lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh Khi viết văn này, hình dung tâm trạng tác giả căm ghét bọn quan lại phong kiến, thương xót đồng bào, lo lắng cho đất nước, hi vọng vào tương lai tươi sáng dân tộc Bài 2: Có thể cảm nhận Bài 2: lòng Phan Châu - Thấm sâu câu Trinh tầm nhìn chữ đoạn trích ơng qua đoạn trích lịng u nước thiết tha, quan này? tâm đến vận mệnh dân tộc, xót xa thương cảm trước tình cảnh khốn khổ nhân dân, căm ghét bọn quan lại xấu xa, thối nát - Đoạn trích cho thấy tầm nhìn xa rộng, sắc sảo Phan Châu Trinh: Ông thấy mối quan hệ mật thiết truyền bá xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đoàn thể với nghiệp giành tự độc lập Năng lực tư duy; Năng lực phán đoán logic Năng lực phát triển tư duy; phát triển ngôn ngữ Hoạt động 5: VẬN DỤNG (10 phút) * Từ cách viết văn luận tác giả Phan Châu Trinh, anh/chị cho biết yêu cầu quan trọng cho trình viết văn nghị luận trường học - Khi viết văn nghị luận, trước hết phải xác định yêu cầu đề Hiểu thật rõ điều định viết Sau đó, phải quản lí bố cục viết Bám sát luận đề - u cầu cần giải Năng lực tìm tịi Năng lực tư Năng lực sử dụng ngôn ngữ 10 sống * Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ mục tiêu thân tương lai - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó: xác lập hệ thống ý lớn, ý nhỏ; Huy động dẫn chứng, phải nguồn dẫn chứng tiêu biểu, có tính điển hình Hình dung thứ tự ý (sắp xếp ý) theo trình tự cần thiết hợp lí nhằm đảm bảo yêu cầu đề Ngồi ra, người viết văn nghị luận cịn cần phải ý đến kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, so sánh trình nghị luận nhằm tạo cho viết giọng điệu đa dạng, phong phú, đặc biệt thể quan điểm, tư tưởng người viết vấn đề nghị luận * Đoạn văn đảm bảo yêu Năng lực giải cầu: vấn đề Tìm - Hình thức: đảm bảo số ý, Lựa chọn ý câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy - Nội dung: Triển khai luận đề mục tiêu thân tương lai Có ý tưởng, phương hướng thực ý tưởng, mục đích theo đuổi mục tiêu, dự kiến kết đạt Và mục tiêu phải hướng tới phát triển thân góp phần xây dựng đất nước IV Củng cố hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đánh giá kết học tập học sinh: Qua thực tế giảng dạy với phương pháp tích hợp, liên mơn trên, học sinh lớp 11B5 11B8 có bước tiến rõ rệt Những học sinh yếu, trung bình có khả nhận biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết làm văn nghị luận Những học sinh khá, kĩ viết văn nghị luận tăng lên đáng kể, xuất nhiều điểm kiểm tra Cụ thể: - Nhận biết hình thức văn nghị luận đạt chuẩn 11 - Trong viết, học sinh trình bày rõ ràng bước làm văn Không cịn tình trạng làm văn có phân biệt phần mở, thân, kết, phần thân hệ thống luận điểm, tất đoạn văn dài ngắt đoạn, tách ý - Viết văn nghị luận có hình thức phù hợp, luận điểm, luận rõ ràng, logic, khoa học nội dung sát với yêu cầu nghị luận Biết lựa chọn sử dụng từ ngữ sắc sảo, linh hoạt - Bày tỏ quan điểm, tư tưởng, cảm xúc thân trình nghị luận biết cách lí giải để bảo vệ quan điểm Qua thể giọng điệu đa dạng văn nghị luận Đây xem thành công bước đầu việc giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, việc áp dụng rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 11 đề kiểm tra định kì, đề khảo sát chất lượng nói riêng tới lên lớp 12 em làm tốt đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Mục tiêu mà giáo viên hướng tới 2.4.2 Kết cụ thể: Kết cụ thể lớp 11B5 11B8 năm học 2018-2019 qua hai bảng sau: Bảng 1: Khi chưa trọng rèn luyện kĩ viết văn nghị luận qua văn nghị luận cụ thể: Lớp 11B5 11B8 Sĩ số 40 35 Giỏi SL 0 % 0 Kết đầu năm Khá TB SL % SL % 10 25 25 62.5 17.1 19 54.4 Yếu SL 10 % 12.5 28.5 Bảng 2: Khi trọng rèn luyện kĩ viết văn nghị luận Lớp 11B5 11B8 Sĩ số 40 35 Giỏi SL % 10 2.9 Kết thi học kì II Khá TB SL % SL % 26 65 10 25 21 60 13 37.1 Yếu SL 0 % 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trên kết thực tế kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng thành công năm học vừa qua Việc hướng em học sinh khối 11 kịp thời điều chỉnh thiếu xót, hạn chế khâu làm văn nghị luận cần thiết, để em vững vàng, bứt tốc hoàn thiện kĩ lớp cuối cấp, để đạt điểm số tốt chương trình lớp 12, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia 12 Dạy học theo hướng này, em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình kiếm tìm tri thức, em trang bị, bước đầu rèn luyện kỹ quan trọng học tập, sống Học sinh hiểu ý nghĩa hoạt động mà em thực hiện, em hồn thành nhiệm vụ tiến độ có chất lượng cao Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị Hơn em cịn khám phá đơn vị kiến thức cách khoa học, mạch lạc, điều mà trước em thường mơ hồ: Với văn nghị luận trước hết phải xác định bố cục, hệ thống lập luận, huy động kiến thức, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục Và cần phải thể tâm tư, tình cảm người viết vấn đề nghị luận Đối với giáo viên: Đổi phương pháp dạy học vấn đề cần quan tâm Hiện có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh bước vào tâm mới, có lực kĩ cho hành trình kiếm tìm tri thức thân Dạy học theo định hướng phát triển lực, trọng tới rèn luyện kỹ năng, lựa chọn mà giáo viên nên vận dụng 3.2 Kiến nghị - Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT - Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực phương pháp dạy học XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Phạm Thị Thơ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 11- Tập 2- NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 11- Tập - NXB Giáo dục Thiết kế giảng Ngữ Văn 11- Phan Trọng Luận Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn - Bộ Giáo dục đào tạo, 2014 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 14 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thơ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết đanh Năm học loại giá xếp loại đánh giá xếp loại Khơng có 15 ... trình dạy học nội dung bài: Về luân lí xã hội nước ta BÀI: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi xây dựng luân. .. Quốc gia Và nữa, dạy ? ?Về luân lí xã hội nước ta? ?? theo định hướng rèn luyện kỹ thực hành viết văn nghị luận tiết học dạy học sinh kỹ tìm ý, lựa chọn xếp ý, sử dụng yếu tố khác nghị luận, lựa chọn... chọn đề tài “Vận dụng dạy học theo định hướng rèn luyện kỹ viết văn nghị luận học ? ?Về luân lí xã hội nước ta? ?? nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ cách hiệu Dạy học theo định hướng lực

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Năng lực tư duy, phát hiện ý.

  • - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

  • - Năng lực giải quyết vấn đề:

  • - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tư duy, năng lực đánh giá.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan