Rèn luyện kỹ năng làm đề nghị luận văn học dạng so sánh , liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT ngọc lặc nhằm đạt hiệu quả cao trong kỳ thi THPT QG năm 2018

23 214 0
Rèn luyện kỹ năng làm đề nghị luận văn học dạng so sánh , liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT ngọc lặc nhằm đạt hiệu quả cao trong kỳ thi THPT QG năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH, LIÊN HỆ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG KỲ THI THPT QG NĂM 2018 Người thực hiện: Ngô Thị Thanh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Ngọc Lặc SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .4 a Thuận lợi: .4 b Khó khăn: .5 c Thống kê số liệu: .5 Các giải pháp thực hiện: .6 3.1 Những dạng đề so sánh, liên hệ văn học thường gặp: 3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm dạng nghị luận so sánh văn học .7 3.3 Đề thực nghiệm, minh họa 3.4 Một số đề luyện tập tham khảo 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nghị trung ương khóa XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Xác định nhiệm vụ trọng tâm đó, năm gần Bộ GD&ĐT có đổi tích cực phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn học, đặc biệt Bộ GD thay đổi cấu trúc đề thi Với môn Ngữ văn trong môn học quan trọng ban Khoa học xã hội, để đạt điểm cao kì thi lại không dễ dàng Từ năm 2014 đến 2017 thi THPTQG thời gian làm từ 150 phút rút xuống 120 phút; năm 2017 từ văn nghị luận xã hội 600 chữ xuống đoạn văn 200 chữ, câu điểm vận dụng khả đọc hiểu kiến thức văn học viết nghị luận văn học Việc đề thi thay đổi 120 phút mục đích để đánh giá lực giảng dạy giáo viên kiểm tra việc học tập, vận dụng học sinh thông qua thi Đầu tháng 01/2018 Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa THPTQG động thái cần thiết, sở để nhà trường, tổ môn chủ động kế hoạch ôn tập cho học sinh làm quen với dạng đề thi đạt hiệu Câu đọc hiểu nghị luận xã hội giống năm trước, riêng nghị luận văn học (5 điểm) có tích hợp đề thi với chương trình lớp 11 Ở chương trình lớp 11 học sinh phải học nhiều gồm văn học trung đại văn học đại giai đoạn 1930-1945 với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu; thể loại phong phú (thơ, truyện ngắn, kịch ) Đề tích hợp cách hỏi theo hướng mở có nhiều dạng đề khảo sát, tổng kết tồn chương trình 12 11 nhằm phát huy khả sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường để hội nhập tồn cầu Ở đề tài không bàn sâu cấu trúc đề thi minh họa 2018 môn Ngữ văn mà đưa vài kinh nghiệm, quan sát câu nghị luận văn học (5 điểm) tích hợp với chương trình 11 phần văn học đại Đề thi theo kiểu tích hợp gộp nội dung chương trình 12 11 vào yêu cầu câu hỏi đề Trong định hướng Bộ GD chương trình lớp 12 chủ yếu, chiếm 60% nên cấu tạo câu hỏi thường nội dung lớp 12 trước, lớp 11 sau, chiếm khoảng 40% Dạng đề thi dạng đề so sánh mức độ vừa phải; liên hệ để bình luận, đánh giá, nhận xét vấn đề Dạng so sánh thường dài khó đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức, tư lôgic khả khái quát, tổng hợp vấn đề, có chiến lược hợp lý làm Nếu học sinh không nắm rõ cách thức làm văn so sánh dễ rơi vào liệt kê, viết khơng có trọng tâm, xa vấn đề Do giáo viên cần trang bị cho học sinh kỹ rèn luyện nhiều đề dạng so sánh, liên hệ để học sinh tự tin gặp đề dạng nghĩa học sinh nét tương đồng khác biệt đạt yêu cầu 3-4 điểm dễ dàng Vậy ta hiểu so sánh gì? So sánh thao tác lập luận vô quan trọng văn học lẫn đời sống Trong văn học so sánh hiểu kiểu nghị luận văn học, cách thức trình bày Ở có ba cách hiểu so sánh: thứ nhất, so sánh biện pháp tu từ “tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận bên cạnh thao tác lập luận khác học chương trình lớp 11 Thứ ba, so sánh xem phương pháp, cách thức trình bày viết văn nghị luận Tức kiểu nghị luận bên cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ hay văn xi học chương trình Ngữ văn 12(1)[1] Ở đề tài tơi ý góc nhìn thứ 3, nghĩa kiểu nghị luận Việc giáo viên rèn luyện cho học sinh tư so sánh tốt giúp học sinh có nhìn tồn diện, đầy đủ, sắc bén, nhiều mặt vấn đề văn học Thông thường, lập luận so sánh văn học đối chiếu hai hay nhiều tác phẩm, tác giả, hình tượng, chi tiết nghệ thuật để thấy điểm giống khác nhau; từ thấy rõ giá trị đối tượng phân tích, đánh giá Để làm tốt dạng đề học sinh phải có hiểu biết tác phẩm, tư nhạy bén, phát vấn đề cách đầy đủ (đúng trúng) Gần đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ, thi học sinh giỏi câu nghị luận văn học thường xuất đề so sánh Vì dạy học sinh kỹ làm so sánh vô cần thiết việc ôn luyện thầy cô giáo để nâng cao chất lượng làm học sinh Năm Bộ GD có thay đổi câu nghị luận văn học dạng tích hợp chương trình 12 11 nên thầy trò lo lắng, lúng túng Là giáo viên dạy ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi khối 12 nhiều năm, từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc, xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp chuyên đề nhỏ mình: “Rèn luyện kĩ làm đề nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc nhằm đạt hiệu cao kỳ thi THPTQG năm 2018” giúp học sinh tự tin với kiến thức, kỹ mà có để làm thi đạt kết mong muốn Ghi chú: - Ở mục 1.1 Lí chọn đề tài: Đoạn “Ở có ba cách hiểu…chương trình Ngữ văn 12” tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh hiểu vấn đề tích hợp so sánh văn học, loại so sánh văn học thường gặp đề thi - Thông qua đề tài, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm kiến thức bản, có kỹ năng, phương pháp để em học sinh trường THPT Ngọc Lặc học sinh thi ĐH, CĐ khối C, D tự tin bước vào kì thi THPTQG năm 2018 làm đạt chất lượng tốt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn nhà trường Thông qua đề tài để giáo viên tổ dùng để thực hành ôn luyện học sinh giỏi, ĐH, CĐ thi THPTQG hàng năm Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12A3, 12A7 trường THPT Ngọc Lặc năm học 2017-2018 - Các đề so sánh, liên hệ theo đề minh họa thi THPTQG năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp thực nghiệm, điều tra II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài: So sánh thao tác quan trọng không văn học mà sống hàng ngày So sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh vật khác để đối chiếu nhằm hiểu vật cách toàn diện, rõ nét, sâu sắc Ở đề tài tơi nghiên cứu khía cạnh so sánh kiểu nghị luận văn học, cách thức trình bày viết văn nghị luận.(2) [2] Việc rèn kỹ so sánh cho học sinh vừa yêu cầu, vừa đòi hỏi bắt buộc giáo viên dạy học môn Ngữ văn Đối với đối tượng học sinh THPT lại cần thiết, đặc biệt học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPTQG Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa khóa so sánh văn học xuất với tư cách kiểu nghị luận văn học độc lập để dạy học sinh chưa có Nếu câu nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích, nhân vật đơn giản, học sinh dễ dàng đạt Ghi chú: - Ở mục II.1 Cở sở lý luận đề tài: Đoạn “So sánh thao tác…viết văn nghị luận” tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số mức 5-6 điểm tổng thi Nhưng gặp câu hỏi nhóm tác phẩm, nhóm nhân vật khó phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh tư tổng hợp so sánh Dạng đề tích hợp, so sánh phù hợp với học sinh giỏi, học sinh thi ĐH, CĐ Việc ghi nhớ chi tiết, hình ảnh tác phẩm để so sánh, nâng cao, liên hệ thực tiễn khó học sinh trung bình, gần em bng xi chủ yếu viết chương trình 12 Vì trình ơn tập giáo viên phải có phương pháp dạy học thích hợp cho em chủ yếu trang bị kiến thức phần đọc- hiểu để cộng điểm Đối với phần nghị luận văn học học sinh phải học hết, học kĩ kiến thức tác phẩm văn 11 (chú ý phần văn học đại) chương trình lớp 12 Đề thường tích hợp theo yêu cầu từ chương trình 12 trước, sau liên hệ tới chương trình 11 Như học sinh phải học kĩ hình ảnh, chi tiết, nhân vật tác phẩm để gặp dạng đề so sánh, liên hệ thực tiễn học sinh khơng q nhiều thời gian Ngồi học sinh cần phân chia thời gian hợp lý để làm bài, thơng thường nên dành 30 đến 40 phút hồn thành phần đọc hiểu câu nghị luận xã hội, lại 80 đến 90 phút dành làm câu nghị luận văn học để tổng thi đạt kết cao Như mục đích cuối kiểu so sánh, liên hệ yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, tác giả, từ thấy mặt kế thừa, sáng tạo tác giả, vẻ đẹp riêng tác phẩm Thực trạng đề thi có dạng so sánh, tích hợp chương trình 12 11 năm dù có định hướng từ trước thầy trò trường THPT Ngọc Lặc tỏ băn khoăn, lúng túng triển khai viết Đứng trước thực trạng trên, kinh nghiệm thân quan sát tổng kết đề thi ĐH, CĐ, tốt nghiệp năm gần đây, qua năm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi xin đề xuất vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc có kỹ làm đề nghị luận văn học kỳ thi THPTQG năm 2018 đạt hiệu Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: - Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên trường THPT Ngọc Lặc lồng ghép đề dạng tiết kiểm tra học kì, khảo sát đội tuyển học sinh giỏi, thi thử tốt nghiệp - Học sinh học kiến thức lý luận thao tác lập luận so sánh chương trình 11 nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ/văn xi chương trình 12 Học sinh có vận dụng chúng đời sống thực tế, làm đề thi b Khó khăn: - Về phía học sinh: trường THPT Ngọc Lặc huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa với khoảng 80-85% dân tộc Mường, chủ yếu vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đến trường học đầy đủ vấn đề Môn Ngữ văn môn học đặc thù, yêu cầu học sinh đọc hiểu, phát huy trí tưởng tượng học sinh đầu vào thấp thách thức Số lượng học sinh đăng ký thi ĐH, CĐ khối C, D không nhiều khơng có nhiều ngành nghề để học sinh lựa chọn nhiều em khơng có hứng thú học văn Mục đích chủ yếu học sinh cần thi đậu tốt nghiệp để xin việc cơng ty may, công ty Sam Sung Hơn thời gian ôn thi gấp rút, học sinh chưa học tập rèn luyện nhiều đề dạng này, nhiều em quên chương trình lớp 11, thiếu kỹ làm nhiều - Ban chuyên môn, tổ chuyên môn chưa tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để giáo viên có nhiều tiết dạy ơn thi dạng trường việc ôn thi học sinh giỏi tiết/tuần, ôn thi THPTQG tiết/tuần với lượng kiến thức khổng lồ khối 12 11 điều vô khó khăn người dạy lẫn người học - Một lý khác phân phối chương trình, sách giáo khoa khơng có hẳn tiết dạy cụ thể dạng nghị luận tích hợp so sánh Trong gần suốt năm học, Bộ GD chưa có hướng dẫn cụ thể nào, đề hướng dẫn luyện thi THPTQG năm 2018 câu nghị luận văn học khác hẳn đề thi minh họa thách thức - Về phía giáo viên: chưa có nhiều kinh nghiệm, lúng túng hướng dẫn học sinh ôn tập nên ảnh hưởng đến chất lượng thi học sinh c Thống kê số liệu: Thực tế giảng dạy môn Ngữ văn tổ chuyên môn cá nhân dạy ôn thi học sinh giỏi, thi THPTQG đưa số đề thi theo đề minh họa Bộ GD yêu cầu học sinh luyện tập số câu hỏi điều tra sơ dạng đề cho 85 học sinh 12A3, 12A7 trường THPT Ngọc Lặc thu số kết sau: - Câu 1: Bản chất câu nghị luận văn học theo đề thi minh họa THPTQG năm 2018 Bộ GD có khác năm 2017? Em hiểu khái niệm so sánh văn học nào? Em vận dụng % kiến thức tiếp thu vào làm mình? Kết 35 em hiểu chất đề thi minh họa năm 2018 khác phần NLVH dạng so sánh, liên hệ 12 với 11 vận dụng kiến thức học làm Số lại lúng túng, chưa hiểu rõ để vận dụng kiến thức viết cho hợp lí - Câu 2: Bài tập luyện tập: Cảm nhận em đoạn thơ “Con sóng lòng sâu Hướng anh phương” (Sóng - Xuân Quỳnh) Liên hệ đoạn thơ sau “Mơ khách đường xa, khách đường xa Ai biết tình có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Kết thu được: 85 học sinh hai lớp 12A3, 12A7 là: 13 học sinh hiểu yêu cầu đề, nắm kiến thức bản, có kỹ năng, vận dụng linh hoạt; 39 học sinh vận dụng hiểu biết, kĩ làm đạt mức 2-2,5 đ; 33 học sinh lại lúng túng, khơng hiểu vấn đề, khơng biết cách trình bày văn rơi vào học sinh trung bình, yếu Số học sinh gần nói chương trình 12, chương trình 11 bỏ qua Như thông qua kết thu số học sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức không nhiều, số học sinh đạt điểm khá, giỏi lại Có nhiều ngun do: em tích lũy kiến thức chưa nhiều, chưa có kỹ làm đề, phân bố thời gian chưa hợp lí, em thật cố gắng học tập môn Ngữ văn Vì giáo viên ngồi dạy cho học sinh kiến thức phải dạy kĩ làm bài, cho học sinh làm quen với nhiều dạng đề tích hợp so sánh Ngồi học sinh phải tự học, tự tìm cho nhiều kênh thơng tin khác để bổ sung kiến thức rèn luyện kĩ để đạt kết tốt kỳ thi THPTQG năm 2018 Các giải pháp thực hiện: 3.1 Những dạng đề so sánh, liên hệ văn học thường gặp: - So sánh hai đoạn thơ: Ví dụ: Cảm nhận em đoạn thơ “Cuộc đời dài thế…Để ngàn năm vỗ” (Sóng - Xuân Quỳnh) Liên hệ so sánh với đoạn thơ sau “Ta muốn ôm….Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Vội vàng - Xuân Diệu) - So sánh hai chi tiết: Ví dụ: Cảm nhận anh/chị chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xn (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Liên hệ với chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá” mà Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) - So sánh hai đoạn văn: Ví dụ: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị thì sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng…(Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) “Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức ” (Chí Phèo - Nam Cao) - So sánh hai nhân vật: Ví dụ: Cảm nhận em người vợ nhặt “Vợ nhặt” - Kim Lân Liên hệ với nhân vật Thị Nở “Chí Phèo” - Nam Cao - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: Ví dụ: Cảm nhận em cách kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” - Kim Lân Liên hệ với kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” - Nam Cao - So sánh phong cách tác giả: Ví dụ: Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường hai nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo đặc biệt sở trường thể tùy bút, bút ký Qua hai đoạn trích “Người lái đò sơng Đà” - Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” - Hồng Phủ Ngọc Tường anh/chị so sánh giống khác phong cách nghệ thuật nhà văn - Nghị luận ý kiến bàn văn học: Ví dụ: Khi bàn nhân vật Tràng “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân có ý kiến cho “Tràng gã trai quê nông nổi, thiếu suy nghĩ đầy khát khao có trách nhiệm với đời” Bằng hiểu biết anh/chị truyện ngắn “Vợ nhặt” làm sáng tỏ ý kiến Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo đoạn kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” - Nam Cao để nhận xét số phận người nông dân qua hai truyện ngắn 3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm dạng nghị luận so sánh văn học So sánh văn học thao tác tư duy, rèn luyện để trở thành thói quen cảm thụ văn chương sâu sắc tinh tế đòi hỏi phải có phương pháp, cách thức trình bày tương ứng Khi làm văn nghị luận văn học có nhiều cách triển khai, giải vấn đề Nhưng với dạng đề so sánh văn học thơng thường có hai cách: a Cách 1: Kiểu so sánh nối tiếp: - Khái quát gọn nét tương đồng khác biệt, nét chung nét riêng đối tượng so sánh - Lần lượt khai thác cụ thể đối tượng so sánh, hết đối tượng chuyển sang đối tượng khác (chú ý khai thác, phân tích so sánh) - Đánh giá, tổng hợp * Chú ý: cách dùng cho đối tượng so sánh cấp độ nhỏ hình ảnh, chi tiết, kết cấu, đoạn trích ngắn khảo sát từ đến tác phẩm Ví dụ: vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử b Cách 2: Kiểu so sánh song song: - Khái quát gọn kiểu thứ - Chia tách đối tượng thành nhiều bình diện, khai thác đối sánh Lấy chung làm tảng, làm tiêu chí so sánh; từ nét giống mà ra, phân tích nét khác biệt đối tượng so sánh - Đánh giá, tổng hợp + Đây cách làm khó hay, thể khả tư duy, lực khái quát cảm thụ tinh tế, sắc nét học sinh giỏi, Cách làm sử dụng cho cấp độ so sánh lớn hình tượng nghệ thuật, tác phẩm, phong cách tác giả, thời đại văn học khảo sát hai hay nhiều tác giả, tác phẩm… (3) [3] Ví dụ: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua thi phẩm Chí Phèo - Nam Cao, Vợ nhặt - Kim Lân, Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu Căn vào thực tế trình độ, yêu cầu trường THPT Ngọc Lặc học sinh làm theo cách theo định hướng chấm Bộ GD, giáo viên dạy theo hướng 3.3 Đề thực nghiệm, minh họa Để minh họa cho bước làm so sánh, liên hệ tơi đưa hai ví dụ để minh chứng việc ơn luyện cho học sinh trường THPT Ngọc Lặc chất lượng học tập cải thiện Đề 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Cuộc đời dài … Để ngàn năm vỗ” (Sóng - Xn Quỳnh) “Ta muốn ôm … Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Vội vàng - Xuân Diệu) Đề 2: Cảm nhận anh/chị trình thức tỉnh nhân vật Mị cảnh đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Từ liên hệ với thức tỉnh Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu (Chí Phèo - Nam Cao) để nhận xét nhìn nhân đạo nhà văn người lao động nghèo xã hội cũ 3.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Với đề nào, bước tìm hiểu đề vơ quan trọng, giúp xác định yêu cầu đề Khâu tìm hiểu đề gồm ý: Thứ xác định kiểu đề; thứ tìm hiểu nội dung, ý bản; phạm vi dẫn chứng; thao tác lập luận sử dụng Với cách đề theo hướng mở Bộ năm gần đây, đặc biệt để thi minh họa tháng 1/2018 học sinh phải biết cách nhận thức đề trúng trọng tâm Phải xác định trúng, nắm bắt xác u cầu đề thi người viết viết hướng, khoanh vùng kiến thức để giải vấn đề cách hiệu Ghi chú: - Ở mục 3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm dạng nghị luận so sánh văn học: Đoạn “a Cách 1…hai hay nhiều tác giả tác phẩm” tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Thông thường để hỏi theo cách đề dạng hỏi khơng có định hướng (khơng có sẵn luận điểm đề mà học sinh tự tìm), đề dạng hỏi có định hướng (có luận điểm sẵn đề) Nếu ta xác định trọng tâm viết bám sát yêu cầu đề đạt điểm cao Ngược lại xác định không trọng tâm, yêu cầu đề viết lạc đề, điểm - Ở ví dụ 1: + Xác định vấn đề nghị luận: hai đoạn thơ bộc lộ cá nhân trước sống tình u: đắm say, sơi nổi, mãnh liệt đầy âu lo, trăn trở… + Sử dụng thao tác lập luận: phân tích, so sánh, chứng minh, bình luận - Ở ví dụ 2: + Xác định vấn đề nghị luận: đổi thay Tràng sau có vợ, Chí Phèo sau tình với Thị Nở thị ân cần chăm sóc Qua làm sáng tỏ tư tưởng nhân đạo nhà văn + Sử dụng thao tác lập luận: phân tích, so sánh, chứng minh, bình luận 3.3.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết Bước tìm hiểu đề khó, xây dựng dàn ý chi tiết lại khó khăn hơn, dạng đề mở thơ Thông thường văn nghị luận đảm bảo bố cục phần: a Hướng dẫn phần đặt vấn đề (mở bài) - Mở có vị trí đặc biệt quan trọng văn Với dạng đề so sánh, liên hệ việc mở “vạn khởi đầu nan” Mở cửa mở, lời mời, lời giao duyên người đọc tiếp nhận sản phẩm người viết Người tiếp nhận có ấn tượng, cảm xúc đẹp hay khơng dòng vào ý nhị, khéo léo người viết Cha ơng ta nói: “ Văn hay ngắn dài Mới đọc đầu biết văn hay” Mở hay không tạo cho người đọc hứng thú, gây ý mà tạo cho người làm có cảm hứng làm tốt phần sau - Mở phải nêu yêu cầu đề cần phải giải quyết, phải có dẫn dắt thu hút ý người đọc Mở nên ngắn gọn, vào tự nhiên, mang màu sắc văn học - Các tiêu chí để mở dạng so sánh: + dựa tiêu chí lịch sử: thời gian đời hai tác phẩm + dựa đề tài: thiên nhiên, người phụ nữ, người lính… + dựa nội dung, điểm chung nhân vật, đoạn thơ… + dựa cảm hứng, bút pháp nghệ thuật - Có hai cách mở bài: mở trực tiếp gián tiếp + Mở theo phương pháp trực tiếp: vào luận đề, vấn đề cần giải quyết, không qua khâu trung gian Đây phép mở mà người xưa nói “khai môn kiến sơn” Cách mở không hay, nhiều học sinh sử dụng, mức độ an toàn cao + Mở theo phương pháp gián tiếp (có dẫn dắt, bắc cầu vào cần vấn đề nghị luận) Với cách mở kiểu dạng đề so sánh học sinh lúng túng có tới hai tác giả, hai tác phẩm Nhiều em mở giới thiệu kiến thức liên quan đến hai tác giả, tác phẩm khiến người đọc tưởng có hai mở Vì dạy mở cho học sinh dạng đề nên tìm điểm chung đối tượng để dẫn dắt Cách mở không tạo nên gắn kết đối tượng từ đầu mà tạo hứng thú cho người đọc, lấy cảm hứng làm cho Chú ý mở cần nêu ngắn gọn, đủ thơng tin, có độc đáo phải tự nhiên Ở ví dụ 1: Trong mn lời thơ tiếng hát “cây đàn muôn điệu” đề tài tình yêu, văn học Việt Nam ta may mắn có hai đại biểu thơ tình xuất sắc: Một Xuân Diệu - đại diện cho khát khao mãnh liệt, sôi - ồn ào, vồ vập - đắm say Xuân Quỳnh - đại diện cho tình cảm đơn hậu, đằm thắm, đầy nữ tính khơng phần mãnh liệt Giá trị thơ tình Xuân Diệu, Xuân Quỳnh khẳng định qua thời gian qua người yêu thơ Ở thời đại, thơ tình Xuân Diệu, Xuân Quỳnh đơng đảo bạn đọc đón nhận, đặc biệt giới trẻ, người biết yêu biết trân trọng tình yêu Hai đoạn thơ sau hai thi phẩm “Vội vàng” “Sóng” giúp ta nhận giá trị Ở ví dụ 2: Nam Cao Tơ Hồi hai bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Nếu Nam Cao vào khai thác người nông dân làng Đại Hồng q hương nhà văn Tơ Hồi lại thành cơng tìm đến người lao động miền núi Tây Bắc xa xôi để xây dựng nên thi phẩm đặc sắc Đọc Chí Phèo Vợ chồng A Phủ hẳn quên hai nhân vật Chí Phèo Mị, hồi sinh tâm hồn họ.(4) [4] b Hướng dẫn phần giải vấn đề (thân bài) - Đây xem phần quan trọng viết, tập trung điểm phần Vì người giáo viên trang bị cho học sinh kiến thức lý luận, tác giả, tác phẩm phải hướng dẫn cho học sinh kỹ viết phần thân đạt hiệu cao việc bám sát yêu cầu đề, hành văn cho trúng * Hướng dẫn bước lập dàn ý phần thân dạng đề so sánh hai thơ, đoạn thơ sau: phải đảm bảo hai bước: phân tích tác phẩm, đoạn thơ trước, so sánh sau So sánh hai thơ, đoạn thơ tuyệt đối để khẳng định tác phẩm hay mà để tìm nét tương đồng, độc đáo tác phẩm Sự tương đồng Ghi chú: - Ở mục 3.3.2 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết: tác giả tham khảo từ TLTK số 10 nói lên tính phong phú, phát triển văn học; điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng nhà thơ xu hướng sáng tác + Làm rõ thơ, đoạn thơ + Lần lượt làm rõ thơ, đoạn thơ + So sánh nét tương đồng khác biệt thơ, đoạn thơ Bước yêu cầu học sinh cần có kiến thức vững vàng, quan sát tinh tường, viết xác vấn đề, tránh chung chung Muốn tìm điểm giống hay khác học sinh vào bình diện để so sánh: tác giả, hồn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đề tài, nội dung tư tưởng thơ (đoạn thơ), bút pháp nghệ thuật, giá trị ý nghĩa sức sống thơ, đoạn thơ nghiệp sáng tác tác giả + Lí giải có điểm giống, khác Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ Đây ý khó có học sinh khá, giỏi làm được, ý thể rõ phân hóa thưởng điểm Giáo viên không nên nặng nề đặt yêu cầu học sinh, học sinh có học lực trung bình * Ở ví dụ 1: Khái quát hai tác giả, tác phẩm - Xuân Quỳnh số nhà thơ nữ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm da diết với khát vọng hạnh phúc đời thường “Sóng” thơ tình yêu đặc sắc Xuân Quỳnh, in tập “Hoa dọc chiến hào” - Xuân Diệu “nhà thơ nhà Thơ mới” (Hồi Thanh) Ơng giới trẻ ca ngợi “Ơng hồng thi ca tình yêu” Ông mang đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết Vội vàng trích tập Thơ thơ thơ hay Xuân Diệu trước cách mạng Cảm nhận đoạn thơ Sóng Xn Quỳnh - HS phân tích để thấy Xuân Quỳnh đầy âu lo, trắc ẩn dồn chứa bao khát vọng tình yêu “bồi hồi ngực trẻ” - Xuân Diệu sợ thời gian nên mà sống cuống quýt, vội vàng nên với Xuân Diệu - sống phải hưởng thụ, chiếm lĩnh để khơng hồi, khơng phí tháng năm tuổi trẻ Thì Xuân Quỳnh, âu lo, dự cảm mang đến khát vọng mãnh liệt - khát vọng hố tình u: - Nghệ thuật: Với thể thơ năm chữ giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu chất suy tưởng, kết hợp biện pháp tu từ đặc sắc: nhân hóa, ẩn dụ, … 11 Cảm nhận đoạn thơ Vội vàng - Xuân Diệu - Đoạn thơ thể niềm yêu đời, khát vọng sống nồng nàn, mãnh liệt Xuân Diệu Ý thức hữu hạn đời người, tuổi xuân thời gian trôi vĩnh viễn không trở lại nên nhà thơ vội vàng, cuống quýt để tận hưởng sống trần gian với tất đẹp (sự sống mơn mởn, mây đưa gió lượn,cánh bướm với tình yêu, …), mức độ cao (ôm, riết, say, thâu, cắn), với trạng thái đầy, no nê, chếnh choáng - Các yếu tố nghệ thuật như: điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh, nhân hóa, nhịp điệu sơi nổi, cuồng nhiệt… tất góp phần thể cảm xúc nồng nàn, khát vọng sống mãnh liệt Xuân Diệu So sánh giống khác nhau: - Điểm giống: + Về mặt nội dung: thể giàu cảm xúc, giàu khát vọng mãnh liệt tình yêu; thể khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng tình yêu với đời + Về mặt nghệ thuật: Hai đoạn thơ sử dụng ngơn ngữ thơ giàu nhịp điệu, hình ảnh thơ mang tính ẩn dụ; sử dụng động từ mạnh - Điểm khác: Khát vọng “Sóng” khát vọng tình u lứa đơi, khao khát dâng hiến đến tận cùng, khát vọng hố tình u Còn “Vội vàng” - Xuân Diệu thể quan niệm sống: sống vội vàng, sống giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng thời gian qua tuổi trẻ khơng Đánh giá chung Cả hai đoạn thơ bộc lộ cá nhân trước sống tình yêu (5) [5],[6] * Hướng dẫn bước lập dàn ý phần thân dạng đề so sánh hai nhân vật tác phẩm văn học sau: + Phân tích nhân vật thứ mối tương quan với nhân vật thứ hai + Phân tích nhân vật thứ hai mối tương quan với nhân vật thứ Cả hai bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích Chú ý bám sát vấn đề nghị luận + So sánh nét tương đồng khác biệt hai nhân vật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) + Lí giải khác biệt: bối cảnh xã hội, phong cách nhà văn (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Ở ví dụ 2: Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích Ghi chú: - Ở mục Hướng dẫn bước lập dàn ý phần thân dạng đề so sánh hai thơ…: tác giả tham khảo từ TLTK số 5, 12 - Tơ Hồi bút văn xi hàng đầu văn học Việt Nam đại Văn ơng hấp dẫn lối viết thật hóm hỉnh, sinh động người giàu vốn sống, vốn hiểu biết “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn giàu chất thơ, đậm chất tạo hình, gợi cảm Một đoạn văn thể rõ tài nhìn nhân đạo nhà văn đoạn miêu tả, phân tích q trình thức tỉnh Mị đêm tình mùa xuân - Nam Cao nhà văn xuất sắc, độc đáo văn học thực phê phán năm 1930-1945 Dù viết đề tài văn ông trăn trở, đau đớn trước tha hóa người; thể tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc để từ khái quát tượng có ý nghĩa xã hội, học nhân sinh sâu sắc “Chí Phèo” tác phẩm thế, đặc biệt đoạn Chí Phèo miêu tả buổi sáng tỉnh rượu Cảm nhận trình thức tỉnh Mị đêm tình mùa xuân - Về nội dung: + Nguyên hồi sinh: Hồng Ngài ăn tết, tiếng sáo gọi bạn, rượu nguyên nhân khơi dậy lòng ham sống Mị Ngoài nguyên bên - lòng ham sống mãnh liệt chưa lụi tàn sống tưởng cam chịu Mị + Quá trình thức tỉnh: ++ Sự hồi sinh cảm xúc, ý thức: biết ngồi nhẩm thầm theo lời hát, biết nhớ khứ êm đẹp hạnh phúc, nhận thực đau đớn, bùng lên khát vọng sống mãnh liệt; đồng thời xuất suy nghĩ tiêu cực muốn giải thoát khỏi sống bi kịch ++ Từ hồi sinh ý thức đến hành động liệt: thắp đèn cho sáng, quấn lại tóc, mặc váy chuẩn bị chơi tết Những hành động cho ta thấy Mị sống dậy khao khát tự do, khao khát hạnh phúc khiến Mị có hành động tích cực ++ Nhưng hành động Mị bị chặn đứng lại A Sử, A Sử trói đứng bị cột nhà Dù bị trói tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo, Mị sống hạnh phúc ảo giác Nhưng tay chân Mị vùng bước Mị nhận thực đau đớn mình, Mị thổn thức nghĩ khơng trâu ngựa nhà thống lí Pá Tra => Sự thức tỉnh Mị đoạn văn không giúp Mị thay đổi đời mở cho ta thấy vẻ đẹp tiềm tàng người lao động vùng cao Tây Bắc Và sở, sức sống tiềm tàng mãnh liệt từ bên người chờ có hội bùng lên mạnh mẽ - Về nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý đặc sắc + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, câu văn giàu chất thực đậm chất thơ + Lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Ngôn ngữ trần thuật linh hoạt Liên hệ với thức tỉnh Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu - Về nội dung: 13 - Nguyên cớ hồi sinh: Chí Phèo gặp Thị Nở - người đàn bà xấu xí, dở lại có trái tim nhân ái, giàu lòng u thương Lần sau năm triền miên say Chí Phèo tỉnh rượu + Q trình thức tỉnh: ++ Đó trở ý thức: tỉnh rượu, tỉnh táo nhận thức không gian sống xung quanh yên bình, đẹp đẽ; nhìn đời từ q khứ xa xơi với ước mơ nho nhỏ mái ấm gia đình hạnh phúc, nghĩ đói rét, ốm đau, độc nghĩ đến tương lai cô đơn ++ Những cảm xúc sống lại: vơ vẩn buồn, nuối tiếc khứ với ước mơ tươi đẹp dang dở ngạc nhiên, xúc động trước chăm sóc giản dị, đầy tình yêu thương Thị Nở với bát cháo hành ++ Chí Phèo suy nghĩ khao khát hướng thiện: thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, hi vọng Thị Nở mở đường cho ++ Chí Phèo trở lại người lương thiện trước kia: không rạch mặt, ăn vạ, không chửi vu vơ mà biết sống chừng mực (uống rượu để thương yêu, thái độ hiền lành, biết nói câu tình tứ “giá thì thích nhỉ? Hay mình sang với tớ nhà cho vui”) - Về nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý đặc sắc + Xây dựng nhân vật điển hình + Ngơn ngữ vừa sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi tự nhiên Nhận xét nhìn nhân đạo hai nhà văn - Điểm giống: + Lên án, tố cáo lực gây đau khổ, bất hạnh cho người + Thông cảm, đồng cảm với số phận người lao động đau khổ, bị lăng nhục + Dù hoàn cảnh nhà văn phát vẻ đẹp tiềm tàng nhân vật Ở Mị vẻ đẹp, sức sống, tinh thần phản kháng mạnh mẽ người miền núi; Chí Phèo phẩm chất người lương thiện + Niềm tin bất diệt vào nhân cách, phẩm chất tốt đẹp người dân lao động - Điểm khác: + Tơ Hồi nhìn người vận động đến sống tốt đẹp, tương lai tươi sáng Vì thế, kết thúc thức tỉnh Mị đêm tình mùa xuân cú huých hứa hẹn trỗi dậy mạnh mẽ, liệt để giải cho cho người cảnh ngộ + Nam Cao nhìn người số phận bi kịch, nhân vật ơng chưa tìm đừng đi, đường giải cho Vì kết thúc Chí Phèo đường cùng, bế tắc khơng tìm thấy lối cho đời mình.(6) [5], [6] c Kết thúc vấn đề: Ghi chú: - Ở mục Hướng dẫn bước lập dàn ý phần thân dạng đề so sánh hai nhân vật…: tác giả tham khảo từ TLTK số 5, 14 - Thực tế nhiều học sinh ý phần mở viết cho hay mà xem nhẹ kết Nhiều học sinh sau trống đánh hết viết vội vàng đến câu, tóm lại vài ý viết phần thân để kết thúc vấn đề Kết khâu cuối viết, bước củng cố kiến thức, gây ấn tượng sâu sắc luận đề Với văn dài, phức tạp, kết cần thiết, nút nhấn cuối nhạc Vậy kết đạt yêu cầu nào? - Một kết đạt yêu cầu không ngắn gọn mà phải khóa vấn đề cần nghị luận, nâng cao luận đề, thể tư tưởng, tình cảm người viết gợi nhiều liên tưởng cho người đọc Ở ví dụ 1: Tình u tiếng gọi tim lý trí Nếu “Vội vàng” giục giã thi nhân Xuân Diệu sống vồ vập, đắm say với đời “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”; sống để tận hưởng hương sắc ngất ngây đời Xuân Quỳnh lại dịu dàng mà mãnh liệt qua khao khát tan ra, hiến dâng cho đời Dù mang hai quan niệm khác tình yêu tư tưởng thiên tài thi ca Xuân Quỳnh - Xuân Diệu cất lên giá trị nhân bản, nhân văn: yêu sống cho tình u Ở ví dụ 2: Gấp lại hai truyện ngắn, ta nhận thấy hồi sinh hai nhân vật đến với sống khác hồi sinh có giá trị lớn lao lòng yêu thương trân trọng hai nhà văn dành cho người lao động nghèo khổ Và giá trị nhân văn sâu sắc hai tác phẩm 3.3.3 Từ dàn ý trên, em tiến hành viết thành văn hoàn chỉnh 3.3.4 Bước cuối kiểm tra lại văn: đọc sửa chữa lỗi sai 3.4 Một số đề luyện tập tham khảo Sau tơi có cho học sinh số đề liên hệ so sánh văn học để học sinh luyện tập có gợi ý đáp án Đây gợi ý tham khảo ý đề, từ học sinh luyện viết thành văn hoàn chỉnh.(7) [6] Đề 1: “Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào……, tăm tối họ” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb GD, 2016, trang 24-25) Cảm nhận anh/chị đoạn trích Từ đó, liên hệ với tranh sống phố huyện nghèo người “trong bóng tối mong đợi gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”(Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập một, Nxb GD, 2016) để thấy ngòi bút nhân đạo nhà văn Sau số ý cần đạt: Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt vị trí đoạn trích Cảm nhận đoạn trích a Nội dung Ghi chú: - Ở mục Một số đề luyện tập tham khảo…: tác giả tham khảo từ TLTK số 15 - Tái tranh bi thảm nạn đói khủng khiếp năm 1945 qua khơng gian ngã tư xóm chợ bị bao trùm chết chóc, thê lương (các hình ảnh: bồng bế, dắt díu, thây nằm còng queo,…; màu sắc: xanh xám, tối sầm ; mùi vị: mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người ) => Bức tranh bao quát nạn đói có khơng hai lịch sử dân tộc có sức tố cáo tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật gây cho nhân dân Việt Nam - Qua tình độc đáo - Tràng nhặt vợ - nhà văn phát khát vọng đáng trân trọng người nông dân cận kề chết: + Tràng: vui vẻ khác thường, tủm tỉm cười, hai mắt sáng lên lấp lánh Tràng thành người khác, hài lòng với niềm hạnh phúc mẻ - mái ấm gia đình + Những người xóm: thấy lạ, bàn tán; hiểu, rạng rỡ hẳn lên…Bên bờ vực chết đói khát họ biết chia sẻ, biết cảm thông cho nhau, tin tưởng vào điều tốt đẹp b Nghệ thuật - Tạo tình truyện độc đáo - Nghệ thuật miêu tả: bút pháp tả thực tạo ấn tượng mạnh, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Ngơn ngữ sinh động, so sánh độc đáo, giàu tính tạo hình Liên hệ với tranh sống phố huyện nghèo người “trong bóng tối mong đợi gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” truyện ngắn Hai đứa trẻ Thí sinh trình bày sơ lược đặc điểm tranh sống phố huyện nghèo người bóng tối truyện ngắn Hai đứa trẻ - Bức tranh sống: nhỏ hẹp, nghèo nàn; nhịp điệu sống quẩn quanh, tù đọng - Những người bóng tối: nhỏ bé, mòn mỏi, đáng thương ln mơ ước, hướng ánh sáng, sống qua việc chờ đợi đoàn tàu đêm Nhận xét ngòi bút nhân đạo nhà văn - Điểm khác nhau: + Thạch Lam: xuất phát từ thực phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng tám, tác giả bày tỏ niềm xót thương, đồng cảm người cực, quẩn quanh, mỏi mòn nâng đỡ ước mơ đổi đời mơ hồ họ + Kim Lân: xuất phát từ thực nạn đói khủng khiếp năm 1945, tác giả bộc lộ nỗi đau đớn, xót xa người nông dân cận kề chết trân trọng khát vọng hạnh phúc đầy tính nhân người - khát khao tổ ấm gia đình - Điểm giống nhau: + Bộc lộ lòng niềm thương cảm, xót xa trước người nhỏ bé, cảnh đời nghèo nàn, đói khát 16 + Trân trọng ước mơ, khát vọng đẹp đẽ niềm tin vào sống người nghèo khổ Đề 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Làm tan …Để ngàn năm vỗ (Sóng - Xuân Quỳnh) Tôi muốn tắt nắng ….Cho hương đừng bay (Vội vàng - Xuân Diệu) HƯỚNG DẪN Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm Cảm nhận a Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh thể đầy khao khát - Khát vọng hóa thành, tan thành trăm sóng nhỏ khát vọng cho dâng hiến tình yêu - Khát vọng muốn hòa nhập tình u để ngàn năm vỗ Đây khát vọng muốn vĩnh cửu hóa, hóa tình u - Trong quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh ta thấy tư tưởng nhân văn: “ yêu hiến dâng”, chữ “hiến dâng” khơng hiểu theo nghĩa thơng tục Tình u cá nhân không tách rời cộng đồng - Đặt thơ hoàn cảnh năm 1968 đất nước có chiến tranh ta hiểu cách thấm thía sâu sắc tình u khát vọng người thời đại * Nghệ thuật: thơ sử dụng thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu, âm hưởng sóng biển; sử dụng phép nhân hóa, so sánh b Đoạn thơ thơ Vội vàng Xuân Diệu bộc lộ sôi nổi, vồ vập giàu khát vọng - Khát vọng Xuân Diệu khát vọng tắt nắng buộc gió “Tắt nắng” để màu hoa khơng tàn, “buộc gió” để hương đừng bay - Nắng gió, hương hoa mùa xuân đất trời với bạt ngàn hoa thơm cỏ lạ Đó “hoa đồng nội xanh rì”, “lá cành tơ phơ phất”, “khúc tình si yến anh”, “mây đưa gió lượn ”…mùa xuân thật tân diễm lệ, đầy quyến rũ bờ môi thiếu nữ “tháng giêng ngon cặp môi gần” - “Hương” với “màu” ẩn dụ để nói đến tuổi trẻ đời người Xuân Diệu người lo sợ thời gian, tuổi tác theo nhà thơ: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/ .Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” 17 - Cho nên Xuân Diệu khát vọng chiếm lấy quyền tạo hóa để vũ trụ ngừng quay, thời gian ngừng trôi, để thi nhân tận hưởng phút giây đẹp đời người Đây khát vọng nhân văn * Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu, sử dụng động từ mạnh “tắt, buộc” So sánh - Giống nhau: sử dụng thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu, thể khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng tình yêu với đời - Khác nhau: khát vọng Sóng khát vọng tình yêu lứa đôi, khao khát dâng hiến đến tận Còn Vội vàng thể quan niệm sống: sống vội vàng, giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng thời gian qua tuổi trẻ khơng HS chưa có kỹ năng, phương pháp làm NLVH dạng so sánh Lớp Sĩ số Sau HS học kỹ năng, cách thức làm NLVH dạng so sánh Số HS biết cách làm Số biết làm lúng túng Khơng biết Số HS biết cách làm Số biết làm lúng túng Khơng biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 12A3 40 12 30 13 32.5 15 37.5 20 50 15 37.5 12.5 12A7 45 17,8 14 31.1 23 51.1 15 33.3 21 46.7 0.2 Như thông qua bảng khảo sát nhiều lần đề thi thử điểm thi thử THPTQG Sở GD &ĐT Thanh Hóa ta thấy học sinh trước chưa có nhiều kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm NLVH so sánh, liên hệ; học sinh chưa biết cách mở cho trúng, chưa biết triển khai vấn đề khoa học Chính chất lượng viết chưa cao, chưa đạt u cầu, chí có yếu, Nhưng sau thời gian học tập, rèn luyện nhiều học sinh nâng cao kỹ năng, có vốn kiến thức định làm dạng khơng lúng túng Vì chất lượng viết nâng cao lên, tín hiệu đáng mừng học sinh THPT Ngọc Lặc trước thềm thi THPTQG năm 2018 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trên số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh cách làm nghị luận văn học dạng so sánh tích hợp cho học sinh trường THPT Ngọc Lặc thi THPTQG năm 2018 mà áp dụng Trong thời gian áp dụng dạng đề thi theo định hướng Bộ 18 GD tơi thấy học sinh hai lớp tơi dạy khơng lúng túng làm đề dạng này, chất lượng viết nâng cao Thiết nghĩ đề thi gồm có câu, để có kết cao không câu nghị luận văn học mà phụ thuộc câu đọc hiểu phần nghị luận xã hội nhiều yếu tố khác Vì học sinh sau nắm vững kiến thức bản, có kĩ làm tự tin cảm hứng làm tốt Trong phạm vi đề tài đưa số định hướng có từ thực tiễn giảng dạy để giúp học sinh có kĩ năng, xác định hướng làm bài, biết phân bố thời gian hợp lí, biết lựa chọn cách làm phù hợp với trình độ lực gặp dạng đề so sánh văn học để đạt 3-3,5 đ Những vấn đề tơi trao đổi đề tài xuất phát từ cảm nhận chủ quan thể giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc chuyên đề riêng dạy hai tuần Vì có điểm khơng phù hợp, chưa tơi mong q đồng nghiệp góp ý, trao đổi để tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Dạng đề tích hợp so sánh dạng đề thi mới, theo định hướng mở năm gần Bộ GD đưa vào kì thi học sinh giỏi, tuyển sinh ĐH, CĐ Năm 2018 Bộ triển khai thực tích hợp so sánh hai chương trình 11 12, giáo viên học sinh trường THPT Ngọc Lặc vô lúng túng Vì phạm vi viết xin mạnh dạn đề nghị: - Bộ GD có lộ trình thay sách giáo khoa nên có hẳn chuyên đề hay vài tiết dạy kiểu nghị luận so sánh văn học đưa vào giảng dạy khóa chương trình SGK - Nhà trường, tổ chuyên môn cần thường xuyên đưa học, tiết dạy có tích hợp so sánh để giáo viên tổ dự giờ, thảo luận, góp ý Tổ chuyên môn cần ôn tập cho học sinh theo chuyên đề, nhóm tác phẩm, nhóm nhân vật…để học sinh có nhìn tồn diện, đầy đủ học sinh dễ dàng làm đề dạng - Giáo viên nên đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hồn cảnh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ làm - Về phía phụ huynh, học sinh: Cần quan tâm, giáo dục ý thức học tập học sinh học chuẩn bị nhà; có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực môn Ngữ văn Tôi thiết nghĩ thầy trò cố gắng, nhà trường, tổ chun mơn tạo điều kiện tốt để học sinh phát huy tinh thần học tập chủ động chắn kết học tập môn Ngữ văn nâng cao 19 Trên đề tài: Rèn luyện kĩ làm đề nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc nhằm đạt hiệu cao kỳ thi THPTQG năm 2018 mà đưa vài định hướng, phạm vi đề tài chắn khó tránh khỏi sai sót Tơi mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Ngô Thị Thanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn học sinh THPT cách làm dạng đề so sánh văn học - SKKN Lê Thị Quỳnh Sen - Sở GD ĐT Hưng Yên [2] Kĩ làm nghị luận so sánh văn học - Thầy Đặng Ngọc Khương [3] Cách trình bày kiểu so sánh văn học đạt điểm cao - Kinh nghiệm viết văn - Minh Anh [4] https//tuyensinhdh.com [5] http://onthitot.com [6] Tham khảo số tài liệu mạng Internet - https://thiquocgia.vn - https://thayhieu.net - https://baitap123.com - https://dethiviet.com ... kĩ làm đề nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc nhằm đạt hiệu cao kỳ thi THPTQG năm 2018 giúp học sinh tự tin với kiến thức, kỹ mà có để làm thi đạt. .. THPTQG hàng năm Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12A 3, 12A7 trường THPT Ngọc Lặc năm học 2017 -2018 - Các đề so sánh, liên hệ theo đề minh họa thi THPTQG năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Trong. .. kết đề thi ĐH, C , tốt nghiệp năm gần đây, qua năm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi xin đề xuất vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc có kỹ làm đề nghị luận văn học kỳ thi

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Ngô Thị Thanh

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Ngọc Lặc

  • I. MỞ ĐẦU.

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • II. NỘI DUNG.

      • 1. Cơ sở lý luận của đề tài:

      • 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

        • a. Thuận lợi:

        • b. Khó khăn:

        • c. Thống kê số liệu:

        • 3. Các giải pháp thực hiện:

          • 3.1. Những dạng đề so sánh, liên hệ văn học thường gặp:

          • 3.2. Hướng dẫn học sinh cách làm dạng bài nghị luận so sánh văn học.

          • 3.3. Đề thực nghiệm, minh họa.

          • 3.4. Một số đề luyện tập tham khảo.

          • III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

            • 3.1. Kết luận:

            • 3.2. Kiến nghị:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan