Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN QUA RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Dạng thi nghị luận văn học .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm SKKN 2 NỘI DUNG 2.1 Tầm quan trọng môn Văn kì thi tốt nghiệp THPT 2.2 Thực trạng vận dụng lí luận văn học, vận dụng ngữ liệu để so sánh kĩ viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý văn nghị luận văn học HS 2.2.1 Thực trạng việc vận dụng lí luận văn học nghị luận văn học HS 2.2.2 Thực trạng vận dụng ngữ liệu để so sánh vào nghị luận văn học HS 2.2.3 Thực trạng viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý nghị luận văn học HS 2.3 Một số kỹ rèn luyện HS làm nghị luận văn học 2.3.1 Kỹ vận dụng kiến thức lí luận văn học 2.3.2 Kỹ vận dụng ngữ liệu để liên hệ, so sánh .11 2.3.3 Kỹ viết văn biểu cảm, liên kết chốt ý .13 2.3.4 Giới thiệu số đề rèn kĩ vận dụng LLVH, ngữ liệu so sánh, viết văn biểu cảm, liên kết chốt ý 18 2.4 Hiệu SKKN 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 3.1 Kết luận .20 3.2 Kiến nghị 20 3.2.1 Đối với tổ môn 20 3.2.2 Đối với giáo viên 20 3.2.3 Đối với học sinh .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Luật Giáo dục 2005, điều quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [1] Nghị số 29 - Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đặt nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục” Nghị đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[2] Để đạt mục tiêu trên, Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[3] Giáo dục Việt Nam năm gần có đổi tích cực, tồn diện Bộ môn Ngữ Văn môn môn thi bắt buộc với học sinh THPT không nằm ngồi xu hướng Đặc biệt đề thi THPT mơn Ngữ văn năm gần Bộ GD&ĐT xây dựng tổ chức nhằm thực nhiệm vụ kép: vừa đáp ứng việc công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 vừa sử dụng để xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng nước Đáp án hướng dẫn chấm yêu cầu làm HS cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc tác phẩm cần làm; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Trong trình giảng dạy, kiểm tra, chấm thi kì, cuối kì, thi tốt nghiệp, nhận thấy đa số em HS chưa đáp ứng yêu cầu mà BGD đưa điểm thi đơng HS đạt trung bình khá, trung bình, yếu, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng - Thứ 1: Các em HS chưa nắm vững nội dung lí luận văn học chương trình THPT ( từ lớp 10, 11, 12) nên làm không vận dụng - Thứ 2: Việc vận dụng thao tác lập luận, thao tác so sánh tác phẩm khác với tác phẩm cần làm để làm bật nét đặc sắc vấn đề HS lúng túng kiến thức tác giả, tác phẩm em hạn chế Một phần dạy lớp, phận giáo viên không (hoặc chưa thường xuyên) sử dụng thao tác lập luận so sánh đọc hiểu, chưa khai thác văn cách thấu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh học Áp lực thời gian, dung lượng kiến thức khiến cho giáo viên chủ yếu cho HS khai thác kiến thức văn Bởi vậy, vơ hình chung, học sinh tập trung khai thác văn văn học cách rời rạc mà khơng có kết nối, liên hệ với - Thứ 3: Ngồi em HS có tố chất văn học, tham gia kì thi HSG, đa số em HS khác chăm tìm tịi, học hỏi kiến thức rèn kĩ viết Vì văn viết em thường nghèo hình ảnh, khô khan cảm xúc; kĩ liên kết chốt ý em rời rạc Vậy làm để cải thiện vấn đề cho em, để em có đủ tự tin kiến thức, kĩ trước thi? Đây điều mà tơi lấy làm băn khoăn q trình giảng dạy Vì thế, tơi chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT môn Văn qua việc rèn luyện số kỹ làm nghị luận văn học” làm đề tài cho sáng kiến dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua sáng kiến dạy học muốn đem đến cho học sinh kỹ bổ ích, hướng dẫn cho em cách phát huy lực trình bày sáng tạo cho thi để đạt kết cao Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu để thầy cô giáo tham khảo giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp nhằm đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Dạng thi nghị luận văn học - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 12C6, 12C5 Trường THPT Triệu Sơn năm học 2029 - 2020 - Đối tượng đối chứng: Học sinh lớp 12C4, 12C2 Trường THPT Triệu Sơn năm học 2029 - 2020 - Dạng thi nghị luận văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê 1.5 Điểm SKKN - Đề tài hướng người dạy người học đến giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thi THPT, đặc biệt trường THPT Triệu Sơn - Vượt khỏi lối mòn truyền thống dạy học môn Ngữ văn, thiết kế lại học theo biện pháp khác nhau, số kĩ dạy học NỘI DUNG 2.1 Tầm quan trọng môn Văn kì thi tốt nghiệp THPT Chúng ta biết môn Ngữ văn môn học vô quan trọng việc đào tạo người, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách cho học sinh Nhà văn Nga lỗi lạc M.Go – ro – ki viết : “Văn học nhân học” Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống” Điều thực tế chứng minh từ ngàn năm trước Nhận thức tầm quan trọng văn học việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh nên từ xưa đến môn Văn đưa vào mơn bắt buộc cần có tất kỳ thi cuối kỳ, thi Tốt nghiệp đại học Đặc biệt, năm gần BGD&ĐT mở rộng khối xét tuyển tổ hợp, môn Văn trở thành ba môn sử dụng điểm để tuyển chọn sinh viên trường đại học Theo thống kê mơn Văn có đến 10 khối sử dụng điểm thi để chọn đầu vào Cụ thể: Khối A (A16); khối B(B3); Khối C; D; N; H; M; S; R; Khối T (T01; T02; T03; T05) Điều khẳng định thêm vị trí quan trọng môn Văn đường bước chân vào giảng đường đại học HS Là mơn tổ hợp xét tuyển đại học, môn Văn môn chấm tự luận Vì thế, người viết cần phải có kiến thức thật đầy đủ kĩ viết văn thật tốt Có vậy, điểm thi em đạt kết cao Hiểu vai trị quan trọng mơn Văn đường phát triển nhân cách bước chân vào trường đại học HS nên trình giảng dạy nhà trường, giáo viên dạy văn xác định không trang bị kiến thức phổ thơng, bản, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học cho HS mà cịn rèn luyện cho HS kĩ thực hành thi để đạt kết cao 2.2 Thực trạng vận dụng lí luận văn học, vận dụng ngữ liệu để so sánh kĩ viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý văn nghị luận văn học HS 2.2.1 Thực trạng việc vận dụng lí luận văn học nghị luận văn học HS Đối với văn nghị luận văn học nói chung, kiến thức lý luận văn học điều thiếu Vì thế, việc khai thác vấn đề lý luận vận dụng vào viết kỹ cần thiết mà học sinh cần phải rèn luyện Một viết có kết hợp kiến thức lý luận văn học sẽ phù hợp với đặc trưng môn phương pháp dạy học gắn kết từ lý luận đến thực tiễn Đồng thời, học sinh nắm kiến thức lý luận em sẽ giúp thân khám phá, phát tầng nghĩa mẻ, thú vị giàu sức thuyết phục tác phẩm Và học sinh hiểu rõ kiến thức lý luận văn học, biết chọn lọc dẫn chứng lý luận phù hợp để vận dụng dạng đề, dạng HS sẽ tạo nên điểm nhấn, điểm sáng cho viết, góp phần nâng cao chất lượng cho thi Để nắm tình hình việc giảng dạy giáo viên việc rèn luyện kĩ cho HS vận dụng lí luận văn học vào làm, tơi tiến hành điều tra khảo sát phiếu khảo sát giáo viên giảng dạy 12 môn Ngữ văn trường THPT TriệuSơn Kết thu sau: Tổng số giáo viên lấy ý kiến: 05 người Bảng 1: Thực trạng việc hướng dẫn yêu cầu HS sử dụng lí luận văn học vào văn nghị luận văn học giáo viên Số T T Nội dung câu hỏi Theo thầy (cô), có cần thiết phải sử dụng lí luận văn học vào làm nghị luận văn học không? Trong luyện tập rèn luyện kĩ cho HS thầy (cơ) có hướng dẫn HS đưa lí luận vào viết không? Phương án lựa chọn A không cần thiết B có cần thiết C cần thiết A khơng hướng dẫn B không thường xuyên hướng dẫn C ln hướng dẫn A phải đầu tư nhiều trí lực, thời gian B chương trình cịn nặng, thiếu thời gian C A B A không B Số lượn g Tỉ lệ (%) Ghi 60% 40% 0% 80% 20% Theo thầy (cô), nguyên 20% nhân khiến cho nhiều thầy (cô) chưa thường xuyên) 40% hướng dẫn HS đưa lí luận vào viết là? 40% Thầy (cơ) có thường xun 0 kiểm tra việc sử dụng lí 80% luận văn học C thường xuyên 20% tâp học sinh không? Kết điều tra cho thấy thực tế kiểm tra nghị luận văn học nay: 100% giáo viên thấy việc vận dụng lí luận văn học vào làm cần thiết Song, giáo viên hướng dẫn cho HS cách vận dụng vào làm Nguyên nhân thứ do: chương trình, kiến thức lớp 12 cịn nặng Ngun nhân thứ 2: số thầy (cơ) cịn xem nhẹ phần sáng tạo kiểm tra, tập trung yêu cầu HS nắm vững kiến thức Điều tạo thói quen làm đơn giản, thiếu sáng tạo cách viết HS 2.2.2 Thực trạng vận dụng ngữ liệu để so sánh vào nghị luận văn học HS So sánh thao tác tư Trong sống, ta tư duy, ta dùng đến thao tác thường xuyên phần tất yếu Văn học lĩnh vực tư duy, nhận thức, mang tính đặc thù, việc sử dụng thao tác so sánh sáng tác nghiên cứu văn học điều tự nhiên So sánh mở rộng làm văn nghị luận văn học 5.0 điểm đóng phần nhỏ học sinh cần nắm yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện như: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Mục đích cuối thao tác lập luận học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn (đối với dạng đề có ngữ liệu câu lệnh so sánh) so sánh để làm bật vấn đề cần so sánh (nếu dạng đề khơng có ngữ liệu câu lệnh so sánh) So sánh sẽ làm cho văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục Từ văn sẽ đạt kết cao Để nắm thực trạng vận dụng ngữ liệu đề so sánh vào văn nghị luận văn học HS, tiến hành điều tra khảo sát phiếu khảo sát em HS học 12 môn Ngữ văn trường THPT Triêu Sơn Kết thu sau: Tổng số học sinh lấy ý kiến: 175 HS ( lớp 12) Bảng 2: Thực trạng việc vận dụng ngữ liệu so sánh làm văn nghị luận văn học học sinh Số Phương án Số Tỉ lệ T Nội dung câu hỏi lựa chọn lượng (%) T Theo em có cần thiết phải A không cần thiết 50 28.4% sử dụng ngữ liệu so sánh B có cần thiết 100 56,8% làm văn nghị luận C cần thiết 25 14,2% văn học không? Trong kiểm tra A không sử dụng 80 45.5% thường xuyên kiểu B không thường xuyên 91 51,7% nghị luận văn học em có sử sử dụng dụng ngữ liệu so sánh C luôn sử dụng 2,8% khơng? Theo em, ngun nhân A Khơng có kiến thức 50 29,4% khiến cho thân chưa để so sánh chưa thường xuyên sử B Không biết nên so 80 47,1% dụng ngữ liệu so sánh sánh làm văn nghị luận C Môn Văn 40 23,5% văn học là? sở trường Kết điều tra cho thấy thực tế làm nghị luận văn học nay: khoảng gần 45.5% HS không vận dụng, 51,7% sử dụng có 2,8% HS vận dụng Nguyên nhân chủ yếu em học lệch, học khơng đầu tư, khơng tìm tịi kiến thức dẫn đến tình trạng khơng có kiến thức để làm Đây lí khiến cho kết thi tốt nghiệp môn Văn HS 12 năm qua khơng có kết cao so với mặt tỉnh toàn quốc 2.2.3 Thực trạng viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý nghị luận văn học HS Việc liên kết, chốt ý, thể cảm xúc viết văn, làm cho câu văn có hồn, mang chứa tính biểu cảm điều cần thiết Hiện tượng văn “khô”, viết chưa đưa đến cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm, tài người nghệ sĩ phổ biến Thực tế, khơng có người nghệ sĩ tạo nên đứa tinh thần mà khơng gửi gắm vào “tâm”, “tài”, học “nhân sinh”, “đối thoại”, “vang động” mãnh liệt… khiến người đọc khóc cười theo số phận nhân vật; người đọc - người cảm nhận - người học tiếp nhận tác phẩm có cảm nhận điều đó, lại chưa thể rõ ràng cảm nhận đánh giá tác phẩm - sẽ điều đáng tiếc Qua trình kiểm tra, chấm HS nhận thấy: tiến hành viết văn nghị luận văn học, nhiều HS chưa hình thành kĩ liên kết đoạn văn với đoạn văn Cũng có nhiều HS thực phần phân tích tỉ mỉ, sau phân tích lại khơng chốt lại ý, khơng thể cảm xúc, cảm nhận trình viết Vì lẽ đó, làm HS chưa nhận đánh giá cao người chấm kết chưa ý Như vậy, để đạt kết cao thi HS cần phải nắm rõ kĩ viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý vào văn nghị luận văn học 2.3 Một số kỹ rèn luyện HS làm nghị luận văn học 2.3.1 Kỹ vận dụng kiến thức lí luận văn học Kiến thức LLVH chương trình THPT trải dài từ lớp 10, 11, 12 Nội dung kiến thức LLVH nằm như: - Lớp 10: Văn văn học; Nội dung hình thức văn văn học - Lớp 11: Một số thể loại văn học: thơ, truyện, kịch, văn nghị luận - Lớp 12: Quá trình văn học phong cách văn học; Giá trị văn học tiếp nhận văn học Ngồi ra, chương trình học đọc thêm cịn có số liên quan đến vấn đề LLVH như: + Lớp 10: Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương + Lớp 11: Một thời đại thi ca- Hoài Thanh… + Lớp 12: Mấy ý nghĩ thơ- Ngũn Đình Thi Để HS thực việc đưa LLVH vào bài, thực bước sau: Bước 1: Khai thác, tăng cường “vốn” kiến thức lí luận cho học sinh Để có kiến thức lí luận văn học, tự chọn, ôn thi GV nên nhắc lại kiến thức lí luận học chương trình THPT cho HS Sau GV cho HS tìm, chọn câu nói, nhận định đặc sắc LLVH ghi lại vào sổ tay Đối với HS khơng chun, GV cần HS tìm kiếm câu nhận định liên quan đến vấn đề tác phẩm làm Những nhận định sẽ dễ đưa vào làm viết Ví dụ như: Những câu nhận định lí luận chung * Giá trị thơ Qua trang thơ ta chiêm ngưỡng trang đời, ta thấy âm sống “Thơ người thư kí chân thành trái tim”( Đuy bralay) “Cái chỗ đến cuối thơ phải đem đến nâng sống lên”( Huy Cận) Thơ ca giúp ta từ chân trời người đến với chân trời triệu người “Thơ đời cốt để nói điều tinh vi nhất, mong manh nhất, sâu kín nhất, mơ hồ tâm hồn người (Nguyễn Đăng Mạnh) “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) “Một câu thơ câu thơ có sức gợi.” (Lưu Trọng Lư) * Tính hàm súc thơ: Thơ phải chuốt lời để ngậm ý- Ngũn Cơng Hoan; Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ/ Chỉ để thu chữ mà thôi… Những câu thơ nối đất với đất/ Vẫn qua trời đường congChế Lan Viên Hương bay chỗ vắng trầm/ Thơ vang chỗ bặt câm ngôn từ… * Giá trị văn chương Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng" (Charles Dubos) Tố Hữu phát biểu “Nghệ thuật câu trả lời đầy thẫm mĩ cho người; thay đổi, cải thiện giới tinh thần người, nâng người lên” Nguyên Ngọc khẳng định “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” GS Lê Huy Bắc cho rằng: “Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao chắt lọc từ nỗi đau đích thực đời” Nhà thơ Thanh Thảo chia sẻ: Văn học kì lạ thế, mang phận người xa lại gần nhau, kết nối nỗi đau tưởng chia sẻ” “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” (M.Gorki) “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine) L.Tônx khẳng định:"Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu.Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng,bình đẳng bái ái” Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc người 10 Pautôpxki quan niệm: “Sáng tác nhà văn đẹp trái đất, cho lời kêu gọi đấu tranh hạnh phúc, cho niềm vui tự do, cho cao rộng tâm hồn, cho sức mạnh trí tuệ chiến thắng bóng tối, để chúng vĩnh viễn rực rỡ mặt trời không tắt” 11 “Nghệ thuật nằm định luật băng hoại, khơng thừa nhận chết” * Sứ mệnh nhà văn “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường (…) để bênh vực cho người khơng cịn có để bênh vực”(Ngũn Minh Châu) Nhà văn phải người tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người (Nguyễn Minh Châu) Thạch Lam “Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, thương u hơn" “Công việc nhà văn phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức.” (Thạch Lam) “Một sứ mệnh người nghệ sĩ phát cho âm kì diệu sống đỗi bình thường” Trước giới tan vỡ hay có nguy tan vỡ Nhà văn nhặt lại mảnh vỡ để tái tạo lại đồng thời kích hoạt dây đàn cảm xúc người Đem ánh sáng vào bóng tối trái tim người nhiệm vụ người nghệ sĩ ( Robert Schuman) Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp(Ai - ma – tơp) "Những tơi viết thương u tơi, ước mong nhức nhối tôi." (Nguyên Hồng) * Phong cách tác giả Mỗi cơng dân có dạng vân tay/ Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ - Lê Đạt… Qua giọng hát anh nhận người hát/ Qua nét khắc anh nhận người thợ bạc Marcel Proust “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Bước 2: Hướng dẫn HS cách áp dụng lí luận văn học vào viết Tùy dạng đề thi HS vận dụng kiến thức LLVH cho phù hợp Đối với thi học sinh giỏi thời lượng cho viết nghị luận văn học dài kì thi tốt nghiệp THPT viết nghị luận văn học 60 phút Vì vậy, HS cần sử dụng lí luận văn học chỗ, vị trí Để HS sử dụng LLVH vị trí, GV nhắc lại cho HS số kiến thức vận dụng theo dạng đề như: - Dạng đề phân tích nhân vật vận dụng kiến thức LLVH về: Tác phẩm văn học, phong cách văn học, Giá trị văn học; - Dạng đề phân tích tình truyện vận dụng LLVH : Tác phẩm văn học, phong cách văn học, Giá trị văn học; tình truyện; - Dạng đề phân tích đoạn văn vận dụng LLVH về: Tác phẩm văn học, phong cách văn học, Giá trị văn học; chi tiết nghệ thuật; - Dạng đề phân tích/ cảm nhận đoạn thơ vận dụng LLVH về: Tác phẩm văn học, phong cách văn học, Giá trị văn học; ngôn ngữ thơ; cảm xúc thơ; nhân vật trữ tình thơ; - Dạng đề phân tích đoạn kịch vận dụng LLVH : ngôn ngữ; phong cách văn học; giá trị văn học; tình huống; Sau đó, GV hướng dẫn HS vị trí văn nghị luận văn học kì thi tốt nghiệp THPT nên sử dụng lí luận: - Mở - Chuyển luận điểm - Bình chi tiết, câu thơ hay Tạ Ngọc Thanh Nguyễn Thị Dịu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục 2005 kì họp thứ ngày 14/06/2005 [2] Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 BCHTW Đảng khóa XI đổi mới, bản, tồn diện, giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa [3] Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 BCHTW Đảng khóa XI đổi mới, bản, toàn diện, giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồn Thị Kim Nhung, Phương pháp dạy học ngữ văn trường trung học theo hướng tích hợp tích cực, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt , NXB Giáo dục, 2001 Hữu Đạt, Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB Đại học SP Hà Nội, 2010 Nguyễn Duy Bình, Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo dục,1983 Tạ Quang Thuấn, Tính tích cực chủ động người học học tập tiếp cận chức ngôn ngữ tương tác lời nói, Tạp chí Giáo dục, số 233/ 2010, tr 10- 12 Trần Văn Thành Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2011), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học NXB Giáo dục Việt Nam, 2002 12 Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Dịu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/ tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) đánh giá xếp loại “Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Triệu Sơn 4” Tỉnh C 2005 - 2006 Một số giải pháp giảm áp lực học tập - Áp dụng vào giảng dạy “ Khái quát Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” “ Đại cáo bình Ngơ” - Ngữ văn 10 Tỉnh C 2015 - 2016 Dạy học số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 10, 11 theo hướng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Tỉnh C 2018-2019 Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu – Ngữ văn 12 Tỉnh B 2019 - 2020 PHỤ LỤC ... vào nghị luận văn học HS 2.2.3 Thực trạng viết văn biểu cảm, liên kết, chốt ý nghị luận văn học HS 2.3 Một số kỹ rèn luyện HS làm nghị luận văn học 2.3.1 Kỹ vận... văn học HS 2.2.1 Thực trạng việc vận dụng lí luận văn học nghị luận văn học HS Đối với văn nghị luận văn học nói chung, kiến thức lý luận văn học điều thi? ??u Vì thế, việc khai thác vấn đề lý luận. .. thức văn văn học - Lớp 11: Một số thể loại văn học: thơ, truyện, kịch, văn nghị luận - Lớp 12: Quá trình văn học phong cách văn học; Giá trị văn học tiếp nhận văn học Ngồi ra, chương trình học