CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG CẤP THCSMÔN TOÁN
Môn Toán ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt được.
- Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Các thao tác tư duy cơ bản( phân tích, tổng hợp).
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Phát triển trí tượng tưởng không gian.
Trang 2NỘI DUNG DẠY HỌCSỐ HỌC 6
1 Ôn tập và bổ túc và số tự nhiên.
Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp Các kí hiệu ,,,, Hệ thaaph phân Các chữ số và số La Mã hay dung Phép cộng và nhân, các tính chất cơ bản, phép trừ ( điều kiện thực hiện) và phép chia ( chia hết và chia có dư) Lũy thừa, nhân và chia hai lũy thừa có cùng cơ số Tính chất chia hết của một tổng Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9 Ước và bội Số nguyên tố, hợp số ƯCLN, BCNN.
2 Tập hợp Z Biểu diễn các số nguyên trên trục số Thứ tự trong Z Giá trị tuyệt đối.Các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z và các tính chất cơ bản Bội và ước của một sốnguyên.
3 Phân số ba với aZ, bZ (b 0) Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính chất cơ bản Hỗn số Số thập phân Tỉ số và tỉ số phần trăm Biểu đồ phần trăm Ba bài toán cơ bản về phân số.
Trang 3CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNGCHƯƠNG I
I Kiến thức:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp chotrước.
- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhâncác số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.
- HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên.
- Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và UWCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.
II Kĩ năng
- Biết dùng thuật ngữ tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: ,,,…
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm - Sử dụng đúng các kí hiệu:,,,,,.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia hết với các số tự nhiên - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán.
Trang 4Tiết 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn: 19/08/2019 Ngày dạy: 22/08/2019
I MỤC TIÊU
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp chotrước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc ,.
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ hình 2.SGK HS: Dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, giới thiệu nội dung phân môn.
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động 1: Các ví dụ
- Cho HS quan sát hình 1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp các đồ vật đặt trên bàn, tập hợp các cây xanh trong trường
- Các ví dụ SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự.
- Quan sát.- Tiếp thu.
- HS TB, yếu lấy VD.
1 Các ví dụ:
- Ví dụ:
+ Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
+ Tập hợp các cây xanh trong trường.
Hoạt động 2: Cách viết Các kí hiệu
- Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏhơn 4.
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử củaA không ?
- Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c
- Tập hợp B gồm những
-Trả lời A = 0;1;2;3
- HS yếu: 1; 2; 3;4
-Trả lời: Không - Lấy ví dụ-Trả lờiB = a b c, ,
- HS yếu: Phần tử a, b, c
2 Cách viết Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiênnhỏ hơn 4:
A = 0;1;2;3 hoặc A = 0;3;2;1
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A
Kí hiệu:
1A; 5 A đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A
Trang 5phần tử nào ? Viết bằng kíhiệu.
- Lấy một phần tử không thuộc B Viết bằng kí hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.
- Giới thiệu: cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
Chú ý: Tính chất đặc trưng của một tập hợp là tính chất mà nhờ đó ta nhận biết được phần tử nào thuộc hay không thuộc tập hợp đó.
- Có thể dùng sơ đồ Ven: GV treo bảng phụ hình 2- Giới thiệu minh họa 2 tập hợp bằng sơ đồ Ven.- Yêu cầu HS làm ?1; ?2 Vẽ 1 vòng kín và gọi HS lên bảng điền các phần tử của tập hợp trong BT1 vào vòng kín đó.
- Giới thiệu thêm: Các phần tử của 1 tập hợp không nhất thiết phải cùng loại
Ví dụ: A = { 1; b }
a B
- Trả lời: d B
- Một HS lên bảng trình bày
- Lắng nghe
- HS yếu đọc chú ý
- Quan sát và lắng nghe
- Lên bảng trình bày các ?1; ?2
- Lắng nghe
Bài tập 3.SGK-tr 06a B ; x B, b A, b B
* Chú ý: SGK
* Các cách để viết một tậphợp:
- Liệt kê các ptử của tập hợp
- Chỉ ra các t/c đặc trưng cho các ptử của tập hợp đó
Ví dụ:
A = { 0; 1; 2; 3; 4 }A = x N / x 4
1 03 2
?1 D ={0;1;2;3;4;5;6} 2 D; 10 D
?2 Gọi M là tập hợp các chữ cái trong từ
“NHATRANG” ta có: M ={N;H;A;T;R;G}
Hoạt động 3 Củng cố:
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?- Yêu cầu HS làm bài tập 1 <SGK>/ 6:Cách 1: A = 19;20;21;22;23
Cách 2: A = x N /18 x 24
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 (SGK- 6) 1,3,6,7 (SBT 3-4 ) - Hướng: Bài 2 (SGK – 6)
- Xác định các phần tử của tập hợp là các chữ cái thường
Trang 6- Xem trước nội dung bài “ Tập hợp các số Tự nhiên ” để tiết sau học.
1.KT: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
2 KN: - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
3 TD: - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.
CHUẨN BỊ.
GV: SGK, SBT , bảng phụ HS: Dụng cụ học tập.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
HS1: - Cho ví dụ một tập hợp và làm BT 3- Viết bằng kí hiệu.
- Tìm một phần tử A mà B- Tìm một phần tử vừa A vừa B.
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
- Đặt vấn đề : Ở Tiểu học chúng ta đã biết các số 0, 1 ; 2 ;3 là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên kýhiệu là chữ gì ta tìm hiểu bài học sau đây
- Gọi HS lên bảng vẽ tia số?
- Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào ?
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn mấy điểm trên tia số?
- Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Tiếp thu
- HS TB: vẽ tia số
- HS khá: Nói cách biểu
diễn số tự nhiên trên tia số
- HS yếu: Mỗi số được
biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số
- Lắng nghe
- Tiếp thu
1 Tập hợp N và tập hợpN*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 0;1;2;3;
01234- Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a.
* Tập hợp các số tự nhiên
Trang 7- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;: (Bảng phụ)5 N 5 N*0 N 0 N*
- 4 HS TB lên bảng điền 4
khác 0 kí hiệu N*:N* = 1;2;3;
N* = { x N/ x ≠ 0}* Ví dụ: Điền ;5N 5N*0N 0N*
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e Nêu quan hệ thứtự trong tập N ?
- Chỉ trên tia số điểm biểudiễn số nhỏ hơn ở bên tráiđiểm biểu diễn số lớn hơn.
- Củng cố: Điền dấu < ; > vào ô trống.
3 9 15 7- Giới thiệu tiếp dấu ≤; ≥- Viết tập hợp
A = { x N / 6 ≤ x ≤ 8 } Bằng cách liệt kê các phần tử
-Trong số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?
-Có số lớn nhất hay không ? Vì sao ?
-Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
- Trả lời:
+ Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
A = { 6; 7; 8 }
HS yếu: Số nhỏ nhất là 0
-Không có số lớn nhất vì tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
- Có vô số phần tử
2 Thứ tự trong tập số tựnhiên
a) Trong 2 số tự nhiên bất kỳ khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Ví dụ: 3 < 6 ; 12>11 b) Nếu a <b và b < c thì a < c.
Ví dụ: Nếu 2<4 và 4<9 thì2<9
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kémnhau 1 đơn vị
Ví dụ: Số liền trước của số 3 là số 2 Số liền sau của số 2 là số 3 Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liêntiếp.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiêncó vô số phần tử.
Hoạt động 3 Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 8 <SGK>/ 8 Bài 8.SGK:
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } Hoặc A = { xN/x ≤ 5} - Một số HS lên bảng chữa bài
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK - Làm bài tập 14; 15 <SBT>/ 5
Trang 8- Xem trước nội dung bài “ Ghi số Tự nhiên ” để tiết sau học.
- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên.
- Bảng phụ 2 ghi nội dung bài tập 11b
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự
nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
HS khá:
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
HS yếu: Đọc chú ýHS TB:
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ.
1 Số và chữ số:
Chữ số: có 10 chữ số0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Trang 9Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ sốđó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.- Đưa ra ví dụ
Ví dụ
235 = 200 + 30 + 5ab = a.10 + b (a ≠ 0)abc= a.100+ b.10 + c (a≠0)
- Nêu rõ: Ngoài hai số đặcbiệt (IV và IX) mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng cácchữ số của nó
- Giới thiệu cách ghi số La mã Cách đọc
- Đọc các số La mã: XIV ;XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
- Quan sát- Tiếp thu
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS TB: 14 ; 27 ; 29-HS TB: Viết: XXVI ;
3 Chú ý – Cách ghi số La mã
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1= 7
XVIII = X + V + I + I + I = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18
Hoạt động 4 Củng cố:
- Làm bài tập 12 ; 13 (SGK) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - HS lên bảng trình bày
Hoạt động 5 Hướng dẫn các bài tập về nhà:
- Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 <SGK>/ 10 - Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 <SBT>/ 6-7Hướng dẫn: bài 15c/ 10
Ví dụ: I V = V - I Hãy tìm cách khác
- Xem trước nội dung bài “ Số phần tử của một tập hợp Tập hợp con ” để tiết sau
học.
Trang 11Tiết 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu , , , .
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ,
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
HS: Bảng nhóm, làm bài tập, xem bài trước.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Làm bài tập 14 SGK
ĐS: 210; 201; 102; 120
HS2: - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân- Làm bài tập 23 SBT Cho HS khá giỏi)
3 B i m i:ài mới ới
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N Mỗi tập hợp có mấy phần tử ? (bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm ?1, ?2.
- Giới thiệu nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp.
- Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
HS khá:
- Tập hợp A có 1 phần tửTập hợp B có 2 phần tửTập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vô số phần tử.
- Trả lời:
- Lắng nghe
- Trả lời
1 Số phần tử của một tập hợp
A = {5} → Có 1 ptử
B = { x; y} → có 2 ptửC = {1; 2; 3; ; 100} → có 100 ptử.
N = {0; 1; 2; 3; } → có vô số ptử.
Tập hợp các mà số tự nhiên để x + 5 = 2 không có phần tử nào.
Chú ý: Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợprỗng Tập rỗng kí hiệu
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có
Trang 12- Cho HS làm bài tập 17 - Trả lờiBT 17
A =xN/ x 20 có 21 phần tử Tập hợp B không có phầntử nào, B =
phần tử nào.
Bài tập 17
A = xN/ x 20 có 21 phần tử Tập hợp B không có phần tử nào, B =
Hoạt động 2: Tập hợp con
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ?- Giới thiệu khái niệm tập con.
- Cho HS nhắc lại khái niệm.
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
- Cho HS làm bài tập 20- Chú ý: Kí hiệu ,
diễn tả mối quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, còn kí hiệu diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp.
- Mọi phần tử của E đều là phần tử của F
- Lắng nghe và ghi chép
HS TB:
-Một số HS lên trình bày:M A ; M B
A B ; B A- Lắng nghe
- Trả lời- Lắng nghe
2 Tập hợp con
- Nếu mọi phần tử của tậphợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợpcon của tập hợp B Kí hiệu: A B.
?3
M A ; M B
A B ; B A * Chú ý: Nếu A B và B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau
Kí hiệu:
A = B Bài 20 SGK
a)15 A ; b) 15 A ;c) 15;24 A
Hoạt động 3 Củng cố :
- Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ - Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? - Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại: 16, 18, 19 (SGK) / 13 Bài 33, 34, 35, 36 (SBT)/ 7
Hướng dẫn : Bài 16 (SGK)/ 13 + Tìm x trong đẳng thức
+ Kết luận về tập hợp A, B, C, D
Tiết 5: LUYỆN TẬP
Trang 13HS1: Tìm các VD về tập hợp có 1; 2; 3; nhiều phần tử Nêu kết luận về số phần tử của tập hợp - Làm BT 18
HS2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ? - Làm BT 19.
- Hãy đưa ra hướng giải bài tập dạng này?
- Gọi HS lên bảng làm-Yêu cầu HS nhận xét.
HS yếu đọc đề bài
- Trả lời
- Một HS lên bảng trình bày
Bài 21 SGK
B = 10;11;12; ;99 có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
Hoạt động 2: Làm BT 22
- Đưa ra hướng giải bài tập này?
- Làm bài 22 theo nhóm vào bảng nhóm
- Gọi một số nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi HS nhận xét
- Trả lời
- Cả lớp làm ra bảng nhóm, so sánh và nhận xét- Một số nhóm lên bảng trình bày
Trang 14- Gọi HS lên bảng làm - Hai HS lên bảng tính số phần tử của tập hợp D và E.
HS giỏi:
- Lên bảng trình bày bài tập 24 SGK.
- Không vì có phần tử 0 của A, B không thuộc N*
Bài tập 24 SGK
A N ; B N ; N*N
Hoạt động 5: Làm BT 25
- Nhìn vào bảng (Trang 14) cho biết:
+ Nước nào có diện tích lớn nhất?
+ Nước nào có diện tích nhỏ nhất?
Hoạt động 6 Củng cố:
- Định nghĩa tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập
hợp B thì ta nói A là tập hợp con của tập hợp B
- Làm bài 33 (SBT)/ 7 - Làm bài 34 (SBT)/ 7
Hoạt động 7 Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài học, ôn lại các bài đã học
- Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 (SBT)/ 8 - Hướng dẫn: bài 35(SBT)/ 8
+ Xem số phần tử của hai tập hợp A và B + Thể hiện quan hệ bằng kí hiệu
**********************************
Trang 15- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh - Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân Bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?2
HS: Bảng nhóm, ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu một hs lên bảng làm bài tập:
Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)
3 B i m i:ài mới ới
Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên
- Yêu cầu HS đọc ôn lại phần thông tin SGK
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít
- HS nghiên cứu các thành phần của phép cộng và phép nhân
- HS TB lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
- HS khá
- Ghi vở
1 Tổng và tích hai số tự nhiên (12’)
a Phép cộng.
a + b = c
số hạng số hạng tổng
Trang 16nhất một thừa số bằng - Yêu cầu HS làm BT 30a- HS cả lớp so sánh và nhận xét
- Một số lên bảng trình bày
Bài tập 30a a (x-34).15 = 0
x-34 = 0 x = 34
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Treo bảng tính chất - Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì ?- Mỗi tính chất hãy lấy một ví dụ?
- Phát biểu các tính chất đó.
- Làm ?3a.
- Bạn đã sử dụng tính chất gì?
- Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ?- Phát biểu các tính chất đó.
- Làm ?3b
- Có tính chất nào liên quan tới cả phép cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó.
- Hs giỏi phát biểu bằng
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2 Tính chất của phép cộng và phép nhân số tựnhiên
* Tính chất của phép cộng
+ Giao hoán:+ Kết hợp+ Cộng với số 0
* Tính chất của phép nhân:
+ Giao hoán+ Kết hợp+ Nhân với số 1
= (46+54)+17 (tính chất kết hợp)
= 100 + 17= 117
b) 4 37 25
= 4 25 37 ( tính chất giao hoán)
= ( 4 25) 37 ( tính chất kết hợp)
= 100 37= 3700
c) 87 36 + 87 64
= 87 (36 + 64)= 87 100= 8700
Hoạt động 3 Củng cố
- Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ? - Nêu dạng tổng quát từng tính chất?
Trang 17- Yêu cầu làm bài tập 26, 27<SGK>/ 16 vào vở Hai học sinh lên bảng trình bàyTrả lời:
Bài 26 155 kmBài 27.
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà
- Hướng dẫn làm các bài tập còn lại
- Về nhà làm các bài 28, 29, 31, <SGK>/ 16-17 Làm các bài 44, 45, 51 <SBT>/ 9
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Làm bài tập ở nhàIII TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ.
HS1: - Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ?- Áp dụng tính:
a) 81 + 243 + 19 b) 5 25 2 16 4HS2: Tìm số tự nhiên x, biết: ( x – 45) 27 = 0
3 T ch c luy n t p ổ chức luyện tập ức luyện tập ện tập ập
Hoạt động 1: Làm BT 31
- Yêu cầu làm việc cánhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.- Nhận xét và cho điểm
- Hướng dẫn thêm cách tính khác.
- HS làm vào vở
- HS TB câu a, b- Hs khá câu c
- Tiếp thu
Bài tập 31 SGK
a 600b 940c 225
Cách 1:
20 + 21 + 22 + +29+30= (20+30) + (21+29)+ + (24+26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 4 50 + 25
= 225
Trang 18Cách 2:
A= 20 + 21 +22 + + 29+30
A= 30 + 29 + 28 + + 21+202A =50 +50 + +50+ 50
11 số hạng
2A = 11 50 = 550 A = 225
Hoạt động 2: Làm BT 32
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy áp dụng làm tương tự câu a, b?
Hoạt động 3: Làm BT 33
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Đọc thông tin và tìm các số tiếp theo của dãy số.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
Bài tập 51 SBT
* Với a = 25 ; b = 14 ta cóx = a + b
x = 25 + 14x = 39
Tương tự với a = 25 ; b = 23 thì x = 48 ;
a = 38 ; b = 14 thì x = 52a = 38 ; b = 23 thì x = 61Vậy M = 39,48,52,61
Hoạt động 5: Làm BT 54 SBT
- Dùng suy luận để điền vào các dấu *
- Trả lời: do tổng là số có 3 chữ số, và chữ số hàng chục là 9nên chữ số hàng chụccủa hai số hạng phải là 9 và tổng của hai chữ số ở hàng đơn vị phải có nhớ Do đó hai số hàng đơn vị
Bài tập 54 SBT
** + ** = *979* + 9* = 19799 + 98 = 197 hoặc98 + 99 = 197
Trang 19- Chữ số cần điền vào dấu* ở tổng phải là chữ số nào ? Hãy điền vào các vịtrí còn lại
phải là 8 và 9, hai số hàng chục là 9
- HS yếu: Chữ số 1
- Một số HS trình bày
Hoạt động 6 Củng cố
- Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên các tính chất này có ứng dụng
gì trong tính toán ? - Tính (theo 2 cách)
Trang 20II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân, máy tính.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong luyện tập)3 Tổ chức luyện tập:
Hoạt động 1: Làm BT 35 SGK
- Hãy tách các thừa số trong mỗi tích thành tích các thừa số? Làm tiếp như vậy nếu có thể.- Làm việc nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
- Trả lời:
15.2.6 = 3.5.2.64.4.9 = 2.2.2.2.3.35.3.12 = 3.5.2.68.18 = 2.2.2.3.2.315.3.4 = 3.5.3.2.2 = 3.5.2.68.2.9 = 2.2.2.2.3.3
Bài 35 SGK
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.44.4.9 = 8.18 = 8.2.9
Hoạt động 2: Làm BT 36 SGK
- Đọc thông tin hướng dẫn và thực hiện phép tính.
- Làm cá nhân ra nháp.- Một số lên bảng trình
Bài 36.SGK
a.15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2
Trang 21- Nhận xét cần nhớ:+ Viết các số hạng dưới dạng tích của 2 thừa số thích hợp rồi sử dụng tính chất kết hợp để tính.+ Viết một số dưới dạng tổng của 2 số hạng thích hợp rồi áp dụng tính chất phân phối.
(ưu tiên HS yếu)
- Hoàn thiện vào vở.
= 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 100.3=300125.16 = 125.(4.4) = (125.4).4 = 500.4 =2000b) 25.12 =25.(10+2) =25.10+25.2 = 250+50 =300 34.11 = 34.(10+1) = 34.10+34.1 = 340+34= 374 47.101 = 47.(100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747
Hoạt động 3: Làm BT 37 SGK
- Đọc thông tin hướng dẫn và làm bài tập 37
- Hướng dẫn HS sử dụng tính chất phân phối giữa phép cộng và nhân
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS yếu đọc hướng
- Tiếp thu
- Làm việc cá nhân- Trình bày trên bảng
Bài 37 SGK
16.19 = 16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304
46.99 = 46.(100-1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554.35.98 = 35.(100-2) = 35.100-35.2 = 3500-70 = 3430
Hoạt động 4: Làm BT 56 SBT
- Hướng dẫn HS sử dụng tính chất phân phối giữa phép cộng và nhân.- Gọi HS lên bảng làm- Nhận xét và sửa sai
- Lắng nghe
- Một HS lên bảng trình
bày (ưu tiên HS yếu)
- Hoàn thiện vào vở
Bài 56.SBT
a)2.31.12+ 4.6.42+8.27.3 =24.31 +24.42 + 24.17= 24.(31+42+27)= 24 100
= 2400
b)36.28+36.82+64.69+64.41=36.(28+82)+ 64.(69+41)=36.110+64.110
Hoạt động 5 Củng cố
Trang 22- Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên - Làm bài tập 39 (SGK)/ 20
Hoạt động 6 Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc và làm các bài tập 38, 39, 40 <SGK>/ 20
- Làm bài 48, 49, 56b, 57,58, 59 60, 61 <SBT>/ 9- 10 - Xem trước nội dung bài học tiếp theo
Hướng dẫn: Bài 60 (SBT)/ 10
2002 2002 = 2002 ( 2000 + 2 )2000 2004 = 2000 ( 2002 + 2 )
II CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
- HS: Làm bài tập, ôn lại kiến thức phép trừ và phép chia ở tiểu học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Làm bài 61SBT / 10
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên
- Tìm số tự nhiên x để 2 + x = 5 6 + x = 5- Giới thiệu phép trừ.- Giới thiệu cách xác định hiệu dùng bằng tia số.
- HS yếu: x = 3
không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5
- Lắng nghe - Quan sát
1 Phép trừ hai số tự nhiên
* a - b = c(SBT) (Số trừ) (Hiệu) * Nhận xét (Sgk)
* Tìm hiệu bằng tia số 7
Trang 23
- Yêu cầu HS làm ?1- Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ?
+ SBT =?+ ST =?
- Trả lời- Trả lời
0 1 2 3 4 5 6 7
?1:
a) 0 b) a c) a b
Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư
- Xem có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12 không ? 5.x = 12 không?
- Yêu cầu HS làm ?2- Hãy thực hiện hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3?
- Có gì khác nhau ở hai phépchia trên? Cho biết quan hệ giữa các số trong phép chia?
- Đưa ra ví dụ.14 = 3 4 + 2
- Hãy quan sát ví dụ rồi so sánh số dư và số chia?
- Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r Nếu r = 0 thì ta có phép chia nào ?
- Nếu r 0 thì ta có phép chia nào ?
- Yêu cầu làm ?3 (Bảng phụ)
- HS TB trả lời: x = 4- Hs khá: không có số tự
nhiên x nào
- Trả lời- Trả lời
12 3 14 3 0 4 2 4- Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia còn dư (dư 2)
- Lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
Trường hợp 1: thương là 35, số dư là 5
Trường hợp 2: thương là
2 Phép chia hết và phép chia có dư
* Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b≠0, nếu có số tự nhiên x sao chob x = a thì ta núi a chiahết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
a : b = c(SBC)(sốchia)
* Tổng quát: a, b N, b ≠ 0:
a = b.q + r (0 rb)- Nếu r = 0 : phép chia hết.
- Nếu r 0:phép chia có dư.
?3
Trang 2441, số dư là 0
Trường hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng 0Trường hợp 4: không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc và làm các bài tập 41, 42, 43, 45, 46 <SGK>/ 22-24 - Làm bài 62, 63 (SBT)/ 10
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Máy tính bỏ túi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho a, b N, khi nào có phép trừ a - b = x
? Áp dụng : Điều kiện thực hiện được phép trừ 2 số tự nhiên
3 T ch c luy n t p ổ chức luyện tập ức luyện tập ện tập ập
Hoạt động 1: Làm BT 47
Trang 25- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ, hiệu ?
- Hãy vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập ?
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Trả lời:SBT= ST+ HH= SBT – STST=SBT- H
- Làm BT ra nháp
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
Bài 47 SGK
a) (x-35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155
b) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93
x = 118 - 93 x = 25
c) 156 - (x+61) = 82 x+61 = 156 -82 x+61 = 74 x = 74 - 61 x = 13
Hoạt động 2: Làm BT 48
- Số 98 còn thiếu bao nhiêu thì tròn trăm? - Từ đó ta thêm , bớt như thế nào?
- Số 29 thêm bao nhiêu thìtròn chục?
- Từ đó ta thêm , bớt như thế nào?
- Trả lờiThêm 2 - Trả lờiThêm 2 bớt 2- Trả lời:Thêm 1- Trả lời:Thêm 1, bớt 1.
Bài 48 Sgk /24
35 + 98 =( 35 – 2) +( 98 +2) = 33 + 100
= 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29+ 1) = 45 + 30
- Trả lời:Thêm 4- Trả lời:
Thêm vào hai số số 4- Trả lời:
Thêm 3- Trả lời:
Thêm vào hai số số 3
Bài 49Sgk/24
321 – 96 =(321+ 4) –(96 +4) = 325 – 100
= 225
1354–997=(1354+3–(997+3) = 1357 – 1000 = 357
Hoạt động 4: Làm BT 69 SBT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cáchlàm.
- Mỗi toa chở được bao nhiêu người ?
- Mà có 892 người vậy
- Trả lời:10.4=40 người- Trả lời:
Bài 69 SBT
Số người ở mỗi toa 10 4 = 40 ( người)Vì :
892 : 40 = 22 dư 12
Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
Trang 26cần bao nhiêu toa ?
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ,
HS: làm bài tập, máy tính bỏ túi.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
HS1: - Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0.Chữa bài tập 44(Sgk)
HS2: - Viết dạng tổng quát của phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ≠ 0.Chữa bài tập 45 (Sgk)
3 T ch c luy n t p ổ chức luyện tập ức luyện tập ện tập ập
- Nhân 2
- Nhân 2, chia 2- Làm BT ra nhápHọc sinh trình bày trên
bảng (ưu tiên HS yếu)
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
Bài 52 SGK
14.50 = (14:2).(50.2) = 7 100 = 700
16.25 = (16:4).(25.4) = 4 100 = 400
Trang 27- Số 50 phải nhân mấy cho tròn trăm ?
- Khi đó phải nhân số bị chia và số chia vớ số mấy?
- Hãy tách một số thành tổng sao cho thích hợp.- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Có 3 cách tính nhẩm:1) a.b = (a.m).(b:m) = (a:n).(b.n)2) a:b =(a.n):(b:n)
a: b=(m + n):b=m: b+n: b3) (a+b):c = a:c + b:c
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhân 2- Nhân 2
1400:25=(1400.4):(25.4) = 5600:100 =56
c)
132 : 12 = (120+12):12 = 120:12 + 12:12 = 10 + 1
= 11 96:8 = (80+16):8 = 80:8+16:8 = 10+2 =12
Hoạt động 2: Làm BT 53
- Gọi HS yếu đọc đề
- Làm thế nào để tìm được số vở loại I mà bạn Tâm có thể mua được?
- Do đó bạn Tâm mua được bao nhiêu quyển vở loại I?
- Vậy bạn Tâm mua được bao nhiêu vở loại II ?
- Đọc- Trả lời:
Lấy 21000 : 2000=10 dư 1000
- Trả lời:10 quyển
- Mua được 14 quyển
Bài 53 Sgk/ 25
Tóm tắt: Có 21000 đồng Vở loại I: 2000 đồng/ quyển
Vở loại II: 1500 đồng/ quyển
a Ta có 21000 : 2000 = 10dư 1000
Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển
b Ta cú 21000 : 1500 = 14Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II
Trang 28- Tổng cộng có bao nhiêu khỏch ?
-Vậy làm như thế nào để tìm ra số toa cần phải có ?- Vậy cần bao nhiêu toa ?
- Trả lời:1000 khách- Trả lời:Lấy 1000 : 96 - Trả lời:11 toa
12 8 = 96 ( khách)Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( khách) nên cần có ít nhất 11 toa để chở hết số khách
Hoạt động 4: Làm BT 77SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
Bài 77.SBT
a x - 36:18 = 12x - 2 = 12
x = 14
b (x - 36): 18 = 12x - 36 = 12 18x - 36 = 216x = 216 + 36x = 252
*****************************************
Trang 29Tiết 12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Thế nào là phép chia hết và phép chia có dư? Làm BT44a.SGK
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Đặt vấn đề: Viết tổng
sau thành tích:a+ a+a+a5+5+5+5+5
Tổng nhiều số hạng bằngnhau ta viết gọn bằng cách dùng phép nhân,vậynếu có bài toán a.a.a.a tacó thể viết gọn như thế nào cô cùng các em nghiên cứu bài học.- Ta viết gọn 2.2.2 = 23Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23
- Vậy a a a a ta viết gọn như thế nào ?
- Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a
- Vậy lũy thừa bậc n của a
- Lên bảng= 4a
=5.5-Theo dõi
a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừabậc bốn của a
Định nghĩa:< Sgk / 26>
Trang 30là gì ?
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
- Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ
Nhấn mạnh:Trong một lũythừa với số mũ tự nhiên khác 0:
+) Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau+) Số mũ cho biết lượng các thừa số bằng nhauLưu ý tránh nhầm lẫn 23khác 2.3
- Lắng nghe
- Trả lời:
- Lắng nghe
Hay : na =
n là số mũ
?1
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Hoạt động 2 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Theo định nghĩa ta có thểviết 23 và 22 như thế nào ? - Vậy ta có 23 22 bằng baonhiêu?
- Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ nhưthế nào ?
- Yờu cầu HS làm ?2.
- Trả lời:
= 2 2 2 và 2 2- Trả lời:
= (2 2 2).( 2 2)= 2 5
Ví dụ 2:
a2 a4= (a a) (a a a a) =a6
Tổng quát:
Chú ý: < Sgk/ 27 >?2 x5 x4 = x5+4 = x9
a4 a = a4 + 1 = a5
Hoạt động 3 Củng cố
Làm bài tập 56 b, d <SGK>/ 27 Đáp số :b 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 d 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà
Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 <SGK >/ 28
am an = am + n
Trang 31Làm bài 89,90,91 <SBT> /13Hướng dẫn: Bài 59<SGK>/ 28
RÚT KINH NGHIỆM:
2 Kiểm tra bài cũ
HS1:ĐN luỹ thừa bậc n của a, làm BT 59 (SGK)
HS2:Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta phải làm ntn? Viết công thức tổng quát, làm BT 60(SGK).
3 T ch c luy n t p ổ chức luyện tập ức luyện tập ện tập ập
Hoạt động 1: Làm BT 61 SGK
- Hãy đọc BT61 SGK?- Lưu ý: Có thể viết thành nhiều cách.- Bài toán cho gì? Tìm gì? Biết điều gì?
- Quan sát các số 20; 60; 90 và rút ra kết luận gì?- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
- HS yếu đọc đề
- Hs khá trả lời
- Là các số không là luỹ thừa của 1 STN nào.- Trả lời
Bài 61:
8 = 23 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 26 = 43 ;16 = 24 = 42 ;100 = 102 ;81 = 92 = 34;
Hoạt động 2: Làm BT 62 SGK
- Yêu cầu HS đọc BT 62 SGK?
- Hãy nhắc lại định nghĩatính lũy thừa bậc n của
- Đọc BT 62.- Trả lời:
Bài 62
a, Tính:
102 = 10.10 = 100103 = 102.10 = 1000104 = 10000
Trang 32- Hãy dựa vào định nghĩalàm BT?
- Em có nhận xét gì về sốmũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau số 1 ở giá trị luỹ thừa?
- Từ đó, hãy làm câu b)
na =
n thõa sè a
a.a.a .a (n0)- Trả lời:
- Số mũ của chữ số 10 bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau số 1.- Trả lời:
105 = 10000106 = 1000000
b) Viết dưới dạng luỹ thừa của 10:
1000 =103; 1000000 =1061 tỉ = 109;
1000000000000 = 1012
Hoạt động 3: Làm BT 63 SGK
- Hãy dựa vào cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm BT.
- Giải thích vì sao đúng? Vì sao sai?
- Lưu ý: am.an = ?
- Nhắc lại: a1 = a am.an.ap = am+n+p- Trả lời:
am an = am+n
Bài 64
a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29b, 102.103.105 = 1010c, x x5 = x6
Bài 65: So sánh
a, 23 và 32 ; vì 23 = 8 và 32= 9 8 < 9 nên
23 < 32
b, Vì 24 = 16 và 42 = 16 nên 24 = 42.
c, 25 = 32; 52 = 25 nên 25 > 52
d, 210=1024 nên 210 >100
Hoạt động 6: Củng cố
Kiến thức cần nhớ:
Trang 33Quy ước a1 = a và so sánh 2 luỹ thừa.
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.
- ĐN luỹ thừa.- Công thức: am an
- Tính bình phương các số có tần cùng là 5.
- Xem trước nội dung bài “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số ” để tiết sau häc.
RÚT KINH NGHIỆM:
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động1 Ví dụ
- Đặt vấn đề: 10 : 2 = 5 vậy a10 : a2 = ?- Trong phép nhân muốn tìm thừa số chưabiết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc ?1.
- Lắng nghe.- Trả lời:
Nếu a.b = c (a,c 0) c: a = b; c : b = a
57:5 4= 55 Vì 53.5 4= 5757:5 5= 54 Vì 53.5 4= 57a9:a 4= a5 Vì a5.a 4= a9a9:a 5= a4 Vì a5.a 4= a9
Trang 34- Em hãy so sánh số mũ của số bị chia , số chia với thương?- Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4cần điều kiện gì không? Vì sao?
- Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia - Trả lời:
điều kiện: a 0
Vì số chia không thể bằng 0
Hoạt động 2 : Tổng quát
- Nếu am: an với m>n thì ta có kết quả như thế nào?
- Tính: a10: a2 =? (a0
- Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làmnhư thế nào?
- Lưu ý: Trừ các số mũkhông phải chia các sốmũ.
- Yêu cầu HS thực hiện ?2.
- Trả lời:
am:an = am-n (a 0)- Trả lời:
a10:a2 = a10-2 = a8(a0)
am :an = 1 (a 0)
- Quy ước: a0 = 1 (a0)
Tổng quát am : an = am-n (a 0; m n)
*Chú ý: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
- Ta giữ nguyên cơ số - Trừ các số mũ
a) 78; b) x3; c) a
Hoạt động 3: Chú ý
- Giá trị của số abcd
trong hệ thập phân?- Viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừacủa 10?
- Giải thích: 2.103 là tổng luỹ thừa của 10 vì:
2.103 = 103 + 103 - Yêu cầu HS làm ?3
- Trả lời:
abcd=a.1000+b.100 +c.10+d
- Trả lời:
- Lắng nghe- Làm ?3
3 Chú ý:
2475 = 2.1000 + 4.100 +7.10 +5
= 2.103 +4.102 +7.101 +5.100* Lưu ý: 2.103
Là tổng 103+103; 4.102 là tổng 102+102+102+102
538 = 5.100 +3.10 +8 = 5.102 +3.101 +8.100
abcd= a.1000+b.100+c.10+d= a.103 +b.102 +c.101 + d.100
Trang 35Cách 2 : 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lý thuyết- Làm bài 69 đến 72
- Đọc trước bài: Thứ tự thực hiện phép tính.
*****************************RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 36
GV: Chuẩn bị các câu hỏi, sgk, sbt
HS: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
HS1 Làm bài 70 SBT
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
- Các bài bạn vừa làm là các biểu thức.
- Hãy lấy thêm vài ví dụ khác về biểu thức?
- Một số cũng được coi là một biểu thức.
- Hãy lấy ví dụ thể hiện một số cũng là một biểu thức?
- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính
- Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức cũngvậy.
- HS yếu: HS nhắc lại
- Tiếp thu
2 Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
* Chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia: Trái phải
Trang 37- Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm như thế nào?
- Hãy áp dụng để tính:a) 50+13-37
b) 100.99:3
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung?
- Nếu có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm như thế nào?- Từ đó, hãy tính:
4.32-5.6
- Đối với biểu thức có
dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?
- Hãy áp dụng để tính:100:{2.[52-(35-8)]}
- Yêu cầu HS làm ?1+ Câu a thuộc dạng nào? + Câu b thuộc dạng nào?
- Hãy làm ?2 theo nhóm
- Nhận xét bổ sung.
- HS TB: Trái phải
- HS làm theo cặp vào bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
- HS khá:
Luỹ thừaNhân, chiaCộng, trừ
- HS làm vào bảng con
- HS TB trả lời.
- Trả lời
- Nhận dạng bài tập- Hoạt động làm bài vở, 2HS làm 2 câu trên bảng
- Hoạt động nhóm
Ví dụ 1:
50+13-37=63-37=26100.99:3=9900:3=3300* Có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa:Luỹ thừaNhân, chiaCộng, trừ
Ví dụ 2:
4.32-5.6=4.9-5.6 =36-30=6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( )[ ]{ }
Ví dụ 3:
100:{2.[52-(35-8)]} =100:{2.[52-27]} =100:{2.25} =100:50
Tínha)
62:4.3+2.52=36:4.3+2.25 =9.3+50 = 27+50 =77
b)2(5.42-18) =2(5.16-18) =2.(80-18) =2.62
=124
Tìm x
a)(6x-39):3 =2016x-39 = 201.3=6036x =603+39 = 642 x =642:6
x = 107
b) 23+3x=56:5323+3x = 53
3x =125-23= 102x =102: 3 =34
Hoạt động 3: Củng cố
- Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
Trang 38- Làm BT 73 (SGK):
a, = 78; b, = 162c, = 11700 d, = 14
Lưu ý: Lời giải sai 2 52 = 102 ; 62 : 4 3 = 62 : 12
HS2: 20 - [ 30 - (5 - 1)2] ĐS: 6
3 Bµi míi
Hoạt động 1: Làm BT 77 SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu làm việc cá nhân
HS yếu đọc yêu cầu
- Làm BT ra nháp,
Bài 77 SGK
a) 27.75+25.27 - 150= 27.(75+25)-150= 27 100 - 150= 2700 - 150=2550
Trang 39- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên bảng
- Nhận xét và ghi điểm
- HS lên bảng
- Nhận xét, sửa lại vàhoàn thiện lời giải.
b) 12 :{390 :[500-(125 + 35.7)]}=12 : {390 :[500 - (125 + 245)]}=12:{390 : [500 - 270]}
=12: {390 : 130} = 12 : 3 = 4
Hoạt động 2: Làm BT 80 SGK
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn- HS nhận xét
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
(ưu tiên HS yếu)
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
Bài tập 80.SGK
12 = 1 13 = 12 – 0
(0+1)2 = 02 + 12
22 = 1+3 23 = 32 - 12(1+2)2 = 12 + 22
32 = 1+3+5 33 = 62 - 33(2+3)2 = 22 + 32
43 = 102 - 63
Hoạt động 3: Làm BT 105 SBT
- Nêu yêu cầu BT- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn- Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt bài tập.
- HS yếu : nêu yêu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS theo dõi, nhận xét.
Bài 105.SBT
a) 70 - 5.(x - 3) = 455.(x-3)= 70 - 455.(x-3) = 25(x - 3)=25:5x - 3 = 5x = 5+3x = 8
b) 10+2.x=45:4310+2.x=4210+2.x=162.x=16-102.x=6x=3
Hoạt động 4: Làm BT 106 SBT
- Treo bảng phụ bài tập 106
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm.- Gọi 2 đại diện lên trình bày
- GV hướng dẫn cho
HS yếu
- GV nhận xét, ghi điểm và chốt bài.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu- Một số nhóm trình bày
- Các nhóm làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét và nghi điểm.
Bài tập 106.SBT
a.Số bị chia
Số chia
Chữ sốđầu tiên của thương
Số chữsố của thương
Hoạt đông 5 Củng cố
Trang 40- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán.- Một số vấn đề cần lưu ý cho HS mà trongquá trình làm BT các em thường mắc phải.
Tiết 17 : LUYỆN TẬP 2I MỤC TIÊU