Giáo án sinh học 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

228 71 0
Giáo án sinh học 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/8/2020 Ngày dạy:28/8/2020 Tiết : giới động vật đa dạng phong phú I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh chứng minh đợc đa dạng phong phú động vật thể số loài môi trờng sống Kĩ : - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học Định hớng phát trin lực : - Nng lc chung: Giai quyờt vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dung tranh anh II Đồ dùng dạy học GV : Tranh ảnh động vật môi trờng sống (H.1- H.4 SGK) HS : Nghiên cứu III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày phút Iv TiÕn tr×nh giảng ổn định tổ chức: (2) Kiểm tra cũ: (5) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vë, dơng häc tËp bé m«n cđa HS Bài học: (30) Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lợng cá thể - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 1.2 trang 56 trả lời câu hỏi: ? Sự phong phú loài đợc thể nh nào? - GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?HÃy kể tên loài động vật mẻ lới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dòng nớc suối nông? ?Ban đêm mùa hè đồng có động vật phát tiếng kêu?( Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ ) - GV lu ý thông báo thông tin HS không nêu đợc ? Em có nhận xét số lợng cá thể Nội dung kiến thức I Đa dạng loài phong phú số lợng cá thể Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể loài bầy ong, đàn kiến, đàn bớm?( Số lợng cá thể loài lớn) - GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật - GV thông báo thêm: Một số động vật đợc ngời hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu ngời *Hoạt động 2: Đa dạng môi trờng sống - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành tập, điền thích - GV cho HS chữa nhanh tập - GV cho HS thảo luận trả lời: ?Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực?(Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp mỡ dới da dày để giữ nhiệt) ?Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực?(Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài) ?Động vật nớc ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao?( Có nằm vùng khí hậu nhiệt đới) - GV hỏi thêm: ?HÃy cho VD để chứng minh phong phú môi trờng sống động vật?( Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển ) - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận II Đa dạng môi trờng sống Động vật có khắp nơi chóng thÝch nghi víi mäi m«i trêng sèng KiĨm tra- đánh giá: (5) - GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm phiếu học tập HÃy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xa c Do ngời tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều d Động vật sống khắp nơi Trái Đất e Con ngời lai tạo, tạo nhiều giống g Động vật di c từ nơi xa đến Hớng dẫn học nhà: (3) - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang vào tập Ngày soạn: Ngày dạy: tiết : phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung ®éng vËt I Mơc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh nắm đợc đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đợc đặc điểm chung động vật - Nắm đợc sơ lợc cách phân chia giới động vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học Định hướng ph¸t triển lực : - Năng lực chung: Giao tiờp, hp tác - Nng lc chuyên bit: S dung tranh v II Đồ dùng dạy học GV : Tranh vẽ phân biệt động vật với thùc vËt (H 2.1 SGK) HS : Nghiªn cøu bµi III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày phút Iv TiÕn trình giảng ổn định tổ chức: (2) Kiểm tra cũ: (5) ?HÃy kể tên động vật thờng gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? ?Chúng ta phải làm để giới động vật mÃi đa dạng phong phú? Bài mới: (30) VB: Nếu đem so sánh gà với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Phân biệt động vật I Phân biệt động với thực vật vật với thực vật - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng SGK trang - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa + Giống nhau: - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết cấu tạo từ tế bào, lớn nhóm lên sinh sản - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng + Khác nhau: Di - GV nhận xét thông báo kết chuyển, dinh dỡng, nh bảng dới thần kinh, giác quan, - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: thành tế bào ? Động vật giống khác thực vật điểm nào? Đặ c ểm Cấu tạo từ tế bào Đối Khô tợng ng ph ân biệ t Độn g vật Thự c vật C ó X X Thành xenlulo tế bào Khôn C g ó X Lớn lên sinh sản Khô ng C ó X X X Chất hữu nuôi thể Khả di chuyển Tự tổ ng hợp đợc Khô ng X X C ó Hệ thần kinh giác quan K C ó Sử dụng chất hữu có sẵn X X *Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật X X II Đặc điểm chung động vật Động vật có đặc - Yêu cầu HS làm tập mục II SGK trang 10 - GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung - GV thông báo đáp án: Ô 1, 4, - Yêu cầu HS rút kết luận *Hoạt động 3: Sơ lợc phân chia giới động vật - GV giới thiệu: Động vật đợc chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Chơng trình sinh học học ngành *Hoạt động 4: Vai trò động vật - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống ngời - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Động vật có vai trò đời sống ngời? - Yêu cầu HS rút kết luận ST Các mặt lợi, hại T Động vật cung cÊp nguyªn liƯu cho ngêi: - Thùc phÈm - Lông - Da Động vật dùng làm thí nghiệm: - Häc tËp nghiªn cøu khoa häc - Thư nghiƯm thuốc Động vật hỗ trợ ngời - Lao ®éng - Gi¶i trÝ - ThĨ thao - B¶o vƯ an ninh điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dỡng III Sơ lợc phân chia giới động vật Có ngành động vật + Động vật không xơng sống: ngành + Động vật có xơng sống: ngành (có lớp: cá, lỡng c, bò sát, chim, thú) IV Vai trò động vật Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho ngời, nhiên số loài có hại Tên loài động vật đại diện - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt - Trâu, bò - ếch, thỏ, chó - Chuột, chó - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà Voi, gà, khỉ Ngựa, chó, voi Chã §éng vËt trun bƯnh - Ri, muỗi, rận, rệp Kiểm tra- đánh giá: (5) HÃy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời ®óng nhÊt: ®Ỉc ®iĨm chung cđa ®éng vËt ®Ĩ phân biệt với thực vật là: a Có khả di chuyển b Sống dị dỡng c Có khả sinh sản d Có hệ thần kinh giác quan e Có cấu tạo từ tế bào g Cả a, b, d h Cả a, b, c, d, e Nhóm dới gồm toàn động vật có lợi? a Trâu, bò, gà, rận b Voi, ngựa, ve, chim c Cóc, rắn, thỏ, cá d Hơu, nai, chuột, ruồi đáp án: 1g ; 2c Híng dÉn häc bµi ë nhµ: (3’) - Häc bµi trả lời câu hỏi SGK Đọc mục Có thể em cha biết - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trớc ngày + Lấy nớc ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I : Ngành động vật nguyên sinh Tiết : Thực hành- Quan sát số động vật nguyªn sinh I Mơc tiªu : KiÕn thøc - Học sinh thấy đợc đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng giày - Phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận Định hớng phát trin lực: - Năng lực chung: Giai quyờt võn ờ, hp tac, thao lun, trỡnh by ý kiờn - Năng lực chuyên biệt: quan sát, sử dụng kính hiển vi II Đồ dùng dạy học + GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau + HS: Váng nớc ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nớc ngày III/ PHNG PHP V KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình by mt phỳt IV Tiến trình giảng ổn định tổ chức: (2) Kiểm tra cũ: (5) - Các đặc điểm chung động vật? - ý nghÜa cđa ®éng vËt ®èi víi ®êi sèng ngêi? Bài học: (30) Vào bài: Trong thiên nhiên, có động vật nhỏ bé mà nhìn thấy mắt thờng đợc Vì muốn thấy đợc chúng, ta phải dùng loại thiết bị hỗ trợ nh kính hiển vi Hôm nay, sử dụng kính hiển vi để quan sát số động vật nh Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Quan sát trùng giày I Quan sát trùng - GV lu ý hớng dẫn HS tỉ mỉ giày thực hành - GV hớng dẫn thao t¸c: + Dïng èng hót lÊy giät nhá ë nớc ngâm rơm (chỗ thành bình) - Hình dạng: có + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi dới hình khối nh kính hiển vi giày + Điều chỉnh thị trờng nhìn cho rõ -Di chuyển: vừa + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính nhóm - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển ? Di chuyển theo kiĨu tiÕn th¼ng hay xoay tiÕn? - GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời - GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần *Hoạt động 2: Quan s¸t trïng roi - GV cho HS quan s¸t H 3.2 3.3 SGK trang 15 - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tơng tự nh quan sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác nh hoạt động - GV kiểm tra trªn kÝnh hiĨn vi cđa tõng nhãm - GV lu ý HS sư dơng vËt kÝnh cã ®é phãng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm cha tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS lµm bµi tËp mơc  SGK trang 16 - GV thông báo đáp án đúng: + Đầu trớc + Màu sắc hạt diệp lục tiến vừa xoay(vì lông bơi hoạt động không theo đợt sóng) II Quan sát trùng roi Kiểm tra- đánh giá : (5) - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giµy vµ trïng roi vµo vë vµ ghi chó thÝch Híng dÉn häc bµi ë nhµ: (3’) - VÏ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Nghiên cứu 4: Trùng roi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: trùng roi I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm đợc đặc điểm dinh dỡng sinh sản trùng roi xanh - HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi Kĩ - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt ®éng nhãm Th¸i ®é: Gi¸o dơc ý thøc häc tập Định hớng phát trin lực: - Năng lùc chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, thảo luận, trỡnh by ý kiờn - Năng lực chuyên biệt: quan sát tranh vẽ II Đồ dùng dạy học GV : Tranh vÏ trïng roi (H 4.1, 4.2, 4.3 SGK) HS : - Nghiên cứu - Xem lại thực hành III/ PHNG PHP V K THUT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày phỳt Iv Tiến trình giảng ổn định tổ chøc: (2’) KiĨm tra bµi cị: (5’) KiĨm tra thu hoạch thực hành HS Bài mới: (30) VB: Động vật nguyên sinh nhỏ bé, đà đợc quan sát trớc, tiết tiếp tục tìm hiểu số đặc điểm trùng roi Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Trùng roi xanh - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức trớc Nội dung kiÕn thøc I Trïng roi xanh + Quan sát H 4.1 4.2 SGK Nội dung + Hoàn thành phiếu học tập phiếu - GV đến nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa - GV chữa tập phiếu, yêu cầu: ? Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh? - Lµm nhanh bµi tËp mơc  thø trang 18 SGK Đáp án: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp, có diệp lục - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuÈn kiÕn thøc - Sau theo dâi phiÕu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh B Tên ài động vật Trùng roi xanh tậ Đặc điểm p Dinh dỡng - Tự dỡng dị dỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp - Vô tính cách phân đôi theo Sinh sản chiều dọc *Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18 vµ hoµn thµnh bµi tËp mơc  trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống) - GV nêu câu hỏi: ? Tập đoàn Vônvôc dinh dỡng nh nào? ? Hình thức sinh sản tập đoàn Vônvôc? - GV giảng: Trong tập đoàn số cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn ? Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ mối liên quan động vật đơn bào động vật đa bào?( Trong tập đoàn bắt đầu có phân chia chức cho sè tÕ bµo) - GV rót kÕt ln II Tập đoàn trùng roi Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với tạo thành Kiểm tra- đánh giá:(5) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 10 - Cho HS quan sát bảng đáp án(trang bên) - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi: ?Sự tiến hoá giới động vật đợc thể nh nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ?Sự thích nghi động vật với môi trêng sèng thĨ hiƯn nh thÕ nµo? + Sù thÝch nghi động vật: có loài sống bay lợn không (có cánh), loài sống nớc (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nớc) ?Thế tỵng thø sinh? Cho vÝ dơ thĨ? + HiƯn tợng thứ sinh: quay lại sống môi trờng tổ tiên VD: Cá voi sống nớc - GV cho nhóm trao đổi đáp án ?HÃy tìm loài bò sát, chim có loài quay trở lại môi trờng nớc? - Cho HS rút kết luận tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp - §éng vËt thÝch nghi víi m«i trêng sèng - Mét số có tợng thích nghi thứ sinh Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên Cơ thể Cơ Đối Đặc Cơ thể có xthể Cơ thể có xứng điể đơn Cơ thể ơng mềm, xơng toả m bào mềm có vỏ tròn đá vôi kitin ĐVNS Ruột Các Thân Chân Động vật có Ngàn khoa ngành mềm khớp xơng sống h ng giun Đại Trùng Tuỷ Giun Trai Châu Cá chép, diện roi tức ®ịa, s«ng chÊu Õch, th»n giun l»n bãng 214 ®Êt đuôi dài, chim bồ câu, thỏ Hoạt động 2: Tầm quan träng II TÇm quan träng thùc tiƠn thực tiễn động vật(15) - GV yêu cầu nhóm hoàn thành bảng động vật Những động vËt cã tÇm quan träng thùc tiƠn” - GV kẻ bảng để HS chữa - GV nên gọi nhiều nhóm chữa để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm Tầm trọng tiễn quan Tên động vật vật Động vật có xthực Động không xơng ¬ng sèng sèng §éng vËt cã - Thùc phÈm - Tôm, cua, r- - Cá, chim, thú ích (vật nuôi, ơi, đặc sản) - Mực - Gấu, khỉ, - Dợc liệu - San hô rắn - Công nghiệp - Giun đất Bò, cầy, - Nông nghiệp - Trai ngọc công - Làm cảnh - Nhện, ong - Trâu, bò, gà Trong tự - Vẹt nhiên - Cá, chim Động vật có hại - Đối với nông - Châu chấu, - Chuột nghiệp sâu, gai, bọ - Đối với đời rùa sống ngời - Ruồi, muỗi - Đối với sức - Rắn độc khoẻ ngời - Giun đũa, sán ?Động vật có vai trò gì? - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời ? Động vật gây nên tác hại nh sống ngời 215 nào? - Một số động vật gây hại Củng cố(5) - GV cho HS trả lời câu hỏi: ? Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? ? Nêu tầm quan träng thùc tiƠn cđa ®éng vËt? Híng dÉn häc nhà(1) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Ngày soạn: Ngày KT : Tit 67: KIM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày được kiến thức học - HS tự đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức bản thân - GV đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức học sinh, để điều chỉnh phương pháp dạy học Kỷ năng:HS có kỷ tư kỷ phân tích tổng hợp Thái độ:HS có ý thức tự giác, trung thực làm Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề, Phân tích so sánh - Năng lực sáng tạo, vận dụng kiến thức gải BT II Đề : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 216 ĐỀ A Cấp độ Chủ đề I Lớp lưỡng cư Năm học 2018 - 2019 Môn: Sinh học - Lớp Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Hiểu được ý nghĩa đặc điểm cấu tạo ếch 0.25 100 So sánh được sơ quan dinh dưỡng thằn lằn ếch 80 Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:2.5% II Lớp Bò sát Biết được: Cấu tạo thằn lằn bóng dài Số câu:3 Số điểm:2.5 0.25 Tỉ lệ:25% 10 III Lớp Chim Hiểu được đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 100 IV Lớp Thú Biết được: Hiểu được đđ Đặc điểm cánh dơi thích vượn nghi đs bay Số câu:4 Số điểm:1.75 0.25 Tỉ lệ:17.5% 14,3 V Sự tiến hóa Biết được: động vật Ý nghĩa phát sinh giới ĐV Số câu:3 Số điểm:0.75 0.25 0.25 14,3 Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Hiểu được khác về hệ tuần hoàn thằn lằn ếch 0.25 10 Hiểu được tác dụng ruột tịt thỏ Giải thích được thú sống được nhiều mt khác 1 0.25 14,3 57,1 Biết được Đv nhiệt Biết được phương thức sinh sản tiến hóa nhất 0.5 217 Tỉ lệ:7.5% VI Động vật đời sống người 33,3 Đv quý hiếm số lượng giảm sút 20% Biết được nguyên nhân giảm sút đa dạng SH Số câu:4 Số điểm: Tỉ lệ:27.5% Tổng số câu:16 Tổng số điểm:10 Tổng tỉ lệ:100% ĐỀ B Cấp độ 0.5 0.25 0.75 8,3 24,9 5.5 câu 3.75 điểm 37.5 % 1,5 0.5 0.25 1.0 8,3 33,2 câu điểm 30 % 2.5 câu 1.5 điểm 17.5 % câu 1.75 điểm 15 % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN Chủ đề I Lớp lưỡng cư TL Hiểu được đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn 20 Số câu:2 Số điểm:2.25 Tỉ lệ:22.5% II Lớp Bò Biết được: sát Cấu tạo thằn lằn bóng dài Số câu:2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ:5% IV Lớp Thú Biết được mơi trường có số lượng cá thể nhiều nhất Biện pháp đấu tranh sinh học TN TL 0.5 1.0 33,2 TN TL TN Hiểu được ý nghĩa đặc điểm cấu tạo ếch 0.25 2.5 Hiểu được khác về hệ tuần hoàn thằn lằn ếch 0.25 2.5 Biết được: Đặc điểm vượn 66,7 Biết được biện pháp bảo vệ tê giác đv hoang dã khác 0.25 2.5 Hiểu được đđ cánh dơi thích nghi đs bay Hiểu được tác dụng ruột tịt thỏ Biết được vai trò 218 TL Số câu:4 Số điểm:2.5 Tỉ lệ:25% V Sự tiến hóa động vật Số câu:4 Số điểm:2.75 Tỉ lệ:27.5% VI Động vật đời sống người Số câu:4 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Tổng số câu:16 Tổng số điểm:10 Tổng tỉ lệ:100% 0.25 2.5 Biết được: Ý nghĩa phát sinh giới ĐV 0.25 2.5 Đv quý hiếm số lượng giảm sút 20% 0.25 2.5 câu điểm 30 % thú ví dụ minh họa vai trị 1 0.25 1.75 2.5 17.5 0.25 2.5 Hiểu được hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua các lớp Đv Biết được Đv nhiệt Biết được phương thức sinh sản tiến hóa nhất 0.5 20 Biết được mơi trường có số lượng cá thể nhiều nhất Biện pháp đấu tranh sinh học 0.5 5 câu điểm 30 % Biết được biện pháp bảo vệ tê giác đv hoang dã khác 1.25 12.5 câu 2.25 điểm 22.5 % câu 1.75 điểm 17.5 % ĐỀ A I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án nhất: Câu 1: Động vật quý có số lượng giảm sút 20% nguy tuyệt chủng cấp độ nào? A Ít nguy cấp B Sẽ nguy cấp B C Nguy cấp D Rất nguy cấp Câu 2: Điều sai nói cấu tạo ngồi Thằn lằn bóng dài? A Hai chi sau dài hai chi trước rất nhiều B Da khơ có vảy sừng C Kích thước các chi không chênh lệch nhiều D Cổ, thân dài 219 Câu 3: Đặc điểm có chai mơng nhỏ, khơng có túi má đi, sống theo đàn A khỉ B tinh tinh C đười ươi D vượn Câu 4: Qua phát sinh giới động vật, em biết điều gì: A Biết được số lượng lồi nhiều hay ít, mối quan hệ họ hàng các nhóm động vật B Biết sinh giới động vật C Biết được nguồn gốc chung D Cho biết số lượng lồi Câu 5: Mơi trường có số lượng cá thể động vật nhiều A mơi trường nhiệt đới gió mùa B mơi trường đới ôn hòa C môi trường đới lạnh D môi trường hoang mạc Câu 6: Đầu ếch gắn liền với thành khối thn nhọn phía trước có tác dụng: A Giúp ếch đẩy nước bơi C Giảm sức cản nước bơi B Giúp ếch thuận lợi động tác nhảy D Giúp ếch dễ thở bơi Câu 7: Đặc điểm Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn? A Chi trước to khoẻ C Chi sau yếu B Cơ thể bao phủ lông mao D Chi trước biến đổi thành cánh da rộng Câu 8: Biện pháp sau đấu tranh sinh học A dùng ếch bắt ăn sâu bọ hại lúa B sử dụng vi khuẩn gây bệnh C dùng mèo bắt chuột nhà D dùng thuốc trừ sâu Câu 9: Điểm khác biệt hệ tuần hoàn thằn lằn so với ếch gì? A Tâm thất có vách hụt, giảm bớt pha trộn máu B Tâm thất có hai vách hụt, máu bị pha C Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha giảm D Tâm nhĩ có vách hụt, máu không bị pha Câu 10: Ở thỏ có đoạn ruột tịt có tác dụng gì? A Hấp thụ chất dinh dưỡng B Tham gia tiêu hóa mỡ C Tiêu hóa Xelulơzơ D Tái hấp thu nước Câu 11: Các nhóm sau gồm động vật nhiệt: A Gà, chim, chó, gấu, khỉ C Gà, thỏ, cóc, rắn ráo, ốc sên B Cáo, thỏ, sóc, cá, ếch, rùa D Chim, sói, giun đất, rùa, ếch Câu 12: Phương thức sinh sản sau xem tiến hóa A sinh sản vơ tính B sinh sản hữu tính thụ tinh ngồi C hữu tính, đẻ trứng thụ tinh D hữu tính thụ tinh trong, đẻ II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu ( 2,0đ) 220 Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim thích nghi với đời sống bay Câu ( 2,0 đ) So sánh các quan dinh dưỡng thằn lằn với ếch? Câu ( 2,0 đ) Nguyên nhân dẫn tới giảm sút đa dạng sinh học? Hãy nêu các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? Câu ( điểm) Tại thú có khả sống nhiều môi trường? ĐỀ B I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án nhất: Câu 1: Động vật quý có số lượng giảm sút 20% nguy tuyệt chủng cấp độ nào? A Sẽ nguy cấp B Ít nguy cấp C Nguy cấp D Rất nguy cấp Câu 2: Điều sai nói cấu tạo ngồi Thằn lằn bóng dài? A Da khơ có vảy sừng B Hai chi sau dài hai chi trước rất nhiều C Kích thước các chi khơng chênh lệch nhiều D Cổ, thân đuôi dài Câu 3: Đặc điểm có chai mơng nhỏ, khơng có túi má đi, sống theo đàn A khỉ B tinh tinh C vượn D đười ươi Câu 4: Qua phát sinh giới động vật, em biết điều gì: A Cho biết số lượng loài B Biết sinh giới động vật C Biết được nguồn gốc chung D Biết được số lượng lồi nhiều hay ít, mối quan hệ họ hàng các nhóm động vật Câu 5: Mơi trường có số lượng cá thể động vật nhiều A môi trường hoang mạc B môi trường đới ôn hòa C môi trường đới lạnh D môi trường nhiệt đới gió mùa Câu 6: Đầu ếch gắn liền với thành khối thn nhọn phía trước có tác dụng: A Giúp ếch đẩy nước bơi C Giúp ếch dễ thở bơi B Giúp ếch thuận lợi động tác D Giảm sức cản nước bơi nhảy Câu 7: Đặc điểm Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn? A Chi trước to khoẻ C Chi trước biến đổi thành cánh da rộng B Cơ thể bao phủ lông mao D Chi sau yếu Câu 8: Biện pháp sau đấu tranh sinh học A dùng ếch bắt ăn sâu bọ hại lúa B sử dụng vi khuẩn gây bệnh 221 C dùng thuốc trừ sâu D dùng mèo bắt chuột nhà Câu 9: Điểm khác biệt hệ tuần hoàn thằn lằn so với ếch gì? A Tâm thất có hai vách hụt, máu bị pha B Tâm thất có vách hụt, giảm bớt pha trộn máu C Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha giảm D Tâm nhĩ có vách hụt, máu khơng bị pha Câu 10: Ở thỏ có đoạn ruột tịt có tác dụng gì? A Tiêu hóa Xelulơzơ B Tham gia tiêu hóa mỡ C Hấp thụ chất dinh dưỡng D Tái hấp thu nước Câu 11: Các nhóm sau gồm động vật nhiệt: A Chim, sói, giun đất, rùa, ếch C Gà, thỏ, cóc, rắn ráo, ốc sên B Cáo, thỏ, sóc, cá, ếch, rùa D Gà, chim, chó, gấu, khỉ Câu 12: Phương thức sinh sản sau xem tiến hóa A sinh sản vơ tính B sinh sản hữu tính thụ tinh ngồi C hữu tính thụ tinh trong, đẻ D hữu tính, đẻ trứng thụ tinh II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu ( 2,0đ) Nêu đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn Câu ( 2,0 đ) Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua các lớp động vật được thể thế nào? Câu ( 1.75 đ) Hãy nêu vai trò Thú? Cho ví dụ? Câu ( 1.25 đ) Là học sinh, các em cần phải làm để bảo vệ tê giác nói riêng các lồi động vật hoang dã nói chung? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A Trắc nghiệm Câu 10 11 12 Đáp án B A D A A C D D A C A D Tự luận Câu Đáp án Điểm 222 Những đặc điểm cấu tạo ngồi chim thích nghi với đời sống bay: 2điểm - Thân hình thoi → giảm sức cản khơng khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực bay), cản khơng khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh - Lơng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng - Lơng tơ có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có → làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông * So sánh: 2điểm Thằn lằn Ếch đồng Phổi có nhiều ngăn, liên sườn Phổi đơn giản, vách ngăn, hơ tham gia vào hô hấp hấp chủ yếu qua da Tim ngăn tâm thất có vách hụt Tim ngăn Thận sau Thận Xoang huyệt có khả hấp thụ Bóng đái lớn lại nước (nước tiểu đặc) * Nguyên nhân: 2điểm - Do nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi làm mất mơi trường sống các lồi động vật - Do săn bắn, buôn bán ĐV hoang dã - Do sử dụng lan tràn thuốc trừ sâu, thải chất thải các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư * Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học: + Cấm chặt phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi + Cấm buôn bán trái phép ĐV hoang dã + Cần đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường Vì: - Thú động vật nhiệt Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ 1điểm - Có lơng mao, tim ngăn Hệ tiêu hóa phân hóa rõ - Diện tích trao đổi khí phổi rộng Cơ hồnh tăng cường hơ hấp - Hiện tượng thai sinh đẻ nuôi sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước sau sinh - Hệ thần kinh có tổ chức cao Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động thú có phản ứng linh hoạt phù hợp với tình phức tạp mơi trường sống ĐỀ B Trắc nghiệm Câu Đáp án A B C B D D C C B 10 A 11 D 223 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 12 C Tự luận Câu 2điểm Đáp án Điểm Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn về phía 0.5 trước → giảm sức cản nước bơi - Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp 0.25 nước 0.25 - Các chi sau có màng bơi căng các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước Đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn: 0.5 - Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi ếch thơng với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát 0.25 - Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm cạn 0.25 - Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển * Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể ở: 2điểm + Từ thụ tinh ngoài Thụ tinh 0.5 0.5 + Từ đẻ nhiều trứng  Đẻ trứng Đẻ 0.5 + Phơi phát triển có biến thái  Phát triển trực tiếp có thai 0.5 + Con non khơng được ni dưỡng Được nuôi dưỡng sữa mẹ * Vai trò Thú: 1.75điểm - Cung cấp thực phẩm: lợn, bò, trâu… 0.5 0.25 - Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa, voi… 0.25 - Cung cấp dược liệu quý: sừng, nhung hưu nai, xương hổ , mật gấu… 0.25 - Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: da, lông hổ, báo; ngà voi… 0.25 - Vật liệu thí nghiệm: chuột, khỉ… 0.25 - Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nơng – lâm nghiệp: chồn, mèo… * Là học sinh, để bảo tê giác các loài động vật hoang dã 1.25điểm cần: - Yêu thương động vật 0.25 - Không xả rác bừa bãi (để bảo vệ môi trường) Không phá hoại môi 0.25 trường (khắc, vẽ lên cây…) - Nói “KHƠNG” với việc sử dụng sản phẩm làm từ động vật quý 0.25 hiếm - Sẵn sàng trở thành “tuyên truyền viên nhí” cho bạn bè, gia 0.25 đình vấn đề bảo tồn động vật hoang dã IV Nhận xét làm HS: *Ưu điểm : 224 * Khuyết điểm: V.Chữa lỗi cho HS (Chọn lỗi bản) VI Kết làm HS Lớp Số HS làm KT Kém SL % Kết quả Khá TB SL % SL % Giỏi SL TB trở lên % SL % DUYT CA T CHUYấN MễN Ngày soạn: Tiết 68+ 69+70 Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên Ngày dạy: I Mục tiêu Kiến thức - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật 225 - HS đợc nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Định hng phát trin lực : - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, thảo luận, trình bày ý kiến - Năng lực chuyên biệt: Quan sat mu vt II Đồ dùng dạy học - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sÃn bảng nh SGK trang 205, vỵt bím - GV: Vỵt thủ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * Địa ®iĨm thùc hµnh III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày phút IV Tiến trình giảng ổn định tổ chức(2) 7: KiĨm tra bµi cị(0’) Bµi mới(35) VB: GV thông báo: Tiết 68: Học lớp TiÕt 69, 70 + Quan s¸t thu thËp mÉu + Báo cáo nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lợc địa điểm tham quan(7) - Đặc điểm: có môi trờng nào? - Độ sâu môi trờng nớc - Một số loại loại thực vật động vật gặp Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm(8) - Trang bị ngời: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: 226 + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo ma, ống nhòm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bớm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ(12) - Với động vật dới nớc: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (cha nớc) - Với động vật cạn hay cây; trải rộng báo dới gốc rung cành hay dùng vợt bớm để hứng, bắt cho vào túi nilông - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) - Với động vật lớn nh động vật có xơng sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bớm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép(8) - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuối giáo viên cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiÕt Cđng cè(5’) Híng dÉn häc bµi ë nhà(2) - Chuẩn bị nội dung DUYT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 227 228 ... tạo sán gan thÝch nghi víi ®êi sèng kÝ sinh KÜ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, phòng chống giun sán kí sinh. .. bò ăn phải kén sán, sán chui khỏi kén, theo đờng tiêu hóa đến kí sinh gan - Sán dùng giác bám hút chất dinh dỡng, sinh trởng phát triễn.) Kiểm tra- đánh giá: (5') ? Cấu tạo sán gan thÝch nghi... GV cho HS tù rót kÕt luËn - Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống để tránh giun Kiểm tra - đánh giá: (5) - Căn vào nơi kí sinh hÃy so sánh giun kim giun móc câu, loài giun

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu

  • Iv. Tiến trình bài giảng

  • 1. ổn định tổ chức: (2)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập bộ môn của HS

  • 3. Bài học: (30)

  • *Hoạt động 1: Đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể

  • *Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống

  • I. Đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể

  • II. Đa dạng về môi trường sống

  • Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.

  • tiết 2: phân biệt động vật với thực vật

  • đặc điểm chung của động vật

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức

  • II. Đồ dùng dạy và học

  • Iv. Tiến trình bài giảng

  • 1. ổn định tổ chức: (2)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

  • ?Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không?

  • ?Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan