Giáo án ngữ văn 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

239 105 0
Giáo án ngữ văn 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai Ngy soạn:24/08/2019 Ngày giảng: 26/08/2019 Tiết 1: Văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan – A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kỹ - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ - Thấy vai trò giáo dục với trẻ em - u kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng Định hướng phát triển lực Năng lực ngôn ngữ, tư duy, lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ: GV: Máy tính; tivi; HS: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động khởi động: ( 5’) GV cho hs hát “ngày học” dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Tìm hiểu chung (10 phút) - GV yêu cầu lớp tìm hiểu nêu xuất xứ văn “Cổng trường mở ra”? (Lý Lan (sinh ngày 16 tháng năm 1957) nữ nhà văn, nhà thơ dịch giả tiếng Anh Việt Nam Dịch giả Harry Potter tiếng Việt) - Hs tìm hiểu thích để trả lời GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi H: Xác định thể loại văn Văn thuộc kiểu văn gì? Cá nhân 1p: H: Từ văn đọc em tóm tắt đại ý văn vài câu ngắn gọn? - HS trả lời Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 I Tỡm hiu chung Xuất xứ: Trích từ báo “Yêu trẻ” số 166 Thành phố Hồ Chí Minh 1.9.2000 Thể loại: Ký (VBND) Đại ý Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng người mẹ - Mẹ: + thao thức không ngủ, suy Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai - GV kết luận Tìm hiểu VB (20 phút) CĐ2p: H: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ đứa có khác ? Điều biểu chi tiết bài? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT Cá nhân 1p: H: Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? GV gợi ý trả lời CĐ2p: H: Trong bài, có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng hay người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT GV: Tác giả dùng ngôn ngữ độc thoại Làm bật tâm trạng, tình cảm điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp H: Nhận xét em giá trị nghệ thuật tác dụng việc diễn tả tâm trạng người mẹ? CN1p H: Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? HS: ‘‘Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này.” - Câu văn có ý nghĩa gì? Vì sao? (Khơng phép sai lầm giáo dục Vì giáo dục định tương lai đất nước ) Nhóm 5p H: Trong đoạn kết người mẹ nói với con: ‘‘Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 ngh trin miờn + đắp mền, dém cẩn thận, nhìn ngủ, xem lại đồ + Nhớ ngày khai trường năm xưa tâm trạng: rạo rực, bâng khâng - Con: thản, nhẹ nhàng, vô tư * Kết hợp hài hoà tự sự, miêu tả biểu cảm làm bật vẻ đẹp sáng, đôn hậu tâm hồn người mẹ Cảm nghĩ mẹ nhà trường giáo dục: - Sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau… - Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở * Khẳng định vai trò to lớn giáo dục, tin tưởng nghip giỏo dc ca nc nh Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai gii kỡ diu s mở ra.’’ Em hiểu giới kì diệu ? - Gọi nhóm báo cáo - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT III Tổng kết: Ghi nhớ : (sgk) Tổng kết (5’) - Chúng ta phải có trách nhiệm với gia Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ đình nhà trường thuật văn ? H: Qua em hiểu lòng người mẹ? Hoạt động luyện tập Luyện tập: Hoạt động vận dụng, mở rộng: Quan sát tranh ( SGK ), Bức tranh - Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn minh họa cảnh gì? Em miêu tả lại kỉ niệm đáng nhớ ngày khai cảnh đó? trường - Sưu tầm văn gia đình, nhà trường D Dặn dò: 2p - Nắm lại nội dung học - Soạn bài: Mẹ Ngày soạn:26/08/2019 Ngày giảng:28/08/2019 Tiết 2: Văn bản: MẸ TƠI Ét-mơn-đơ A-mi-xi A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiên liêng người Kiến thức - Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ - Đọc - hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích đến số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ - u kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng Định hướng phát triển lực Năng lực ngôn ngữ, tư duy, lực tạo lập văn B CHUN B: Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai GV: Máy tính; tivi HS: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ khởi động: Cảm nhận tình mẫu tử “Cổng trường mở ra” - GV dẫn dắt giới thiệu HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Tìm hiểu chung (10 phút) H: Em giới thiệu vài nét tác giả? - Hs giới thiệu H: Em nêu xuất xứ văn Mẹ tôi? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá +GV: Hướng dẫn đọc: Nhẹ nhàng, tha thiết, vừa dứt khoát, vừa mạnh mẽ +GV gọi hs đọc thích Tìm hiểu VB (20 phót) CN2p H: Ta chia văn làm phần? Ý nghĩa phần? - HS trả lời - GV kết luận CĐ 3p H:Văn thư người bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tơi”? (Hình nội dung nhan đề không phù hợp)? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT Cá nhân 1p: Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy En-ricơ mắc lỗi gì? - HS trả lời - GV kết luận CĐ 2p: H: Qua nội dung thư em thấy thái độ người bố En-ri-cô biểu qua chi tiết nào? Em có nhận xét người bố? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xột cho Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 I Tìm hiểu chung Tác giả: ( 1846- 1908 ) - Là nhà văn Ý - Thường viết đề tài thiếu nhi nhà trường, lòng nhân hậu Tác phẩm: - Là văn nhật dụng viết người mẹ - In tập truyện : “Những lịng cao cả” II Tìm hiểu văn Bố cục: phần + Đoạn đầu: Lí bố viết thư + Cịn lại: Nội dung thư Phân tích a/ Ý nghÜa cđa nhan đề" MĐ t«i": - Tên đề: tác giả đặt - Nhân vật mẹ tiêu điểm mà nhân vật, chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ - Qua thư thể tình cảm thái độ quý trọng người mẹ bố, ca ngợi hi sinh thầm lặng mẹ dành cho b/ Thái độ tâm trạng bố Enricô: + “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy!” + “ Bố không nén tức giận con.” + “Con mà xúc phạm đến mẹ ư?” * Người bố vô buồn bã, đau đớn tức giận trước lỗi lầm En-ri-cơ Có trách nhiệm u thương cỏi Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai - GV xác hóa KT GV: Đứa niềm hy vọng, tương lai, sống cha mẹ, cha mẹ hết lịng Nhưng đứa làm trái lại điều làm cho cha mẹ lấy làm buồn bã, đau xót, tức giận => thái độ bố Enricô hợp lẽ H: Để diễn tả tâm trạng người bố, tác giả sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Nhóm 5p: H: Em tìm chi tiết, hình ảnh nói người mẹ? Qua lời kể người cha, em cảm nhận điều người mẹ? - Gọi nhóm báo cáo - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT H: Theo em điều khiến En-ri-cơ xúc động vơ đọc thư bố? - HS trả lời - GV kết luận H: Tại người cha khơng nói trực tiếp với mà lại viết thư? (tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều khơng nói trực tiếp Viết thư tức nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng Đây học cách ứng xử gia đình, trường ngồi xã hội) Tổng kết: - Nhà văn gửi tới thơng điệp gì? - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập ? Cảm nhận em nhân vật bố En-ricô? - Chọn học thuộc đoạn thư bố En-ri-cơ có nội dung thể vai trị vơ lớn lao người mẹ? Giải thích em chọ đoạn văn - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 * NT: Phng thc biểu cảm diễn đạt kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ vào lòng người c Hình ảnh người mẹ: + “Mẹ phải thức suốt đêm con.” + “Người mẹ sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc hi sinh tính mạng để cứu sống con” * Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên III Tổng kết: Ghi nhớ : sgk-12 IV Luyện tập: Gi¸o ¸n Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai Hot ng vận dụng, mở rộng: - Sau học xong văn này, em rút học ? Liên hệ với thân xem em có lần lỡ gây chuyện khiến bố mẹ buồn phiền Nếu có văn gợi cho em điều gì? - Sưu tầm văn gia đình, nhà trường D Dặn dị: 2p - Nắm lại nội dung học - Soạn bài: Từ ghép Ngày soạn: 26/8/2019 Ngày giảng: 28/8/2019 Tiết 3: Tiếng Việt: TỪ GHÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập Kỹ - Nhận diện loại từ ghép Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ; Dùng từ ghép phụ cần thiết đạt cụ thể, khái quát 3.Thái độ - Tầm quan trọng sử dụng từ ghép viết văn Định hướng phát triển lực Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giaotiếp, thẩm mĩ, hợp tác B CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính; tivi - HS: Bài soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ khởi động: HS nhắc lại khái niệm Từ ghép học lớp HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Tìm hiểu loại từ ghép I Các loại từ ghép: - GV: Ghi từ in đậm lên bảng Ví dụ (SGK) CN2p *Ví dụ H: Trong từ đó, tiếng tiếng chính, Bà ngoại Thơm phức tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho Tc Tp Tc Tp tiếng chính? - HS trả lời, - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng - GV nhận xét => quan hệ phụ Gv: Bà ngoại, bà nội có nét chung nghĩa “bà” khác tác dụng Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai b sung ngha tiếng phụ “ngoại” “nội” “Thơm phức” “thơm ngát” - Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá - Tìm từ ghép phụ có tiếng chính: Bà, thơm? ( Bà cơ, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) - HS đọc Ví dụ CĐ3p: H: Các tiếng từ ghép có phân thành tiếng chính, tiếng phụ khơng ? Vậy tiếng có quan hệ với nào? H: Khi đảo vị trí tiếng nghĩa từ có thay đổi khơng ? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT - Tìm vài từ ghép đẳng lập vật xung quanh chúng ta? ( Bàn ghế, sách vở, KL: Từ ghép phân loại ? H: Thế từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá Tìm hiểu nghĩa từ ghép Nhóm 5p H: So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà? Nghĩa từ thơm phức với nghĩa tiếng thơm có khác nhau? - Gọi nhóm báo cáo - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT - Hs giải nghĩa từ sau rút kết luận CĐ3p: H: So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần áo; nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm, bổng có khác - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT Tổng kết Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 - Trt tự: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau *Ví dụ 2: Trầm bổng Quần áo - Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ): Là từ ghép đẳng lập Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk (14) II Nghĩa từ ghép: Nghĩa từ ghép phụ: + Bà: người đàn bà sinh mẹ cha + Bà ngoại: người phụ nữ sinh mẹ +Thơm: có mùi hương hoa, dễ chịu +Thơm phức: có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn - Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa thơm - Tiếng phụ hẹp nghĩa tiếng có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập: + Quần áo: quần áo nói chung Quần, áo: riêng loại + Trầm bổng (âm thanh) lúc trầm, lúc bổng nghe êm tai * Kết luận: ghi nhớ (SGK) III Luyện tập: * Bài 1( 15 ): - Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chi Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai Có loại từ ghép? Mỗi loại có cấu tạo nghĩa - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập: - Phân loại từ ghép đẳng lập, phụ? - Vì em lại xếp vậy? - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép phụ? - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập? Gọi hs trả lời Hoạt động vận dụng mở rộng: - Tìm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Cho biết nghĩa lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu - Từ ghép phụ: Xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười * Bài ( 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Bài 3: ( 15 ) - Núi rừng ( sông, đồi ) - Mặt mũi ( mày,… ) * Bài 4- Cuèn s¸ch, cuèn danh từ vật tồn dới dạng cá thể, đếm đợc Sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại nên nói s¸ch vë D Dặn dị: Về học cũ chuẩn bị bài: Liên kết văn Ngày soạn: /9/2019 Ngày giảng: 6/ 9/2019 Tiết 4: TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc - hiểu tạo lập văn Kiến thức - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn văn có tính liên kết 3.Thái độ: Có ý thức viết văn theo hệ thống logic Định hướng phát triển lực: Năng lực ngôn ngữ, tư duy, lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, bảng phụ, nghiên cứu tài liệu HS: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ khởi động: Cho đoạn văn chưa có liên kết Yêu cầu HS nhận xét Gợi mở giới thiệu HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Liên kết phương tiện liên kết I Liên kết phương tiện liên kết văn bản: văn : +GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai sgk H: Nu ch đọc câu theo em En-ri-Cô hiểu bố muốn nói chưa? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá CN2p: H: Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố cho biết sao? ( câu cịn chưa có liên kết ) H: Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì? ( liên kết ) H: Thế liên kết? - Hs trả lời ghi nhớ + GV kết luận Phương tiện liên kết văn bản: +HS đọc VD ( sgk - 18 ) - Vd a: CN 2p H: Đối chiếu với gốc xem đoạn văn thiếu gì? Muốn hiểu rõ ràng đoạn văn ta phải làm gì? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá - Vd b: CĐ3p: Sự xếp ý câu câu có bất hợp lí? Vì sao? Làm để xố bỏ bất hợp lí đó? - Gọi số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho - GV xác hóa KT (chưa có nối kết với - chưa có tính liên kết ) H: So sánh đoạn văn chưa dùng phương tiện liên kết dùng phương tiện liên kết? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá H: Một văn muốn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, câu văn phải sử dụng phương tiện gì? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc ghi nhớ Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Tớnh liên kết văn : * Ví dụ : - Đoạn văn khó hiểu câu văn khơng có mối quan hệ với * Kết luận: liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Phương tiện liên kết văn : Ví dụ: - Vd a: + Thiếu từ ngữ kết nối, câu văn xếp lộn xộn, nội dung rời rạc: “việc…vậy”; “nhớ lại…với con”; “con mà…ư?”; “hãy …với mẹ” + Để hiểu rõ phải có từ để kết nối - Vd b: + Đoạn văn gốc có kết nối từ, cụm từ Đoạn văn /tr18 khơng có: Nội dung chưa thống + Thêm cụm từ: + Từ : “Đứa trẻ” phải thay băng từ : * Muốn tạo tính liên kết văn cần phải sử dụng phương tiện liên kết hình thức nội dung Kết luận * Ghi nhớ : SGK ( 18 ) III Luyện tập : * Bài ( SGK-18 ) : Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai 3, Hot ng luyn tp: S câu hợp lí : - - - - - Đọc đoạn văn xếp câu văn theo * Bài ( 19 ) : thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có - Đoạn văn chưa có tính liên kết tính liên kết chặt chẽ? - Vì hình thức ngơn ngữ song - Vì lại xếp vậy? khơng nói nội dung (sắp xếp đoạn văn rõ * Bài ( 19 ) : ràng, dễ hiểu.) Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, - Các câu văn có tính liên kết chưa? Vì sao? Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá Vận dụng mở rộng: Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu - Sưu tầm văn ngắn nhận xét tính liên kết đoạn văn D Dặn dò: Về học cũ chuẩn bị bài: Cuộc chia tay búp bê Ngày soạn: /9/2019 Ngày giảng: /9/2019 Tiết CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu hồn cảnh éo le tình cảm, tâm trạng nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện tác giả văn KiÕn thøc - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn KÜ - c - hiu bn truyn, c din cảm lời đói thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện 3.Thái độ: - Biết thông cảm, chia sẻ với người khơng may bị rơi vo hồn cảnh éo le, đáng thương Nhận thức quyền trẻ em hưởng hạnh phúc gia đình; trách nhiệm cha mẹ - Có ý thức viết văn theo hệ thống lôgic Định hướng phát triển lực Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai HS tr li Gv nhận xét cầu, nguyện vọng, xin cấp xem xét, giải - Văn báo cáo: chủ yếu trình bày việc làm cha làm cá nhân hay tập thể cho cấp biết 2-Điểm khác nội dung văn đề nghị văn báo cáo: - Văn đề nghị: nêu lên dự tính, - Nội dung văn đề nghị văn nguyện vọng cá nhân hay tập thể báo cáo có khác ? cần cấp xem xét, giải Đây HS trả lời điều cha thực Gv nhận xét - Văn báo cáo: nêu lên kiện, việc xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc cha làm cho cấp biết Đây điều xảy 3- Điểm giống khác hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo: - Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo số mục qui định sẵn - Khác: văn đề nghị phải có mục chủ yếu: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Văn báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo ai, báo cáo với ai, báo cáo việc - Hình thức trình bày văn đề gì, kết nh nào? nghị văn báo cáo có giống 4- Những sai sót cần tránh: khác ? - Thiếu mục chủ yếu HS trả lời loại văn Gv nhận xét - Trình bày khơng rõ, thiếu sáng sủa - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể II- Luyện tập: 1- Bài (138 ): - Tình phải làm văn đề nghị: Lớp CN2p: trởng viết đề nghị với cô giáo chủ nhiệm đề - Cả hai loại văn viết cần nghị cho lớp xem chèo Quan âm Thị tránh sai sót gì? Những mục Kính để bổ trợ kiến thức cho văn Quan cần ý loại văn bản? âm Thị Kính HS trả lời - Tình phải viết báo cáo: Lớp trưởng Gv nhận xét thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo trường hợp hai hs có hành động quấy phá học 2- Bài (138 ): - Hãy nêu tình thường gặp a- Viết báo cáo sai, phải viết đơn trình bày sống mà em cho phải hồn cảnh khó khăn gia đình để xin nhà làm văn đề nghị tình trường miễn hc phớ Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai phải viết báo cáo (khơng lặp lại tình có sgk) ? HS trả lời Gv nhận xét - Chỉ chỗ sai việc sử dụng văn sau ? b- Viết đề nghị sai Một hs thay lớp viết báo cáo với cô giáo chủ nhiệm công việc cần giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng c- Viết đơn không Lớp trưởng thay mặt lớp viết đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H tinh thần giúp đỡ gia đình Thương binh- Liệt sĩ D Dặn dò - Làm tập (138 ) - Chuẩn bị bài: Ôn tập tập làm văn Ngày soạn: 25/04/2019 Ngày giảng: 27/04/2019 Tiết: 127 Ôn tập tập làm văn A-Mục tiêu học: Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: + Nhận diện văn bản, nhận diện bước làm văn + Phân biệt luận đề, luận cứ…Nhận xét đánh giá, so sánh loại văn Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác học tập môn Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B-Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1/ Khởi động: Cho học sinh lên bảng viết hai đoạn văn chủ đề tự chọn, đoạn văn biểu cảm, đoạn nghị luận So sánh, nhận xét vào 2/ Hình thành kiến thc Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai Hot ng thầy-trò CN2p H: Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7tập I (chỉ ghi văn xuôi) ? - HS trả lời, bổ sung cho - GV kết luận H: Chọn văn văn mà em thích cho biết văn biểu cảm có đặc điểm ? - HS trả lời, bổ sung cho - GV kết luận Nhóm 5p H: Yếu tố miêu tả, tự có vai trị văn biểu cảm? - Một nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV xác hóa KT CĐ3p H: Khi muốn bày tỏ tình u lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng ? - Một số CĐ trả lời - Các CĐ nhận xét, bổ sung - GV xác húa KT Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Nội dung kiến thức I- Về văn biểu cảm: 1- Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7-tập I: có 17 văn biểu cảm: 2- Một văn biểu cảm mà em thích: Ví dụ: - Một thứ quà lúa non: Cốm - Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam 3- Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do người ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng - Ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng người đọc tình cảm, hành động cao đẹp 5- Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm: Để bày tỏ tình thương u, lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhưng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực 6-Ngôn ngữ biểu cảm: Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhp, bin phỏp Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm ThÞ Mai tu từ, 7- Bố cục văn biểu cảm: H:Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi phải sử - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm dụng phương tiện tu từ xúc đối tượng ? - Thân bài: Nêu biểu tư tưởng, tình cảm - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc II Luyện tập văn biểu cảm H: Nêu bố cục văn biểu cảm CN5p Chọn văn biểu cảm chương trình học tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn đó? D Củng cố, dặn dị H: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ học hôm H: Sưu tầm văn biểu cảm SGK phát biểu cảm nghĩ văn mà em tâm đắc Ngày soạn: 25/04/2019 Ngày giảng: 27/04/2019 Tiết: 128 Ôn tập tập làm văn A-Mục tiêu học: Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: + Nhận diện văn bản, nhận diện bước làm văn + Phân biệt luận đề, luận cứ…Nhận xét đánh giá, so sánh loại văn Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác học tập môn Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B-Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi Trêng THCS Phó Thđy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai HS: ễn C-Tin trỡnh t chc dạy - học: 1/ Khởi động: Cho học sinh lên bảng viết hai đoạn văn chủ đề tự chọn, đoạn văn biểu cảm, đoạn nghị luận So sánh, nhận xét vào 2/ Hình thành kiến thức Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức II- Về văn nghị luận: - Kẻ bảng sgk vào điền vào 1- Tên văn nghị luận: có 19 văn trống ? bản: 10 Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có điều kì diệu) 11.Khơng sợ sai lầm- Hồng Diễm 12 Có hiểu đời hiểu văn- Ng.Hiếu Lê 13 Đức tính giản dị Bác Hồ- PVĐồng 14 HCTịch, hình ảnh DT- PVĐồng 15 ý nghĩa văn chương- Hoài 16 Lòng khiêm tốn- Lâm Ngữ Đường 17 Lòng nhân đạo- LNĐường 18.óc phán đốn thẩm mĩ- Ng.H.Lê - Kẻ lại bảng sgk vào điền vào ô 19.Tự nô lệ- Nghiêm Toản trống nội dung khái quát bố cục 2- Văn nghị luận báo chí sgk: văn biểu cảm ? - Trên báo chí: Văn nghị luận xuất dới dạng xã luận, diễn đàn, bàn vấn đề XH VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao - Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng làm văn nghị luận, hội - Em ghi lại tên văn nghị thảo, chuyên đề, VD: văn nghị luận học đọc Ngữ văn 7luận sgk tập II ? 3- Yếu tố chủ yếu văn nghị luận: Chống nạn thất học- HCM Mỗi văn nghị luận có luận điểm, 2.Cần tạo thói quen tốt đsống luận lập luận XH- Băng Sơn - Luận điểm: Là KL có tính khái quát, Hai biển hồ- (Quà tặng c.sống) có ý nghĩa phổ biến XH Học thầy, học bạn- Ng.Thanh Tú - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa làm 5.ích lợi việc đọc sách- Thành Mĩ sở cho luận điểm Luận phải chân thật, 6.Tinh thần yêu nớc nhân dân ta đắn, tiêu biểu giúp cho luận HCM điểm có sức thuyết phục Học thành tài lớn- - Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến Xuân Yên luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí 8.Sự giàu đẹp tiếng Việt - ĐTMai văn có sức thuyết phục 9.Tiếng Việt giàu đẹp- PVĐồng 4- Thế luận điểm: Luận điểm ý kiến thể t tởng, quan điểm văn đợc nêu dới hình thức câu khẳng nh Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai - Trong đời sống, báo chí sgk, em thấy văn nghị luận xuất trờng hợp nào, dới dạng ? Nêu số VD ? (hay phủ định) Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục 5- Làm văn nghị luận chứng minh nào: - Nói làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong.Nói nh khơng đúng, ngời nói tỏ không hiểu cách làm văn chứng minh - Trong văn chứng minh cần dẫn - Trong văn nghị luận phải có chứng, nhng cịn cần lí lẽ phải biết lập yếu tố nào? Yếu tố luận chủ yếu ? (Lập luận chủ yếu Bài - Dẫn chứng văn chứng minh phải văn nghị luận có sức thuyết phục, có tiêu biểu, chọn lọc, xác, phù hợp với đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ luận điểm, luận đề, đồng thời cần đợc làm hay không phụ thuộc phần lớn vào rõ, đợc phân tích lí lẽ, lập luận trình độ hiệu nghệ thuật lập nêu, đa, thống kê dẫn chứng luận ngời viết) hàng loạt - Lí lẽ, lập luận khơng chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng chủ yấu - Bởi vậy, đa dẫn chứng ca dao Trong đầm đẹp sen, cha đủ để chứng minh - Luận điểm ? TViệt ta giàu đẹp, mà ngời viết phải đa - Hãy cho biết câu sgk thêm dẫn chứng khác phân tích cụ đâu luận điểm giải thích ? thể ca dao để thấy rõ TViệt (câu a,d luận điểm, câu b câu cảm thể giàu đẹp nh thán, câu c luận đề cha phải - Yêu cầu lí lẽ lập luận phải phù hợp luận điểm Luận điểm thờng có hình với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất thức câu trần thuật với từ có dẫn chứng hớng tới luận điểm, luận đề; phẩm chất, tính chất đó) phải chặt chẽ, mạch lạc, lơ gíc - Có ngời nói: Làm văn chứng minh 6- So sánh cách làm hai đề TLV: dễ thôi, cần nêu luận điểm - Hai đề giống dẫn chứng xong VD sau nêu chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" , - phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập cần dẫn câu ca dao: "Trong đầm luận đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lại - Hai đề có cách làm khác nhau: Đề a chen nhị vàng " đợc Theo em, nói giải thích, đề b chứng minh nh có khơng ? Để làm đợc - Nhiệm vụ giải thích chứng minh khác văn chứng minh, ngồi luận điểm nhau: dẫn chứng, cịn cần phải có thêm điều + Giải thích làm cho ngời đọc, ngời nghe ? Có cần ý tới chất lợng hiểu rõ điều cha biết theo bi ó Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai luận điểm dẫn chứng không ? Chúng nh đạt yêu cầu ? nêu lên (dùng lí lẽ chủ yếu) + Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy (dùng dẫn chứng chủ yếu) - Cho hai đề TLV sau: a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng b.Chứng minh rằng: Ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đắn Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nh ? D Dặn dò: - Nắm đặc điểm vb bc - Làm tập 8/tr139 - Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt ( tiếp) + Đọc nội dung ôn tập sgk trả lời Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 129: Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) A-Mục tiêu học: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu, phép tu từ, cú pháp học Kĩ năng: Hệ thống hoá, khái quát hoá, phân biệt phép biến đổi câu, phép tu từ Thái độ: Nghiêm túc sử dụng phép biến đổi câu Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B- Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức CĐ 3p III- Các phép biến đổi câu: - Dựa vào mơ hình sgk, em 1- Thêm bớt thành phần câu: cho biết có phép biến đổi câu a- Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt số nào? thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh - Thêm bớt thành phần câu cách lặp từ ngữ xuất câu Trêng THCS Phó Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai no? (Bng cỏch rỳt gn cõu mở rộng câu) - Thế rút gọn câu ? Cho ví dụ ? Một CĐ báo cáo Các CĐ khác nhận xét GV xác KT CN2p: - Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN) - Có cách mở rộng câu, cách nào? - Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì? - Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? HS trả lời GV nhận xét - Ta chuyển đổi kiểu câu cách ? HS trả lời GV nhận xét HS trả lời GV nhận xét - Đặt câu chủ động? Vì em biết câu chủ động? HS trả lời GV nhận xét HS trả lời GV nhận xét - Thế câu bị động ? Cho ví dụ ? HS trả lời GV nhận xét - lớp 7, em đợc học phép tu từ ? - Em cho VD có sử dụng điệp ngữ ? Vì em biết câu văn có sử dụng điệp ngữ ? - Thế chơi chữ ? Cho VD chơi chữ? - Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê? Vì em biết phép liệt kê? - Hs đọc sgk - Về phần văn, học kì II, em đợc học loại văn nào? Kể tên văn bn ó hc ? Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược CN) - VD: Bạn đâu đấy? Đi học! b- Mở rộng câu: có cách - Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu 2- Chuyển đổi kiểu câu: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngợc lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động: - Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hớng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động) - VD: Các bạn yêu mến - Câu bị động: câu có CN người, vật hành động ngời khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) - VD: Tôi bạn yêu mến IV- Các phép tu từ cú pháp: 1- Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ người đọc - VD: Học, học nữa, học ! 2- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị - VD: Khi ca ngọn, ca (Con ngựa) 3- Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bỳt mc Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm ThÞ Mai D Củng cố; dặn dị - Ơn tập học thuộc nội dung - Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190) - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 129: Ôn tập hướng dẫn làm Kiểmtra HK1 (TT) A-Mục tiêu học: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu, phép tu từ, cú pháp học Kĩ năng: Hệ thống hoá, khái quát hoá, phân biệt phép biến đổi câu, phép tu từ Thái độ: Nghiêm túc sử dụng phép biến đổi câu Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B- Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức I- Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra tổng hợp: GV định hướng cho HS ôn tập 1-Về phần Văn: - Về phần Văn, học kì II, em - Văn nghị luận: Tinh thần yêu nước học loại văn nào? Kể nhân dân ta; Sự giàu đẹp TiếngViệt; Đức tên văn học ? tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chương - Văn tự sự: Sống chết mặc bay - Văn nhật dụng: Ca Huế sông Hương (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với - Ở lớp 7, em học biểu cảm) phép tu từ nào? 2- Về phần Tiếng Việt: - Em cho VD có sử - Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu dụng điệp ngữ? Vì em biết câu đặc biệt văn có sử dụng điệp ngữ? - Phép tu từ liệt kê - Thế chơi chữ ? Cho VD - Mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ chơi chữ? - Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, - Viết đoạn văn có sử dụng phép dấu gạch ngang liệt kê ? Vì em biết phép liệt 3- Về Tập làm văn: kê ? - Văn nghị luận chứng minh Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai - V phn Tập làm văn, cần ý thể - Văn nghị luận giải thích loại nào? D Củng cố, dặn dị - Ôn tập học thuộc nội dung - Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190) - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương Tiết: 132, 133 Kiểm tra học kì II (Kiểm tra theo đề Phòng giáo dục) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 134, 135: Bài 33- Tiết 1,2: Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) (tiếp theo) A- Mục tiêu học: Kiến thức: Hiểu biết sâu rộng địa phương mặt đời sống vật chất văn hóa tinh thần , truyền thống Kỹ năng: Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa phương giao lưu với nước B- Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: 1- Tổ chức tham quan số danh lam thắng cảnh địa phương: Chùa Hoằng Phúc; bãi biển Nhật Lệ, 2- Sưu tầm giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ lưu hành địa phương: - Mỗi HS sưu tầm từ 5- 10 câu - Chọn HS phân loại, viết giới thiệu trình bày trước lớp - Mời nhà thơ văn có hiểu biết sâu rộng địa phương nói chuyện giao lưu với HS 3-Tổ chức thi địa phương: - Giới thiệu hoa sản vật tiếng - Hát, vẽ, làm thơ D Hướng dn hc bi: Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai - Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao đặc sản địa phương em - Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn - Đọc diễn cảm văn nghị luận Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 136, 137: Hoạt động Ngữ văn (Đọc diễn cảm văn nghị luận) A- Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng Kĩ năng: Đọc chuẩn , to , rõ ràng Thái độ: Nghiêm túc khắc phục cách đọc ngọng, phát âm ngọng, lúng túng Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B-Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: I Yêu cầu đọc tiến trình học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình học: - Tiết 1: bài: + Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Sự giàu đẹp tiếng Việt - Tiết 2: bài: + Đức tính giản dị Bác Hồ + ý nghĩa văn chương II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng * Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; + Nghỉ câu Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai + Cõu 4: c chm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ + Câu 5: giọng liệt kê + Câu 6: giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý ngữ điệp, đảo: Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút + Câu: Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn + Câu: Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ: Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý cặp quan hệ từ: Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc * Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ + câu trên: Đọc nhấn mạnh từ: Cũng như, + câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ: Nghĩa phải động từ làm vị ngữ: Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu có thể: + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội + GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại toàn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ: tự hào , tin tưởng Chú ý từ điệp Tiếng Việt; ngữ mang tính chất giảng giải: Nói có nghĩa nói * Đoạn: Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý từ in nghiêng: chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn: Đọc giọng khẳng định vững 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Đoạn cuối: - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hớng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thớa Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai III- GV tổng kết chung hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - So HS đợc đọc tiết, chất lượng đọc, kĩ đọc; tượng cần lưu ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên, cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm IV- Hướng dẫn luyện đọc nhà - Học thuộc lòng văn đoạn mà em thích - Tìm đọc diễn cảm: Tun ngơn Độc lập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 138, 139: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) A- Mục tiêu học: Kiến thức: Khắc phục số lỗi sai tả ảnh hưởng địa phương Kĩ năng: Viết, nói tả Thái độ: Chăm rèn luyện, sửa sai Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ B- Chuẩn bị: GV: Bài giảng; máy tính; hình tivi HS: Ơn tập C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức - GV nêu yêu cầu tiết học I- Nội dung luyện tập: Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II- Một số hình thức luyện tập: 1- Viết dạng chứa âm, dấu dễ mắc lỗi: - GV đọc- HS nghe viết vào a- Nghe viết đoạn văn Ca Huế - Trao đổi để chữa lỗi sông Hương - Hà Ánh Minh: - HS nhớ lại thơ viết theo trí “Đêm… cặp sanh để gõ nhịp.” nhớ b- Nhớ - viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà - Trao đổi để chữa lỗi Huyện Thanh Quan 2- Làm tập tả: - Điền chữ cái, dấu a- Điền vào chỗ trống: vần vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành Trêng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai + in ch hoc tr vào chỗ trống ? - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc b- Tìm từ theo yêu cầu: đơn điền vào chỗ trống (giành, danh)? - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ váng, cheo leo thích hợp? - Lẻo khỏe, dũng mãnh - Tìm từ vật, hoạt động, trạng - Giả dối thái, đặng điểm, tính chất: - Từ giã + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt - Giã gạo đầu ch (chạy) tr (trèo)? c- Đặt câu phân biệt từ chứa + Tìm từ đặc điểm, tính chất tiếng dễ lẫn: có hỏi (khỏe) ngã - Mẹ tơi lên nương trồng ngô (rõ) ? Con muốn nên người phải nghe lời - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa cha mẹ đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng tìm từ chứa tiếng có hỏi Nước mưa từ mái tơn dội xuống ầm ầm ngã, có nghĩa nh sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ngồi ? - Đặt câu với từ : lên, nên? - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? D Dặn dò - Tiếp tục làm tập cịn lại - Lập sổ tay tả ghi lại từ dễ lẫn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 140: Trả kiểm tra học kì II A-Mục tiêu học: Giúp hs Kiến thức: Tự đánh giá đợc ưu điểm nhược điểm viết phương diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần Văn, tiếng Việt, Tp lm Trờng THCS Phú Thủy Năm học: 2019- 2020 Giáo án Ngữ Văn GV: Phạm Thị Mai Kỹ năng: Ôn nắm kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá Thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm Định hướng phát triển lực: Hiểu được, làm tốt B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lưu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: I-Tổ chức trả bài: - Gv nhận xét kết chất lượng làm lớp theo phần: trắc nghiệm tự luận - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa - HS so sánh, đối chiếu với làm - GV phân tích ngun nhân câu trả lời sai, lựa chọn sai lầm phổ biến II- Hướng dẫn HS nhận xét sửa lỗi phần tự luận: - HS phát biểu yêu cầu cần đạt đề tự luận trình bày dàn ý khái quát - GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét làm hs mặt: + Năng lực kết nhận diện kiểu văn + Năng lực kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hướng vào giải vấn đề đề + Bố cục có đảm bảo tính cân đối làm rõ trọng tâm không + Năng lực kết diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thường - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh sửa chữa thêm - GV chọn để đọc cho lớp nghe - HS góp ý kiến nhận xét vừa đọc III Kết quả: D- Hướng dẫn học bài: Ôn tập thể loại nghị luận chứng minh, giải thích biểu cảm Trêng THCS Phó Thủy Năm học: 2019- 2020 ... Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên?... rốn - Em từ ngữ hình ảnh liên tưởng có giá trị biểu cảm đoạn văn trên? - Văn biểu cảm gì? Văn biểu cảm thể qua thể loại nào? - Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất ? - Văn biểu cảm có cách... người biểu cảm gián tiếp D Củng cố - Dặn dò - Nêu đặc điểm văn biểu cảm - VN học bài, soạn “Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” NS: ND: Tiết 24: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A-

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 41: KIỂM TRA VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan