1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020

41 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 19: CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ lực thực công không thực công - Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực - Nêu đơn vị đo công Kỹ năng: Vận dụng công thức A=F.s Thái đô: Nghiêm túc, tích cực hoạt đợng học NLPT: - Năng lực tính tốn - Năng lực quan sát II Chuẩn bị: Giáo viên: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK Học sinh Nghiên cứu kĩ SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra chuản bị học sinh cho : Tình mới: Người ta quan niệm làm nặng nhọc thực một công lớn, thực lúc vậy Vậy trường hợp có cơng học, trường hợp khơng có cơng học chúng ta tìm hiểu Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ 1:(18’) I Khi có cơng học Tìm hiểu có cơng học: Nhận xét GV: Cho hs đọc phần nhận xét SGK C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm HS: thực vật chuyển đợng Thì người ta GV: Treo hình vẽ 13.1 lên bảng nói vật thực cơng HS: Quan sát học GV: Trong trường hợp bị Kết luận thực công học C2: - Chỉ có cơng học có lực GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên bảng tác dụng vào vật làm vật chuyển HS: Quan sát dời GV: Giảng cho hs rõ trường hợp này, - Công học công lực ( người lực sĩ không thực công một vật tác dụng lực lực sinh GV: Như vậy có cơng học? cơng ta nói cơng ( HSY-KT) cơng vật) HS: Khi có lực tác dụng làm vật chuyển - Cơng học thường gọi tắt dời công GV: Em lấy mợt ví dụ khác SGK việc thực cơng? HS: Tìm ví dụ đá banh … GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” sgk Giáo án Vật Lý HS: Lực ; chuyển dời ( HSY-KT) GV: Nêu lưu ý: để có công học phải đủ yếu tố Nếu thiếu 1trong yếu tố khơng có cơng học Lực tác dụng vật phải chuyển dời theo phương lực GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận phút Vận dụng: GV: Vậy trường hợp có cơng học? C3: a,c,d HS: Trường hợp a, c, d C4: a: Lực kéo đầu tàu tác dụng GV: Tương tự cho hs thảo luận C4 vào toa GV: Trong trường hợp lực b Trọng lực bưởi thực công? c Lực kéo cồng nhân tác HS: Trường hợp a: Lực kéo dụng vào ròng rọc b: Lực hút c: Lực kéo II Cơng thức tính cơng HĐ 2: (25’) Cơng thức tính cơng: A = F s Tìm hiểu cơng thức tính cơng: Trong đó: GV: Cơng lực tính cơng - A: Công Lực (J) thức nào? ( HSY_ KT) - F: Lực tác dụng (N) HS: A = F.S - s: Quảng đường (m) GV: Hãy nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức? C5: HS: Trả lời Tóm tắt: GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 F = 5000N HS: Lên bảng thực - Cá nhân làm vào s = 1000m giấy nháp A= ? GV: Mợt nặng có KL 2kg rơi đợ cao Giải: A = F.s 6m Hãy tính công trọng lực = 5000.1000 = 5.106 (J) GV: gợi ý: cơng thức tính trọng lượng P=m.10 C6: A = F.s = 20.6 = 120 (J) HS: lên bảng giải cách áp dụng công thức A = F.S C7: Vì trọng lực có phương vng GV: Tại khơng có cơng trọng lực góc với phương chuyển đợng nên trường hợp hịn bi lăn mặt đất? khơng có cơng học HS: Vì trọng lực có phương vng góc với phương chuyển đợng Củng cố hướng dẫn tự học: a Củng cố: Hệ thống lại kiến thức vừa dạy Hướng dẫn hs giải BT 13.1 13.2 SBT b Hướng dẫn tự học: Học tḥc lịng “ghi nhớ sgk, Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 20: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định ḷt bảo tồn cơng cho máy đơn giản Kỹ năng: Nêu ví dụ minh họa Thái đơ: Nghiêm túc, tích cực học tập NLPT: - Năng lực quan sát - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị: Giáo viên: Lực kế loại 5N, ròng rọc động, nặng, thước kẹp, thước thẳng Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ: (5p) Công học gi? Viết cơng thức tính cơng học? Nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng cơng thức? Tình mới: Muốn đưa vật lên cao, người ta kéo dùng máy đơn giản Sử dụng máy đơn giản lợi lực cơng có lợi khơng? Hơm ta vào “Định ḷt cơng” Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ1: (10p) I Thí nghiệm: Tìm hiểu phần thí nghiệm: GV: Hướng dẫn hs làm TN ghi kết C1: F1 > F2 (F2 = F1) vào bảng HS: Thực C2: S2 = 2S1 GV: Em so sánh hai lực F1 F2? HS: F1 > F2 GV: Hãy so sánh quãng đường S1, S2? C3: A1 = F1.S1 HS: S2 = S1 A2 = F2.S2 GV: Hãy so sánh công A1 công A2?  A1 = A2 HS: A1 = A2 GV: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống C4? C4: (1) Lực HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Công (2) Đường GV: Cho hs ghi vào vờ (3) Công HĐ 2: (5p) II Định luật cơng: Tìm hiểu định ḷt cơng: Khơng một máy đơn giản cho ta GV: từ kết luận ghi không đúng lợi cơng Được lợi lần lực cho rịng rọc mà cịn đúng cho máy bị thiệt hại nhiêu lần đường đơn giản ngược lại Giáo án Vật Lý GV: Cho hs đọc phần “ĐL công” HS: Thực ( HSY-KT) GV: Cho hs ghi vào định luật Nêu ví dụ minh họa cho định luật này? HS: Dùng RR đ lợi lần lực, thiệt lần đường ngược lại Dùng mpn nâng vật lên cao lợi lần lực, thiệt nhiêu lần đường HĐ3: (15p) Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C5 HS: thực GV: Hướng dẫn GV: Ở chiều cao, miếng ván dài 4m miếng ván dài 2m mp nghiêng hơn? HS: Miếng ván dài 2m GV: Cho hs lên bảng thực phần lại GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thực phút GV: Hướng dẫn gọi hs lên bảng thực hiện? HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = m A = F.s = 210.8 = 1680 T III Vận dụng: C5: a Trường hợp 1: Lực kéo nhỏ nhỏ hai lần b Khơng có trường hợp tốn nhiều công c A = P.h = 500.1 = 500J C6: Tóm tắt: P = 420 N s = 8m F=? A= ? Giải: a- Lực kéo là: F = P 420 = = 210N 2 Độ cao: h= = = 4m 2 b A = F.s = 210 = 1680 (J) Củng cố Hướng dẫn tự học (5p) a Củng cố: (HS yếu-kém) Hệ thống lại kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT Hướng dẫn HS công thức tính hiệu suất (phần em chưa biết) *Tích hợp: Sử dụng NLTK HQ:Sử dụng các máy thiết bị có hiệu suất lớn thi giảm công hao phí b Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT c Bài học: “Công suất” * Câu hỏi soạn bài: - Hãy viết cơng thức tính cơng suất nêu ý nghĩa đại lượng? đơn vị? IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: TIẾT 21 : CÔNG SUẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu công suất công thực một giây - Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị Vận dụng để giải tập đơn giản Kĩ năng: Biết tư từ tượng thực tế để xây dựng khái niệm đại lượng công suất Thái đô: Nghiêm túc, tích cực hoạt đợng học NLPT: - Năng lực quan sát - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị: Xem hình SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (5p) Phát biểu định ḷt cơng? Cho ví dụ ? Bài Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ1: (10p) I Ai khoẻ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, ghi C1: P1=16.10=160N P2 = 16.15=240 N tóm tắt để trả lời khoẻ ai? h = 4m HS: Đọc SGK, nắm thông tin A1 = P1.h = 160.4 =640(J) GV ghi lại một vài phương án lên bảng GV: Để xét kết đúng, GV yêu cầu A2 = P2.h = 240.4 = 960(J) HS: trả lời câu C1, C2( Y/c C2: c, d đúng HS yếu-kém) GV: Hướng dẫn HS phân tích đáp án C3: Anh Dũng làm việc khoẻ sai, đáp án đúng thời gian 1s anh Dũng thực Gợi ý ,y/c HS làm theo phương án công lớn anh An Trả lời theo gợi ý HS: Thảo luận theo nhóm chọn đáp án Theo nhóm làm vào giấy nháp phương án Trả lời câu 3( HSY-KT) II Công suất Trả lời cá nhân Công thực đơn HĐ 2: Công suất:(7’) GV: Để biết máy nào, người nào… thực vị thời gian gọi công suất công nhanh cần phải so Nếu t thời gian, A công thực sánh đại lượng nào, so sánh được, cơng suất P tính nào? A u cầu HS đọc thơng tin SGK phần II: P= t Cơng suất HS: Nêu ý nghĩa đại lượng? Giáo án Vật Lý ( HSY-KT) HS: Đọc SGk trả lời câu hỏi HĐ : Đơn vị công suất( 5’) GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi Đơn vị cơng, thời gian gì? ( HSY-KT) Vậy đơn vị cơng suất gì? HS: Cá nhân phát biểu HS ghi HĐ 4: Vận dụng:(15’) GV hướng dẫn HS trả lời câu C4 đến C6 ( Y/c HS yếu-kém trả lời C4) HS: Đọc SGK, trả lời GV: Y/c HS tóm tắt làm C5 Công thực trâu máy ntn với nhau? HS: Cùng cày một sào đất nên công thực máy trâu GV: Gợi ý:So sánh thời gian để biết công suất Hướng dẫn HS trả lời C6 HS trả lời theo hướng dẫn GV III Đơn vị công suất Công A 1J thời gian 1s thì: P= 1J = 1J/s 1s Còn gọi Oát (W) 1W = 1J/s 1kW = 1000W 1MW = 1000kW = 1000000W IV Vận dụng C4: Công suất An: P1 = A1 640 = = 12,8(W) t1 50 Công suất Dũng: P2 = A2 960 = = 16(W) t2 60 C5: Máy cày có cơng suất lớn hơn,lớn lần C6: t =1h=3600s S= 9km = 9000m A = F.S Củng cố:(5’) ( HS yếu-kém) * ý nghĩa công suất: Giới thiệu ý nghĩa số ghi một số máy: Số ghi công suất máy móc, tb cơng suất định mức dụng cụ P= 1000W nghĩa đợng hoạt đợng bình thường, 1s thực mợt cơng 1000J * Hướng dẫn nhà:(2’) Học phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm tập SBT IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 22: BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu công, công suất, đơn vị đo, cơng thức tính cơng, cơng suất Kĩ năng: Giải tốn cơng suất, 3.Thái đơ: Nghiêm túc, xác, trung thực, thích học mơn vật lí PTNL: Năng lực tính tốn II Chuẩn bị + GV : GA câu trả lời , bảng phụ lời giải tập 15.4 ,15.5, + HS Nghiên cứu kĩ tập SBT III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (Dành thời gian kiểm tra 15p) Bài Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ1 (25p): Bài tập công, công suất Bài 15.1 Câu c GV: Y/c hs đọc đề 15.1 HS: Đọc 15.1 Bài 15.2 GV: Y/c hs đọc tóm tắc đề 15.2 A = 10 000.40 = 400 000J HS tóm tắt 15.2 : t = 2.3 600 = 200(s) A 400000 t = 2h ; công bước 40J; Công suất P= = = 55,55(W ) t 7200 người bộ P = ? Trả lời : P = 55,55W Bài 15.3 GV yc hs đọc tóm tắt đề 15.3 Biết công suất động Ơtơ P HS đọc tóm tắt 15.3 trả lời câu Thời gian làm việc t = 2h = 7200s hỏi gv Công động GV cơng thức tính cơng ? cơng suất ? GV thực đổi đơn vị phù hợp với yc A = Pt = 200.P (J) Trả lời : A = 200.P (J) toán ? HS: Cá nhân trả lời câu hỏi Bài 15.4 GV: Y/c hs đọc tóm tắt đề 15.4 ? Trong phút khối lượng nước chảy h =25 (m), D = 1000 (kg /m3) Lưu lượng nước = 120 m3/ ph bể bao nhiêu? Trọng lượng lượng P=? nước đó? Khối lượng nước chảy mợt phút: ? Công thực mà máy đưa nước m = D V = 1000 120 = 120 000( kg) lên cao tính Trọng lượng nước đưa lên phút: ? Công suất máy tính cơng thức P = 10 m = 10 120 000 = 1200 000 (N) nào? Công mà máy thực phút: HS: Đại diện HS lên bảng trình bày A = P h = 1200 000 25 = 30 000 000 ( J) GV: Thống đáp án đúng Công suất máy thực : HS: Hoàn thiện vào Giáo án Vật Lý P = A / t = 30 000 000/ 60 = 500 000 (W) Bài 15.5* GV: Y/c hs đọc tóm tắc đề 15.5 a) Để lên đến tầng thứ 10, thang máy phải HS đọc tóm tắt đề 15.5 trả lời câu vượt qua tầng , vậy phải lên cao: hỏi gv h = 3,4.9 = 30,6(m) + h chiều cao (lên tới tầng 10) Khối lượng 20 người là: + 3,4m chiều cao tầng 50.20 = 1000(kg) + 50kg khối lượng một người Trọng lượng 20 người P = 10000N + t thời gian (1ph) Vậy công phải tiêu tốn cho lần thang + Pcông suất tối thiểu? lên tối thiểu là: + T chi phí phải trả cho một lần lên A = P.h = 10 000.30,6(J) thang ? A = 306 000J GV : Công suất tối thiểu động kéo thang + số tầng? (HSY-KT) lên : A 306000 + chiều cao tầng? ( HSY-KT) p= = = 5100(W ) t 60 + khối lượng một người? p = 5,1kW + giá 1kWh ? + 1kWh = 600 000J b) Công suất thực động 100.2 = 10 200 (W) = 10,2(kW) Chi phí cho mợt lần thang lên: 10,2 = 136 60 T = 136đ T = 800 GV: Y/c hs đọc tóm tắc đề 15.6 HS đọc tóm tắc đề 15.6 trả lời câu hỏi GV + Cơng thức tính cơng? + Cơng thức tính cơng suất ? Trả lời: a) P=5,1kW b) T= 136đ Bài 15.6 F = 80N ; s = 4,5km = 500m ; t = 30 ph = 1800s Công ngựa A = Fs = 80.4 500 =360000(J) Cơng suất trung bình ngựa : p= A 360000 = = 200(W ) t 1800 Trả lời : A= 360 000J ; P = 200W Củng cố: (5p) - Công một vật ? công thức ? ( HSY-KT) - Công suất ? công thức công suất ? - Nhắc lại hệ thống phương pháp giải tập * Hướng dẫn học nhà : - Giải tiếp tập lại - Xem trước 16 sgk KIỂM TRA 15 PHÚT Câu : Điều kiện để có cơng học ? Viết cơng thức tính cơng ? Câu : Mợt ngựa kéo một xe với một lực kéo không đổi 80N 4,5km nửa Tính cơng cơng suất trung bình ngựa ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1:(4d) Giáo án Vật Lý + Điều kiện để có cơng học là: Có lực tác dụng vật di chuyển theo phương lực (2d) + Công thức: A = F.s (1đ) + Chỉ rõ đại lượng có cơng thức: (1đ) Câu 2: (6đ) Tóm tắt: (1đ) F = 80N ; s = 4,5km = 500m ; t = 30 ph = 1800s Tính: A = ? P = ? Giải: Công ngựa là: (2đ) A = Fs = 80.4500 =360000(J) Cơng suất trung bình ngựa : (2đ) P= A 360000 = = 200(W ) t 1800 ĐS: A = 360000J; P = 200W (1đ) IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 23: CƠ NĂNG I Mục tiêu Kiến thức: - Tìm ví dụ minh họa vè năng, năng, động - Thấy mợt cách định tính, hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vật vận tốc vật Tìm vd minh họa Kĩ năng: Rèn kĩ làm TH để phát kiến thức Thái đơ: Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi PTNL: - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, Bộ TN h 16.1, 6.2, 16.3 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( 5p) - Công suất gì? Viết cơng thức tính cơng suất? Bài mới: Hằng ngày chúng ta nghe đến lượng Con người muốn làm việc cần có lượng Vậy lượng gì? Chúng tồn tại dạng nào? Chúng ta tìm hiểu hơm nay? Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu (5p) I Cơ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho - Cơ một dạng lượng mợt biết gì? Đơn vị đo? vật có khả thực cơng vật ( HSY-KT) có HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - Đơn vị Jun bạn GV: Kết luận: Cơ mợt dạng lượng Mợt vật có khả thực cơng nói vật có Cơ có đơn vị Jun HS: Ghi vào II Thế HĐ2: Tìm hiểu (10p) Thế hấp dẫn GV: Làm thí nghiệm h 16.1 SGK Nếu - Khi đưa một vật lên cao đưa nặng lên một đợ cao trường hợp gọi vật có khơng? Tại sao? - Vật vị trí cao so với mặt đất - HS: Quan sát trả lời cơng mà vật có khả thực - GV: Kết luận lại thông báo lớn, nghĩa vật Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 29 DẪN NHIỆT I Mục tiêu Kiến thức: - Tim Ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất - Dùng hiểu biết chuyển động phân tử, nguyên tử vật chất để giải thích mợt số tượng thực tế đơn giản Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích TN mơ hình để giải thích tượng thực tế Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, bộ TN h22.1- 22.4 III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (3’) Nhiệt gì? Có cách làm thay đởi nhiệt năng? Lấy vd thực tế - Tổ chức tình huống( 1’) - GV: YC HS dọc đoạn hợi thoại SGK đặt vấn đề vào học Bài mới: Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt (15’) I Dẫn nhiệt - GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết TN Hình 22.1 dụng cụ cách tiến hành TN Trả lời câu hỏi - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời - C1: Các đinh rơi xuống-> Nhiệt truyền bạn đế sáp -> Sáp nóng chảy - GV: Chót lại lưu ý HS làm cẩn - C2: Theo thứ tự a, b, c, d, e thận không bỏng Yêu cầu HS làm TN - C3: C tỏa nhiệt truyền dần từ đầu A theo nhóm trả lời C1- C3 vào đầu B đồng - HS: HĐ nhóm thảo luận trả lời * Nhiệt có thể truyền từ phần - GV: Chốt lại đáp án đưa khái sang phần khác vật, từ vật niệm dẫn nhiệt sang vật khác hinh thức truyền nhiệt Giáo án Vật Lý - HS: Hồn thiện vào HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất (15’) - GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK nêu dụng cụ cách tiến hành TN? - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - GV: Chôt lại , Yêu cầu HS làm TN trả lời C4, C5 - HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa đáp án - GV: KL làm TN - HS: Quan sát TN trả lời C6 - GV: Đưa đáp án làm TN - HS: QS trả lời C7 (HSY-KT) - GV: Nhận xét dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận - HS: Ghi HĐ 3: Vận dụng(5’) - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8 C12 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào II.Tính dẫn nhiệt chất TN1 - C4: Không Kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh - C5: Trong ba chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất rắn kim loại dẫn điện tốt TN2 - C6: Không Chất lỏng dẫn nhiệt - Chất lỏng dẫn nhiệt TN3 - C7: Khơng, Chất khí dẫn nhiệt - Chất khí dẫn nhiệt III Vận dụng - C8: HS tìm ví dụ - C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt - C10: Vì khơng khí hai lớp áo mỏng dẫn nhiệt - C11: Mùa đơng Để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim - C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt Những ngày rét nhiệt độ bên ngồi thấp nhiệt đợ thể sờ vào kim loại nhiệt từ thể truyền bên lên ta cảm thấy lạnh Vào mùa hè nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt đợ thể sờ vào nhiệt từ kim loại truyền vào thể làm ta cảm thấy nóng Củng cố (4’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ (HSY-KT), em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm tập 21.1, 21.2 SBT - HS: HĐ cá nhân thống đáp án Hướng dẫn nhà(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ - GV: Làm tập SBT: 22.4, 22.5 IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 30 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí - Biết đối lưu xảy môi trường khơng xảy mơi trường nào? - Tìm vd xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí, chân khơng Kĩ năng: - Làm TN phân tích kết Thái đơ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, bộ TN h 23.1- 23.5 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (4’) Dẫn nhiệt gì? Nêu nhận xét dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Tại vào mùa đơng sờ vào kim loại cảm thấy lạnh hơn? Tổ chức tình ( 1’) - GV: Làm TN h 23.1 đặt câu hỏi: Trong TH nước truyền nhiệt cách nào? Hoạt đông thầy trị Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu đối lưu ( 5’) I Đối lưu - GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu dụng TN cụ, TH TN ( HSY-KT) Trả lời câu hỏi - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời - C1: Nước màu tím di chuyển thành dịng từ bạn lên trên, từ xuống - GV: Chốt lại lưu ý đò dễ vỡ, dễ - C2: Lớp nước nóng lên trước, nở bỏng, nhúng thuốc tím ngập nước trọng lượng riêng trở nên nhỏ Yêu cầu HS làm TN trả lời câu hỏi trọng lượng riêng lớp nước lạnh Giáo án Vật Lý C1- C3 - HS: HĐ nhóm thảo luận trả lời - GV: Hướng dẫn đưa đáp án đúng đưa khái niệm đối lưu - HS: Ghi - GV: Yêu cầu HS trả lời C4- C6 - HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án đúng HĐ2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt (15’) - GV: Làm TN h 23.4, 23.5 cho HS quan sát Yêu cầu HS trả lời C7- ( HSYKT), C9 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - GV: Chốt lại đáp án thông báo tượng xạ nhiệt - HS: Hoàn thiện ghi vào HĐ 3: Vận dụng (10’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C10- C12 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - GV: Kết luận lại - HS: Ghi vào Do lớp nước nóng nởi lên có lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu - C3: Có thể nhận biết nước nóng lên nhờ nhiệt kế * Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng chất lỏng khí gọi đối lưu Vận dụng - C4: Lớp khơng khí bên nến nóng nở trọng lượng riêng nhỏ lên lên phía trên, lớp khơng khí lạnh có trọng lượng riêng lớn di chuyển xướng khói hương bay xuống sang bên có nến nóng lên lại bay lên - C5: Để phần nước nóng lên trước lên Phần phía chưa đun nóng nặng xuống tạo thành dịng đối lưu - C6: Khơng chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu II Bức xạ nhiệt TN: hình 23.4, 23.5 Trả lời câu hỏi - C7: Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ khơng khí bình nóng lên nở - C8: Khơng khí bình lạnh Miếng gỗ ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng - C9: Khơng phải dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt Cũng khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng * Bức xạ nhiệt truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy với môi trường chân không III.Vận dụng - C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt - C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt - C12: Chất Rắn Lỏng Khí Hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Củng cố.( 5’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm tập 23 1, 23 SBT Chân không Bức xạ nhiệt Giáo án Vật Lý - HS: HĐ cá nhân thống đáp án Hướng dẫn nhà(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm tập SBT: 23.4, 23.5, IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 31 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức: - Kể yếu tố định nhiệt lượng cần thu vào mợt vật để nóng lên - Viết cơng thức tính nhiệt lượng: Q = cm(t2-t1) kể tên đại lượng có mặt cơng thức đơn vị chúng - Mô tả TN xử lí kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m ∆t Kĩ năng: - Mô tả phân tích kết TN Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, bộ TN h 24.1 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (4’) Nêu hình thức truyền nhiệt Tở chức tình ( 1’) Khơng có dụng cụ đo trực tiếp công để đo người ta phải dựa vào F, s Nhiệt lượng vây Vậy nhiệt lượng muốn đo phải dựa vào địa lượng nào? Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt lượng thu I Nhiệt lượng mơt vật thu vào để vào dể mơt vật nóng lên phụ thc nóng lên phụ thc yếu tố nào? vào đại lượng nào? ( 5’) Quan hệ nhiệt lượng thu vào để -GV: HS đọc SGK cho biết nhiệt vật cần nóng lên khối lượng vật lượng thu vào để mợt vật nóng lên - C1: Độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo lên phụ thuộc vào yếu tố nào? vật giữ giống nhau, khối lượng khác - HS: Q phụ tḥc vào m, đợ tăng Mục đích để tìm mối quan hệ nhiệt đợ, chất cấu tạo lên vật nhiệt lượng khối lượng - GV: Đọc phần nêu mục đích TN - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng Giáo án Vật Lý dụng cụ, cách tiến hành TN - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án mô tả cách làm TN đưa bảng kq 24.1 - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1( HSY-KT), C2 - GV: Hướng dẫn HS - HS: Thống đáp án đúng ghi vào - GV: Làm tương tự phần với phần 2, SGK - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, đọ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? - HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án đúng HĐ2: Tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng (5’) - GV: NC SGK cho biết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào một vật? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Chôt lại đáp án giải thích KH, đơn vị đại lượng - HS: Hoàn thiện ghi vào - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét nhiệt dung riêng chất khác nhau? - HS: Các chất có nhiệt dung riêng khác HĐ 3: Vận dụng10’) - GV: YC HS trả lời C8- C10 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào vật lên phụ thuôc vào khối lượng Khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào vật lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên độ tăng nhiệt độ - C3: Trong TN phải giữ khối lượng chất cấu tạo lên vật giống Muốn vậy hai cốc phải đựng một lượng chất lỏng - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn vậy phải nhiệt độ cuối cốc khác cách cho thời gian đun khác - C5: Đơ tăng nhiệt lớn nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên chất làm vật - C6: Trong TN khối lượng độ tăng nhiệt độ không đổi Chất làm vật khác - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ tḥc vào chất làm vật II Cơng thức tính nhiệt lượng - Cơng thức tính nhiệt lượng: Q = m C ∆t - Trong đó: + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng chất( J/ kgK) + ∆t : Độ tăng nhiệt độ( 0C) III.Vận dụng - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng chất, cần phải đo nhiệt độ vật để xđ độ tăng nhiệt độ cân vật để xđ khối lượng vật - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) Q=? Nhiệt lượng thu vào đồng đun là: Q = mC( t2 – t1) = 5.380 ( 50- 20) = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=? - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là: Giáo án Vật Lý Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J) - Khối lượng nước đun là: m = D.V = 10-3 103 = (kg) - Nhiệt lượng nc cần thu vào để đun sôi: Q2 = m2C2(t2- t1) = 2.4200.(100-25) = 630 000(J) - Nhiệt lượng cung cấp cho ám nước là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000(J) Củng cố (4’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm tập 24 1, 24 SBT - HS: HĐ cá nhân thống đáp án Hướng dẫn nhà (1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm tập SBT: 24.4, 24.5, - Đọc trước 25 cho biết pt cân nhiệt? IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 32: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu nợi dung ngun lí truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đởi nhiệt với Kĩ năng: - Giải tốn trao đởi nhiệt Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ: (4’) GV: Em viết cơng thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa đơn vị đại lượng? Tổ chức tình ( 1’) Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu ngun lí truyền I Nguyên lí truyền nhiệt nhiệt ( 5’) - Nhiệt truyền từ vật cao sang vật - GV: YC HS đọc SGK nêu ngun lí có nhiệt độ thấp truyền nhiệt - Sự truyền nhiệt xảy tới nhiệt độ - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn hai vật ngừng lại - GV: KL - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt - HS: Ghi lượng vật thu vào - GV: Khi tượng trao đởi nhiệt xảy PT cân nhiệt viết ntn? - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng Giáo án Vật Lý - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào HĐ2: VD pt cân nhiệt (10’) - GV: YC HS đọc đề tóm tắt - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Nhiệt lượng tỏa nhom tính công thức nào? - HS: Q = mC ( t2 – t1) - GV: Nước tỏa nhiệt hay thu nhiệt? - HS: Thu nhiệt - GV: PT cân nhiệt viết ntn? - HS: QTỏa = Q thu - GV: Khối lượng nước tính ntn? - HS: Dựa vào PT cân nhiệt HĐ 3: Vận dụng(25’) - GV: YC HS đọc tóm tắt C1 - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Viết cơng thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân nhiệt? - HS: HĐ cá nhân - GV: Tính nhiệt độ hh? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào - GV: YC HS đọc làm C2, C3 SGK - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn - GV: Thống đáp án đúng - HS: Hoàn thành vào II Phương trình cân nhiệt - PT cân nhiệt viết dạng: QTỏa = QThu vào III Ví dụ phương trình cân nhiệt m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/ kgK) t2 = 250C, t3 = 200C, QThu =? Nhiệt lượng tỏa miếng nhôm: Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15.880.(100-25) = 900( J) Nhiệt lượng thu vào để nước là: Q2 = m2 C2 (t2 – t3)= m2.4200.(25 -20)= 21000m2 (J) PT cân nhiệt viết sau: Qthu = Qtỏa => 21000m2 = 900 => m2 = 9900: 21000 = 0.47( kg) Vậy khối lượng nước 0.47(kg) IVVận dụng C1 m1 = 200(g) = 0.2( kg), m2 = 300(g) = 0.3(kg) t1 = 1000C, t3 = 270C,C = 4200 (J/ kgK) t2 = ? Nhiệt lượng tỏa nước sôi: QTỏa = m1 C (t1 – t2) = 0,2.C ( 100 – t2) Nhiệt lượng thu vào nước: QThu = m2 C (t2- t3) = 0.3 C ( t2 -27) PT cân nhiệt: QTỏa = QThu => 0.3C (t2 – 27) =0.2C( 100t2) => 0.3 t2 – 8.1 = 20 - 0.2t2 => 0.5 t2 = 28.1 => t2 = 28.1: 0.5 = 56.2 0C - C2: m1 = 0.5(kg), m2 = 500(g) = 0.5(kg) t1 = 800C, t2 = 200C C1 = 380 (J / kgK),C2 = 4200(J/kgK) Qtỏa =?, t3 = ? Nhiệt lượng tỏa miếng đồng: Qtỏa = m1C1( t1- t2) = 0,5 380.( 80- 20) = 11 400(J) Nhiệt độ tăng thêm là: t3- t2 = Q/ m2C2 = 11400/ ( 0,5 4200) = 5.30C Giáo án Vật Lý - C3: m1 = 500(g) = 0,5(kg), t1 = 130C, C1 = 4190(J/ kgK) m2 = 400(g) = 0,4(kg), t3 = 1000C, t2 = 200C C2 = ? KL kim loại nào? Nhiệt lượng thu vào nước là: QThu = m1C1(t3 – t1) = 0,5 4190.( 20- 13) = 14 665(J) Nhiệt lượng thu vào kim loại: QTỏa = m2 C2( t1 – t2) = 0,4.C2( 100 – 20) = 32C2 PT cân nhiệt: Qthu = Qtỏa => 32C2 = 14 665 => C2 = 14665: 32 = 458,2( J/kgK) Tra vào bảng nhiệt dung riêng chất ta thấy KL thép Củng cố (1’) - GV: Củng cố kiến thức toàn - HS: Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết SGK ( HSY-KT) - Làm tập SBT: 25.1, 25.2 Hướng dãn nhà( 1’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập SBT: 25.4, 25.5, 25.6 IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 33 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức pt cân nhiệt giải tập Kĩ năng: - Rèn kĩ tính tốn trình bày Thái đơ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác Năng lực tính toán II Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định ( 1’) Kiểm tra cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Bài (Lồng vào cũ) Hoạt đơng thầy trị Ghi bảng HĐ1: Giải tập 1( 25.2 I Bài tập SBT)( 10’) m1=300(g)=0.3 (kg), m2=250(g)=0.25(kg),t2 = - GV: HS đọc tóm tắt bài? 600C, t3 =58,50C, C2 = 4190(J/kgK), ( HSY-KT) Q=? - HS: HĐ cá nhân Giải: - GV: Nhiệt lượng tính Nhiệt lượng chì sau cân bằng: 600C công thức nào? Nhiệt lượng thu vào nóng lên là: - HS: HĐ cá nhân QThu=m2 C2 (t2 – t3) =0,25.4190.(60- 58,5)= - GV: Viết pt cân nhiệt 1571(J) - HS: Vnước, t1, t2, C, Nhiệt lượng tỏa chì: - GV: Tính khối lượng nước QTỏa = m1C1 ( t1 –t2) = 0,3 C1(100- 60) = 12C1 dựa vào công thức nào? PT cân nhiệt: - HS: m = D V QThu = QTỏa =>12C1 = 1571 - GV: YC HS giải tập =>C1 = 1571: 12 = 130,91( J/kgK) Giáo án Vật Lý - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào HĐ2: Bài tập ( 25.6 SBT) (15’) - GV: YC HS đọc đề tóm tắt - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Khi đổ nước vào nhiệt lượng kế lúc nhiệt lương kế có nhiệt đợ bao nhiêu? - HS: 150C - GV: Trong vật vật thu nhiệt, vật tỏa nhiệt? ( HSY-KT) - HS: nhietj lượng kế nước thu nhiệt, miếng đồng tỏa nhiệt - GV: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên tính cơng thức nào? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết phương trình cân nhiệt cân nhiệt xảy ra? - HS: Qtỏa = QNước thu vào + Q nhiệt Nhiệt dung riêng thực tính cao so với nhiệt dung riêng ghi bảng hiệu suất < 100% II Bài tập 2: m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = 0.1( kg) C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 170C t1 = 150C, t3 = 1000C, m = 200(g) = 0.2(kg) C2 =? Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước: Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = 6178,536( J) Nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng kế là: Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 (J) Nhiệt lượng tỏa miếng đồng là: Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 (J) Khi cân nhiệt xảy ta có pt cân nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK) III.Bài tập V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? Giải: Khối lượng hỗn hợp là: lượng kế thu vào - GV: YC HS giải tập m = V.D = 0,1 1000 = 100(kg) - HS: HĐ cá nhân, đại diện bạn Nhiệt lượng thu vào nước 150C là: trình bày Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C - GV: KL lại Nhiệt lượng tỏa nước sôi : - HS: Hoàn thành vào Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C HĐ 3: Giải tập ( bt 25.7 PT cân nhiệt: SBT)(15’) QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 - GV: YC HS đọc tóm tắt (*) 24.5 SBT Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả m2(**) lời bạn Thay (**) vào (*) ta có: - GV: Viết cơng thức tính nhiệt 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = lượng? 76,5(kg) - HS: HĐ cá nhân Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 = - GV: Những đại lượng 33,5(kg) biết, đại lượng chưa biết? Thể tích nước sơi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = - GV: Tính khối lượng dựa vào 0,0765(m3) = 76,5 (l) công thức nào? Thể tích nước 150C là: V2= 100 – 76,5 = - HS: m = D V 33,5(l) - GV: PT cân nhiệt Giáo án Vật Lý viết ntn? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án Hướng dẫn nhà(1’) - GV: YC HS Làm tập SBT: 25.4, 25.5 - Đọc trước trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra? IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 34: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương nhiệt học Kĩ năng: - Rèn kĩ tính tốn trình bày Thái đơ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên PTNL: Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn II Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Bài mới: Giáo án Vật Lý Hoạt động thầy trị HĐ1: Ơn tập(20’) -GV: HS trả lời câu hỏi phần ôn tập? - HS: HĐ cá nhân , NX câu trả lời bạn - GV: KL, YC HS vẽ sđ tư kiến thức chương nhiệt học - HS: HĐ cá nhân, HS lên bảng vẽ - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hồn thiện vào Ghi bảng A Ơn tập Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử có kích thước vơ nhỏ bé, chúng có khoảng cách Các phân tử, nguyên tử chuyển đợng hỗn đợn khơng ngừng phía Nhiệt đợ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh Nhiệt một vật tổng động phân tử nguyên tử cấu tạo lên vật Có hai cách để làm thay đởi nhiệt là: Thực cơng truyền nhiệt Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu hình thức dẫn nhiệt, chất khí, lỏng truyền nhiệt chủ yếu đối lưu, chân không truyền nhiệt chủ yếu xạ nhiệt Nhiệt lượng phần nhiệt nhận thêm vào hay trình truyền nhiệt Nhiệt lượng có đơn vị J mợt dạng lượng KH: Q, C thức: Q = mC( t2- t1) đó: + Q: nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên(J) + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng( J/ kgK) + t2 –t1: Đợ tăng nhiệt đợ(0C) Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK nghĩa là: để đun nóng 1kg nước lên thêm 10C cần mợt nhiệt lượng là: 4200J Nguyên lí truyền nhiệt: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt đợ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt đợ hai vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào - PT cân nhiệt: QThu = QTỏa HĐ2: Vận dụng (20’) B Vận dụng - GV: YC HS đọc trả lời I Khoanh tròn đáp án câu hỏi phần I, II 1.B , B, D, C, C - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả II Trả lời câu hỏi lời bạn Có tượng khuếch tán ngun tử, - GV: KL lại đưa đáp án phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, đúng chúng có khoảng cách Khi tượng giảm - HS: Hồn thiện vào tượng khuếch tán xảy chậm Mợt vật lức có nhiệt phân tử, ngun tử ln chuyển đợng Khơng, hình thức truyền nhiệt thực cơng Nước nóng dần lên có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành Giáo án Vật Lý Hướng dẫn nhà(1’) - Đọc trước làm tập 1, phần III - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì theo đề Phòng GD IV: Rút kinh nghiệm: Ký duyệt TCM Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Kiểm tra theo kế hoạch Trường phòng GD) ... 0.3C (t2 – 27 ) =0.2C( 100t2) => 0.3 t2 – 8. 1 = 20 - 0.2t2 => 0.5 t2 = 28 . 1 => t2 = 28 . 1: 0.5 = 56 .2 0C - C2: m1 = 0.5(kg), m2 = 500(g) = 0.5(kg) t1 = 80 0C, t2 = 20 0C C1 = 380 (J / kgK),C2 = 420 0(J/kgK)... F2 (F2 = F1) vào bảng HS: Thực C2: S2 = 2S1 GV: Em so sánh hai lực F1 F2? HS: F1 > F2 GV: Hãy so sánh quãng đường S1, S2? C3: A1 = F1.S1 HS: S2 = S1 A2 = F2.S2 GV: Hãy so sánh công A1 công A2?... C1 = 88 0(J/kgK), C2 = 420 0(J/ kgK) t2 = 25 0C, t3 = 20 0C, QThu =? Nhiệt lượng tỏa miếng nhôm: Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15 .88 0.(100 -25 ) = 900( J) Nhiệt lượng thu vào để nước là: Q2 = m2 C2 (t2 –

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Cho hs lên bảng thực hiện phần còn lại - giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020
ho hs lên bảng thực hiện phần còn lại (Trang 4)
II. Chuẩn bị: Xem hình ở SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học - giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020
hu ẩn bị: Xem hình ở SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học (Trang 5)
- Qua bài kiểm tra GV nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn - giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020
ua bài kiểm tra GV nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w