1. TN: hình 23.4, 23.52. Trả lời câu hỏi 2. Trả lời câu hỏi
- C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra
- C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng. - C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả với môi trường chân không
III.Vận dụng.
- C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt - C11: Để giảm sự hấp thụ của tia nhiệt - C12: Chất Rắn Lỏng Khí khôngChân Hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt 4. Củng cố.( 5’)
- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân
- HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- GV: Học thuộc ghi nhớ-,
- GV: Làm bài tập SBT: 23.4, 23.5,
IV: Rút kinh nghiệm:
... ... .. Ký duyệt của TCM Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 31 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kể được các yếu tố quyết định nhiệt lượng cần thu vào của một vật để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = cm(t2-t1) kể được tên của các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị của chúng
- Mô tả được TN và xử lí được kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m và ∆t
2. Kĩ năng:
- Mô tả và phân tích kết quả TN.
3. Thái độ:
- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên
4. PTNL: Năng lực hợp tác.
Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, GA,
2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN h 24.1 SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: (4’)
Nêu các hình thức truyền nhiệt. 3. Tổ chức tình huống ( 1’)
Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công để đo được người ta phải dựa vào F, s. Nhiệt lượng cũng vây. Vậy nhiệt lượng muốn đo được thì phải dựa vào địa lượng nào?
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu về nhiệt lượng thu vào dể môt vật nóng lên phụ thuôc
vào những đại lượng nào? ( 5’)
-GV: HS đọc SGK cho biết nhiệt lượng thu vào để một vật nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào? - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật
- GV: Đọc phần 1 nêu mục đích TN