1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trưng lương hình mẫu của tiểu loại nhân vật đế sư trong trước tác của tác giả nhà nho ( khảo sát nguồn tư liệu trung quốc và việt nam)

219 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư liệu Trung Quốc Việt Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư liệu Trung Quốc Việt Nam) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Trịnh Văn Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Tổng quan vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG Chương Mấy vấn đề lý thuyết; sở trị, tư tưởng, xã hội cội nguồn, đặc điểm, cấu trúc tư tưởng nhân vật đế sư 1.1 Mấy vấn đề lý thuyết 1.2 Những sở trị, tư tưởng, xã hội xuất nhân vật đế sư 1.3 Cội nguồn, đặc điểm, cấu trúc tư tưởng nhân vật đế sư Chương Trương Lương Từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn học 2.1 Sơ lược tiểu sử nghiệp Trương Lương 2.2 Diễn hóa Trương Lương nhìn từ hình tượng văn học 2.3 Luận diễn hóa hình tượng Trương Lương Chương Nhìn sâu cảm hứng hình tượng đế sư Trương Lương tâm thức nhà nho dấu ấn hình tượng hành xử trị họ 3.1 Nhìn sâu cảm hứng hình tượng đế sư Trương Lương tâm thức n 3.2 Dấu ấn hình tượng Trương Lương hành xử trị nhà nho 3.3 Cội nguồn ám ảnh hình tượng đế sư Trương Lương tâm th (khía cạnh phẩm chất đế sư Trương Lương) KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước làm rõ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu, cần xác định loại đề tài nghiên cứu kiểu hình tượng văn học thơng qua nghiên cứu hình tượng nhân vật điển hình kiểu hình tượng Sở dĩ luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu “tiểu loại nhân vật đế sư” lý sau đây: Trước hết, kiểu hình tượng nhân vật đế sư kiểu hình tượng văn học đặc sắc lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam, tồn với mã nghệ thuật độc đáo, cấu trúc hình tượng thẩm mỹ riêng biệt, xúc cảm thẩm mỹ đặc thù trầm tích văn hóa đặc sắc gợi chưa nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung loại hình tượng nghiên cứu văn học cổ Trung Quốc đặc biệt văn học Việt Nam Mặt khác, kiểu hình tượng nhân vật ám ảnh đặc biệt sâu sắc tác giả nhà nho hai nước, nhà nho Việt Nam Hình tượng chủ yếu ám ảnh nhóm nhà nho tinh hoa, sâu nhà nho Việt Nam kỷ XVIII - XIX Hơn nữa, hình tượng nhân vật đế sư trở thành mạch khát vọng xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, ám ảnh hầu khắp nhà nho lừng danh Không dừng lại ám ảnh, thơng qua hình tượng trước tác nhà nho Việt Nam, ảnh xạ lựa chọn trị tác giả mà bình thường khó phát Ngồi ra, hình tượng nhân vật đế sư, cách định danh mà chúng tơi thích nghĩa (thầy vua), trầm tích lắng đọng độc đáo lý tưởng, tư tưởng, kỳ vọng nhiều hệ kẻ sĩ tinh hoa lịch sử giới mình: hình tượng làm tôi, làm vua mà làm thầy, bậc thầy vua chúa Hình tượng văn học đế sư thăng hoa trầm tích Sở dĩ luận án chọn Trương Lương hình tượng nhân vật hình mẫu nhóm lẽ, nhà nho hai nước khẳng định Trương Lương Khổng Minh nhân vật lừng danh khác nhân vật hình mẫu nhóm Nhận định tìm thấy nhiều trước tác nhà nho lừng danh lịch sử văn học hai nước Nhưng đặc biệt, quan sát diễn hóa hình tượng Trương Lương văn học Việt Nam tương quan với diễn hóa hình tượng Khổng Minh, hình tượng Trương Lương kết thành vệt liền mạch lịch sử văn học Việt Nam từ cuối thời Trần đầu kỷ XX Nhìn sâu hơn, hình tượng Trương Lương trở thành hình tượng văn học chủ đạo, ám ảnh, chi phối hành trạng ứng xử trị nhiều nhà nho lớn Việt Nam Và có lẽ đặc biệt nhất, có thăng hoa, kết tinh thành kiệt tác văn chương văn học Việt Nam qua hình tượng giai đoạn kỷ XVIII - XIX đầu kỷ XX, đóng góp độc đáo hình tượng văn học cho lịch sử văn học dân tộc mà nhân vật lừng danh khác Khổng Minh khơng có Từ xem tượng đặc thù, độc đáo Do vậy, cần có nghiên cứu chuyên biệt mang tính liên ngành cao Mục đích nghiên cứu Chứng minh có kiểu hình tượng nhân vật đế sư lịch sử văn học viết Việt Nam, đặc biệt bật văn học Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII -XIX Làm rõ cấu trúc nghệ thuật hình tượng nhân vật đế sư, mỹ học hình tượng nhân vật đế sư Chỉ diễn hóa hình tượng nhân vật đế sư giai đoạn lớn lịch sử văn học viết Trung Quốc đặc biệt sâu phân tích cụ thể, chi tiết diễn hóa hình tượng văn học viết Việt Nam Đi sâu phân tích ám ảnh hình tượng lý giải cội nguồn ám ảnh hình tượng tâm thức nhà nho lừng danh dân tộc từ Nguyễn Trãi Phan Bội Châu Ở chừng mực định, giống khác tiến trình diễn hóa hình tượng đế sư trước tác nhà nho Trung Quốc nhà nho Việt Nam, đồng thời cội nguồn, đặc sắc tương đồng khác biệt Việc làm chủ yếu hướng đến luận giải đặc sắc hình tượng văn học Việt Nam Chỉ đóng góp, đặc sắc kiểu hình tượng đế sư văn học viết Việt Nam thời trung đại Phạm vi nghiên cứu Với tư cách luận án chuyên ngành văn học, luận án chủ yếu tập trung lý giải lý giải khác phục vụ cho hiểu sâu sắc nêu bật hình tượng đế sư lịch sử văn học hai nước, đặc biệt lịch sử văn học viết Việt Nam Về tài liệu, luận án giới hạn tìm hiểu từ nguồn tài liệu thành văn trước tác nhà nho Trung Quốc Việt Nam Nguồn này, có ý nghĩa với luận án sử liệu trước tác văn chương Trong trước tác văn chương, tài liệu phong phú tập trung nguồn thi ca, phú, phần từ Ở Trung Quốc, tuyển tập thi ca, từ, phú có giá trị tham khảo lớn là: Toàn Hán phú, Toàn Đường thi, Toàn Tống thi, Toàn Tống từ số tuyển tập thi, từ, khúc, tiểu thuyết loại Ở Việt Nam, tổng tập văn học Việt Nam toàn tập, tuyển tập tác giả lừng danh nguồn tham khảo quan trọng Nguồn sử liệu Trung Quốc chủ yếu sử lớn, thống: Sử ký, Hán thư, Tư Trị thông giám số sử khác Ở Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí số sử khác nguồn tài liệu tham khảo quan trọng Về bản, trước tác đề, vịnh, luận Trương Lương Trung Quốc Việt Nam, luận án ưu tiên tham khảo từ nguyên có tham khảo dịch tốt Những đánh giá, bình, vịnh, luận, phú, nhận định Trương Lương Trung Quốc Việt Nam, luận án sử dụng trực tiếp từ tài liệu tham khảo nêu Về mặt không gian, nhân vật anh hùng thời loạn, tiểu loại đế sư loại hình nhân cách có tính khu vực Tuy nhiên, “trước tác nhân vật” nhân vật “siêu hạng” nên tài liệu phong phú, chắn dù tích cực tìm kiếm, tác giả luận án sưu tầm đầy đủ tài liệu hữu quan Tài liệu Trương Lương trước tác đề, vịnh, luận Trương Lương sĩ đại phu Trung Quốc, chưa chuyển ngữ Việt Nam Về khung thời gian khảo sát tư liệu, Trung Quốc khảo sát trước tác sĩ đại phu từ thời cổ đại chủ yếu từ thời Hán đến hết thời đại nhà Thanh Ở Việt Nam, luận án khảo sát trước tác nhà nho chủ yếu từ thời Lý kỷ X đến năm đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Luận án triệt để khai thác mạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp xã hội - lịch sử, phương pháp liên ngành, đa ngành (lịch sử, văn học, văn hố, trị học…) phương pháp chủ yếu mang tính ưu tiên loại hình học Ngồi luận án sử dụng biện pháp khác như: so sánh, thống kê, phân tích, phương pháp liên văn … Những biện pháp sử dụng thao tác khoa học châu tuần phục vụ cho phương pháp cốt lõi: loại hình học Phương pháp loại hình học sử dụng luận án bình diện vĩ mơ nhìn từ hai trục vấn đề lớn: trục lịch sử trục cấu trúc Trục lịch sử định vị từ hai chiều Chiều đồng đại, phương pháp loại hình học dùng để loại hình hố mẫu hình anh hùng xuất thời loạn Sâu nữa, loại biệt anh hùng thời loạn thành hai tiểu loại: anh hùng sáng nghiệp đế sư Từ chiều lịch đại, phương pháp loại hình hố cho phép nhìn loại hình nhân vật đồng dạng xuất phát triển giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia khác có điều kiện lịch sử, xã hội tương đồng Từ trục cấu trúc, loại hình hố cho phép nhìn cội nguồn mẫu hình nhân vật đế sư, biến sinh nhà nho thời loạn, đặc điểm cấu trúc tư tưởng mẫu người Mặt khác, tên luận án, Trương Lương - hình mẫu tiểu loại nhân vật đế sư trước tác tác giả nhà nho, đối tượng luận án nghiên cứu tiểu loại hình tượng nhân vật đế sư thơng qua nghiên cứu trường hợp điển hình hình tượng nhân vật đế sư Trương Lương Do vậy, phương thức triển khai luận án, ưu tiên chứng minh có loại hình nhân vật đế sư lịch sử, 1Ngoài phương pháp nêu trên, vấn đề nghiên cứu cụ thể, luận án sử dụng số lý thuyết khác dùng nghiên cứu văn học, đặc biệt lưu ý lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu diễn hóa Trương Lương thơng qua chủ thể phát ngôn nhà nho hai nước Trương Lương nhân vật thuộc loại hình, đồng thời nhân vật điển hình loại hình (luận án phân tích sâu so sánh Trương Lương với Phạm Lãi Khổng Minh) Luận án lưu tâm đánh giá, so sánh, bình luận nhà nho qua thời đại Trung Quốc Việt Nam Trương Lương; định vị, so sánh ông với nhân vật khác loại hình Ở đó, nhà nho hai nước đồng khẳng định Trương Lương hình tượng nhân vật hình mẫu tiểu loại Điều cho phép khơng cần thiết chứng minh có nhóm, tức thành tiểu loại nhân vật, mà Trương Lương hình mẫu Điều đồng thuận được, có tiểu loại nhân vật đế sư lịch sử có nhóm, tức tiểu loại hình tượng nhân vật đế sư, Trương Lương hình tượng điển hình tiểu loại Như vậy, hình tượng Trương Lương trước tác nhà nho hai nước hiểu hình tượng nhân vật đế sư tiêu biểu nhóm, qua phân tích hình tượng đế sư Trương Lương khái quát cấu trúc nghệ thuật, mơ thức nghệ thuật hình tượng đế sư, xúc cảm thẩm mỹ qua hình tượng trầm tích khát vọng nhà nho tinh hoa hai nước qua hình tượng Đóng góp luận án Chứng minh có loại hình tượng nhân vật đế sư lịch sử văn học cổ Trung Quốc Việt Nam Ở mức độ định, luận án lý thuyết hóa cấu trúc nghệ thuật hình tượng đế sư, đặc sắc hình tượng nhân vật đế sư Chỉ mạch cảm hứng hình tượng nhân vật đế sư qua mẫu hình đế sư Trương Lương lịch sử văn học cổ Trung Quốc Việt Nam Chứng minh khẳng định loại hình nhân vật đặc biệt, kiểu hình tượng ám ảnh lâu dài, sâu sắc, chi phối hành xử trị nhà nho tinh hoa lịch sử Việt Nam Qua diễn hóa mẫu hình đế sư Trương Lương, quy luật, đặc sắc trình giao lưu, tiếp nhận chia sẻ nhân vật lịch sử, quy luật khác biệt trình diễn hóa từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn học Trung Quốc từ Trung Quốc đến Việt Nam Kim yên từ biệt, chí thời đạt dĩ tiền trần Chí tai Lưu hầu; Trung hồ sở Giả tá Hán chi tư; Vi báo Hàn chi địa Hận vạn kim chi uổng tán, thượng hữu cừu nhân; Hạnh thốn thiệt chi tồn, tu thường túc chí Ký tắc: Lữ Anh phục tru; Huỳnh Dương hậu tá Ngô quân hữu hậu, tồn vong chi thiên ý vị tri; Thần tử hà tâm, giải cấu chi nhân nhan cảm vị Viên bái thủ Lưu ông: Nguyện phục lai Hàn thị Khảng khái trần từ; Vị: Lương bố y Hạnh Lưu Trần chi tao tế; Thiêm tả hữu chi truy tuỳ Khiếu hổ hà năng, không tích chất chuỳ chi hám; Đồ long hữu ước, đãn xích kiếm chi uy Thân nghĩa phẫn lưỡng gian, dĩ giác thiên tùng sở nguyện Uỷ tiềm linh ngũ thế, ưng địa hạ hữu tri Cố phương thâm hồ cảm đái; Khởi khinh ngôn hồ biệt li Độc thị điểu hoài cựu túc; Bất kham yến bảng tuỳ phi Thập dư niên bình ngạnh chi tung, tương hữu đãi nhĩ; Thiên lí ngoại quan hà chi mộng, giác thê kì Kim Hàn hầu chi ký lập; Khởi thần Lương chi cảm vi Âm từ vị li; Tinh thần dĩ trì Niệm Tam Tấn chi di thần, cẩu đắc sinh hoàn vi hạnh nhĩ; Thẫn Lục triều chi túc trái, nguyện tỷ tử giả thường chi Tuy mạc lạc tân tương tri, hữu thử nhật; Nhiên sở hoài cựu chi cố, thỉnh tùng kim từ Tạ long chuẩn chi chủ nhân; Biệt Tàm Tùng chi lai lộ Bái quận lăng thần; Hà dương trác ngọ Khứ hạc khứ vương tôn; Hành phục hành cố thổ Nại ông thử biệt, định sầu nhung mạc vô tân; Công tử biệt lai, thặng hỷ tôn bang hữu chủ -22- Hồi thủ nhi yên phi sàn đạo, thị thuỳ lộc ỷ Tần tam; Cử đầu nhi vân cận Tấn giao, hà xứ long phi thái ngũ Ky thần quốc thần; Du tử hiếu tử Tam sinh chi nộ khí kim bình; Tái tạo chi hùng tâm thử thuỷ Nhất vãng chi tình thâm tự hải, mã thượng ông tri ngô; Tương lai chi đại thiên, Ba Trung khách hà ky nhĩ Giả sử phụ Hán hữu nhật, Trung nguyên bất phụ tiền tâm; Hà lao phục Hán thử hồi, trù hoạch phiền phụ nhĩ Dịch nghĩa: Trƣơng Lƣơng từ vua Hán Hàn Với triều Hán mưu thần Với nhà Hàn cố nhân Ơn trọng đại Nghĩa cũ ân cần Ngày xưa xin về, mưu tung hoành thoả mãn; Nay từ biệt, chí xin đưa để phân trần Lưu Hầu thật khơn ngoan; Trung với người phụng Mượn vốn giúp Lưu Bang; Làm nơi báo Hàn thị Giận mn vàng uổng bỏ, có người thù May tấc lưỡi còn, đền túc chí Thế rồi: Lữ Anh bỏ mình; Huỳnh Dương phị tá Vua ta có cháu, tồn vong trời có ý Thần tử lòng nào, gặp gỡ người đâu dám nghĩ Cúi đầu lạy Lưu ông; trở Hàn thị Khảng khái trình bày; Rằng: Lương bố y Mau Lưu Trần gặp gỡ; tả hữu truy tuỳ Thét cọp làm gì, tiếc dùi để giận; Giết rồng có hẹn, mong thước kiếm uy Nghĩa phẫn hai khoảng cao dày, biết lòng trời cho thoả Anh hồn năm đời chung đỉnh, đất có nghe? Cịn nặng ơn che chở; Há xem nhẹ biệt ly -23- Chỉ nghĩ chim yêu tổ cũ; Không đành én cạnh theo bay Hơn mười năm bèo dạt hoa trơi, chờ đợi; Ngồi ngàn dặm non mơ ước mộng, cịn tưởng Nay Hàn hầu dựng lại; Tôi Trương Lương đâu dám nghĩ gì! Tiếng tăm chưa đi, Tinh thần Nghĩ Tam Tấn tơi xưa, cịn sống may lắm; Huống lại Lục Triều nợ cũ, kẻ chết có tiếc chi Tuy khơng vui quen, có ngày ấy; Nhưng hiềm cớ nghĩa cũ, xin từ Xin tạ chủ nhân mày rồng; Từ biệt Tàm Tùng lối cũ Bái Quận sáng đi; Hà Dương tới ngọ Đi đâu Vương tôn; Về lại nơi cố thổ Ơng già từ đó, buồn thay khách vắng nhà binh; Chàng trẻ lại đây, mừng nỗi nước có chủ Ngoảnh mặt khói bay Sàn đạo, ba Tần hươu dựa vào ai? Ngẩng đầu mây sát Tấn giao, năm sắc rồng bay đâu tá? Ky thần quốc thần; Du tử hiếu tử Giận ba sinh thoả Lòng tái tạo Đi bước tình sâu bể, chàng Lưu Bang chưa hẳn biết ta; Gẫm tương lai việc lớn tày trời, khách Ba Thục ngăn tớ! Ví thử giúp Hán có lúc, lấy Trung ngun khơng phụ lịng xưa; Cần chi Hán sau này, kế hoạch phiền bày vẽ (Phan Bội Châu toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hoá, 1990, tr 80 - 81) -24- PHẦN II MỘT SỐ TRƢỚC TÁC CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO TRUNG QUỐC VỀ TRƢƠNG LƢƠNG 王王 王701 - 761王          (先先先1960 126  1283) 王王王701 - 762王       (先先先1960 168  1737) -25-      (先先先1960 181  1847)                 (先先先1960 165  1713) -26-           (先先先1960 166  1717) 王王 王712 - 770王          (先先先1960 220  2324) -27- 王王 王779 - 831王              (先先先1960 396  4455)          -28-                           -29-                 (先先先1960 405  4519) 王王王 (772 - 846)     (先先先1960 454 5148) -30-     (先先先1960 456 5164) ·                    (先先先1960 425 4683) -31- 王王王 王813 - 858王                    (先先先1960 541 6244)    (先先先1960 541 6244) -32- 王王王 王1021 - 1086王 王王   先先先 1998 569 6725) 王王王王王     先先先 1998 561 6725) 王王王王         先先先 1998 539 6483) -33- 王王        先先先 1998 541 6501) 王王王王王王王王王王王·王               先先先 1998 541 6499) -34- 王王王 王1002 - 1060王 王王王王王            先先先 1998 257 390) 王王 王1039 - 1112王 王王王王王王王王     先先先 1998 865 10066) 王王王王   先先先 1998 865 10068) -35- 王王王王王王王王王王王     先先先 1998 862 10020) -36- ... thành tiểu loại nhân vật, mà Trương Lương hình mẫu Điều đồng thuận được, có tiểu loại nhân vật đế sư lịch sử có nhóm, tức tiểu loại hình tư? ??ng nhân vật đế sư, Trương Lương hình tư? ??ng điển hình tiểu. .. hình nhân vật đế sư, biến sinh nhà nho thời loạn, đặc điểm cấu trúc tư tưởng mẫu người Mặt khác, tên luận án, Trương Lương - hình mẫu tiểu loại nhân vật đế sư trước tác tác giả nhà nho, đối tư? ??ng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w