Trưng lương hình mẫu của tiểu loại nhân vật đế sư trong trước tác của tác giả nhà nho ( khảo sát nguồn tư liệu trung quốc và việt nam)

218 39 0
Trưng lương hình mẫu của tiểu loại nhân vật đế sư trong trước tác của tác giả nhà nho ( khảo sát nguồn tư liệu trung quốc và việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư liệu Trung Quốc Việt Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư liệu Trung Quốc Việt Nam) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Trịnh Văn Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Tổng quan vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG 24 Chương Mấy vấn đề lý thuyết; sở trị, tư tưởng, xã hội cội nguồn, đặc điểm, cấu trúc tư tưởng nhân vật đế sư 25 1.1 Mấy vấn đề lý thuyết 25 1.2 Những sở trị, tư tưởng, xã hội xuất nhân vật đế sư 32 1.3 Cội nguồn, đặc điểm, cấu trúc tư tưởng nhân vật đế sư 41 Chương Trương Lương Từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn học 60 2.1 Sơ lược tiểu sử nghiệp Trương Lương 60 2.2 Diễn hóa Trương Lương nhìn từ hình tượng văn học 61 2.3 Luận diễn hóa hình tượng Trương Lương 92 Chương Nhìn sâu cảm hứng hình tượng đế sư Trương Lương tâm thức nhà nho dấu ấn hình tượng hành xử trị họ 97 3.1 Nhìn sâu cảm hứng hình tượng đế sư Trương Lương tâm thức nhà nho 97 3.2 Dấu ấn hình tượng Trương Lương hành xử trị nhà nho 106 3.3 Cội nguồn ám ảnh hình tượng đế sư Trương Lương tâm thức nhà nho (khía cạnh phẩm chất đế sư Trương Lương) 134 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước làm rõ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu, cần xác định loại đề tài nghiên cứu kiểu hình tượng văn học thơng qua nghiên cứu hình tượng nhân vật điển hình kiểu hình tượng Sở dĩ luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu “tiểu loại nhân vật đế sư” lý sau đây: Trước hết, kiểu hình tượng nhân vật đế sư kiểu hình tượng văn học đặc sắc lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam, tồn với mã nghệ thuật độc đáo, cấu trúc hình tượng thẩm mỹ riêng biệt, xúc cảm thẩm mỹ đặc thù trầm tích văn hóa đặc sắc gợi chưa nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung loại hình tượng nghiên cứu văn học cổ Trung Quốc đặc biệt văn học Việt Nam Mặt khác, kiểu hình tượng nhân vật ám ảnh đặc biệt sâu sắc tác giả nhà nho hai nước, nhà nho Việt Nam Hình tượng chủ yếu ám ảnh nhóm nhà nho tinh hoa, sâu nhà nho Việt Nam kỷ XVIII - XIX Hơn nữa, hình tượng nhân vật đế sư trở thành mạch khát vọng xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, ám ảnh hầu khắp nhà nho lừng danh Không dừng lại ám ảnh, thơng qua hình tượng trước tác nhà nho Việt Nam, ảnh xạ lựa chọn trị tác giả mà bình thường khó phát Ngồi ra, hình tượng nhân vật đế sư, cách định danh mà chúng tơi thích nghĩa (thầy vua), trầm tích lắng đọng độc đáo lý tưởng, tư tưởng, kỳ vọng nhiều hệ kẻ sĩ tinh hoa lịch sử giới mình: hình tượng khơng phải làm tôi, làm vua mà làm thầy, bậc thầy vua chúa Hình tượng văn học đế sư thăng hoa trầm tích Sở dĩ luận án chọn Trương Lương hình tượng nhân vật hình mẫu nhóm lẽ, nhà nho hai nước khẳng định Trương Lương Khổng Minh nhân vật lừng danh khác nhân vật hình mẫu nhóm Nhận định tìm thấy nhiều trước tác nhà nho lừng danh lịch sử văn học hai nước Nhưng đặc biệt, quan sát diễn hóa hình tượng Trương Lương văn học Việt Nam tương quan với diễn hóa hình tượng Khổng Minh, hình tượng Trương Lương kết thành vệt liền mạch lịch sử văn học Việt Nam từ cuối thời Trần đầu kỷ XX Nhìn sâu hơn, hình tượng Trương Lương trở thành hình tượng văn học chủ đạo, ám ảnh, chi phối hành trạng ứng xử trị nhiều nhà nho lớn Việt Nam Và có lẽ đặc biệt nhất, có thăng hoa, kết tinh thành kiệt tác văn chương văn học Việt Nam qua hình tượng giai đoạn kỷ XVIII - XIX đầu kỷ XX, đóng góp độc đáo hình tượng văn học cho lịch sử văn học dân tộc mà nhân vật lừng danh khác Khổng Minh khơng có Từ xem tượng đặc thù, độc đáo Do vậy, cần có nghiên cứu chun biệt mang tính liên ngành cao Mục đích nghiên cứu Chứng minh có kiểu hình tượng nhân vật đế sư lịch sử văn học viết Việt Nam, đặc biệt bật văn học Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII -XIX Làm rõ cấu trúc nghệ thuật hình tượng nhân vật đế sư, mỹ học hình tượng nhân vật đế sư Chỉ diễn hóa hình tượng nhân vật đế sư giai đoạn lớn lịch sử văn học viết Trung Quốc đặc biệt sâu phân tích cụ thể, chi tiết diễn hóa hình tượng văn học viết Việt Nam Đi sâu phân tích ám ảnh hình tượng lý giải cội nguồn ám ảnh hình tượng tâm thức nhà nho lừng danh dân tộc từ Nguyễn Trãi Phan Bội Châu Ở chừng mực định, giống khác tiến trình diễn hóa hình tượng đế sư trước tác nhà nho Trung Quốc nhà nho Việt Nam, đồng thời cội nguồn, đặc sắc tương đồng khác biệt Việc làm chủ yếu hướng đến luận giải đặc sắc hình tượng văn học Việt Nam Chỉ đóng góp, đặc sắc kiểu hình tượng đế sư văn học viết Việt Nam thời trung đại Phạm vi nghiên cứu Với tư cách luận án chuyên ngành văn học, luận án chủ yếu tập trung lý giải lý giải khác phục vụ cho hiểu sâu sắc nêu bật hình tượng đế sư lịch sử văn học hai nước, đặc biệt lịch sử văn học viết Việt Nam Về tài liệu, luận án giới hạn tìm hiểu từ nguồn tài liệu thành văn trước tác nhà nho Trung Quốc Việt Nam Nguồn này, có ý nghĩa với luận án sử liệu trước tác văn chương Trong trước tác văn chương, tài liệu phong phú tập trung nguồn thi ca, phú, phần từ Ở Trung Quốc, tuyển tập thi ca, từ, phú có giá trị tham khảo lớn là: Tồn Hán phú, Toàn Đường thi, Toàn Tống thi, Toàn Tống từ số tuyển tập thi, từ, khúc, tiểu thuyết loại Ở Việt Nam, tổng tập văn học Việt Nam toàn tập, tuyển tập tác giả lừng danh nguồn tham khảo quan trọng Nguồn sử liệu Trung Quốc chủ yếu sử lớn, thống: Sử ký, Hán thư, Tư Trị thông giám số sử khác Ở Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí số sử khác nguồn tài liệu tham khảo quan trọng Về bản, trước tác đề, vịnh, luận Trương Lương Trung Quốc Việt Nam, luận án ưu tiên tham khảo từ nguyên có tham khảo dịch tốt Những đánh giá, bình, vịnh, luận, phú, nhận định Trương Lương Trung Quốc Việt Nam, luận án sử dụng trực tiếp từ tài liệu tham khảo nêu Về mặt không gian, nhân vật anh hùng thời loạn, tiểu loại đế sư loại hình nhân cách có tính khu vực Tuy nhiên, “trước tác nhân vật” nhân vật “siêu hạng” nên tài liệu phong phú, chắn dù tích cực tìm kiếm, tác giả luận án sưu tầm đầy đủ tài liệu hữu quan Tài liệu Trương Lương trước tác đề, vịnh, luận Trương Lương sĩ đại phu Trung Quốc, chưa chuyển ngữ Việt Nam Về khung thời gian khảo sát tư liệu, Trung Quốc khảo sát trước tác sĩ đại phu từ thời cổ đại chủ yếu từ thời Hán đến hết thời đại nhà Thanh Ở Việt Nam, luận án khảo sát trước tác nhà nho chủ yếu từ thời Lý kỷ X đến năm đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Luận án triệt để khai thác mạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp xã hội - lịch sử, phương pháp liên ngành, đa ngành (lịch sử, văn học, văn hố, trị học…) phương pháp chủ yếu mang tính ưu tiên loại hình học Ngồi luận án sử dụng biện pháp khác như: so sánh, thống kê, phân tích, phương pháp liên văn bản1… Những biện pháp sử dụng thao tác khoa học châu tuần phục vụ cho phương pháp cốt lõi: loại hình học Phương pháp loại hình học sử dụng luận án bình diện vĩ mơ nhìn từ hai trục vấn đề lớn: trục lịch sử trục cấu trúc Trục lịch sử định vị từ hai chiều Chiều đồng đại, phương pháp loại hình học dùng để loại hình hố mẫu hình anh hùng xuất thời loạn Sâu nữa, loại biệt anh hùng thời loạn thành hai tiểu loại: anh hùng sáng nghiệp đế sư Từ chiều lịch đại, phương pháp loại hình hố cho phép nhìn loại hình nhân vật đồng dạng xuất phát triển giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia khác có điều kiện lịch sử, xã hội tương đồng Từ trục cấu trúc, loại hình hố cho phép nhìn cội nguồn mẫu hình nhân vật đế sư, biến sinh nhà nho thời loạn, đặc điểm cấu trúc tư tưởng mẫu người Mặt khác, tên luận án, Trương Lương - hình mẫu tiểu loại nhân vật đế sư trước tác tác giả nhà nho, đối tượng luận án nghiên cứu tiểu loại hình tượng nhân vật đế sư thơng qua nghiên cứu trường hợp điển hình hình tượng nhân vật đế sư Trương Lương Do vậy, phương thức triển khai luận án, ưu tiên chứng minh có loại hình nhân vật đế sư lịch sử, Ngoài phương pháp nêu trên, vấn đề nghiên cứu cụ thể, luận án sử dụng số lý thuyết khác dùng nghiên cứu văn học, đặc biệt lưu ý lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu diễn hóa Trương Lương thơng qua chủ thể phát ngơn nhà nho hai nước Trương Lương nhân vật thuộc loại hình, đồng thời nhân vật điển hình loại hình (luận án phân tích sâu so sánh Trương Lương với Phạm Lãi Khổng Minh) Luận án lưu tâm đánh giá, so sánh, bình luận nhà nho qua thời đại Trung Quốc Việt Nam Trương Lương; định vị, so sánh ơng với nhân vật khác loại hình Ở đó, nhà nho hai nước đồng khẳng định Trương Lương hình tượng nhân vật hình mẫu tiểu loại Điều cho phép không cần thiết chứng minh có nhóm, tức thành tiểu loại nhân vật, mà Trương Lương hình mẫu Điều đồng thuận được, có tiểu loại nhân vật đế sư lịch sử có nhóm, tức tiểu loại hình tượng nhân vật đế sư, Trương Lương hình tượng điển hình tiểu loại Như vậy, hình tượng Trương Lương trước tác nhà nho hai nước hiểu hình tượng nhân vật đế sư tiêu biểu nhóm, qua phân tích hình tượng đế sư Trương Lương khái qt cấu trúc nghệ thuật, mơ thức nghệ thuật hình tượng đế sư, xúc cảm thẩm mỹ qua hình tượng trầm tích khát vọng nhà nho tinh hoa hai nước qua hình tượng Đóng góp luận án Chứng minh có loại hình tượng nhân vật đế sư lịch sử văn học cổ Trung Quốc Việt Nam Ở mức độ định, luận án lý thuyết hóa cấu trúc nghệ thuật hình tượng đế sư, đặc sắc hình tượng nhân vật đế sư Chỉ mạch cảm hứng hình tượng nhân vật đế sư qua mẫu hình đế sư Trương Lương lịch sử văn học cổ Trung Quốc Việt Nam Chứng minh khẳng định loại hình nhân vật đặc biệt, kiểu hình tượng ám ảnh lâu dài, sâu sắc, chi phối hành xử trị nhà nho tinh hoa lịch sử Việt Nam Qua diễn hóa mẫu hình đế sư Trương Lương, quy luật, đặc sắc trình giao lưu, tiếp nhận chia sẻ nhân vật lịch sử, quy luật khác biệt q trình diễn hóa từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn học Trung Quốc từ Trung Quốc đến Việt Nam Kim yên từ biệt, chí thời đạt dĩ tiền trần Chí tai Lưu hầu; Trung hồ sở Giả tá Hán chi tư; Vi báo Hàn chi địa Hận vạn kim chi uổng tán, thượng hữu cừu nhân; Hạnh thốn thiệt chi tồn, tu thường túc chí Ký tắc: Lữ Anh phục tru; Huỳnh Dương hậu tá Ngô quân hữu hậu, tồn vong chi thiên ý vị tri; Thần tử hà tâm, giải cấu chi nhân nhan cảm vị Viên bái thủ Lưu ông: Nguyện phục lai Hàn thị Khảng khái trần từ; Vị: Lương bố y Hạnh Lưu Trần chi tao tế; Thiêm tả hữu chi truy tuỳ Khiếu hổ hà năng, khơng tích chất chuỳ chi hám; Đồ long hữu ước, đãn xích kiếm chi uy Thân nghĩa phẫn lưỡng gian, dĩ giác thiên tùng sở nguyện Uỷ tiềm linh ngũ thế, ưng địa hạ hữu tri Cố phương thâm hồ cảm đái; Khởi khinh ngôn hồ biệt li Độc thị điểu hoài cựu túc; Bất kham yến bảng tuỳ phi Thập dư niên bình ngạnh chi tung, tương hữu đãi nhĩ; Thiên lí ngoại quan hà chi mộng, giác thê kì Kim Hàn hầu chi ký lập; Khởi thần Lương chi cảm vi Âm từ vị li; Tinh thần dĩ trì Niệm Tam Tấn chi di thần, cẩu đắc sinh hoàn vi hạnh nhĩ; Thẫn Lục triều chi túc trái, nguyện tỷ tử giả thường chi Tuy mạc lạc tân tương tri, hữu thử nhật; Nhiên sở hoài cựu chi cố, thỉnh tùng kim từ Tạ long chuẩn chi chủ nhân; Biệt Tàm Tùng chi lai lộ Bái quận lăng thần; Hà dương trác ngọ Khứ hạc khứ vương tôn; Hành phục hành cố thổ Nại ông thử biệt, định sầu nhung mạc vô tân; Công tử biệt lai, thặng hỷ tôn bang hữu chủ - 22 - Hồi thủ nhi yên phi sàn đạo, thị thuỳ lộc ỷ Tần tam; Cử đầu nhi vân cận Tấn giao, hà xứ long phi thái ngũ Ky thần quốc thần; Du tử hiếu tử Tam sinh chi nộ khí kim bình; Tái tạo chi hùng tâm thử thuỷ Nhất vãng chi tình thâm tự hải, mã thượng ông tri ngô; Tương lai chi đại thiên, Ba Trung khách hà ky nhĩ Giả sử phụ Hán hữu nhật, Trung nguyên bất phụ tiền tâm; Hà lao phục Hán thử hồi, trù hoạch phiền phụ nhĩ Dịch nghĩa: Trƣơng Lƣơng từ vua Hán Hàn Với triều Hán mưu thần Với nhà Hàn cố nhân Ơn trọng đại Nghĩa cũ ân cần Ngày xưa xin về, mưu tung hoành thoả mãn; Nay từ biệt, chí xin đưa để phân trần Lưu Hầu thật khơn ngoan; Trung với người phụng Mượn vốn giúp Lưu Bang; Làm nơi báo Hàn thị Giận mn vàng uổng bỏ, có người thù May tấc lưỡi còn, đền túc chí Thế rồi: Lữ Anh bỏ mình; Huỳnh Dương phò tá Vua ta có cháu, tồn vong trời có ý Thần tử lòng nào, gặp gỡ người đâu dám nghĩ Cúi đầu lạy Lưu ông; trở Hàn thị Khảng khái trình bày; Rằng: Lương bố y Mau Lưu Trần gặp gỡ; tả hữu truy tuỳ Thét cọp làm gì, tiếc dùi để giận; Giết rồng có hẹn, mong thước kiếm uy Nghĩa phẫn hai khoảng cao dày, biết lòng trời cho thoả Anh hồn năm đời chung đỉnh, đất có nghe? Còn nặng ơn che chở; Há xem nhẹ biệt ly - 23 - Chỉ nghĩ chim yêu tổ cũ; Không đành én cạnh theo bay Hơn mười năm bèo dạt hoa trơi, chờ đợi; Ngồi ngàn dặm non mơ ước mộng, tưởng Nay Hàn hầu dựng lại; Tôi Trương Lương đâu dám nghĩ gì! Tiếng tăm chưa đi, Tinh thần Nghĩ Tam Tấn tơi xưa, sống may lắm; Huống lại Lục Triều nợ cũ, kẻ chết có tiếc chi Tuy khơng vui quen, có ngày ấy; Nhưng hiềm cớ nghĩa cũ, xin từ Xin tạ chủ nhân mày rồng; Từ biệt Tàm Tùng lối cũ Bái Quận sáng đi; Hà Dương tới ngọ Đi đâu Vương tôn; Về lại nơi cố thổ Ơng già từ đó, buồn thay khách vắng nhà binh; Chàng trẻ lại đây, mừng nỗi nước có chủ Ngoảnh mặt khói bay Sàn đạo, ba Tần hươu dựa vào ai? Ngẩng đầu mây sát Tấn giao, năm sắc rồng bay đâu tá? Ky thần quốc thần; Du tử hiếu tử Giận ba sinh thoả Lòng tái tạo Đi bước tình sâu bể, chàng Lưu Bang chưa hẳn biết ta; Gẫm tương lai việc lớn tày trời, khách Ba Thục ngăn tớ! Ví thử giúp Hán có lúc, lấy Trung ngun khơng phụ lòng xưa; Cần chi Hán sau này, kế hoạch phiền bày vẽ (Phan Bội Châu toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hoá, 1990, tr 80 - 81) - 24 - PHẦN II MỘT SỐ TRƢỚC TÁC CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO TRUNG QUỐC VỀ TRƢƠNG LƢƠNG 王维 (701 - 761) 【故太子太师徐公挽歌四首】 功德冠群英,弥纶有大名。轩皇用风后,傅说是星精。 就第优遗老,来朝诏不名。留侯常辟谷,何苦不长生。 谋猷为相国,翊戴奉宸舆。剑履升前殿,貂蝉托后车。 齐侯疏土宇,汉室赖图书。僻处留田安,仍才十顷馀。 旧里趋庭日,新年置酒辰。闻诗鸾渚客,献赋凤楼人。 北首辞明主,东堂哭大臣。犹思御朱辂,不惜污车茵。 久践中台座,终登上将坛。谁言断车骑,空忆盛衣冠。 风日咸阳惨,笳箫渭水寒。无人当便阙,应罢太师官。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 126, 页 1283) 李白(701 - 762) 【赠饶阳张司户燧】 朝饮苍梧泉,夕栖碧海烟。宁知鸾凤意,远托椅桐前。 慕蔺岂曩古,攀嵇是当年。愧非黄石老,宊识子房贤。 功业嗟落日,容华弃徂川。一语已道意,三山期著鞭。 蹉跎人间世,寥落壶中天。独见游物祖,探元穷化先。 何当共携手,相与排冥筌。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 168, 页 1737) - 25 - 【经下邳圯桥怀张子房】 子房未虎啸,破产不为家。沧海得壮士,椎秦博浪沙。 报韩虽不成,天地皆振动。潜匿游下邳,岂曰非智勇。 我来圯桥上,怀古钦英风。惟见碧流水,曾无黄石公。 司息此人去,萧条徐泗空。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 181, 页 1847) 【猛虎行(此诗萧士赟云是伪作)】 朝作猛虎行,暮作猛虎吟。肠断非关陇头水, 泪下不为雍门琴。旌旗缤纷两河道,战鼓惊山欲颠倒。 秦人半作燕地囚,胡马翻衔洛阳草。一输一失关下兵, 朝降夕叛幽蓟城。巨鳌未斩海水动,鱼龙奔走宊得宁。 颇似楚汉时,翻覆无定止,朝过博浪沙,暮入淮阴市。 张良未遇韩信贫,刘项存亡在两臣。暂到下邳受兵略, 来投漂母作主人。贤哲栖栖古如此,今时亦弃青云士。 有策不敢犯龙鳞,窜身南国避胡尘。宝书玉剑挂高阁, 金鞍骏马散故人。昨日方为宣城客,掣铃交通二千石。 有时六博快壮心,绕床三匝呼一掷。楚人每道张旭奇, 心藏风云世莫知。三吴邦伯皆顾盼,四海雄侠两追随。 萧曹曾作沛中吏,攀龙附凤当有时。溧阳酒楼三月春, 杨花茫茫愁杀人。胡雏绿眼吹玉笛,吴歌白纻飞梁尘。 丈夫相见且为乐,槌牛挝鼓会众宾。我从此去钓东海, 得鱼笑寄情相亲。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 165, 页 1713) - 26 - 【扶风豪士歌】 洛阳三月飞胡沙,洛阳城中人怨嗟。天津流水波赤血, 白骨相撑如乱麻。我亦东奔向吴国,浮云四塞道路赊。 东方日出啼早鸦,城门人开扫落花。梧桐杨柳拂金井, 来醉扶风豪士家。扶风豪士天下奇,意气相倾山可移。 作人不倚将军势,饮酒岂顾尚书期。雕盘绮食会众客, 吴歌赵舞香风吹。原尝春陵六国时,开心写意君所知。 堂中各有三千士,明日报恩知是谁。抚长剑,一扬眉, 清水白石何离离。脱吾帹,向君笑。饮君酒,为君吟。 张良未逐赤松去,桥边黄石知我心。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 166, 页 1717) 杜甫 (712 - 770) 【寄韩谏议】 今我不乐思岳阳,身欲奋飞病在床。美人娟娟隔秋水, 濯足洞庭望八荒。鸿飞冥冥日月白,青枫叶赤天雨霜。 玉京群帝集北斗,或骑骐驎翳凤凰。芙蓉旌旗烟雾乐, 影动倒景摇潇湘。星宫之君醉琼浆,羽人稀少不在旁。 似闻昨者赤松子,恐是汉代韩张良。昔随刘氏定长宊, 帷幄未改神惨伤。国家成败吾岂敢,色难腥腐餐风香。 周南留滞古所惜,南极老人应寿昌。美人胡为隔秋水, 焉得置之贡玉堂。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 220, 页 2324) - 27 - 元稹 (779 - 831) 【四皓庙】 巢由昔避世,尧舜不得臣。伊吕虽急病,汤武乃可君。 四贤胡为者,千载名氛氲。显晦有遗迹,前后疑不伦。 秦政虐天下,黩武穷生民。诸侯战必死,壮士眉亦颦。 张良韩孺子,椎碎属车轮。遂令英雄意,日夜思报秦。 先生相将去,不复婴世尘。云卷在孤岫,龙潜为小鳞。 秦王转无道,谏者鼎镬亲。茅焦脱衣谏,先生无一言。 赵高杀二世,先生如不闻。刘项取天下,先生游白云。 海内八年战,先生全一身。汉业日已定,先生名亦振。 不得为济世,宜哉为隐沦。如何一朝起,屈作储贰宾。 安存孝惠帝,摧悴戚夫人。舍大以谋细,虬盘而蠖伸。 惠帝竟不嗣,吕氏祸有因。虽怀宊刘志,未若周与陈。 皆落子房术,先生道何屯。出处贵明白,故吾今有云。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 396, 页 4455) 【酬翰林白学士代书一百韵】 昔岁俱充赋,同年遇有司。八人称迥拔,两郡滥相知。 逸骥初翻步,鞲鹰暂脱羁。远途忧地窄,高视觉天卑。 并入红兰署,偏亲白玉规。近朱怜冉冉,伐木愿偲偲。 鱼鲁非难识,铅黄自懒持。心轻马融帐,谋夺子房帷。 秀发幽岩电,清澄隘岸陂。九霄排直上,万里整前期。 勇赠栖鸾句,惭当古井诗。多闻全受益,择善颇相师。 脱俗殊常调,潜工大有为。还醇凭酎酒,运智托围棋。 情会招车胤,闲行觅戴逵。僧餐月灯阁,醵宴劫灰池。 - 28 - 胜概争先到,篇章竞出奇。输赢论破的,点窜肯容丝。 山岫当街翠,墙花拂面枝。莺声爱娇小,燕翼玩逶迤。 辔为逢车缓,鞭缘趁伴施。密摈长上乐,偷宿静坊姬。 僻性慵朝起,新晴助晚嬉。相欢常满目,别处鲜开眉。 翰墨题名尽,光阴听话移。绿袍因醉典,乌帽逆风遗。 暗插轻筹箸,仍提小屈卮。本弦才一举,下口已三迟。 逃席冲门出,归倡借马骑。狂歌繁节乱,醉舞半衫垂。 散漫纷长薄,邀遮守隘岐。几遭朝士笑,兼任巷童随。 苟务形骸达,浑将性命推。何曾爱官序,不省计家资。 忽悟成虚掷,翻然司未宜。使回耽乐事,坚赴策贤时。 寝食都忘倦,园庐遂绝窥。劳神甘戚戚,攻短过孜孜。 叶怯穿杨箭,囊藏透颖锥。超遥望云雨,摆落占泉坻。 略削荒凉苑,搜求激直词。那能作牛后,更拟助洪基。 唱第听鸡集,趋朝忘马疲。内人舆御案,朝景丽神旗。 首被呼名姓,多惭冠等衰。千官容眷盼,五色照离披。 鹓侣从兹洽,鸥情转自縻。分张殊品命,中外却驱驰。 出入称金籍,东西侍碧墀。斗班云汹涌,开扇雉参差。 切愧寻常质,亲瞻咫尺姿。日轮光照耀,龙服瑞葳蕤。 誓欲通愚謇,生憎效喔咿。佞存真妾妇,谏死是男儿。 便殿承偏召,权臣惧挠私。庙堂虽稷契,城社有狐狸。 似锦言应巧,如弦数易欺。敢嗟身暂黜,所恨政无毗。 谬辱良由此,升腾亦在斯。再令陪宪禁,依旧履阽危。 使蜀常绵远,分台更嶮巇。匿奸劳发掘,破党恶持疑。 斧刃迎皆碎,盘牙老未萎。乍能还帝笏,讵忍折吾支。 虎尾元来险,圭文却类疵。浮荣齐壤芥,闲气咏江蓠。 阙下殷勤拜,樽前啸傲辞。飘沈委蓬梗,忠信敌蛮夷。 - 29 - 戏诮青云驿,讥题皓发祠。贪过谷隐宋,留读岘山碑。 草没章台阯,堤横楚泽湄。野莲侵稻陇,亚柳压城陴。 遇物伤凋换,登楼思漫瀰。金攒嫩橙子,瑿泛远鸬鹚。 仰竹藤缠屋,苫茆荻补篱。面梨通蒂朽,火米带芒炊。 苇笋针筒束,鯾鱼箭羽鬐。芋羹真底可,鲈鲙漫劳思。 北渚销魂望,南风著骨吹。度梅衣色渍,食稗马蹄羸。 院榷和泥碱,官酤小麹醨。讹音烦缴绕,轻俗丑威仪。 树罕贞心柏,畦丰卫足葵。坳洼饶尰矮,游惰压庸缁。 病赛乌称鬼,巫占瓦代龟。连阴蛙张王,瘴疟雪治医。 我正穷于是,君宁念及兹。一篇从日下,双鲤送天涯。 坐捧迷前席,行吟忘结綦。匡床铺错绣,几案踊灵芝。 形影同初合,参商喻此离。扇因秋弃置,镜异月盈亏。 壮志诚难夺,良辰岂复追。宁牛终夜永,潘鬓去年衰。 溟渤深那测,穹苍意在谁。驭方轻騕袅,车肯重辛夷。 卧辙希濡沫,低颜受颔颐。世情焉足怪,自省固堪悲。 溷鼠虚求洁,笼禽方讶饥。犹胜忆黄犬,幸得早图之。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 405, 页 4519) 白居易 (772 - 846) 【奉和晋公侍中蒙除留守,行及洛师,感悦发中,斐然成咏之作】 鸾凤翱翔在寥廓,貂蝉萧洒出埃尘。致成尧舜升帄代, 收得夔龙强健身。抛掷功名还史册,分张欢乐与交亲。 商山老皓虽休去,终是留侯门下人。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 454,页 5148) - 30 - 【从同州刺史改授太子少傅分司】 承华东署三分务,履道西池七过春。歌酒优游聊卒岁, 园林萧洒可终身。留侯爵秩诚虚贵,疏受生涯未苦贫。 月俸百千官二品,朝廷雇我作闲人。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 456,页 5164) 【和答诗十首·答四皓庙】 天下有道见,无道卷怀之。此乃圣人语,吾闻诸仲尼。 矫矫四先生,同禀希世资。随时有显晦,秉道无磷缁。 秦皇肆暴虐,二世遘乱离。先生相随去,商岭采紫芝。 君看秦狱中,戮辱者李斯。刘项争天下,谋臣竟悦随。 先生如鸾鹤,去入冥冥飞。君看齐鼎中,焦烂者郦其。 子房得沛公,自谓相遇迟。八难掉舌枢,三略役心机。 辛苦十数年,昼夜形神疲。竟杂霸者道,徒称帝者师。 子房尔则能,此非吾所宜。汉高之季年,嬖宠钟所私。 冢嫡欲废夺,骨肉相忧疑。岂无子房口,口舌无所施。 亦有陈帄心,心计将何为。皤皤四先生,高冠危映眉。 从容下南山,顾盼入东闱。前瞻惠太子,左右生羽仪。 却顾戚夫人,楚舞无光辉。心不画一计,口不吐一词。 闇定天下本,遂安刘氏危。子房吾则能,此非尔所知。 先生道既光,太子礼甚卑。安车留不住,功成弃如遗。 如彼旱天云,一雨百谷滋。泽则在天下,云复归希夷。 勿高巢与由,勿尚吕与伊。巢由往不返,伊吕去不归。 岂如四先生,出处两逶迤。何必长隐逸,何必长济时。 由来圣人道,无朕不可窥。卷之不盈握,舒之亘八陲。 先生道甚明,夫子犹或非。愿子辨其惑,为予吟此诗。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 425,页 4683) - 31 - 李商隐 (813 - 858) 【骄儿诗】 衮师我骄儿,美秀乃无匹。文葆未周晬,固已知六七。 四岁知名姓,眼不视梨栗。交朋颇窥观,谓是丹穴物。 前朝尚器貌,流品方第一。不然神仙姿,不尔燕鹤骨。 安得此相谓,欲慰衰朽质。青春妍和月,朋戏浑甥侄。 绕堂复穿林,沸若金鼎溢。门有长者来,造次请先出。 客前问所须,含意下吐实。归来学客面,闈败秉爷笏。 或谑张飞胡,或笑邓艾吃。豪鹰毛崱屴,猛马气佶傈。 截得青筼筜,骑走恣唐突。忽复学参军,按声唤苍鹘。 又复纱灯旁,稽首礼夜佛。仰鞭罥蛛网,俯首饮花蜜。 欲争蛱蝶轻,未谢柳絮疾。阶前逢阿姊,六甲颇输失。 凝走弄香奁,拔脱金屈戌。抱持多反侧,威怒不可律。 曲躬牵窗网,衉唾拭琴漆。有时看临书,挺立不动膝。 古锦请裁衣,玉轴亦欲乞。请爷书春胜,春胜宜春日。 芭蕉斜卷笺,辛夷低过笔。爷昔好读书,恳苦自著述。 憔悴欲四十,无肉畏蚤虱。儿慎勿学爷,读书求甲乙。 穰苴司马法,张良黄石术。便为帝王师,不假更纤悉。 况今西与北,羌戎正狂悖。诛赦两未成,将养如痼疾。 儿当速成大,探雏入虎穴。当为万户侯,勿守一经帙。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 541,页 6244) 【四皓庙】 本为留侯慕赤松,汉庭方识紫芝翁。 萧何只解追韩信,岂得虚当第一功。 (全唐诗,中华书局,1960,卷 541,页 6244) - 32 - 王安石 (1021 - 1086) 张良 汉业存亡俯仰中,留侯当此每从容。 固陵始议韩彭地,复道方图雍齿封。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 569,页 6725) 送张卿致仕 子房筹策汉时功,身退超然慕赤松。 余烈尚能开後世,高材今复继前踪。 执鞭始负帄生愿,操几何知此地逢。 窃食一官惭未艾,绪言方赖赐从容。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 561,页 6725) 四皓二首 秦敺九州逃,知力起经纶。 重利诱众策,颇知聚秦民。 颓然此四老,上友千载魂。 采芝商山中,一视汉与秦。 灵珠在泥沙,光景不可昏。 道德虽避世,余风回至尊。 嫡孽一朝正,留侯果如言。 出处但有礼,废兴岂所存。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 539,页 6483) - 33 - 张良 留侯美好如妇人,五世相韩韩入秦。 倾家为主合壮士,博浪沙中击秦帝。 脱身下邳世不知,举国大索何能为。 素书一卷天与之,谷城黄石非吾师。 固陵解鞍聊出口,捕取项羽如婴儿。 从来四皓招不得,为我立弃商山芝。 洛阳贾谊才能薄,扰扰空令绛灌疑。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 541,页 6501) 酬王督贤良松泉二诗其一·松 世传寿可三松倒,此语难为常人道。 人能百岁自古稀,松得千年未为老。 我移两松苦不早,岂望见渠身合抱。 但怜众木总漂摇,颜色青青终自保。 兔丝茯苓会当有,邂逅食之能寿考。 不知篝火定何人,且看森垂覆荒草。 君诗爱我亦古意,秀眉昔比南山栲。 复谓留侯不及我,人或笑君无白皁。 求仙辟谷彼诚悞,未见赤松饥已槁。 岂如强饭适志游,封殖苍官荫华皓。 赤松复自无特操,上下随烟何慅慅。 苍官受命与舜同,真可从之忘发缟。 诗虽祝我以再黑,积雪已多宊可扫。 试问苍官值岁寒,戴白孰与苍然好。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 541,页 6499) - 34 - 梅尧臣 (1002 - 1060) 留侯庙下作 貌如女子心如铁,五世相韩韩已灭。 家童三百不足使,仓海君初去相结。 秦皇东从博浪过,力士袖椎同决烈。 晓入沙中风正昏,误击副车搜迹绝。 亡命下邳圯上游,老父堕履意未别。 顾谓孺子下取之,心始不帄终折节。 舒足既受笑且去,行及里所还可说。 可教後当五日来,三返其期付书阅。 他日则为王者师,果辅高皇号奇杰。 留国存祠汴水傍,逢逢箫鼓赛肥羊。 赤松不见天地长,黄石共葬丘冢荒。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 257,页 390) 苏辙 (1039 - 1112) 蔡州壼公观刘道士 恩颍求归今几时,布衣犹在老刘师。 龙章旧有世人识,蝉蜕惟应野老知。 昔葬衣冠今在否,近传音问不须疑。 曾闻圯上逢黄石,久矣留侯不见欺。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 865,页 10066) 读史六首 留侯决成败,面折愧周昌。 垂老召商叟,鸿鹄自高翔。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 865,页 10068) - 35 - 送张恕朝奉南京签判二首 楚蟹吴柑初著霜,梁园官酒试羔羊。 老如计相非无齿,清似留侯未却粮。 杖屦稍通宾客过,殽蔬要遣子孙尝。 诏书委曲如公意,幕府新除朱绂郎。 (全宋诗,北京 大学出版社,1998,卷 862,页 10020) - 36 - ... thành tiểu loại nhân vật, mà Trương Lương hình mẫu Điều đồng thuận được, có tiểu loại nhân vật đế sư lịch sử có nhóm, tức tiểu loại hình tư ng nhân vật đế sư, Trương Lương hình tư ng điển hình tiểu. .. hình nhân vật đế sư, biến sinh nhà nho thời loạn, đặc điểm cấu trúc tư tưởng mẫu người Mặt khác, tên luận án, Trương Lương - hình mẫu tiểu loại nhân vật đế sư trước tác tác giả nhà nho, đối tư ng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH VĂN ĐỊNH TRƯƠNG LƯƠNG HÌNH MẪU CỦA TIỂU LOẠI NHÂN VẬT ĐẾ SƯ TRONG TRƯỚC TÁC CÁC TÁC GIẢ NHÀ NHO (Khảo sát nguồn tư

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan