1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bàn về “hữu” và “vô” trong lịch sử triết học Trung Quốc

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này bàn về “Hữu” và “Vô” - cặp phạm trù có ý nghĩa vũ trụ luận quan trọng của triết học Trung Quốc, được biểu hiện chủ yếu trong tư tưởng của Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần và Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn.

Bàn “hữu” “vô” lịch sử triết học Trung Quốc Võ Văn Dũng1 Trường Đại học Khánh Hòa Email: vovandungcdk@gmail.com Nhận ngày 27 tháng năm 2019 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2019 Tóm tắt: Triết học Trung Quốc bao hàm nội dung phong phú vũ trụ luận, tri thức luận, nhân sinh luận, trị luận thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Bài viết bàn “Hữu” “Vô” - cặp phạm trù có ý nghĩa vũ trụ luận quan trọng triết học Trung Quốc, biểu chủ yếu tư tưởng Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn Từ khóa: Hữu, vô, triết học, Trung Quốc Phân loại ngành: Triết học Abstract: Chinese philosophy covers a wide range of content including cosmology, epistemology, and theories of human life, and politics, which have attracted many scholars to conduct research on In this article, the author discusses “you” (being, existence) and “wu” (nothing, nothingness) - an important pair of categories of important cosmological meaning in Chinese philosophy, expressed mostly in the Taoist thought during the Pre-Qin period, and in the Xuanxue, or the Study of the Mysterious, of the period of Wei and Jin dynasties Keywords: You, wu, philosophy, Chinese Subject classification: Philosophy Dẫn nhập Hữu vô cặp phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc, biểu chủ yếu tư tưởng học phái đạo gia thời kỳ cổ đại Huyền học thời kỳ Ngụy Tấn Hữu Vô triết học Trung Quốc có mối quan hệ biện chứng với nhau, tảng vũ trụ vạn vật Tuy quan niệm cặp phạm trù Trung Quốc lại 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2019 diện Đạo hay muốn nói cho dễ hiểu hai trạng thái hai giai đoạn Đạo: Đạo cịn trạng thái vơ vơ sắc “khơng” (vơ), Đạo sinh thành trời đất vạn vật “có” (hữu) Quan điểm “hữu” “vô” Lão Tử Trong Đạo đức kinh, Chương Lão Tử viết: “Đạo mà ta gọi được, không Lão Tử Triết gia thảo luận vấn phải đạo bất biến (luôn thế) Tên mà đề “hữu” “vơ” Ơng cho rằng: “khơng” ta gọi khơng phải tên bất biến “có”, nhiên triết gia Khơng tên đầu trời đất, có tên mẹ sau lại cho “có” muôn vật Cho nên không bất biến, ta “khơng” Bên cạnh có triết gia lại muốn thấy chỗ huyền diệu nó; có cho giới có gọi “có”, bất biến ta muốn thấy chỗ giới hạn khơng có gọi “khơng” Hai đó, nguồn gốc, tên “Vô” nguyên nghĩa “không”, gọi khác nhau, điều gọi huyền, huyền khơng phải khơng có gì, hư vơ, lại huyền, cửa sinh mà thể vũ trụ vạn vật có tính diệu kì” [9, tr.161] trừu tượng, khơng có hình thể, khơng có tên Chương 2, Lão Tử viết: “… cho nên, gọi, khơng có đặc tính cụ thể “Vơ” hữu vơ sinh ra… vạn vật tạo nên trỏ Đạo, nguồn gốc trời đất lúc mà không cản, sinh mà khơng chiếm hữu, vật cịn chưa có tên [1, tr.197] làm mà khơng cậy cơng, cơng thành mà “Hữu” nghĩa “có”, tất khơng lại, khơng lại, nên khơng bị bỏ có hình thể, có đặc tính, có tên gọi cụ thể đi” [9, tr.165] Hữu trỏ Đạo vạn hữu Chương 40, Lão Tử viết: “Trở lại, đặt tên [1, tr.197] động đạo, mềm yếu, dụng “Vô” để trỏ khởi thủy thiên địa, đạo Dưới trời vạn vật sinh từ hữu, hữu “hữu” để trỏ mẹ vạn vật Đức sinh từ vô” [9, tr 225] trạng thái Đạo Như vậy, theo Lão Tử, có sinh từ khác Đạo Coi “vơ” nói khởi “không”, để “không” lại sinh thủy thiên địa Coi “hữu” nói từ “có” “Khơng” “có” sinh vạn vật Đạo thống vật, thường vô thường hữu Khi nói vật Đạo “Khơng” “có” thường vơ nói vĩnh viễn; nói hai phương diện, hai tình trạng khác thường hữu nói tác dụng to lớn đạo q trình biến hóa theo quy Thường vô trỏ cực, huyền diệu luật phản phục Đạo; thường hữu trỏ biến tố, tác dụng to lớn Đạo [5, tr.103-104] “Hữu” “vô” triết học Trung Những quan điểm khác “hữu” “vô” Quốc hai mặt đối lập có mối liên hệ khắng khít với nhau, tảng vũ Thứ nhất, quan điểm Biện giả, Biệt trụ, vạn vật “Khơng” “có” hai phương Mặc Họ đứng lập trường Danh có nhiều cách lý giải khác Bài viết bàn quan điểm khác “hữu” “vô” 28 Võ Văn Dũng gia, chủ trương: “vô” không cần đối đãi với “hữu”, “hữu” “vô” không cần đối đãi lẫn nhau, “vơ” độc lập tồn tại, “hữu” khơng thể Lão Tử nói: “hữu” “vơ” tương sinh Sách Mặc Tử, Kinh thượng nói [10, tr.12]: “Vô không cần đối đãi với hữu Lý có “vơ” Kinh hạ giải thích: “Vơ là: vơ “ở đây” sau vơ “hữu” Vơ “thiếu vắng” sau vơ vơ; “Có thể có vơ Nhưng tồn (hữu) khử bỏ; lý (thường nhiên) Kinh hạ giải thích rõ: “Có thể có khơng (vơ) Nhưng từng thế, nên khơng thể “vơ” Thứ hai, quan điểm có khuynh hướng đề cao “vơ”, tuyệt đối hóa “vơ”, bắt nguồn từ tư tưởng Lão Tử cho rằng: “Thiên hạ vạn vật sinh hữu, hữu sinh vô – vạn vật trời sinh từ hữu, hữu sinh từ vô (Đạo đức kinh, chương 40) [9] Quan điểm sau tiếp tục đề cao nhà Huyền học thời kì Ngụy - Tấn với tư tưởng “quý vô”, “dĩ vô vi bản”; tức lấy vô làm gốc vạn vật, cho chất giới “hư vô”, đề cao đạo tự nhiên, tức tôn sùng “vô vi” Hà Án (190-249) Vương Bật (226249) khẳng định trời đất vạn vật có gốc “vơ” Theo họ, “cái vơ” khơng tên gọi, khơng hình thể, khơng đặc tính, trừu tượng, thể mà vật tượng thiên hình vạn trạng giới dựa vào để tồn mẹ, gốc, thể, tất hữu, mạt, dụng, đa… Cho nên họ quan niệm vạn vật có từ không sinh ra, từ gốc sinh ra, động tĩnh “Trời đất lớn, có vạn vật, sấm động, gió bay, thiên biến vạn hóa, im lìm, khơng có gì, gốc” [4, tr.19] “Cái có mà gọi có nhờ có khơng sinh ra, việc mà gọi việc không mà thành” [7, tr.106] Cả hai ông sùng thượng hư vô, đề xướng “quý vô luận”, vứt bỏ việc đời, dùng phương pháp lý giải bình luận để “thanh đàm” vấn đề triết học, cố gắng thông suốt Nho, Đạo nên tên hai ông thường đôi với Khi vận dụng Lão - Trang vào giải thích Chu Dịch sách kinh điển Nho gia, Hà Án Vương Bật đem quan niệm “đạo tự nhiên”, “vô vi” Lão Tử, coi nguyên vạn vật, vơ thủy vơ chung, vơ danh tính, vơ hình thể “mập mờ thấp thống”, “sâu kín” mầu nhiệm “đầu trời đất, v.v, mẹ muôn vật” để tạo thành khái niệm “vơ” có tính chất trừu tượng, thần bí, phi vật chất họ Họ tuyên bố, tự nhiên “đạo”, “đạo” “vô”; “vô” tức “đạo”, sở giới họ xem “tịch mịch cuối cùng” trời đất vạn vật khẳng định trời đất vạn vật gốc “vô” (dĩ vô vi bản) (Tấn thư, Vương Diễn truyện) [2, tr.414] Tấn Thư chép lại lời Hà Án: “Mọi vật “không” mà ra, việc “không” mà thành, không chỗ khơng có “khơng” Âm, dương nhờ “khơng” mà sinh hóa, mn vật nhờ “khơng” mà hình thành, bậc hiền giả nhờ “không” mà dựng đức, người cõi nhờ “không” mà khỏi hại thân Cho nên “không” xét mặt công dụng, thực tước lộc mà cao quý vậy” Sách Liệt Tử, thiên Thiên thụy dân đạo luận Hà Án có nói: có mà có, nhờ “không” mà sinh ra; việc mà việc “khơng” mà thành tựu Ơi, muốn nói 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2019 mà khơng có lời, muốn gọi khơng có tên; trơng khơng thấy hình, nghe khơng thấy tiếng, tất đạo Chỉ rõ quan điểm “vô”, Vương Bật giải thích rằng: “vơ” khơng hư vơ có thật, mà thể trừu tượng, vơ định hình, khơng thể nói cách rõ ràng, khơng có thuộc tính cụ thể định, lại gốc vạn vật “Vạn vật vơ hình nhập Vì đâu dẫn dến một? Vì bắt nguồn từ vơ - vạn vật vơ hình, kì quy dã Hà chí nhất? Do vô dã” [9, tr.226] Vạn vật vận động, cuối lại quay gốc “hư”, “nhất”, “tĩnh” Ơng viết: “Có hư, động tĩnh, vạn vật tồn cuối trở hư tĩnh” [9, tr.188] Như vậy, Vương Bật nhà Huyền học xuất phát từ thể triết học, xác định nguyên tắc thống đa dạng vạn vật, trọng luận chứng lơgíc, đưa vũ trụ luận Đạo gia thời kỳ Tiên Tần lên trình độ tư triết học cao Nhận “không” gốc gác vạn hữu, cho “không” yếu tố nguyên thủy vật, triết thuyết hai họ Hà Vương gọi triết thuyết vô Tư tưởng hai ông xuất phát từ triết học Lão Tử, vượt xa tư tưởng Lão Tử tới chỗ khích Thứ ba, tư tưởng hạ thấp vai trị “vơ” Đề cao khẳng định vai trò “hữu” thuyết “Sùng hữu luận” Bùi Ngỗi Quách Tượng Đứng vững lập trường thực luận, kết nghiên cứu y học, Bùi Ngỗi đưa thyết “Sùng hữu” để phản đối thuyết “quý vô” phái Huyền học tâm, tôn sùng tuyệt đối “vô” thể 30 giới Ông nêu quan điểm “tự sinh tất có hình thể” (tự sinh nhi tất thể hữu), cho vạn vật vạn vật tự sinh lấy “hữu”, tức lấy vật chất làm thể Theo ông, “đạo” - nguồn gốc giới - “có” khơng phải từ “vơ” sinh “Vơ chẳng sinh gì, sinh tự sinh thơi”[3, tr.583] Cái “vơ” tuyệt đối khơng thể sinh “hữu”, vạn vật từ đầu tự sinh, khơng tinh thần, hư vơ khiến vạn vật sinh Cái vơ khơng có nghĩa vật chất tiêu biến mà trạng thái, mát thiếu sót hữu Như vậy, đầy đủ muốn giảm, khơng thể chấm dứt có; q mức tiết chế, khơng thể gọi q vơ… Do hình khí có chứng nghiệm, nên ý nghĩa trống khơng khó kiểm chứng Cái hồn tồn khơng ấy, khơng thể sinh Cho nên sinh tự sinh Tự sinh tất lấy “có” làm thể, truất phế “có” sinh bị sa sút (khơng phát triển được) Sự sinh lấy “có” làm phần việc (chỉ sinh có), hư vơ bị “có” phế truất Cái “khơng” khơng thể sinh “có” Sinh vật thuở tự sinh đến lấy “có” làm thể Hư khơng bị “có” “bỏ rơi” khơng làm thể cho Phải có “có” đã, sau có “khơng” Do “khơng” khơng phải ngun thủy “có” Ơng cho rằng: “hữu” sở tồn quy luật khách quan vật, tượng vũ trụ - “lý” “Hữu” sở vạn vật tồn biến hóa; “lý” giới liên quan đến “lý” “có”, “tình” lồi người liên quan đến “tình” Võ Văn Dũng “có”, khơng có “lý” “hư vơ tuyệt đối” “tình” siêu tuyệt đối [3, tr.414] Cái “có” xúc tiến thành có, “hư vơ” chẳng lợi ích cho người ta Cái “không” vốn sinh “có”, mà “có” có rồi, “khơng” khơng có ích cho “có”; giúp cho “có” “có”, hư vơ (cái “khơng”) có ích đâu cho đám sinh vật có rồi” Ơng cịn cách sâu sắc rằng: xem thường có nguy hại Cái vơ hết mức, vơ để sinh ra; sinh đầu tiên, tự sinh Tự sinh tất hình thể có, có mát mà sinh thiếu hụt Sự sinh dùng có để tự phân chia hư khơng chỗ thiếu hụt có Vì dưỡng có biến hóa khơng phải chỗ khơng sử dụng mà đầy đủ Cái lý chung có khơng phải chỗ khơng làm mà tn theo Tâm khơng có việc mà tạo việc tâm tâm; khơng thể lấy việc tạo việc khơng có việc mà gọi tâm vơ Người thợ khơng có khí cụ, mà tạo khí cụ tất cần tâm; lấy việc tạo khí cụ khơng có khí cụ, mà gọi người thợ khơng có vậy… Do mà xét, có có, hư vơ đâu tăng thêm từ số đơng có sinh Trương Hồnh Cừ khơng thừa nhận có “khơng” Chỉ có “có” thơi Có hình nom thấy có, mà khơng có hình, không nom thấy không Chỉ có khác chỗ đằng rõ ràng, đằng sâu kín, khơng khác chỗ có khơng Khơng có gì, mắt khơng trơng thấy bảo sâu kín; đến thành hình, mắt nhìn thấy rõ bảo rõ ràng Chỉ có khác đằng rõ rằng, đằng sâu kín, khơng có đối lập, bên có bên khơng Cái “khơng” thực khơng nguyên tố giới Thủ tiêu đối lập hữu vô; thống hai mặt đối lập hữu vô Bất chân không luận [2, tr.34] Tăng Triệu, Bất chân không luận viết: “Vạn vật thực vốn có vừa khiến khơng tồn tại, vừa khiến khơng phải khơng tồn Bởi vốn có vừa khiến khơng tồn tại, tồn mà tồn Bởi vốn có vừa khiến khơng phải khơng tồn tại, không tồn mà không tồn tại, không tồn mà không tồn tại, nên không (vô) không tuyệt đối hư vơ; có mà có, nên có có thật Nếu có khơng thật, khơng di tích, dấu vết, hữu vơ tên gọi khác nhau, một… Cái sỡ dĩ nhiên (vốn dĩ phải thế), giả sử có có chân thực, có vốn có mãi, lẽ phải nương nhờ vào nhân duyên sau có ư? Giả sử khơng chân thực, không vốn không mãi, lẽ lại phải nương vào nhân duyên sau khơng Nếu có khơng tự có, mà phải nương vào nhân dun, tri thức có khơng phải có chân thực, có khơng thể gọi có Sự khơng phải không (bất vô giả), không rõ ràng, bất động, gọi khơng Vạn vật khơng (tồn tại) khơng ứng khởi, khởi lên chúng khơng (vơ) Bởi có nhân dun nên có khởi lên, chúng không Như vậy, vạn pháp có khiến chúng khơng có, nên khơng thể xem có 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2019 được, đồng thời lại có khiến chúng khơng phải khơng, nên khơng thể xem không được, vậy? Nếu ta muốn nói chúng có có sinh chân thực; ta muốn nói chúng khơng, vật tượng có hình thể Nhưng hình thể, tượng có khơng, khơng thật khơng có thực, nghĩa bất chân không rõ” [2] Trình Minh Đạo cho rằng, khơng thể nói có “khơng” mà khơng thể nói khơng có “khơng”: Nói có “khơng” thừa chữ có; nói khơng “khơng” thừa chữ khơng Có khơng giống động tĩnh Nói “có khơng giống động tĩnh”, Minh Đạo có ý bảo rằng: “có”, có “khơng”; “khơng”, có “có”, động có tĩnh, tĩnh, có động Trang Tử ý đến điểm thống khơng có Ơng rằng: có coi khơng, mà khơng cho có Khơng tức có khơng Vả lại, theo ơng, cịn “có khơng khơng” Ơng nói: “vật có “có”, có “khơng”, có “chưa có khơng”, có “chưa có chưa có khơng”; “có”, “khơng” mà chưa biết “có” với “khơng” có, khơng” Trước có khơng, trước khơng, có “cái khơng không”, trước “cái không không” hẳn lại có “cái khơng khơng khơng” Có khơng mà chẳng bao hàm có Có khơng khơng thể dứt khốt chia hai Có với khơng, theo Trang Tử, giai đoạn trước, sau lịch trình tiến hóa 32 Đạo vốn thể Khơng đâu gốc có Nếu cho khơng gốc có, gốc khơng hẳn phải không không Rồi trước không khơng, tất nhiên lại có khơng làm gốc không không; suy ngược lên, nói khơng Trang Tử có ý nhận khơng với có thật có chỗ thống Sách Trang Tử có viết: “Nhân chỗ có (mn vật) mà coi có, mn vật khơng vật khơng có; nhân chỗ khơng có mà coi khơng mn vật khơng vật khơng khơng” [1, tr.56] Trong Mặc kinh, có đoạn bàn “có” “khơng” này: “Khơng, khơng có ngựa, có đã, sau khơng Khơng, trường hợp chỗ khuyết hãm tự nhiên, không, mà không (tự nhiên vốn sẵn không)” Ý nói: “khơng” “có”, có “khơng” khơng phải “có” Khi nói “khơng có ngựa” “khơng” “có” mà ra, phải có người có ngựa trước có ngựa, so sánh với người có ngựa đó, với lúc có ngựa có nhận xét “khơng có ngựa”: “khơng” phải hậu “có”? (hoặc “khơng” đến sau “có”, “khơng” đối đãi với “có” mà có) Nhưng nói chỗ khuyết hãm tự nhiên mà dùng tiếng “khơng” trường hợp đó, trạng thái “khơng” khơng “có” mà ra, khơng phải trước có mà khơng, trước ngun lành phẳng (có) mà sau sứt mẻ lỗn hổn (không) Hữu vô tính Trương Tái (10201077) nhà thiên văn học, nhà triết học tiếng thời Bắc Tống, ơng có nhiều tác phNm tiếng Chính Võ Văn Dũng mông [2, tr.123] Trong tác phNm này, thiên Càn xưng, viết: “Hữu vơ (có khơng), hư thực thơng suốt làm một, tính vậy; khơng thể thơng làm một, chưa tận tính Việc ăn uống, tình cảm nam nữ tính, tiêu diệt được? Thế có khơng tính vậy” Tiếp tục giới quan vật chủ nghĩa quan niệm “khí” triết học Trung Quốc, ơng nói: “Biết hư khơng “khí” hữu vơ, Nn hiện, thần hóa, tính mệnh suốt một, khơng có hai Nhưng biết tụ tán, xuất, nhập, hình với khơng hình mà suy đến gốc… biết đạo dịch vậy” [9, tr.543] Trương Tái đả kích mạnh mẽ quan điểm hoang đường tín điều Phật giáo quan điểm phái Huyền học, cho “hư vơ” sinh “khí” vạn vật sinh từ vơ Như vậy, khí tụ tán thái hư băng tuyết nước Biết thái hư khí khơng có vơ Cho nên Thánh nhân nói cực tính thiên đạo cho hết thần số ba số năm (thái cực, lưỡng nghi ngũ hành) có biến hóa mà Chư Tử (Lão Tử Phật giáo) thiển vọng, chia hữu vô, học lý Về sau Vương Thuyền Sơn theo thuyết Trương Hoành Cừ, cho thực tế khơng có bảo “khơng” Ơng nói: “Trong thiên hạ có gọi “khơng” chăng? Nói rùa khơng lơng, nói chó (có lơng) khơng phải nói rùa Nói thỏ khơng sừng, nói nai (có sừng) khơng phải nói thỏ” (Tư Vấn Lục) [8, tr.126] Thế Thuyền Sơn không chấp nhận, kiểu Mặc kinh, có “khơng” nhiên không, “không” độc lập không liên thuộc “có” Theo Thuyền Sơn, “khơng” liên thuộc “có” Có “có” có “khơng” “Khơng” “có” Chó có lơng mà rùa khơng có, nói rằng: “Rùa khơng lơng”; nai có sừng mà thỏ khơng có, nói rằng: “Thỏ khơng sừng” Nếu thiên hạ lai khơng có vật có lơng, người ta khơng nói: vật khơng lơng”? Nếu thiên hạ lai khơng có vật có sừng người ta khơng nói: “Vật khơng sừng Nói khơng, tức trước có Nếu thật khơng, thật chưa có khơng thể nói khơng Nhấn mạnh ý đó, Thuyền Sơn cịn nói: “Chừng khơng thể bảo khơng, chừng thật khơng, nói khơng, tất có mà sau khơng có (Tư Vấn Lục) [8, tr.127] Trong thiên hạ làm có mà người ta gọi “khơng” Có vật chưa thấy có, mà khơng phải khơng có; có chưa thấy có, mà lý khơng phải khơng có Tìm kiếm mà khơng ra, lười mệt mà khơng kiếm nói khơng thơi Và: “Sáng tỏ sáng tỏ, sâu kín có sâu kín Ở nơi sâu kín có q tầm mắt, sức tai ta, ta khơng nhìn ra, nghe thấy, khơng phải lý, khí, vốn khơng có Học phái Lão trang không trông thấy được, không nghe thấy nói khơng có, thiển lậu lắm” (Tư Vấn Lục) [8, tr.130] Như vậy, Trương Hoành Cừ, Vương Thuyền Sơn chủ trương vật khác chỗ đằng sáng tỏ, đằng sâu tối, không khác chỗ đằng có đằng khơng “Sáng tỏ” mắt thấy, tai nghe được; mắt không thấy nỗi, 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2019 tai khơng nghe thấu, sâu tối Sâu tối khơng phải khơng có Ngồi ra, Vương Thuyền Sơn cịn có thuyết “thể dụng tư hữu” (thể dụng có) chủ trương “Vật chất bất diệt” [1, t.1, tr.568] Ơng nói: “Phàm “dụng” thiên hạ điều có Ta theo “dụng” mà biết thể có, há cịn phải ngờ ư? Cái dụng có, để làm nên cơng hiệu; thể có, để làm nên tính tình, thể dụng có cần dùng lẫn để trở nên thực” Về vấn đề “Vật chất bất diệt” vậy, lấy vận trời, tượng vật mà nói, mùa xuân, mùa hạ sinh, lạ, duỗi; mùa thu, mùa đông sát, đi, co Mà sinh khí mùa thu, mùa đơng chứa ngầm đất, cành khô héo mà gốc rễ tốt tươi, là mùa thu, mùa đơng tiêu diệt hết mà khơng cịn sót lại Xe củi bốc lửa, cháy hết, thành lửa, thành khói, thành tro gỗ phải trở với gỗ, nước lại trở với nước, đất lại trở với đất; có diều tượng chuyển hóa thầm kín người khơng thấy thơi… Những có hình cịn vậy, chi un đúc khơng thấy rõ hình tượng Chưa có tháng năm vun vén tích tụ, mà sớm lại hóa hết khơng cịn tí gì, điều thật rõ Cho nên nói đi, lại, co duỗi, tự tàn, sâu kín, sáng tỏ, khơng nói sinh diệt khơng sinh từ “khơng”, “có” khơng hóa “khơng” Cuộc thảo luận vấn đề “có” “khơng” Lão Tử mở đầu đến Vương Thuyền Sơn kết thúc Chủ trương họ Vương tương phản với chủ trương Lão Tử: Lão Tử cho vạn vật từ khơng đến có, từ có đến không Vương Thuyền Sơn phủ nhận tồn “không” Trên “không” không có giới Nhưng tranh luận đầy sơi góp phần làm cho vấn đề vũ trụ luận triết học Trung Quốc trở nên sinh động phong phú Tài liệu tham khảo [1] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, t.1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [2] Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chu Dịch (1959), Khai Trí, Sài Gịn [5] Trần Đình Hượu (2005), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Hiến Lê (2002), Liệt Tử Dương Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Kết luận [8] Bàng Phác (1997), Trung Quốc Nho Học, Đông Phương, Nxb Trung tâm, Trung Quốc Vạn chất tụ tán, lại, không nảy thêm hẳn Vật chất tồn cách vĩnh cửu Cái “có” 34 [9] Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội [10] Sách Mặc Tử (1959), Khai Trí, Sài Gòn Võ Văn Dũng 35 ... [2] Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chu Dịch (1959),... viết bàn quan điểm khác “hữu” “vô” 28 Võ Văn Dũng gia, chủ trương: “vô” không cần đối đãi với “hữu”, “hữu” “vô” không cần đối đãi lẫn nhau, “vơ” độc lập tồn tại, “hữu” khơng thể Lão Tử nói: “hữu”. .. Hượu (2005), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Hiến Lê (2002), Liệt

Ngày đăng: 19/10/2020, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w