Năng lực cạnh tranh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh lâm đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

98 19 0
Năng lực cạnh tranh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh lâm đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THẾ CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÂM ĐỔNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THẾ CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÂM ĐỔNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hang Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƯ Đà Lạt – 2012 Mục lục Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng sơ đồ ii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Một số vấn đề chung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điệu kiện hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng .4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Những đặc điểm cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Tác động việc gia nhập WTO đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 15 1.2.1 Những cam kết Việt Nam liên quan đến lĩnh vực ngân hàng đàm phán gia nhập WTO 15 1.2.2 Những tác động việc gia nhập WTO đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 18 1.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Trung Quốc 20 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long địa bàn Lâm Đồng 25 2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 25 2.1.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Hiệu kinh doanh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng năm qua 27 2.2 Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 31 2.2.1 Các tiêu 31 2.2.2 So sánh tiêu với số ngân hàng thương mại khác địa bàn 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Những thuận lợi 47 2.3.3 Những khó khăn, tồn 48 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Lâm Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 55 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng đến 2015 55 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế Lâm Đồng đến năm 2015 .55 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển kinh tế Lâm Đồng 58 3.2 Nhóm giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 59 3.2.1 Các giải pháp mở rộng nâng cao hiệu kinh doanh 59 3.2.2 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 70 3.3 Hạn chế sử dụng biện pháp quản lý hành vào hoạt động ngân hàng 78 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 79 3.4.1 Mở rộng chức hoạt động ngân hàngở lĩnh vực đầu tư khai thác bất động sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi xử lý tài sản đảm bảo 79 3.4.2 Nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm quan chức có liên quan 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BIDV CBNV CNTT CSTT DN DV ĐBSCL KD KH PGD MHB NH NHNN NHTMNN NHTMCP ROA SP SXKD TCTD TSĐB VCB VHĐ XNK WTO ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tài sản có MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.2 Hiệu kinh doanh MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.3 Hệ số ROA MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu, nợ hạn MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.6 Hoạt động tín dụng MHB Lâm Đồng từ 2009 - 2011 Bảng 2.7 Vốn huy động số NHTM địa bàn Lâm Đồng Bảng 2.8 Dư nợ số NHTM địa bàn Lâm Đồng Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức MHB Lâm Đồng Phụ lục 01 Tổng hợp kết khảo sát lực cạnh tranh MHB Lâm Đồng Phụ lục 02 Nguồn vốn tổ chức tín dụng tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 03 Dư nợ tín dụng ngắn hạn đến 31-12-2011 tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 04 Cho vay thu nợ tín dụng trung hạn dài hạn tỉnh Lâm Đồng ii LỜI MỞ ĐẦU 1- Lý lựa chọn đề tài Tồn cầu hóa khu vực hóa xu tất yếu tiến trình phát triển kinh tế giới Đối với ngành tài ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam; mở rộng hội trao đổi hợp tác quốc tế ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ; đồng thời ngân hàng Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý phát huy lợi so sánh để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế mở rộng thị trường nước Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam gặp phải thách thức to lớn cạnh tranh với ngân hàng nước Ngày 18 tháng năm 1997, ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) thành lập hình thức ngân hàng thương mại nhà nước, xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Qua 15 năm hình thành phát triển, MHB xây dựng cho vị trí tương đối quan trọng hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Nhưng trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt với ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi, MHB cịn tồn số hạn chế lực cạnh tranh, hiệu hoạt động chưa tương xứng với tiềm lợi Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long nói riêng địi hỏi cấp thiết Vì đề tài “Năng lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” chọn để nghiên cứu nhằm đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long, góp phần phát triển khẳng định vị ngân hàng môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như: Đặng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng; Lê Hữu Bình (2003), Nhận diện xử lý rủi ro nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt nam trình hội nhập, trường ĐHKT TP.HCM; riêng địa bàn Lâm Đồng, đặc biệt MHB vấn đề chưa sâu nghiên cứu, tìm hiểu Có thể thấy, MHB Lâm Đồng có quy mô nhỏ so với ngân hàng bạn, thị phần chưa cao điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, nhân lực, thương hiệu, chất lượng dịch vụ,…góp phần làm hạn chế tăng trưởng, phát triển MHB Trong phạm vi nghiên cứu đề tài người viết muốn nêu lên tồn hạn chế, qua đưa biện pháp khắc phục, đồng thời phát huy mạnh, từ nâng cao lực cạnh tranh MHB chi nhánh Lâm Đồng 3- Mục tiêu thực đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng dựa tiêu bản: lực tài chính, khả ứng dụng cơng nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lý cấu tổ chức, lực hoạt động Phạm vi nghiên cứu đề tài ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng từ 2009 đến 2011 5- Phương pháp thực đề tài Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp khảo sát, phương pháp mơ tả khái qt hóa đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng tư liệu qua năm từ 2009 đến 2011 MHB Lâm Đồng số ngân hàng khác địa bàn 6- Những đóng góp đề tài Xác định vị cạnh tranh MHB địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, rút kinh nghiệm hoạt động thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hồn cảnh cụ thể tình hình mới, từ đưa nhóm giải pháp mở rộng nâng cao hiệu kinh doanh; hạn chế rủi ro tín dụng số nhóm giải pháp hỗ trợ khác nhằm xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh MHB chi nhánh Lâm Đồng thời gian tới 7- Bố cục đề tài Kết cấu luận văn gồm ba chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long địa bàn Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế + Tỷ lệ sinh lời: xác định khả tạo lợi nhuận, khả sinh lời khách hàng, định khả hoàn trả nợ vay Khả trả nợ thực chất bắt nguồn từ khả tạo thu nhập, tức khách hàng có khả thu lượng giá trị lớn giá trị đầu tư ban đầu + Tỷ lệ khả tài trợ vốn sở hữu: doanh nghiệp ln phải có tỷ lệ định vốn sở hữu để tài trợ phần cho dự án (tài sản lưu động tài sản cố định), tỷ lệ xác định: % tài trợ vốn sở hữu =Vốn sở hữu/ Tổng tài sản Tỷ lệ cho thấy lực tài khách hàng, dự án vay vốn doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ vào khoảng 0,3 thấp buộc ngân hàng phải thận trọng kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay h) Điều kiện kinh tế Qua phân tích nội dung trên, cho thấy phần khứ tại, mà điều ngân hàng cần quan tâm khả tương lai khách hàng, thời gian dài, dự đốn khó xác, tác động điều kiện kinh tế, thiên tai, với thay đổi bất thường đời sống, trị, kinh tế,… có khả làm thay đổi tính tốn ban đầu, dẫn đến giảm khả trả nợ khách hàng, tổn thất khách hàng kéo theo đến rủi ro cho ngân hàng Vì phân tích thẩm định (đặc biệt dự án lớn, dự án trung dài hạn), cần ý phân tích kỹ thêm nhân tố rủi ro như: Rủi ro khâu sản xuất (do biến động nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chi phí tăng, lao động, thay đổi nhanh kĩ thuật…); rủi ro tiếp thị (biến động cung – cầu, ảnh hưởng thu nhập, sản phẩm thay thế, thay đổi thị hiếu tiêu dùng,…); nhân (năng suất lao động, rủi ro đình cơng…); tài (lãi suất, lạm phát,…); sách nhà nước (kinh tế, nhập khẩu, trợ giá,…) 75 Việc thực nâng cao chất lượng thẩm định phân tích rủi ro cần thiết nhiên trình thẩm định cho vay, ngân hàng cần lưu ý tránh áp đặt chủ quan khách hàng Ví dụ, khách hàng đề nghị vay tiền tỷ đồng với lãi suất 1%/tháng; sau thẩm định (vì mục tiêu hạn chế rủi ro đảm bảo lợi nhuận), ngân hàng đồng ý cho vay tỷ đồng, lãi suất 1.20%/ tháng Trong điều kiện cần, khách hàng chấp thuận, chưa tự cân đối phần vốn thiếu (1 tỷ) phần chi phí lãi suất tăng thêm 0.2%/tháng; đó, ngân hàng khơng phân tích kỹ liệu với định có làm cho ảnh hưởng đến dự án khách hàng có bị rủi ro q trình sử dụng vốn vay khơng? Chính yếu tố nguyên nhân làm phát sinh trường hợp rủi ro số NHTM Nhu cầu vốn cho kinh tế ngày tăng, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng tương ứng, tăng trưởng tín dụng kéo theo gia tăng rủi ro tín dụng, điều làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn làm hạn chế việc mở rộng tín dụng ngân hàng, việc phát triển tín dụng phải sở nâng cao chất lượng tín dụng, giải pháp tốt để quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm ngân hàng, với việc nâng cao chất lượng kết hợp hài hòa bình đẳng lợi ích bên tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định, bền vững giai đoạn cạnh tranh 3.2.2.4Kiểm tra giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn vay Kiểm tra trước, sau cho vay học nằm lòng cán ngân hàng để thực tốt hiệu tuân thủ đúng, cán ngân hàng thường trọng vào thẩm định trước cho vay ý đến việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn sau cho vay, phía khách hàng tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện sử dụng vốn ngân hàng giai đoạn thẩm định giải ngân, sau khơng cần quan tâm Do vậy, cần trọng kiểm tra giám sát 76 chặt khoản vay để hướng dẫn đôn đốc người vay sử dụng tiền vay mục đích, có hiệu quả, trả nợ hạn, đồng thời có biện pháp xử lý kiên kịp thời người vay có biểu vi phạm cam kết 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu Trong hoạt động NHTM, việc quản lý nợ xấu vấn đề quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng mà cụ thể đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đó, đồng thời tiêu mà NHNN xem xét cho pháp mở chi nhánh NHTM Tuỳ theo trường hợp cụ thể nợ mà có giải pháp thích hợp để xử lý: - Chủ động bán tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt ngân hàng (theo nội dung thỏa thuận hợp đồng vay), hình thức: Tự bán cơng khai thị trường; uỷ quyền bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; bán cho công ty mua bán nợ Nhà nước - Những tài sản bảo đảm nợ vay chưa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp (ví dụ tài sản hình thành từ vốn vay), tiến hành hoàn thiện thủ tục pháp lý, để bán thu hồi nợ - Những tài sản chưa/hoặc không bán được, đề nghị nhận gán nợ cải tạo, nâng cấp tài sản để bán cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn tài sản để thu hồi nợ, hình thức ngân hàng chủ động việc xử lý tài sản để thu hồi nợ - Đối với trường hợp bên vay có thái độ bất hợp tác, không tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý (tài sản bảo đảm nợ không chịu bán, nợ không chịu trả), buộc phải nhờ quan pháp luật xử lý, nhiên giải pháp nhiều thời gian để xử lý đôi lúc thời gian vòng cuối quan pháp luật giao lại tài sản cho ngân hàng tự xử khơng bán được, lúc tài sản xuống cấp (thậm chí hư hỏng) ngân hàng phải tốn chi phí sữa chữa nâng cấp xử lý tiếp, giải 77 pháp hiệu quả, giai đoạn nay, mà hiệu lực pháp lý hạn chế Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, phá sản doanh nghiệp yếu kém, quy luật khách quan cạnh tranh, hệ dẫn đến ngân hàng phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng Việc áp dụng giải pháp khai thác xử lý khoản nợ hạn giải pháp tác động ngân hàng lên khách hàng việc rồi, ngân hàng ln trạng thái bị động Do đó, chất lượng xử lý thu hồi nợ có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ phía quan hữu quan, đặc biệt quan pháp luật Bên cạnh vấn đề xử lý tài sản để thu hồi nợ hạn, nhằm mục đích giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu việc quy định thời gian chuyển nhóm nợ ngược nhóm nợ thấp (ví dụ nợ hạn thuộc nhóm 2, chuyển nợ nhóm 1) dài (03 tháng nợ ngắn hạn, 06 tháng nợ trung dài hạn, kể từ ngày khách hàng trả đủ nợ hạn), khơng phản ánh tính chất nợ, thực tế khách hàng khơng cịn nợ q hạn phải chịu tiếng nợ hạn thời gian quy định ngân hàng 3.3 Hạn chế sử dụng biện pháp quản lý hành vào hoạt động ngân hàng Việc sử dụng biện pháp hành vào kinh tế kinh tế thị trường việc nên thận trọng hậu khơng thể lường trước Mà lâu nhà lãnh đạo ngân hàng chưa có quan tâm mức Ví dụ: Ở tầm vĩ mơ, việc NHNN sử dụng trần lãi suất biện pháp can thiệp hành vào tình hình tài tiền tệ (nhưng có lúc phải chấp nhận hồn cảnh đặc thù) lạm dụng để áp dụng chung cho tất ngân hàng hồn cảnh điều khơng hay 78 Ví dụ trường hợp cụ thể MHB Lâm Đồng: trước tình hình tăng trưởng q nóng (đối với đối tượng cho vay BĐS, ) phòng giao dịch hệ thống MHB, Tổng giám đốc buộc phòng giao dịch phải hạ thấp dư nợ đối tượng theo số thời gian định điều khó chấp nhận hợp đồng ký, tiền vay giải ngân, khách hàng sử dụng mục đích, khơng vi phạm hợp đồng, lấy lý để thu hồi nợ mà giảm dư nợ, trường hợp đạo ngưng tăng trưởng nghe hợp lý Hoặc ví dụ khác, sau thẩm định xong dự án, chi nhánh/PGD trình hội sở (do dự án vượt quyền phán chi nhánh/PGD) tái thẩm vay, kết tái thẩm khơng có vấn đề gì, hội sở thơng báo đồng ý cho vay có điều lãi suất cho vay theo thơng báo cao lãi suất mà chi nhánh/PGD thỏa thuận thẩm định Như vậy, lãi suất cho vay theo thơng báo cách áp đặt hành kinh tế thiếu sở áp dụng 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.4.1 Mở rộng chức hoạt động ngân hàng lĩnh vực đầu tư khai thác bất động sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi xử lý tài sản đảm bảo Hoạt động NHTM ví “Doanh nghiệp cầm đồ với quy mô lớn”, không xảy trường hợp khách hàng không trả nợ, lúc có nhiều giải pháp giải quyết, có giải pháp thỏa thuận gán nợ dù muốn hay không, giải pháp hiệu đưa sang quan pháp luật để kiện, vừa thời gian vừa thiệt hại vật chất tài sản bị hao mòn, hư hỏng Những tài sản gán nợ, phải bán lại khơng có nhu cầu sử dụng, để bán được, ngân hàng cần có thời gian, tài sản (nhất động sản) không sử dụng lâu ngày dễ bị hao mịn vơ hình, 79 MHB cần có quy trình để thực khai thác số tài sản có khả sinh lời này, mặt khác giải pháp hữu hiệu việc xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu 3.4.2 Nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm quan chức có liên quan Nợ xấu mối lo khơng riêng NHTM nào, việc nâng cao hiệu xử lý nợ xấu mối quan tâm hàng đầu, nhiên để xử lý tài sản liên quan nợ xấu (nhất trường hợp khởi kiện quan pháp luật) cịn nhiều khó khăn, án dân sự, bị đơn chấp nhận trả nợ tòa tuyên án chuyển sang thi hành án, giai đoạn chông gai nhiều thời gian nhất, phải qua nhiều thủ tục (kê biên, giám định giá, thông báo đấu giá, ), công đoạn tiến hành theo hội đồng, nên nhiều thời gian chi phí, cộng với nguồn nhân lực quan pháp luật hạn chế (cả số lượng lẫn chất lượng) tính pháp chế chưa nghiêm tâm lý nhận thức của người dân chưa tự giác chấp hành án dân điều dễ hiểu Vì quan điểm, NHTM hạn chế sử dụng giải pháp trình xử lý nợ Để nâng cao nhận thức người dân tự giác thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, trước hết phải đảm bảo tính pháp chế nghiêm, muốn nguồn nhân lực lĩnh vực phải gương mẫu chấp pháp phải đảm bảo lượng lẫn chất, dĩ nhiên để đạt tiêu chí cần có đầu tư từ phía nhà nước (đào tạo, có sách lương phù hợp với cơng việc, đảm bảo sống ) bên cạnh cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức tự giác người dân Tính pháp chế có nghiêm, xã hội mối ổn định kinh tế phát triển, với môi trường pháp chế thế, kết hợp số giải pháp khác hiệu xử lý nợ NHTM nói chung cải thiện nhiều, góp phần ổn định phát triển hệ thống 80 kinh doanh đặc biệt ln có mối quan hệ gắn bó với kinh tế Kết luận chương Trong chương 3, luận văn có đưa số giải pháp nhằm góp phần cho việc xây dựng chiến lược “nâng cao lực cạnh tranh MHB Lâm Đồng giai đoạn hội nhập phát triển” theo nhóm sau: - Nhóm giải pháp cần thực hiệu khách hàng; - Nhóm giải pháp cần thực hoạt động MHB Lâm Đồng; - Nhóm giải pháp cải tiến công tác quản lý nâng cao nguồn lực; - Một số giải pháp hỗ trợ khác Song song với giải pháp này, MHB Lâm Đồng cần dựa vào đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thời thách thức hệ thống NHTM VN thời kỳ hội nhập, nhằm tận dụng khai thác triệt để điểm mạnh, thời cách có hiệu hạn chế thách thức điểm yếu làm tăng thêm giá trị hội cạnh tranh trình hội nhập mang lại 81 KẾT LUẬN MHB thành viên trẻ khối hệ thống NHTM nhà nước, tác động q trình hội nhập chưa biểu cụ thể với MHB Lâm Đồng mối tổng thể chung địa bàn, xét tầm vĩ mô, ảnh hưởng tác động dần lan rộng, thơng qua tình hình kinh tế xã hội địa bàn thời gian gần đây, tầm quan trọng đánh giá thời thách thức giai đoạn hội nhập WTO nhận thức đầy đủ hệ thống NHTM Từ động thái NHTM (thực tái cấu trúc NH, bổ sung vốn điều lệ, đẩy mạnh việc mở rộng mạng lưới, tăng cường đầu tư vào nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ…), bước chuẩn bị để đối đầu với quy mô cạnh tranh lớn dần, điều cần phải có chiến lược cạnh tranh dài hạn, điều NHTM địa bàn có MHB Lâm Đồng chưa chuẩn bị tốt, điều làm NHTM thời gian qua cạnh tranh lẫn NHTM nước chưa chiến lược để đón nhận tất Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đề cập chương 1, chương đề tài phân tích từ thực trạng hoạt động kinh doanh MHB Lâm Đồng, tập trung phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh, nêu lên vấn đề tồn xác định nguyên nhân chủ quan khách quan tồn Ngun nhân tồn chưa có sách, chiến lược phát triển thực cụ thể khách hàng, tín dụng, marketing, ứng dụng cơng nghệ… Cịn hạn chế lực tài chất lượng nguồn nhân lực Và nữa, chưa thực có chuẩn bị tinh thần cạnh tranh trước tình hình hội nhập 82 Kết hợp sở lý luận thực tiễn, người viết đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhằm thực thành công mục tiêu đề MHB Lâm Đồng thời gian tới cho phát triển bền vững MHB trước thềm hội nhập Do thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn hẹp người viết nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành Quý Thầy Cơ bạn đọc để luận văn hồn thiện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Vân Anh (2007), “Chiến lược cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập” Phí Trọng Hiển (2006), Bàn nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thị trường dịch vụ ngân hàng Tạp chí Ngân hàng, số Nguyễn Thị Quy (2005) Năng lực cạnh tranh ngân hang thương mại xu hội nhập NXB Lý luận trị Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam” Nguyễn Kim Thài (2011), Yếu tố tài phi tài lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Tạp chí Cộng sản, số 11 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh Lâm Đồng (2010, 2011), Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước (2010) Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Ban hành ngày 25/5/2010 ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 Ngân hàng thương mại (2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên 11 MHB Lâm Đồng (2009, 2010, 2011), Báo cáo kết họat động kinh doanh, Báo cáo thường niên 84 12 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2011 13 Tạp chí Ngân hàng số năm 2008, 2009, 2010, 2011 14 Một số website - www.mhb.com.vn - www.mof.gov.vn - www.sbv.gov.vn - www.vnba.org.vn - www.vneconomy.vn 85 Phụ Lục 01 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH MHB LÂM ĐỒNG Qua khảo sát 90 mẩu “năng lực cạnh tranh MHB Lâm Đồng”, theo điều kiện: - 1/3 khách hàng có quan hệ tiền gửi MHB Lâm Đồng - 1/3 khách hàng có quan hệ vay tiền MHB Lâm Đồng - 1/3 khách hàng chưa có quan hệ MHB Lâm Đồng Tổng hợp kết sau: SỐ KHẢO SÁT TT 01 Thời gian biết đến /hoặc có giao dịch với MHB Dưới năm Từ đến năm Trên năm 02 Biết đến có giao dịnh với MHB qua Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Qua bạn bè giới thiệu Qua mạng internet Qua kênh thông tin khác 03 Khách hàng chọn giao dịch với MHB Hình ảnh thương hiệu nhờ vào quảng cáo tiếp thị Thuận tiện điểm giao dịch Hài lòng với chất lượng phong cách phục vụ Lãi suất phí cạnh tranh Nguyên nhân khác 04 Những sản phẩm/dịch vụ khách hàng biết đến/hoặc có sử dụng MHB Dịch vụ chuyển tiền qua ngân hàng Sản phẩm tín dụng (vay vốn/hoặc bảo lãnh) Sản phẩm tiết kiệm, tiền gửi Sử dụng ATM Dịch vụ ngọai hối (mua bán ngọai tệ, chuyễn tiền kiều hối…) Sản phẩm khác 05 Đánh giá SP dịch vụ MHB cung cấp Tín dụng/cho vay/bảo lãnh - Rất tốt - Tốt - Trung bình - Kém - Khơng ý kiến 2.Thanh tóan nước - Rất tốt - Tốt - Trung bình - Kém - Khơng ý kiến Phụ Lục 02 Nguồn vốn tổ chức tín dụng tỉnh Lâm Đồng Đơn vị: triệu Đồng Tổng số I Nguồn vốn Việt Nam đồng - Đi vay - Tiền gửi toán kinh tế - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền bán tín phiếu, phiếu, kỳ phiếu - Vốn tự có - Các nguồn vốn khác II Nguồn vốn ngoại tệ - Đi vay - Tiền gửi toán kinh tế - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền bán tín phiếu, phiếu, kỳ phiếu - Các nguồn vốn khác Phụ Lục 03 Dư nợ tín dụng ngắn hạn đến ngày 31-12-2011 tỉnh Lâm Đồng Đơn vị: triệu Đồng Tổng số I Phân theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhà nước - Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi II Phân theo khu vực - Nông - Công dựng Công nghiệp Xây dựng - Dịch vụ Phụ Lục 04 Cho vay thu nợ tín dụng trung hạn dài hạn tỉnh Lâm Đồng Đơn vị: triệu Đồng Tổng số A Phân theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhà nước - Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi B Phân theo khu vực - Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản - Công nghiệp xây dựng Công nghiệp Xây dựng - Dịch vụ ... lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN... động ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng 2.1.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng Chi nhánh ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL... cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Lâm Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 55 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Phát triển nhà đồng sông

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan