1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch ở quảng bình theo hướng bền vững

127 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 139,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ MINH TUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ MINH TUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dân khoa học Phó Giáo sƣ – Tiến sỹ Lê Danh Tốn Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững Số trang: trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Lê Minh Tuyên Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Danh Tốn Quảng Bình tỉnh nằm Bắc Trung Bộ, có tài nguyên du lịch phong phú tự nhiên, lịch sử, văn hóa, tâm linh Đặc biệt Quảng Bình đƣợc thiên nhiên ban tặng di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng với nhiều kỳ tích địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học, có nhiều hang động đẹp giới, điều kiện cho dịch vụ, du lịch phát triển, trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách nƣớc quốc tế Với tiềm năng, lợi tâm cao, thời gian qua Quảng Bình tập trung phát triển mạnh ngành du lịch, tạo đƣợc phát triển vƣợt bậc bƣớc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đây lần Quảng Bình có đề tài nghiên cứu cách toàn diện tổng thể phát triển du lịch theo hƣớng bền vững phạm vi toàn tỉnh giai đoạn 2014-2020 Đề tài đóng góp cụ thể: - Hệ thống hóa cách khái quát vấn đề lý luận thực tiễn để phát triển du lịch bền vững Hoàn thiện khung lý thuyết phát triển du lịch bền vững: Nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Bình - Phân tích, đánh giá thực trạng, ƣu điểm, thành tựu hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Bình quan điểm phát triển bền vững - Trên sở đó, đề xuất phƣơng hƣớng nhiệm vụ hệ thống giải pháp mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để góp phần đƣa ngành du lịch Quảng Bình phát triển nhanh, hiệu bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo, sở cho quan chức tỉnh việc xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành du lịch giai đoạn 2014-2020 năm MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam nói chung 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch địa phương 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh Quảng Bình 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 10 1.2.1 Du lịch 10 1.2.2 Phát triển bền vững 18 1.2.3 Khái niệm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 21 1.2.4 Nội dung tiêu chí phát triển du lịch bền vững 22 1.2.5 Các yếu tố tác động đến du lịch bền vững 25 1.2.6 Vai trò phát triển du lịch bền vững .31 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững số địa phƣơng nƣớc học kinh nghiệm rút cho Quảng Bình 34 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 34 1.3.2 Bài học rút phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Bình .41 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phƣơng pháp luận 44 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 45 2.3.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 45 2.3.2 Phương pháp kết hợp logic với lịch sử 45 2.3.3 Phương pháp kế thừa 45 2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 46 2.3.5 Phương pháp thống kê, mô tả 47 2.3.6 Phương pháp phân tích tổng hợp 47 2.3.7 Phương pháp so sánh 48 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 50 3.1 Điều kiện phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng Bình 50 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 50 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .53 3.1.3 Tăng trưởng cấu kinh tế 56 3.1.4 Điều kiện xã hội 56 3.1.5 Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội 58 3.2 Tình hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng Bình 66 3.2.1 Về kinh tế .66 3.2.2 Doanh thu du lịch nộp ngân sách nhà nước 74 3.2.3 Về giải vấn đề xã hội 75 3.2.4 Bảo vệ môi trường .78 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch Quảng Bình theo hƣớng bền vững 79 3.3.1 Những kết chủ yếu 79 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .81 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI 88 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Quảng Bình 88 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 88 4.1.2 Bối cảnh nước 88 4.2 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 89 4.2.1 Quan điểm 89 4.2.2 Mục tiêu .89 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Bình theo hƣớng bền vững thời gian tới 91 4.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch .91 4.3.2 Hồn thiện sách phát triển du lịch .93 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 96 4.3.4 Tổ chức không gian du lịch phát triển sản phẩm du lịch .97 4.3.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch 103 4.3.6 Xã hội hóa du lịch phát triển du lịch cộng đồng 104 4.3.7 Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững 104 4.3.8 Quan tâm bảo vệ, giữ gìn, cải thiện môi trường du lịch 105 4.3.9 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch theo hướng bền vững 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hi ASEAN CNH-HĐH DLST GDP IUCN KDL KT-XH Nƣớc CHX Việt Nam NXB 10 QPAN 11 Sở VH,TT v 12 TOUR 13 UBND 14 UCED 15 UNEP 16 UNESCO 17 UNWTO 18 VH-XH 19 WTTC 20 i WTO chính: thành phố Đồng Hới, Phong Nha – Kẻ Bàng, hệ thống hang động Tân Hóa, Rục, điểm dừng chân Khe Ve, Cha Lo – Cổng Trời - Tuyến Đồng Hới – Đông Hà – Lao Bão: kết nối Quảng Bình với Lào, Đơng Bắc Thái Lan đô thị trung tâm động lực: Huế - Đà Nẵng – Hội An – Mỹ Sơn - Tuyến du lịch đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại Kết nối Quảng Bình với điểm đến theo tuyến hành trình đƣờng huyền thoại Hồ Chí Minh từ Bắc vào Nam, với điểm chính: cửa Cha Lo – Cổng Trời, điểm dừng chân Khe Ve, Phong Nha – Kẻ Bàng, điểm dừng chân khu vực dân tộc Vân Kiều, suối Bang điểm di tích lịch sử: sân bay dã chiến Khe Gát, bến phà Nguyễn Văn Trỗi, bến phà Long Đại - Tuyến du lịch đƣờng biển Kết nối cảng biển, cảng Hịn La cửa ngõ với Quảng Ninh, Hải Phịng phía Bắc Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu phía Nam - Các tuyến du lịch nội tỉnh - Tuyến Đồng Hới – Phong Nha – Đền liết sỹ đƣờng 20 Quyết Thắng: Các sản phẩm du lịch là: du lịch tham quan di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng, khám phá hang động, nghiên cứu khoa học, du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, tắm biển nghỉ dƣỡng, mua sắm hàng lƣu niệm - Tuyến Đồng Hới – Phong Nha – Vực Quành: Các sản phẩm du lịch du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, : du lịch tham quan di sản thiên nhiên giới, khám phá hang động, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, tắm biển, thể thao du lịch cộng đồng - Tuyến Đồng Hới – Đá Nhảy – Vũng Chùa, Đảo Yến – Đèo Ngang Khu lăng mộ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp: Các sản phẩm du lịch tắm biển, nghỉ dƣỡng, thể thao dƣới nƣớc, lặn biển, du lịch tâm linh, du lịch tham 100 quan thắng cảnh, du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, tham quan làng nghề truyền thống - Tuyến Đồng Hới – Núi Thần Đinh – Bang – Đập An Mã: Các sản phẩm du lịch du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, du lịch tham quan văn hóa dân tộc Vân Kiều, du lịch tham quan hệ sinh thái rừng, tắm nƣớc khoáng Bang 4.3.4.2 Phát triển sản phẩm du lịch Sản phẩm đặc thù Trên sở tài nguyên du lịch thị trƣờng mục tiêu, sản phẩm du lịch đặc thù Quảng Bình là: Du lịch gắn với di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng du lịch gắn với biển - Du lịch gắn với di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng đƣợc phát triển sở khai thác có hiệu giá trị độc đáo hấp dẫn sản phẩm chính: Tham quan, khám phá hang động, du lịch thám hiểm, mạo hiểm, du lịch tham quan cảnh quan, theo tuyến bộ, du ngoạn sông, nghiên cứu sinh thái, tham quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa, du lịch văn hóa dân tộc - Du lịch gắn với biển: Phát triển sở khai thác hệ thống tài nguyên biển phòng phú, đa dạng cảnh quan đẹp với sản phẩm chính: Tắm biển, thể thao nƣớc, nghỉ dƣỡng biển, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa gắn với làng chài, vùng biển Các sản phẩm du lịch chủ đạo - Du lịch gắn với thƣơng mại cửa khẩu: Du lịch mua sắm, du lịch Caravan, du lịch vui chơi, giải trí cao cấp - Du lịch sinh thái mạo hiểm: Tham quan, khám phá hang động dịng sơng, du lịch sinh thái, du lịch bộ, leo núi tắm suối - Du lịch lịch sử văn hóa: Tham quan di tích lịch sử, danh nhân, hệ thống di tích cách mạng, du lịch theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, chuyến du khảo lịch sử, hồi niệm chiến trƣờng xƣa 101 - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa truyền thống (ca trù, ẩm thực ), du lịch gắn với tìm hiều văn hóa cổ, di khảo cổ học, danh nhân lịch sử, văn hóa - Du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh: Du lịch tắm nghỉ dƣỡng suối nƣớc khống nóng, du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái rừng, du lịch tắm biển Du lịch MICE (hội nghị, hội thảo) với kiện du lịch lớn mang tầm vóc quốc tế nhƣ: Lễ hội di sản Phong Nha – Kẻ Bàng, lễ hội hang động, lễ hội du lịch biển, hành trình đƣờng huyền thoại, tuần văn hóa du lịch kiện kinh tế, văn hóa, thể thao lớn - Phát triển mạnh mẽ du lịch lữ hành: Các doanh nghiệp lữ hành mặt giúp du khách cảm nhận sản phẩm trƣớc họ định mua thực tiêu dùng thơng qua hình thức Marketing doanh nghiệp, giúp du khách tiết kiệm tài mua sản phẩm giá ƣu đãi, thƣờng thấp giá công bố nhà cung cấp dịch vụ 10 – 20 % Mặt khác, giúp nhà cung cấp sản phẩm du lịch quảng bá sản phẩm, chủ động lập kế hoạch giảm bớt rủi ro Đối với doanh nghiệp, dịch vụ khác, doanh nghiệp lữ hành thúc đẩy phát triển định hƣớng chiến lƣợc xây dựng phân phối sản phẩm dựa nhu cầu khách Đối với địa phƣơng, doanh nghiệp lữ hành giúp ngƣời dân tìm thấy nắm bắt hội kinh doanh sở sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có, giúp họ ý thức bảo tồn văn hóa địa Điều quan trọng là, nhờ doanh nghiệp lữ hành, địa phƣơng phát triển sản xuất, gia tăng mức tiêu thụ sản phẩm chổ, tạo việc làm tăng thu nhập, thu hút quan tâm bên ngoài, làm tiền đề cho phát triển + Muốn phát triển du lịch cần thúc đẩy doanh nghiệp lữ hành kinh doanh hiệu quả, qua làm gia tăng hệ số lƣu trú qua đêm, tăng chi tiêu du lịch, giải việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng + Chính quyền, quan quản lý du lịch cần tạo điều kiện, có chế thuận lợi tạo hành lang pháp lý thơng thống để thúc đẩy doanh nghiệp lữ 102 hành tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp dịch vụ khác Các đơn vị, quan liên quan, nên hỗ trợ doanh nghiệp nghiệp vụ, thông tin hội giao lƣu, quảng bá với bên Cần quan tâm phát triển sản phẩm du lịch mới, độc đáo, khác biệt có giá trị cao, thu hút hấp dẫn du khách nhƣ: Tổ chức thi ý tƣởng phát triển sản phẩm du lịch, du lịch Homestay, tắm đêm, phố mua sắm, phố ẩm thực, khu vui chơi giải trí cao cấp, kiện du lịch, thể thao, hoạt động văn hóa cộng đồng 4.3.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch - Kiện toàn máy trung tâm xúc tiến du lịch Dành tỷ lệ hợp lý ngân sách nhà nƣớc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ, du lịch cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Thực phối hợp liên ngành, liên vùng, đa dạng hóa phƣơng pháp kết hợp linh hoạt hình thức tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Xây dựng chƣơng trình chiến lƣợc kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch chung toàn tỉnh, vùng, điểm, khu du lịch theo giai đoạn thị trƣờng mục tiêu nƣớc nƣớc Triển khai hệ thống cung cấp thông tin du lịch hệ thống trung tâm hƣớng dẫn theo mơ hình trung tâm, quầy thơng tin du lịch miễn phí thành phố Đồng Hới, trung tâm huyện lỵ, khu trung tâm du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, đầu mối giao thông, điểm dừng chân quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh, sân bay Đồng Hới - Tận dụng tối đa vai trị quan trọng hệ thống thơng tin đại chúng tỉnh, TW, quốc tế tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Nội dung chƣơng trình, kế hoạch tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đầu tƣ cần tuân theo hƣớng coi di sản cốt lõi kết hợp với giá trị đặc thù, giá trị 103 thẩm mỹ, giá trị địa chất, giá trị sinh học đƣợc UNESO công nhận, giá trị văn hóa truyền thống, tiềm năng, lợi tài ngun du lịch Quảng Bình 4.3.6 Xã hội hóa du lịch phát triển du lịch cộng đồng - Kêu gọi, khuyến khích thành phần kinh tế công đồng dân cƣ địa phƣơng tham gia hoạt đông dịch vụ du lịch nhiều hình thức nhƣ: Góp vốn cổ phần với doanh nghiệp nhà nƣớc, đầu tƣ BOT, hình thành cơng ty du lịch dựa sở hữu hợp tác nhà nƣớc tƣ nhân, công ty TNHH kinh doanh dịch vụ, du lịch, thực du lịch Homestay, du lịch bản, làng - Thực xã hội hóa đầu tƣ, bảo vệ, khơi phục, tơn tạo phát huy giá trị thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Tập trung phát triển doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ, du lịch yếu tố quan trọng tác động lớn đến phát triển du lịch bền vững, Sự phối hợp doanh nghiệp với quan quản lý, thiết lập trì mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng cần thiết Do cần đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, hệ thống khách sạn, nhà hàng theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, quan tâm công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trƣờng, văn hóa ứng xử chất lƣợng phục vụ, tính chuyên nghiệp cao Thực kinh doanh quy định pháp luật, công khai minh bạch cam kết không tăng giá, ép giá khách Cùng với cộng đồng địa phƣơng nhà nƣớc chia lợi ích, lợi nhuận thu đƣợc từ kinh doanh du lịch, phải góp phần giải việc làm, cải thiện thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần thực sách an sinh xã hội 4.3.7 Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững Hợp tác liên kết yêu cầu quan trọng đặc biệt cần thiết, cấp bách thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua hoạt động hợp tác liên kết để chia thông tin, học hỏi kinh nghiệm, tuyên truyền quảng bá, xúc 104 tiến du lịch tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch có hiệu quốc gia, địa phƣơng, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ, du lịch Trƣớc mắt, cần phải liên kết chặt chẽ với hệ thống di sản giới Tổ chức giao lƣu, hội nhập học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, khai thác, phát huy giá trị du lịch tiếp thu khoa học kỷ thuật, công nghệ du lịch tiên tiến nƣớc khu vực giới Du khách ngƣời tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên du lịch, ngƣời sử dụng cuối môi trƣờng Du khách đa dạng, nhiều tầng lớp, có trình độ, nhận thức, nhu cầu, sở thích mức độ chi tiêu khác nhau, nhƣng du khách ngƣời định hiệu kinh doanh du lịch phát triển du lịch bền vững Vì việc hợp tác, liên kết với du khách việc làm cần thiết Do cần cung cấp đầy đủ thơng tin xác, trung thực, hỗ trợ phƣơng tiện, điều kiện đảm bảo an toàn, thỏa mãn nhu cầu cho du khách Đồng thời phản ánh, đóng góp ý kiến du khách lĩnh vực dịch vụ, du lịch góp phần để nhà nƣớc, doanh nghiệp rút kinh nghiệm, có điều chỉnh kịp thời phù hợp, nâng cao hiệu kinh doanh từ góp phần phát triển du lịch bền vững 4.3.8 Quan tâm bảo vệ, giữ gìn, cải thiện môi trường du lịch Tài nguyên du lịch môi trƣờng du lịch yếu tố quan trọng, có tác động qua lại định thành bại phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch phải đôi với công tác bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch trƣớc mắt cần tập trung: - Xây dựng đề án bào vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng du lịch, nâng cao lực ứng phó với cố tác động xấu đến tài ngun, mơi trƣờng du lịch tồn tỉnh, vùng miền, khu, điểm du lịch 105 - Thực đánh giá tác động môi trƣờng cơng trình, dự án đầu tƣ vào dịch vụ, du lịch hoạt động du lịch, khu, điểm du lịch trọng điểm - Khắc phục tình trạng khai thác mức số điểm du lịch khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Xây dựng quy chế điều tiết số lƣợng phƣơng tiện số lƣợng khách du lịch đến thăm hang động ngày cao điểm Mở rộng, phát triển thêm nhiều tuyến, điểm, chƣơng trình du lịch để thu hút khách giảm áp lực tuyến, điểm trọng điểm Hạn chế tiến tới không cấp phép đầu tƣ dự án có quy mơ lớn, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực di sản, ƣu tiên đầu tƣ khu vực phụ cận - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trƣờng Quy chế 02/2003 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Chống hành vi xả rác bừa bãi, phá hoại cảnh quan hang động, chặt phá xanh, thảm thực vật, đốt rừng, không xây dựng cơng trình phi tự nhiên, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng sinh thái - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn xanh hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịch Yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch áp dụng dự án thân thiện với môi trƣờng Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trƣờng 4.3.9 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch theo hướng bền vững - Tiếp tục xây dựng thực chƣơng trình giáo dục nhiều hình thức phong phú nội dung hƣớng đến nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ, du khách ngƣời quản lý, kinh doanh dịch vụ, du lịch phát triển bền vững, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động liên quan đến phát triển 106 du lịch, chia cơng lợi ích từ phát triển du lịch dịch vụ yếu tố đảm bảo để ngƣời dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ, tôn tạo, phục hồi phát huy giá trị tài nguyên, môi trƣờng du lịch cách bền vững 107 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng cao Du lịch đã, tiếp tục ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế thu nhập quốc dân Ngày nay, phát triển du lich bền vững xu thời đại hội nhập quốc tế, mục tiêu đặt cho nhiều quốc gia nhiều địa phƣơng nƣớc Mục tiêu du lịch bền vững phát triển, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, tạo việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cƣ, đáp ứng nhu cầu du khách, nâng cao hiệu kinh doanh lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đóng góp quan trọng vào GDP, trì, bảo vệ mơi trƣờng Quảng Bình địa bàn có tiềm năng, lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo, đặc sắc hấp dẫn, phân bố rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, chứa dựng nhiều yếu tố nội dung cấu trúc hình thái để thiết lập loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, thể thao – giải trí du lịch hỗn hợp Trong năm qua, cấp ủy, quyền, hệ thống trị nhân dân tỉnh nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí tầm quan trọng kinh tế du lịch, từ quan tâm tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức thực phát triển du lịch theo hƣớng bền vững địa bàn Hoạt động du lịch có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng, góp phần mạnh mẽ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, du lịch Quảng Bình phát triển chƣa mạnh, chƣa khai thác, sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh, lợi tài nguyên du lịch địa phƣơng Hoạt động du lịch chƣa phát triển đồng khắp địa bàn tỉnh, hiệu chƣa cao nhiều hạn chế, bất cập 108 Có thể khẳng định phát triển du lịch Quảng Bình cịn thiếu bền vững tất khía cạnh khái niệm Để thúc đẩy du lịch Quảng Bình phát triển theo hƣớng bền vững thời gian tới, Tỉnh Quảng Bình cần thực đầy đủ, tổng thể giải pháp: Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch; Hồn thiện sách phát triển du lịch; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; Tổ chức không gian du lịch phát triển sản phẩm du lịch; Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch; Xã hội hóa du lịch phát triển du lịch cộng đồng; Tăng cƣờng hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững; Quan tâm bảo vệ, giữ gìn, cải thiện mơi trƣờng du lịch; Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch theo hƣớng bền vững./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Ánh, 2005 Môi trƣờng xã hội nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững Tạp chí du lịch Việt Nam,số Lê Thanh Bình, 2012 Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình – Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, 2007 Văn kiện Đại hội toàn quốc sơ kết năm triển khai thực Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực Văn hóa, Thể thao Du lịch – Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh, 2010 Phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, 2013 Niên giám thống kê Quảng Bình năm 2012 Nguyễn Tuấn Dũng, 2012 Phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Học viện Hậu Cần, Bộ Quốc Phòng Trần Tiến Dũng, 2002 Các chiến lƣợc phát triển du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam Trần Tiến Dũng, 2003 Du lịch Quảng Bình – Những giải pháp phát triển bền vững Tạp chí du lịch Việt Nam Trần Tiến Dũng, 2005 Hoạt động du lịch giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình Tạp chí Người làm báo 10 Trần Tiến Dũng, 2006 Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc doanh Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình, 2010 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đồng Hới 110 12 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa, 2008 Giáo trình Kinh tế du lịch Hà Nội : NXB Đại học KTQD 13 Nguyễn Hồng Giá, 2002 Kinh tế du lịch Hà Nội: NXB Trẻ 14 Nguyễn Hồng Giáp, 1996 Du lịch kinh doanh du lịch Hà Nội : 15 Phan Hòa, 2002 Du lịch Quảng Bình trước xu phát triển Quảng Bình Online 16 Vƣơng Minh Hồi, 2011 Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Huy Huỳnh, 2005 Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững Việt Nam Tạp chí du lịch Việt Nam, số 19 Lê Mai Khanh, 2005 Phát triển du lịch Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Lài, 2007 Tăng cường dự án đầu tư phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Hồng Lan, 2011 Phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 22 Trần Thu Liên, 2009 Phát triển du lịch bền vững Hải Dương Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Lê Diệu Linh, 2011 Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo phát triển ngành kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2009 Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 111 24 Lâm Thị Hồng Loan, 2012 Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đức Lợi, 1996 “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn”.Luận án Tiến sỹ Hà Nội 26 Phan Trung Lƣơng, 2004 Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10 27 Phan Trung Lƣơng, 2004 Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10 28 Nguyễn Văn Lƣu, 1998 Thị trường du lịch Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Thị Mai, 2007 Giáo trình tổng quan du lịch Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 30 Đồng Ngọc Minh Vƣơng Lơi Đình, 2006 Kinh tế du lịch du lịch học Hà Nội: NXB Trẻ 31 Trần Nhẫn, 2005 Tổng quan du lịch.Hà Nội: NXB Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2007 Phát triển kinh tế du lịch Hải Phòng thời kỳ hội nhập phát triển Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Hùng Phi, 2009 Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Lan Phƣơng, 2010 Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào 35 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam ,2005 Luật du lịch Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 112 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2009 Báo cáo số 13/BC-SVHTTDL- TH công tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình năm (2008); phương hướng nhiệm vụ (2009) 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2010 Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình năm (2009); phương hướng nhiệm vụ (2010) 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2011 Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH công tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình năm (2010); phương hướng nhiệm vụ (2011) 39 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2012 Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình năm (2011); phương hướng nhiệm vụ (2012) 40 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2012 Báo cáo số 96/BC-SVHTTDL tình trạng hoạt động văn hóa, thể thao du lịch năm (2012); phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm (2013) 41 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch , 2013 Báo cáo số 07/BC-SVHTTDL tình trạng hoạt động văn hóa, thể thao du lịch năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 42 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Bình, 2012 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2011, kế hoạch hoạt động năm 2012 43 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Bình, 2013 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2012, kế hoạch hoạt động năm 2013 44 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Bình, 2014 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2013, kế hoạch hoạt động năm 2014 45 Hoàng Thanh Sơn, 2009 Phát triển du lịch tỉnh Hà Tỉnh giai đoạn Luận văn Thạc sỹ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 113 46 Nguyễn Khắc Thái, 2009 Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu loại hình du lịch để hình thành Tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy dịch vụ - du lịch Quảng Bình phát triển Đồng Hới : Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình – Trung tâm tin học thơng tin khoa học – công nghệ 47 Trƣơng Thị Thu, 2011 Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 48 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 2743/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 -2020, tầm nhìn đến năm 2030 49 Tổng Cục du lịch Việt Nam, 2001 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 50 Trƣờng ĐH KT QD Hà Nội, 2000 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế.Hà Nội: NXB Giáo dục 51 Trƣờng ĐH KT QD Hà Nội, 2008 Giáo trình tổng quan du lịch Hà Nội: NXB ĐH KTQD Hà Nội 52 Trần Ngọc Tƣ, 2008 Phát triển kinh tế du lịch Vĩnh Phúc – tiềm giải pháp Luận văn Thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội 53 UBND tỉnh Quảng Bình – Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2010 – 2015 54 UBND tỉnh Quảng Bình, 2010 Quyết định số 2822/QĐ-UBND ngày 01/11/2010 “Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực vườn Quốc gia 55 UBND tỉnh Quảng Bình, 2011 Quyết định số 1928/QĐ-UBND, ngày 12/8/2011 “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” 114 ... tắc phát triển du lịch bền vững 21 1.2.4 Nội dung tiêu chí phát triển du lịch bền vững 22 1.2.5 Các yếu tố tác động đến du lịch bền vững 25 1.2.6 Vai trò phát triển du lịch bền vững. .. lịch bền vững - Sự phát triển bền vững du lịch kinh tế Để phát triển du lịch bền vững kinh tế cần tạo dựng phát huy tối đa hiệu nguồn lực cho phát triển du lịch, đảm bảo tăng trƣởng du lịch ổn... Cùng với Luật Du lịch, sách phát triển du lịch sở pháp lý cho việc thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo du lịch phát triển bền vững, cần phải có sách phát triển du lịch hợp lý, thể

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w