Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
276,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Loan Phương PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Loan Phương PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học ( trừ ĐLTN) Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài em nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Xuân Hậu, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Người cho em kỹ kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học, nhiệt tình tâm huyết với công việc Thầy người động viên để em hoàn thành Em xin cảm ơn Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để giúp đỡ em hoàn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan ban ngành: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh, UBND Huyện Củ Chi, Ban quản lý Di tích Địa Đạo Củ Chi cung cấp tư liệu thiết yếu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu Và cuối cùng, xin gởi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành giúp đỡ em trình học tập Mặc dù có nhiều nổ lực, hạn chế thời gian nghiên cứu với điều kiện khách quan chủ quan thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thông bảo Quý Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, 15/3/2014 Học viên Huỳnh Thị Loan Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ Giới hạn nghiên cứu .8 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp chủ yếu đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 12 1.1 Một số khái niệm du lịch, du lịch bền vững vấn đề liên quan 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Khái niệm khách du lịch ( Du Khách) 15 1.1.3 Tài nguyên du lịch 18 1.1.4 Các loại tài nguyên du lịch 20 1.1.5 Các loại hình du lịch 28 1.1.6 Phát triển bền vững 30 1.1.7 Phát triển du lịch bền vững 32 1.1.8 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 32 1.1.9 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 34 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững .38 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số nước 38 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững Việt Nam 39 1.2.3 Phát triển du lịch bền vững vùng Đông Nam Bộ 39 1.2.4 Phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 41 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch 43 1.3.1 Dân cư lao động 43 1.3.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế 43 1.3.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch 44 1.3.4 Cách mạng khoa học kỹ thuật 44 1.3.5 Đô thị hóa 44 1.3.6 Điều kiện sống 44 1.3.7 Thời gian rỗi 44 1.3.8 Các nhân tố trị 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI 46 2.1 Khái quát huyện Củ Chi .46 2.2 Tài nguyên điều kiện phát triển du lịch 47 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 47 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 53 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 62 2.3 Đánh giá chung tài nguyên điều kiện phát triển du lịch 69 2.3.1 Thuận lợi 69 2.3.2 Hạn chế 70 2.4 Thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi 72 2.4.1 Vị trí du lịch huyện Củ Chi kinh tế 72 2.4.2 Thực trạng phát triển du lịch 72 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi quan điểm phát triển bền vững 87 2.5.1 Đánh giá chung 87 2.5.2 Những vấn đề đặt phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 90 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNGVÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 95 3.1 Những xây dựng định hướng giải pháp 95 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 95 3.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế huyện Củ Chi 96 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế Huyện Củ Chi 98 3.1.4 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch huyện Củ Chi 100 3.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 103 3.2.1 Định hướng phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch 104 3.2.2 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 105 3.2.3 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 107 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững .110 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 110 3.3.2 Nhóm phát triển du lịch bền vững tài nguyên môi trường 115 3.3.3 Nhóm phát triển du lịch bền vững xã hội 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUOTO : Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch UNWTO : Tổ chức du lịch giới UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG : Vườn quốc gia HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn TNDL : Tài nguyên du lịch DSTN : Di sản tự nhiên DSVH : Di sản văn hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài P Morand có câu nói rằng: “Khi du lịch trở về, có lẽ người ta lớn lên Nhưng có điều chắn Trái Đất phải nhỏ lại” Du lịch hình thành phát triển theo nhu cầu đời sống người từ ngày xa xưa Ngày khoa học kỹ thuật phát triển, giao thông phát triển, kinh tế phát triển đời sống người nâng cao nhu cầu tham quan du lịch ngày lớn Du lịch phát triển khuynh hướng tiêu thụ dịch vụ du lịch cấu chi tiêu người lớn Ngày nay, với phát triển phương tiện giao thông đại, tạo nên thoải mái cho người việc di chuyển tuyến đường du lịch Bên cạnh trung tâm du lịch hình thành với khách sạn đại, đầy đủ tiện nghi, cửa hàng ăn uống, quán café sang trọng, cửa hàng du lịch chất lượng cao Những sản phẩm mang tính đặc sản vùng, địa phương theo thị hiếu quốc tế Tuy nhiên, điều du khách quan tâm không vật chất mà quan tâm đến nhu cầu văn hóa, tinh thần Do đó, nhiều nước giới tiến hành cải tạo danh lam thắng cảnh, trùng tu nâng cao di tích lịch sử, công trình văn hóa…để đáp ứng nhu cầu du khách Việt Nam năm gần có bước phát triển vượt bậc du lịch Có chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè giới nói chung khu vực nói riêng Nhiều chiến lược phát triển đưa Và ngày có nhiều hình thức, dịch vụ du lịch phục vụ du khách Nhưng Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè quốc tế biết đến điểm đến đầy thú vị cần khám phá Hàng năm có hàng triệu du khách đến để tham quan, mua sắm Thành phố Hồ Chí Minh Với địa điểm tham quan mang đậm tính lịch sử như: nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng, nhà hát Thành Phố, viện bảo tàng, lịch sử…đã làm phong phú thêm văn hóa thành phố Các khách du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh sơ lược tìm hiểu văn hóa người Việt thông qua cộng đồng dân cư sống nơi Với đầy ăn văn hóa -truyền thống vùng miền, cửa hàng mua sắm với phong phú đa dạng chủng lọai hàng hóa Các dịch vụ phòng khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi Du khách yên tâm với dịch vụ tốt thành phố Trong bối cảnh chung du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phát triển du lịch vùng ngoại ô thành phố không phần quan trọng mà huyện Củ Chi điển hình Nằm phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, giáp với huyện Hóc Môn, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương Cách trung tâm thành phố 30km Củ Chi nằm hai sông sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Đông Với vị trí tạo cho huyện Củ Chi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Cùng với lịch sử đấu tranh chống Pháp chống Mỹ, Củ Chi biết đến vùng đất anh hùng “ Củ Chi đất thép thành đồng Củ Chi đất lửa sinh hoa hồng” Với hệ thống chiều dài địa đạo 250 km nằm sâu lòng đất Đó công trình kiến trúc độc đáo, di tích lịch sử tiếng Niềm tự hào người dân Củ Chi nói riêng nước nói chung Với lợi thiên nhiên sắc văn hóa độc đáo, truyền thống lịch sử hào hùng, Củ Chi hoàn toàn xây dựng phát triển du lịch cách bền vững Do việc xây dựng phát triển du lịch huyện Củ Chi nhu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển huyện nâng cao đời sống người dân, góp phần vào việc phát triển du lịch thành phố nước Bên cạnh đó, nhằm giới thiệu cho khách du lịch nước hiểu thêm lịch sử văn hóa, đời sống người dân huyện Củ Chi Đó lý chọn đề tài” Phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững” nhằm đánh thức tiềm xây dựng hướng cho phát triển du lịch huyện Củ Chi thời kì hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích đề tài Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững vào nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: -Tổng quan sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh vận dụng nghiên cứu huyện Củ Chi -Thu thập tổng hợp tài liệu, tư liệu, số liệu, điều kiện thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi Từ phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch huyện Tìm lợi hạn chế tổ chức phát triển du lịch huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện để phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch - Không gian Phạm vi nghiên cứu huyện Củ Chi ( gồm 20 xã thị trấn) Ngoài ra, đề tài mở rộng nghiên cứu sang huyện tỉnh lân cận để thấy mối liên hệ tác động qua lại hổ trợ cho huyện phát triển - Về thời gian Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ 2001- 2011 định hướng phát triển bền vững đến năm 2020 - Những công trình nghiên cứu liên quan Du lịch xuất từ lâu lịch sử loài người, buổi ban đầu thường kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Việc cung ứng dịch vụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ hình thức cổ xưa hoạt động du lịch, với mục tiêu ưu tiên hàng đầu thương mại hóa tối đa sản phẩm du lịch không ý đến tác động xấu du lịch gây môi trường Vào thập kỷ 90 (1996) xuất khái niệm du lịch bền vững ( Sustainable tourism), khái niệm chưa đạt đến giai đoạn muồi Tuy nhiên, điểm đặc trưng Du lịch bền vững không cổ vũ cho loại hoạt động du lịch gây hại cho môi trường mà khái niệm chất, thu hút đòi hỏi hợp tác tham gia tất thành tố ngành công nghiệp du lịch: - Các tổ hợp khách sạn toàn cầu - Các tổ chức du lịch lữ hành - Các khách sạn nhỏ bé, biệt lập Du lịch bền vững nhằm: - Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ văn hóa phúc lợi cộng đồng địa phương - Tạo lập công nội hệ Tại Việt Nam, từ sau năm 1991 trọng đến phát triển du lịch bền vững sau khủng hoảng ngành du lịch Các tài nguyên du lịch khai thác có hiệu hơn, khai thác kết hợp với bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên Có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh thành nói riêng nước nói chung Là thành phố xem có kinh tế phát triển động nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu nhằm đưa ngành du lịch thành phố hướng đến phát triển bền vững “ Hướng đến phát triển bền vững vùng dân cư đất ngập nước ven biển – huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tỉnh bạn “ Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Định”, “ Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững”,… Ở Củ Chi có số đề tài nghiên cứu phát triển du lịch huyện “ Xây dựng quảng bá thương hiệu huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh qua sản phẩm du lịch địa phương”, “Giải pháp marketing nhằm thu hút khách nội địa Khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi.” Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu phát triển du lịch huyện theo hướng bền vững Vì tác giả muốn đưa đề tài vào nghiên cứu nhằm phát huy du lịch huyện cách hoàn chỉnh hơn, phát triển theo hướng bền vững lâu dài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Bản chất du lịch hình thành nhiều phân hệ khác lại có liên hệ chặc chẽ với Chịu tác động yếu tố kinh tế, tự nhiên, xã hội nghiên cứu phải đảm bảo tính hệ thống đề tài 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các đối tượng nghiên cứu địa lý phải gắn liền với lãnh thổ cụ thể với nét riêng biệt Đó liên kết hệ thống không gian đối tượng du lịch với nguồn tài nguyên, dịch vụ du lịch Quan điểm vận dụng vào luận văn cách phân tích tiềm tác động đến phát triển bền vững du lịch huyện Củ Chi 4.1.3 Quan điểm sinh thái bền vững Phát triển du lịch phải đôi với bảo vệ môi trường Vì phát triển du lịch theo hướng bền vững nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường Tăng cường bảo tồn giá trị văn hóa, sắc dân tộc, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững Do nghiên cứu đề tài cần tính đến khả tác động du lịch môi trường, khả chịu đựng hệ sinh thái Làm để đảm bảo phát triển du lịch cách bền vững Đó quan điểm chủ chốt luận văn 4.1.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh Các nhân tố tự nhiên hay xã hội có thay đổi theo thời gian Cần dựa thay đổi đối tượng địa lí từ khứ đến Nắm bắt đánh giá trạng để đề xuất giải pháp cho tương lai Nhằm đưa dự báo xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia trung ương, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch, tài liệu khác có liên quan Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật, tác giả chọn lọc, tổng hợp phân tích liên hợp yếu tố mối tương quan, ảnh hưởng lẫn làm sở cho mục đích nghiên cứu luận văn 4.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Là phương pháp thiếu nghiên cứu địa lý nói chung địa lý du lịch nói riêng Phương pháp sử dụng từ khâu khâu cuối trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu Các mối liên hệ thời gian, không gian, số lượng, chất lượng đối tượng địa lý du lịch thể luận văn cách chi tiết, khoa học thông qua đồ, biểu đồ 4.2.3 Phương pháp thực địa Phương pháp thực địa phương pháp truyền thống địa lý học, sử dụng rộng rãi địa lý du lịch nhằm tích luỹ tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp coi trọng nhằm có nhìn thực tế đặc trưng lãnh thổ nghiên cứu Phương pháp thực kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học 4.2.4 Phương pháp khai thác phần mềm hệ thống thông tin Các chương trình phần mềm xử lý thông tin thu qua điều tra Excel, Windows, Word, MapInfor sử dụng để xử lý, phân tích kết điều tra thể 10 qua bảng thống kê, đồ, biểu đồ, sơ đồ 4.2.5 Phương pháp dự báo Mô hình dự báo định lượng dựa số liệu khứ, số liệu giả sử có liên quan đến tương lai tìm thấy Tất mô hình dự báo theo định lượng sử dụng thông qua chuỗi thời gian giá trị quan sát đo lường giai đoạn theo chuỗi Tuy nhiên thông thường dự báo người ta thường hay kết hợp phương pháp định tính định lượng để nâng cao mức độ xác dự báo Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo thực thông qua phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp nhằm mô tả chất việc cần dự báo Trong trình nghiên cứu, đòi hỏi cần có tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà làm du lịch, cấp quản lí Cũng hướng dẫn giảng viên để đề tài hoàn thành tốt hơn, hoàn chỉnh Đóng góp chủ yếu đề tài - Tổng quan hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn địa lí du lịch; sở vận dụng vào nghiên cứu cụ thể địa bàn huyện Củ Chi - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện phát triển du lịch huyện Củ Chi Đưa sản phẩm du lịch loại hình du lịch huyện Củ Chi -Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần khai thác tài nguyên, phát triển du lịch hiệu bền vững Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Trong đó, phần nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm du lịch, du lịch bền vững vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa- xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ “ du lịch” trở nên thông dụng Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp: “ Tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi, “touriste” người dạo chơi Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khỏe khả lao động người, trước hết liên quan mật thiết với chuyển chỗ họ Vậy du lịch gì? Trong vòng thập kỉ vừa qua, kể từ thành lập Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO ( International of Union Official Travel Organization) năm 1925 Hà Lan, khái niệm du lịch tranh luận Đầu tiên, du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Ngày nay, người ta thống bản, tất hoạt động di chuyển người hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược, mang ý nghĩa du lịch Lúc đầu số người du lịch hạn chế, sau tăng lên Với việc hoàn thiện phương tiện mạng lưới giao thông, chơi kéo dài hơn, xa Lúc du lịch mang tính nhận thức trở thành tượng lập lại thường xuyên, phổ biến Trên bình diện quốc gia hay quốc tế, vấn đề cấp thiết đặt phải tạo điều kiện nhằm thỏa mãn tới mức cao nhu cầu người du lịch giao thông, ăn uống, quần áo, giày dép, đồ lưu niệm nhiều mặt hàng khác Du lịch không tạo nên vận động hàng triệu người từ nơi sang nơi khác, mà phát sinh nhiều tượng kinh tế - xã hội gắn liền với Như du lịch khái niệm bao hàm nội dung kép Một mặt mang ý nghĩa thông thường từ: việc lại người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí…Mặt khác, du lịch nhìn nhận góc độ khác hoạt động gắn chặt với kết kinh tế ( sản xuất, tiêu thụ) tạo 12 Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch hoạt động thiếu sống bình thường người dân Ở chuyến du lịch nước, người không dừng lại việc nghỉ ngơi giải trí, mà nhằm thỏa mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc trưng riêng biệt tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thống …thu hút khách du lịch Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, hiểu biết mối quan hệ dân tộc ngày mở rộng Năm 1979, Đại hội tổ chức du lịch giới ( IUOTO) thông qua hiến chương du lịch chọn ngày 27/9 làm ngày du lịch giới với chủ đề cho năm gắn du lịch với tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, hòa bình tình hữu nghị toàn giới Du lịch không tượng lẻ loi, đặc quyền cá nhân hay nhóm người Ngày nay, mang tính chất phổ biến tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, củng cố hòa bình hữu nghị dân tộc Nội dung thứ hai khái niệm du lịch hệ nội dung thứ Du lịch tượng kinh tế - xã hội thu hút hàng tỉ người giới Bản chất kinh tế chỗ sản xuất cung cấp hàng hóa phục vụ việc thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần khách Trong thập kỉ gần đây, du lịch phát triển nhanh Theo số liệu tổ chức du lịch giới, hàng năm Trái Đất có tỉ người du lịch Tất nhiên, ngành kinh tế tổng hợp phục vụ du lịch phải đời phát triển với tốc độ vũ bão để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khổng lồ triệu người du lịch bình quân cho ngày Dòng người du lịch đông đảo có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nhiều nước Các ngành kinh tế gắn liền với du lịch giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thương nghiệp, ăn uống công cộng v v chừng mực định phải đổi hướng cấu sản xuất Bản chất sản xuất du lịch thể qua tất ngành kinh tế Du lịch đòi hỏi phải phát triển mở rộng ngành công nghiệp khác phục vụ cho nhu cầu du lịch sản xuất phương tiện giao thông, thiết bị điện, đồ gỗ, mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến…Ngay nhu cầu Một số mặt hàng đồ lưu niệm, đơn giản lại có tác dụng làm sống lại ngành nghề thủ công truyền thống Nông nghiệp hướng vào việc sản xuất sản phẩm phục vụ du lịch Để thỏa mãn nhu cầu du khách, trước mắt ngành kinh tế đặt nhiệm vụ nặng 13 nề, phát triển đại hóa tất loại giao thông, hoàn thiện phương tiện liên lạc, xây khách sạn, nhà hàng, tổ hợp dịch vụ Việc tăng nhanh dòng người du lịch đòi hỏi không nhiều mặt hàng tiêu dùng, mà thân phục vụ Nhu cầu người phục vụ, cán du lịch có tay nghề cao tăng lên đáng kể Cần phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán có trình độ từ người phục vụ khách sạn, hướng dẫn khách tham quan, người nấu ăn, thông tin liên lạc Về phương diện lãnh thổ, du lịch có tác động định, đặc biệt vùng xa xôi, kinh tế chậm phát triển có nhiều tiềm lôi khách du lịch Bộ mặt kinh tế vùng thay đổi tùy thuộc nhiều vào số lượng khách đến Đời sống nhân dân cải thiện nhờ có thêm việc làm tăng thu nhập Du lịch đạt hiệu kinh tế cao, gọi “ ngành xuất vô hình” đem lại nguồn ngoại tệ lớn Tốc độ tăng thu nhập du lịch vượt xa nhịp độ tăng nhiều ngành kinh tế Năm 1950 thu nhập ngoại tệ du lịch quốc tế mức 2,1 tỷ đô la Mỹ ( USD), năm 1960 đạt 6,8 tỷ, năm 1970 đạt 18 tỷ, năm 1980 đạt 102 tỷ, năm 1991 đạt 260 tỷ năm 1994 đạt 338 tỷ Số khách du lịch giới tăng từ 25 triệu lượt người năm 1950 lên 69 triệu lượt người năm 1960, 160 triệu lượt người năm 1970, 285 triệu lượt người năm 1980; đạt mức mức 450 triệu lượt người năm 1991 500 triệu lượt người năm 1994 Châu Âu khu vực có du lịch phát triển sớm, dẫn đầu giới số khách thu nhập du lịch Châu Á Thái Bình Dương có nhịp độ tăng trưởng du lịch cao chiếm vị trí quan trọng du lịch giới Các nước Đông Nam Á trở thành trung tâm du lịch sôi động hấp dẫn khu vực giới Tốc độ phát triển hàng năm vùng Đông Nam Á cao gấp lần tốc độ tăng trưởng hàng năm du lịch giới Năm 1994, Thái Lan đón 6,2 triệu lượt khách du lịch quốc tế thu 6,6 tỷ USD, Inđônêxia đón 4,0 triệu lượt khách du lịch quốc tế, thu 5,3 tỷ, Singapore đón 6,0 triệu lượt khách quốc tế, thu 6,5 tỷ USD Ở Việt Nam, ngành du lịch mở nhiều triển vọng to lớn Năm 1990, ngành du lịch nước ta đón 25 vạn lượt khách quốc tế triệu lượt khách nội địa đến năm 1994 tăng lên 1,018 triệu lượt khách quốc tế 3,5 triệu lượt khách nội địa Nguồn thu nhập xã hội từ du lịch không ngừng phát triển, từ 650 tỷ đồng năm 1990 lên 4000 tỷ đồng ( có 210 triệu đôla) năm 1994 Trong số tài liệu công bố gần nhất, có người quan niệm du lịch bao hàm mặt 14 nội dung, song thực chất không khác nội dung trên, nội dung đầu tách làm đôi Theo I.I Pirojnik ( 1985), thuật ngữ du lịch chuyển tải nội dung bản: Cách thức sử dụng thời gian rỗi bên nơi cư trú thường xuyên Dạng chuyển cư đặc biệt Ngành kinh tế, ngành thuộc lĩnh vực phi sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa- xã hội nhân dân Du lịch không bao gồm dạng hoạt động dân cư thời gian tới, mà bao trùm lên không gian nơi diễn hoạt động khác nhau, đồng thời nơi tập trung xí nghiệp dịch vụ chuyên môn hóa Khái niệm du lịch xác định sau: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa ( I.I Pirojnik, 1985) 1.1.2 Khái niệm khách du lịch ( Du Khách) Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, khách du lịch người có đặc trưng sau: - Là người khỏi nơi cư trú - Không theo đuổi mục đích kinh tế - Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến tùy quan niệm nước Tại nước có định nghĩa riêng khách du lịch Tuy nhiên, điểm chung nước cách hiểu khái niệm khách du lịch là: Khách du lịch người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công nhận thù lao nơi đến; có thời gian lưu lại nơi đến từ 24g trở lên ( có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) không thời gian năm Khách du lịch người tạm thời nơi họ đến du lịch với mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh, hội nghị thăm gia đình Theo Luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch phân chia làm nhóm bản: khách du lịch quốc tế khách du 15 lịch nội địa * Khách du lịch quốc tế ( International tourist) Năm 1973, Ủy ban thống kê Hội Quốc Liên (tiền thân Liên Hiệp Quốc ngày nay) đưa khái niệm khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch quốc tế người thăm viếng quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian 24g Theo khái niệm trên, xét mặt thời gian, khách du lịch quốc tế người có thời gian viếng thăm ( lưu lại) quốc gia khác 24g Trên thực tế, người đến quốc gia khác có lưu trú qua đêm chưa đủ thời gian 24g thống kê khách du lịch quốc tế Bên cạnh khách du lịch có lưu trú qua đêm, có nhóm khách du lịch ngày Đối tượng gọi khách tham quan Khách tham quan ( Excursionist, Day-vistor): Những người rời nơi cư trú thường xuyên đến nơi đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công nhận thù lao nơi đến; có thời gian lưu lại nơi đến không 24g, không sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm Để thống hai khái niệm “ khách du lịch” “khách tham quan”, năm 1963 hội nghị Liên Hợp Quốc Du lịch tổ chức Roma ( Ý), Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc đưa khái niệm khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch quốc tế người thăm viếng số nước khác nơi cư trú với lý mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước viếng thăm Những khái niệm rõ ràng chi tiết chưa xác định giới hạn thời gian lưu lại khách du lịch điểm đến Năm 1989, Hội nghị liên minh Quốc hội du lịch tổ chức Lahaye ( Hà Lan) “ Tuyên bố Lahaye du lịch”, đưa khái niệm khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch quốc tế người: - Trên đường thăm nước, khác với nước mà họ cư trú thường xuyên; - Mục đích chuyến tham quan, thăm viếng nghỉ ngơi không thời gian tháng, tháng phải phép gia hạn; - Không làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách 16 hay yêu cầu nước sở tại; - Sau kết thúc đợt tham quan ( hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để nước nơi cư trú đến nước khác Hiện giới nhiều nước sử dụng khái niệm Như vậy, hiểu: Khách du lịch quốc tế khách du lịch mà điểm xuất phát điểm đến du lịch thuộc phạm vi lãnh thổ hai nhiều quốc gia khác Luật Du lịch Việt Nam đưa khái niệm khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch Như vậy, nhóm khách du lịch quốc tế phân thành loại: Khách du lịch quốc tế vào ( Inbound tourist): người nước người quốc gia định cư nước khác vào quốc gia du lịch Loại khách sử dụng ngoại tệ để mua hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: Người Mỹ Việt kiều Mỹ vào Việt Nam du lịch Khách du lịch quốc tế ( outbound tourist): công dân quốc gia người nước cư trú quốc gia nước du lịch Ví dụ: người Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch đến nước khác ( Trung Quốc, Thái Lan,…v v) Những đối tượng sau không công nhận khách du lịch quốc tế: - Những người đến nước để thừa hành nhiệm vụ ( nhân viên thương vụ, ngoại giao sứ quán, cảnh sát quốc tế làm nhiệm vụ nước khác, ); - Những người sang nước khác để hành nghề ( dù có hay hợp đồng), tham gia hoạt động kinh doanh nước đến - Những người nhập cư vào nước đến; - Học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sống tạm trú nước ngoài; - Những người thường xuyên qua lại biên giới ( nhân viên hải quan cửa khẩu, người buôn bán chợ biên giới ); - Những hành khách xuyên qua quốc gia ( khách transit) không dừng lại cho dù hành trình kéo dài 24g * Khách du lịch nội địa ( Internal tourist) Khách du lịch nội địa phân biệt với khách du lịch quốc tế chỗ nới đến họ 17 nước họ cư trú thường xuyên Họ phân biệt với người lữ hành nước mục đích chuyến đi, khoảng cách chuyến thời gian lưu trú ( tùy theo chuẩn mực quốc gia) Khái niệm khách du lịch nội địa xác định không giống nước khác Theo quy định Mỹ: Khách du lịch nội địa người đến nơi cách nơi thường xuyên họ 50 dặm , tức khoảng 80 km ( tính chiều) với mục đích khác việc làm hàng ngày Theo quy định Pháp: Khách du lịch nội địa người rời khỏi nơi cư trú tối thiểu 24g nhiều tháng với mục đích: giải trí, sức khỏe, công tác hội họp hình thức Theo quy định Canada: Khách du lịch nội địa người đến nơi xa 25 dặm, tức khoảng 40km có nghỉ lại đêm, rời khỏi thành phố có nghỉ lại đêm nơi đến Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, số nước phân biệt khái niệm khách du lịch nước khách du lịch quốc gia: Khách du lịch nước ( Domestic tourist): Là tất người du lịch phạm vi lãnh thổ quốc gia ( bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế vào) Khách du lịch quốc gia ( National tourist): Là tất công dân quốc gia du lịch ( kể du lịch nước du lịch nước ngoài) 1.1.3 Tài nguyên du lịch * Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch loại tài nguyên có đặc điểm giống loại tài nguyên nói chung, song có số đặc điểm riêng gắn với phát triển ngành Du lịch Tài nguyên du lịch theo Pirojnik: “ Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóalịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực tinh thần người, khả lao động sức khỏe họ, cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng dùng để 18