Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nhập điểm tại đại học quốc gia hà nội

94 34 0
Nghiên cứu công nghệ mã vạch hai chiều và đề xuất dự án ứng dụng nghiệp vụ nhập điểm tại đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHẠM THỊ LAM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH HAI CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ NHẬP ĐIỂM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2015 Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHẠM THỊ LAM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH HAI CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ NHẬP ĐIỂM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG MINH Hà Nội - 2015 Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, xuất phát từ yêu cầu công việc thực hướng dẫn Tiến sỹ Lê Quang Minh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn liệt kê tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Lam Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình thạc sĩ chun ngành Quản lý Hệ thống thông tin - Viện Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích Cơng nghệ thơng tin làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Quang Minh tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù, trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi TS hướng dẫn, bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm ứng dụng Cơng nghệ thơng tin tận tình giúp đỡ q trình thu thập liệu thơng tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Phạm Thị Lam Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ VẠCH VÀ ỨNG DỤNG 10 1.1 Tổng quan mã vạch: 10 1.1.1 Giới thiệu mã vạch: 10 1.1.2 Lịch sử phát triển 10 1.2 Các dạng mã vạch phổ biến nay: 11 1.2.1 Mã vạch chiều (mã vạch tuyến tính): 11 1.2.2 Mã vạch hai chiều (mã vạch 2D): 12 1.2.3 Mã vạch cụm: 13 1.2.4 Mã vạch ba chiều (mã vạch 3D): 13 1.3 Ứng dụng mã vạch 14 CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH HAI CHIỀU .17 2.1 Công nghệ mã vạch hai chiều PDF417: 17 2.1.1 Cấu trúc hàng PDF417 gồm có: 17 2.1.2 Cấu trúc cột mã vạch hai chiều PDF417 .19 2.1.3 Codeword: 19 2.1.4 Mã hóa 19 2.2 Ứng dụng mã vạch hai chiều PDF417 nghiệp vụ nhập điểm 25 2.2.1 Khả lưu trữ thông tin: 26 2.2.2 Khả sửa lỗi: 26 2.2.3 Lưu thông tin số giấy: 26 2.3 Quy trình nghiệp vụ nhập điểm ứng dụng cơng mã vạch hai chiều PDF417 27 Mã hóa liệu 27 Giải mã liệu 30 CHƢƠNG 3: DỰ ÁN ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ NHẬP ĐIỂM 31 TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 31 3.1 Thông tin chung 31 Trang 3.1.1 Cơ sở pháp lý 31 3.1.2 Mục đích, yêu cầu, nhu cầu đầu tư 31 3.1.3 Tên hạng mục đầu tư ứng dụng CNTT 33 3.1.4 Đơn vị chủ quản: 33 3.1.5 Đơn vị chủ đầu tư: 33 3.1.6 Địa điểm đầu tư: 33 3.1.7 Tổng mức đầu tư: 33 3.1.8 Nguồn vốn đầu tư: 33 3.1.9 Thời gian thực 33 3.1.10 Dự kiến hiệu đạt 33 3.2 Sự cần thiết phải đầu tƣ 34 3.2.1 Hiện trạng tin học hóa ĐHQGHN 34 3.2.2 Sự cần thiết phải sử dụng phần mềm nhập điểm 38 3.3 Thuyết minh giải pháp kỹ thuật công nghệ đề xuất 41 3.3.1 Mơ hình tổng quan hệ thống 42 3.3.2 Yêu cầu tảng phần mềm 43 3.3.3 Yêu cầu chức phần mềm 43 3.3.3.1 Khả liên kết 46 3.3.3.2 Tích hợp mở rộng 46 3.3.3.3 Yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật cần đạt giao diện 47 3.3.3.4 Các yêu cầu cần đáp ứng thời gian xử lý, độ phức tạp xử lý chức phần mềm 47 3.3.3.5 Các yêu cầu phân quyền 47 3.3.4 Các yêu cầu phi chức khác 47 3.3.5 Yêu cầu liệu 48 3.3.6 Mơ hình tổ chức sở liệu 50 3.4 Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật cơng nghệ 52 3.4.1 Giải pháp Hệ điều hành cho máy chủ 52 3.4.2 Giải pháp Hệ quản trị CSDL 53 3.5 Dự tốn kinh phí 54 3.5.1 Cơ sở lập dự toán 54 3.5.2 Kinh phí dự tốn phát triển ứng dụng 54 3.6 Thiết bị, sở vật chất nguồn nhân lực cho dự án .56 3.6.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị cần dùng cho dự án 56 3.6.2 Nhân lực thực dự án 57 Trang 3.7 Kế hoạch thực quản trị dự án 57 3.7.1 Tổ chức thực triển khai 57 3.7.2 Lịch trình thực 57 3.7.3 Quản lý tổng thể dự án 58 3.7.3.1 Các chủ thể 58 3.7.3.2 Quan hệ chủ thể 58 3.7.4 Mua sắm đấu thầu 60 3.7.5 Kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ 60 3.7.6 Hoạt động đào tạo 60 3.7.7 Quản lý tài 60 3.7.8 Giám sát, đánh giá, tổng kết 61 3.7.9 Tổ chức vận hành khai thác 61 3.8 Tính bền vững dự án 61 3.9 Hiệu tác động dự án 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 Trang VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông CMS Content Management System: Hệ quản trị nội dung, thường dùng để sinh trang WEB tự động hệ thống học điện tử elearning CNTT Công nghệ Thông tin CNTT-TT Công nghệ Thông tin - Truyền thông ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HTML Hypertext Makup Language HTTP Hypertext Transmission Protocol LAN Local Area Network - mạng cục bộ, mạng tổ chức kết nối máy tính với kênh truyền chung phạm vi hẹp LDAP Lightweight Directory Access Protocol - chuẩn dịch vụ thư mục cho phép ứng dụng khác lấy thơng tin người dùng Trên Windows dịch vụ tương ứng AD (Acitve Directory) ONLINE Trực tuyến - trình tương tác người hệ thống tin học thực đồng PORTAL Cổng giao tiếp điện tử, cổng thông tin điện tử hiểu WEBsite đầu mối tích hợp thơng tin dịch vụ PROXY Ủy quyền, chế thực thông qua uỷ quyền cho đối tượng khác Các máy chủ Proxy máy chủ thực giao dịch mạng bên để đảm bảo an toàn mạng TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Portocol: số quy ước làm tảng cho công nghệ liên kết truyền thông tin mạng Internet WEB Một dạng thức thơng tin Internet theo trang tin gọi trang web, chúng khơng chứa thơng tin văn mà chứa liên kết tới trang Web khác hay dịch vụ kịch tương tác người với hệ thống XML Extended Makup Language, định dạng phát triển HTML cho phép tự định nghĩa ứng xử thẻ Trang MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin xem ngành mũi nhọn quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, nước ta Sự bùng nổ thông tin phát triển mạnh công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu phải tin học hoá tất ngành, lĩnh vực Cùng với phát triển nhanh chóng phần cứng máy tính, phần mềm ngày hồn thiện hỗ trợ hiệu cho người Các phần mềm mô nhiều nghiệp vụ khó, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh, số nghiệp vụ tự động hố cao Do vậy, địi hỏi triển khai, phát triển phần mềm không xác, xử lý nhiều nghiệp vụ thực tế mà phải đáp ứng yêu cầu khác tốc độ, giao diện thân thiện, mơ hình hố thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, tương thích cao, bảo mật cao… Các phần mềm đời giúp tiết kiệm lượng lớn thời gian, cơng sức người, tăng độ xác hiệu công việc Trong trường đại học việc quản lý đào tạo địi hỏi nhiều công sức thời gian Đại học Quốc gia Hà nội có phần mềm quản lý đào tạo dùng chung cho tất đơn vị thành viên Quản lý điểm sinh viên số nghiệp vụ phần mềm quản lý đào tạo, việc quản lý phải cần nhiều người, chia thành nhiều khâu, khâu nhập điểm đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức, mà độ xác hiệu chưa đạt u cầu, cịn nhập điểm thủ cơng nên địi hỏi nhiều thời gian cho khâu kiểm tra điểm bảng điểm giảng viên nộp bảng điểm in từ phần mềm quản lý đào tạo Nghiệp vụ nhập điểm hoàn tồn tin học hố cách dễ dàng thông qua việc nhập điểm mã vạch hai chiều mà luận văn đề cập tới Khi đó, với giúp đỡ tin học, việc quản lý người học trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng hiệu cao Đó lý mà chọn đề tài để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Trang 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ VẠCH VÀ ỨNG DỤNG 1.1 Tổng quan mã vạch: 1.1.1 Giới thiệu mã vạch: Mã vạch phương pháp lưu trữ truyền tải thông tin loại ký hiệu mà máy quang học đọc Mã vạch mang số thơng tin dùng làm khố để truy xuất thông tin chi tiết đối tượng lưu trữ Một số loại mã vạch mang nhiều thơng tin Thơng thường, mã vạch trình bày theo độ rộng (của cột hay vạch), thay đổi độ rộng vạch khoảng trắng biểu diễn thông tin số hay chữ số dạng mà máy đọc 1.1.2 Lịch sử phát triển Năm 1948, mã vạch Norman Joseph Woodland Bernard Silver sinh viên Đại học tổng hợp Drexel, xuất phát từ mong ước vị chủ tịch công ty buôn bán đồ ăn Ơng muốn có hệ thống tự động kiểm tra tồn quy trình Đầu tiên họ sử dụng mã Morse để in vạch rộng hay hẹp thẳng đứng Sau đó, họ chuyển sang sử dụng dạng "điểm đen" mã vạch với vòng trịn đồng tâm Năm 1952, cơng trình ơng "Dụng cụ phương pháp phân loại" chứng nhận quyền Mã vạch đời sử dụng đến ngày Năm 1952, thiết bị đọc mã vạch thiết kế xây dựng Woodland Silver Nó bao gồm đèn dây tóc 500 W ống chân không nhân quang tử để in theo phương pháp quang học lên phim Thiết bị không áp dụng thực tế Năm 1960 Silver tiếp tục phát minh tia laser làm cho thiết bị đọc mã vạch trở nên rẻ tiền hơn, phát triển mạch bán dẫn (IC) làm cho việc giải mã tín hiệu thu từ mã vạch có ý nghĩa thực tiễn Năm 1972, RCA thử nghiệm việc sử dụng đầu đọc mã vạch điểm đen in dễ nhòe Năm 1973, Woodland phát triển mã vạch tuyến tính chấp nhận Mã sản phẩm chung (tiếng Anh: Universal Product Code, hay UPC) Năm 1974, đầu đọc mã vạch sử dụng siêu thị Marsh Troy, Ohio Ngày nay, mã vạch phát triển nhanh chóng, rộng khắp, nhiều loại mã vạch đời trở thành phương thức đơn giản, tiện lợi để lưu trữ thông tin cho hệ thống tự động Trang 68 TT Tên Use-case In danh sách thi 15 16 thức In danh sách sinh viên bị cấm thi Quản lý theo dõi 17 đề thi đáp án 18 19 20 21 Nhập công viên Import điểm từ file excel Nhập điểm mã vạch chiều In bảng môn học In bảng điểm cá điểm cho 22 23 nhân Tìm viên kiếm Trang 69 TT 24 25 26 Tên Use-case Lọc nhanh danh sách điểm Tổng hợp điểm Tiếp nhận bảng điểm tự động Trang 70 Phụ lục III: Bảng tính tốn điểm tác nhân (actors) tƣơng tác, trao đổi thông tin với phần mềm TT Loại Actor Đơn giản (simple actor) Trung bình (average actor) Phức tạp (complex actor) Cộng (1+2+3) Ghi chú: Điểm loại tác nhân xác định theo công thức: Điểm loại tác nhân = Số tác nhân x Trọng số Trong đó: Trọng số quy định sau: TT Đ T P Trang 71 Phụ lục IV: Bảng tính tốn điểm trƣờng hợp sử dụng (USE-CASE) TT Loại B Đơn giản Trung bình Phức tạp M Đơn giản Trung bình Phức tạp T Đơn giản Trung bình Phức tạp Cộng (1+2+3) Ghi chú: Use case đơn giản transactions Điểm loại trường hợp sử dụng xác định theo công thức: Điểm loại trường hợp sử dụng = Số trường hợp sử dụng x Trọng số x Hệ số BMT Trang 72 Với trọng số, hệ số BMT qui định sau: TT Loại trƣờng hợp sử dụng B Đơn giản Trung bình Phức tạp M Đơn giản Trung bình Phức tạp T Đơn giản Trung bình Phức tạp Trang 73 Phụ lục V: Bảng tính tốn hệ số phức tạp kỹ thuật - Công nghệ TT Các hệ số I Hệ số KT-CN (TFW) Hệ thống phân tán (Distributed System) Tính chất đáp ứng tức thời yêu cầu đảm bảo thông lượng (response throughput performance objectives) Hiệu sử dụng trực tuyến (end user efficiency online) Độ phức tạp xử lý bên (complex internal processing) Mã nguồn phải tái sử dụng (Code must be reuseable) Dễ cài đặt (Easy to install) Dễ sử dụng (Easy to use) Khả chuyển đổi (Portable) Khả dễ thay đổi (Easy to change) 10 Sử dụng đồng thời (Concurrent) 11 Có tính bảo mật đặc biệt 12 Cung cấp truy nhập trực tiếp tới phần mềm third party 13 Yêu cầu phương tiện đào tạo đặc biệt cho người sử dụng II Hệ số độ phức tạp KT-CN (TCF) Ghi chú: - Hệ số kỹ thuật - công nghệ (TFW) cột Kết (đơn vị tính: giá trị) xác định theo cơng thức: 13 TFW = ∑ Q ixephangxTrọng số i=1 Trong đó: Q xếp hạng giá trị xếp hạng 13 hệ số thành phần Trang 74 Giá trị xếp hạng xác định khoảng từ đến với nghĩa: = Không quan trọng = Có vai trị tác động Trọng số quy định sau: Thứ tự hệ số KT-CN thành phần 10 11 12 13 Trang 75 Phụ lục VI: Bảng tính tốn hệ số tác động mơi trƣờng nhóm làm việc, hệ số phức tạp mơi trƣờng I Dự kiến trình độ kinh nghiệm cần có nhân công lao động TT Kỹ lập trình Javascript Delphi Kiến thức phần m SQL server Oracle IIS Visio MS Project Win 2000/XP LAN WAN Internet Hiểu biết qui trình loại) Có áp dụng qui trình RUP có hiểu biết v Có kinh nghiệm ứ experiences) Có kinh nghiệm h Có khả lãnh đạo Trang 76 TT Có tính cách độ Loại khác (ghi rõ loạ Độ ổn định y AI Tính tốn hệ số tác động mơi trường nhóm làm việc, hệ số phức tạp môi trường, xác định độ ổn định kinh nghiệm nội suy thời gian lao động (P) TT Các hệ số tác động môi trƣờng I Hệ số tác động mơi trường nhóm làm việc (EFW) Đánh giá cho thành viên Có áp dụng qui trình phát triển phần mềm theo mẫu RUP có hiểu biết RUP Có kinh nghiệm ứng dụng tương tự (application experiences) Có kinh nghiệm hướng đối tượng (Object Oriented) Có khả lãnh đạo Nhóm Tính chất động Đánh giá chung cho Dự án Độ ổn định yêu cầu Có sử dụng nhân viên làm Part-time (một phần thời gian) Dùng ngôn ngữ lập trình loại khó II Hệ số phức tạp môi trường (EF) Trang 77 TT Các hệ số tác động môi trƣờng III Độ ổn định kinh nghiệm (ES) IV Nội suy thời gian lao động (P) Trang 78 THUYẾT MINH BẢNG TÍNH LƢƠNG CÁC CHUYÊN GIA THỰC HIỆN XÂY DỰNG PHẦN MỀM TT Nội dung Lương tối thiểu chung (Lttc) Lương tối thiểu (Ltt=Lttc(1+Kđc)) Hệ số cấp bậc (HS) Lương hệ số cấp bậc (LHSCB) Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Hỗ trợ khác 10 11 Lương thu nhập/tháng (LTN) Đơn giá nhân công/ngày (LTN/22) Đơn giá công ...Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHẠM THỊ LAM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MÃ VẠCH HAI CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ NHẬP ĐIỂM TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngành: Công nghệ. .. mã vạch 2.3 Quy trình nghiệp vụ nhập điểm ứng dụng cơng mã vạch hai chiều PDF417 Quy trình nghiệp vụ nhập điểm ứng dụng công nghệ mã vạch hai chiều PDF417 gồm hai cơng đoạn mã hóa liệu giải mã. .. nghiệp vụ nhập điểm ứng dụng công mã vạch hai chiều PDF417 27 Mã hóa liệu 27 Giải mã liệu 30 CHƢƠNG 3: DỰ ÁN ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ NHẬP ĐIỂM 31 TẠI ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan