1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đổi mới cơ chế tài chính tại đại học quốc gia hà nội giai đoạn 2015 2020

158 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

PHẠM XUÂN HOAN (CHỦ BIÊN) ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG ĐỊNH HƢỚNG CHUNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Trong năm gần đây, hệ thống sở giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển nhanh quy mơ loại hình hoạt động, đăc biệt giáo dục bậc đại học Theo Tổng cục thống kê (trực tuyến www.gso.gov.vn), giai đoạn 13 năm 20002013, số lƣợng trƣờng đại học cao đẳng tăng 2,40 lần từ 178 lên 427 trƣờng; số lƣợng trƣờng đại học công lập tăng 2,32 lần từ 148 lên 343 trƣờng Cũng giai đoạn này, số lƣợng sinh viên tăng 2,29 lần từ 899,5 nghìn lên 2.058,9 nghìn sinh; số sinh viên thuộc sở đào tạo cơng lập tăng 2,25 lần từ 795,6 nghìn lên 1.786,9 nghìn Số lƣợng giáo viên tăng 2,80 lần từ 32,3 nghìn lên 90,6 nghìn; giáo viên trƣờng cơng lập tăng 2,68 lần, từ 27,7 nghìn lên 74,1 nghìn Mặc dù số lƣợng giảng viên tăng lên nhƣng tỷ lệ giảng viên có tiến sỹ lại giảm liên tục suốt 11 năm qua tỷ lệ số sinh viên giảng viên ngày tăng lên Điều không giải đƣợc mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (2008), chất lƣợng kỹ làm việc sinh viên tốt nghiệp đại học Việt Nam yếu kém; giáo dục đại học Việt Nam chƣa phải nguồn tạo đổi kỹ thuật; hệ thống giáo dục đại học thiên số ngành nghề, gần 50% học viên theo học kinh tế, kinh doanh, giáo dục có dƣới 15% theo học khoa học cơng nghệ) Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu kém, chƣa coi tro ̣ng đúng mƣ́c đánh giá hiê ̣u quả quản lý hiệu đầu tƣ cho giáo dục Tuy vậy, theo báo cáo Ngân hàng giới khu vực Đơng Á Thái Bình Dƣơng (2012) “Phát huy hiệu Giáo dục đại học: Kỹ nghiên cứu để tăng trƣởng khu vực Đông Á”, Việt Nam nƣớc khu vực Đơng Á có gắn kết yếu giáo dục đại học doanh nghiệp thể đóng góp hạn chế trƣờng đại học vào trình cải tiến, nâng cấp công nghệ doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nhƣ nay, cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành nghề thị trƣờng nƣớc quốc tế ngày trở nên gay gắt Để đảm bảo đào tạo lực lƣợng lao động có chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp thuộc ngành nghề lĩnh vực xã hội đòi hỏi ngành giáo dục nói chung giáo dục bậc đại học nói riêng phải có giải pháp nhiều mặt Nhận thức đƣợc thách thức đó, Đảng Chính phủ Việt Nam vạch chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 với yêu cầu tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trƣởng, chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ dân số vàng Đây tiền đề để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Cho đến nay, vấn đề tài ln vƣớng mắc không nhỏ mà nhiều trƣờng đại học, đặc biệt đại học công lập gặp phải q trình hoạt động Cơ chế tài chƣa phù hợp đƣợc đánh giá trở ngại cho trƣờng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, nguyên nhân làm hạn chế chất lƣợng nguồn nhân lực đất nƣớc , khơng đáp ứng đƣợc địi hỏi q trình phát triển Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ta quán chủ trƣơng cải cách hệ thống giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, thể việc ban hành loạt văn nhƣ Nghị 14/2005/NQ-CP, ngày 2/1/2005 Chính phủ đổi tồn diện giáo dục đại học từ 20062020; Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị SNCL, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công”; Nghị 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 Chính phủ Ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận số 37-TB/TW Bộ Chính trị; Luật Giáo dục đại học 2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013; Kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một giải pháp cốt lõi để thực đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đổi chế tài giáo dục Chủ trƣơng đổi mạnh mẽ chế tài giáo dục đại học, đặc biệt chế tài giáo dục đại học cơng lập đƣợc thể mạnh văn Đảng Nhà nƣớc nói Những năm qua, có nhiều cải tiến, đổi mới, nhƣng chế tài chƣa phù hợp; nhiều việc phải tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, việc cải cách liên quan đến đổi chế tự chủ tài cho trƣờng đại học công lập Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta, việc huy động nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đại học cần thiết Bởi lẽ, quy mô Ngân sách Nhà nƣớc nhỏ bé đổi giáo dục nƣớc ta địi hỏi phải có nguồn lực tài lớn Đáp ứng địi hỏi đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp cơng lập Tuy nhiên, theo Nguyễn Trọng Hoài (2012), Nghị định 43/2006/NĐ-CP giao quyền tự chủ cho trƣờng việc tổ chức chi, chƣa giao quyền tự chủ thực huy động nguồn lực tài từ học phí ngƣời học đóng góp Các trƣờng công lập khối kinh tế chủ yếu tự chủ chi, chƣa tự chủ thu, đặc biệt thu học phí, mức thu học phí hệ cơng lập theo lộ trình quy định Chính phủ Nghị định số49/2010/NĐ-CP ngày 15/5/2010 Chính phủ Mặc dù gần mức thu có linh hoạt lớp chất lƣợng cao nhƣng điều chƣa mang tính phổ biến Việc trả lƣơng cho giảng viên chủ yếu theo lƣơng cấp bậc, phụ thuộc vào thang bảng lƣơng theo quy định Nhà nƣớc, điều hạn chế việc thu hút giảng viên tài bối cảnh doanh nghiệp trả lƣơng cao linh hoạt Bên cạnh đó, cịn có ràng buộc chế tuyển dụng chuyên gia giảng dạy nghiên cứu hàng đầu giới vào trƣờng làm việc Đây bất cập lớn cho trƣờng việc chủ động tìm kiếm, huy động nguồn lực tài cho đầu tƣ phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng sở vật chất nâng cao chất lƣợng đào tạo Để huy động đƣợc nguồn lực tài cho giáo dục đại học cần phải có chế, sách quản lý tài thơng thống, phù hợp với u cầu thực tiễn Nguyễn Ngọc Vũ (2012) chƣa có quy định việc huy động vốn vay vốn tổ chức tín dụng cho hoạt động dịch vụ cơng để khuyến khích đơn vị chủ động giải việc thiếu phòng học, sở vật chất Học phí lệ phí thu đƣợc phải gửi kho bạc nhà nƣớc, không đƣợc hƣởng lãi suất v.v…Những tồn hạn chế trƣờng đại học công lập vấn đề tự chủ, tự cân đối nguồn lực tài theo lực đào tạo Nghiên cứu Phùng Xuân Nhạ cộng (2012) đề xuất Nhà nƣớc chủ động bƣớc giao quyền tự chủ tài định mức học phí cho trƣờng đại học công lập Thứ hai, việc cải cách liên quan đến đổi sách học phí, lộ trình tăng học phí trƣờng đại học cơng lập Mặc dù việc cải cách học phí đại học cho giai đoạn 2010-2015 đƣợc thể Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 15/5/2010 Chính phủ, nhƣng việc thực cải cách nhiều hạn chế Do ngành đào tạo bậc đại học đƣợc phân loại thành nhóm ngành (nhóm 1: Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nơng, lâm, thủy sản; nhóm 2: Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch; nhóm 3: Y dƣợc) áp dụng mức trần học phí cho tất ngành nhóm ngành, nên việc thu học phí bị cào ngành đào tạo cần nhiều chi phí với ngành đạo tạo cần chi phí, ngành có khả xã hội hóa cao với ngành khơng có khả xã hội hóa, sở đào tạo có chất lƣợng cao với sở đào tạo có chất lƣợng thấp, sở đào tạo có quy mơ lớn với sở đào tạo có quy mơ nhỏ Theo Phạm Vũ Thắng (2012), chất lƣợng đào tạo ngày bị giảm sút nghiêm trọng phần chi phí đào tạo thực tế giáo dục đại học thấp so với chi phí đào tạo cần thiết Chính vậy, cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá đầy đủ khó khăn, tồn việc thực hƣớng dẫn cải cách sách học phí lộ trình tăng học phí Trên sở đƣa khuyến nghị tiến trình cải cách học phí cho việc thu phí đƣợc thu đúng, thu đủ, phù hợp với tính chất ngành đào tạo, với nhu cầu thị trƣờng nguồn nhân lực, phù hợp với khả chi trả ngƣời học xã hội chấp nhận đƣợc Thứ ba, việc cải cách liên quan đến đổi sách phân bổ tài cho giáo dục đại học công lập Bên cạnh việc tuân thủ theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc, 10 Thứ ba: cho phép áp dụng trần học phí gấp lần so với mặt chung (ở đơn vị chưa tự chủ hoàn toàn tài chính) Cơ sở đề xuất ĐHQG có điều kiện đảm bảo chất lƣợng cao mặt chung sở đào tạo đại học công lập khác Bên cạnh q trình góp ý cho dự thảo Nghị Chính phủ đơn vị tự chủ hồn tồn tài chính, số Bộ, ngành đề xuất tƣơng tự Ngoài ra, năm 2013 ĐHQGHN xây dựng Đề án xin thu bổ sung kinh phí từ ngƣời học để trì đảm bảo chất lƣợng giảng dạy ĐHQGHN trình Bộ, ngành, tính tốn xác định kinh phí cần thiết để trì chất lƣợng giảng dạy gấp khoảng lần so với mức Thứ tư: trường chuyên, hệ cận chuyên tự định mức học phí (hệ quy thu theo quy định nhà nước) Cơ sở cho đề xuất làchất lƣợng giảng dạy cao nhiều so với mặt chung trƣờng trung hoc phổ thông nƣớc Việc thu học phí cao hệ cận chuyên phù hợp với mức chất lƣợng, nhằm khai thác tốt nguồn thu xã hội hóa, thêm nguồn lực để hỗ trợ hệ chuyên thống nhà nƣớc, giảm gánh nặng tài ngân sách nhà nƣớc Thứ năm: kinh phí thường xuyên: năm 2016 cấp tăng 10% so với mức cấp bình quân năm 2013-2015; năm tăng 10% hàng năm Giám đốc ĐHQG chủ động sử dụng chi thường xuyên để triển khai nhiệm vụ Cơ sở đề xuất nay, hàng năm ĐHQG phải báo cáo danh mục nhiệm vụ, sở Bộ, ngành xem xét cân đối, làm giảm tính chủ động ĐHQG việc xây dựng triển khai nhiệm vụ Bên cạnh mức tăng 10% phù hợp với thực tiễn năm qua, phù hợp với khả cân đối ngân sách Thứ sáu: áp dụng chế Quỹ vốn KHCN ĐHQGHN đề xuất chế quỹ giống nhƣ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia, với số đặc điểm nhƣ sau: - Cấp quỹ lần đầu: tƣơng đƣơng mức cấp bình quân năm gần 144 - Cấp vốn bổ sung: định kỳ hàng quý, đột xuất sở đề xuất ĐHQGHN thẩm định Bộ, ngành - Mức độ cấp bổ sung hàng năm: tăng 10% Thứ bảy: Áp dụng chế khoán vốn KHCN Mức khoán dựa định mức kinh tế kỹ thuật nhà nƣớc ban hành Trƣờng hợp chƣa có định mức, Giám đốc ĐHQGHN đƣợc quyền thí điểm định mức chịu trách nhiệm hiệu ĐHQGHN có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài Bộ, ngành liên quan định mức thí điểm để quản lý, giám sát Định mức kinh tế kỹ thuật thí điểm đƣợc xây dựng dựa phƣơng pháp tính giá thành, đấu thầu, chào hàng cạnh tranh,v.v Cơ sở đề xuất nói là: - Đã có số ý kiến đề xuất việc khốn khơng theo định mức kinh tế kỹ thuật hành nhà nƣớc Thực tiễn cho thấy đề xuất không khả thi bối cảnh Việt Nam - Nếu khơng có định mức khơng thể xây dựng đƣợc mức khoán Thực tế Việt Nam thiếu nhiều định mức kinh tế kỹ thuật; không phù hợp tiếp cận theo định hƣớng đợi chờ nhà nƣớc ban hành đầy đủ định mức kinh tế kỹ thuật Thứ tám: đơn vị thành viên, trực thuộc trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí hoạt động theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp Lý đề xuất là: hệ thống pháp luật Việt Nam trống quy định Nếu đƣợc áp dụng, giảm nghĩa vụ nộp thuế hoạt động mang tính dịch vụ Thứ chín: Giám đốc ĐHQG quy định mức trích nộp quỹ PTSN phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị thành viên trực thuộc, biên độ trích từ 10%-25% Lý đề xuất là: mức trích tối thiểu 25% theo quy định hành, số đơn vị có số dƣ quỹ tƣơng đối lớn, nhu cầu mua sắm, sửa chữa chi khác từ quỹ không nhiều, làm giảm hiệu quỹ 145 Thứ 10: ĐHQGHN xây dựng quỹ phát triển nghiệp chung toàn ĐHQGHN Quỹ hình thành từ nguồn trích ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho ĐHQGHN nguồn trích đóng góp từ quỹ phát triển nghiệp đơn vị thành viên, trực thuộc Giám đốc ĐHQG định mức trích cụ thể quản lý việc sử dụng Quỹ Lý cần quỹ, để phát triển đội ngũ; thực chế độ đãi ngộ, thu hút cán trình độ cao; xây dựng csvc dùng chung Hơn nữa, quỹ phát triển nghiệp đơn vị ĐHQGHN không lớn, không đủ khả để xử lý đƣợc khoản đầu tƣ lớn Nếu tập hợp quỹ phần vào quỹ phát triển nghiệp chung toàn ĐHQGHN tập trung đƣợc nguồn lực để giải vấn đề đầu tƣ lớn Thứ mười một: Đưa dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN Hòa Lạc làm dự án trọng điểm quốc gia ĐHQGHN làm chủ đầu tư dự án tự huy động nguồn vốn Dự án xây dựng ĐHQGHN Hòa Lạc triển khai đƣợc gần 20 năm nhƣng tiến độ chậm Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khơng đƣợc coi dự án trọng điểm quốc gia khó bố trí vốn để đẩy nhanh tiến độ Bên cạnh đó, giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thi công thực xã hội hóa; để ĐHQGHN triển khai đƣợc giải pháp thiết phải đƣợc giao làm chủ đầu tƣ dự án, từ có sở pháp lý để thu hút nguồn vốn Thứ mười hai: ĐHQGHN điều chuyển nguồn vốn dự án đầu tư chiều sâu giai đoạn triển khai, phạm vi vốn cấp Điều chuyển vốn dự án vấn đề kỹ thuật, nhƣng lại đóng vai trò quan trọng việc linh hoạt bố trí vốn, giải ngân hết nguồn vốn đƣợc giao, qua tăng hiệu đầu tƣ vốn nhà nƣớc Trƣờng hợp ĐHQGHN đƣợc chế tài đặc thù, đƣợc tự điều chuyển nguồn vốn giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu dự án đầu tƣ chiều sâu 146 Thứ mười ba: ĐHQGHN quyền tận dụng khai thác quỹ đất để tạo nguồn thu phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Một lợi ĐHQGHN đƣợc quy hoạch rộng, lên tới 1.000 đất Hịa Lạc; ngồi cịn nhiều sở khác nội thành Theo lộ trình, việc phủ kín đầu tƣ xây 1.000 Hòa Lạc kéo dài nhiều năm kể hoàn thành tồn việc xây dựng Hịa Lạc, quỹ đất rộng Việc cho phép tận dụng khai thác quỹ đất, tạo nguồn thu ổn định, đáng kể cho ĐHQGHN, qua giảm sức ép với ngân sách nhà nƣớc II ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỘI TẠI ĐHQGHN II.1 Thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Giai đoạn 2015-2020, ĐHQGHN cần đẩy mạnh việc triển khai phƣơng án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị thành viên trực thuộc, theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 thông tƣ hƣớng dẫn thực Về phƣơng hƣớng, phai chia làm hai nhóm nhóm đơn vị tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên nhóm đơn vị tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên Tuy nhiên việc thực cần có thay đổi so với giai đoạn trƣớc đây: - Đối với đơn vị tự đảm bảo toàn kinh phí thƣờng xun: cần rà sốt để tăng số lƣợng đơn vị hoạt động theo mơ hình - Đối với đơn vị tự đảm bảo phần kinh phí thƣờng xuyên: vấn đề quan trọng phải nghiên cứu, đánh giá xác tiềm thu khả tự cân đối từ nguồn thu nghiệp đơn vị; qua giảm tỷ trọng cấp phát từ ngân sách nhà nƣớc Thực phƣơng hƣớng trên, nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc tiết kiệm đƣợc đƣợc đầu tƣ cách có trọng tâm, trọng điểm để thúc đẩy ĐHQGHN sớm trở thành đại học định hƣớng nghiên cứu Ví dụ trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ 147 chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao; ngành, lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn nhằm tạo sản phẩm tiêu biểu v.v II.2 Đổi việc quản lý nguồn thu Cần thay đổi, chuyển từ triết lý quản lý chặt chẽ nguồn thu sang triết lý tạo điều kiện hỗ trợ đơn vị thành viên, trực thuộc tạo nguồn thu hợp pháp, đồng thời đảm bảo quản lý thống nguồn thu, đảm bảo chi tiêu toàn hệ thống tuân thủ quy định nhà nƣớc Về việc hỗ trợ đơn vị thành viên, trực thuộc tạo nguồn thu hợp pháp, có nhiều giải pháp triển khai Thứ nhất, cần ban hành văn quy định rõ ràng việc đơn vị đƣợc làm, phân cấp thẩm quyền định cấp ĐHQGHN cấp đơn vị, từ tạo chủ động, sáng tạo cho đơn vị Thứ hai, cần xếp lại đơn vị theo hƣớng hỗ trợ, tƣơng tác lẫn nhiều trình hoạt động, đơn vị cung cấp đầu vào cho đơn vị khác Thứ ba, cần phát triển mạnh đơn vị dịch vụ, có cơng ty khoa học cơng nghệ, bệnh viện, v.v Thứ tƣ, cần hỗ trợ mạnh nhà khoa học trình đấu thầu đề tài dự án Cuối quan trọng cần xây dựng đƣợc đề tài, dự án, nhiệm vụ có ý nghĩa cao xã hội, qua đề nghị nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí để thực Về việc quản lý thống nguồn thu: cần hiểu quản lý thống nghĩa quản lý tập trung Nếu quản lý tập trung, tập trung toàn nguồn lực đơn vị vào để quản lý làm động lực đơn vị thành viên, trực thuộc, từ kìm hãm phát triển đơn vị nhƣ toàn ĐHQGHN Quản lý thống có nghĩa theo dõi đƣợc tất nguồn thu; từ định hƣớng, huy động đƣợc nguồn lực để giải tốn phát triển chung tồn ĐHQGHN Giải pháp để tăng cƣờng quản lý thống nguồn thu ban hành văn pháp lý hƣớng dẫn việc theo dõi hạch toán nguồn thu, xây dựng phần mềm kế tốn tài chung cho tồn hệ thống ĐHQGHN chế tài để đảm bảo đơn vị thực 148 II.3 Đổi phƣơng thức phân bổ ngân sách nhà nƣớc Sau Nghị định Chính phủ ĐHQG số 186/2013/NĐ-CP đƣợc ban hành, kể từ năm 2015, ĐHQGHN định hƣớng điều chỉnh phƣơng thức phân bổ ngân sách dựa khả xã hội hóa ngành đào tạo Các để thực bao gồm: - Chủ trƣơng đổi chế hoạt động tài đơn vị nghiệp theo Thông báo số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính - Quy chế tổ chức hoạt động ĐHQG ban hành theo Quyết định 126/QĐTTg quy định: ĐHQG có chế tài đặc thù; giám đốc ĐHQG đƣợc định mức thu học phí chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao - Đặc thù chƣơng trình đào tạo triển khai ĐHQGHN II.3.1 Nguyên tắc thực ĐHQGHN Điều chỉnh cấu lại phân bổ ngân sách theo hƣớng: - Đối với chƣơng trình đào tạo ngành nghề có khả xã hội hóa nhƣ đào tạo sƣ phạm, khoa học bản,v.v… nhƣng Nhà nƣớc có nhu cầu sử dụng cao: điều chỉnh tăng mức ngân sách đảm bảo chất lƣợng đào tạo đạt chuẩn đầu - Đối với chƣơng trình đào tạo ngành học có khả xã hội hóa cao, tập trung nhiều ngành thuộc khối Ngoại ngữ, Kinh tế, Luật, Công nghệ mũi nhọn,v.v… giảm dần mức hỗ trợ ngân sách đồng thời điều chỉnh mức thu học phí để bƣớc bù đắp đủ chi phí đào tạo Bên cạnh đó, có sách để đa dạng tăng nguồn lực đầu tƣ cho chƣơng trình này; tiến tới trƣờng tự hạch tốn thu, chi đảm bảo bù đắp chi phí chƣơng trình đào tạo từ nguồn thu học phí nguồn lực xã hội hóa khác II.3.2 Xác định tiêu chí đánh giá khả xã hội hóa chương trình đào tạo Về mặt lý thuyết, khả xã hội hóa chƣơng trình đào tạo phụ thuộc vào nhóm yếu tố sau: 149 - Nhóm yếu tố liên quan đến nội lực cở đào tạo: + Khu vực địa lý, nơi sở đào tạo đóng trụ sở; + Tài sản, sở vật chất sở đào tạo, biểu qua tiêu chí: diện tích, diện tích giảng đƣờng, diện tích thƣ viện, v.v ; + Đội ngũ cán nhà trƣờng, biểu qua tiêu chí: số lƣợng cán hữu, tỷ lệ cán có trình độ thạc sĩ trở lên - Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm nội chƣơng trình đào tạo: + Khối ngành đào tạo + Điểm tuyển sinh đầu vào ngành (trung bình năm gần đây) + Tỷ lệ sinh viên có việc làm Tuy nhiên, xét riêng nội ĐHQGHN, loại trừ đƣợc yếu tố nội lực sở đào tạo, coi nhƣ đƣợc hƣởng điều kiện giống nhau, tiêu chí đƣợc chọn gồm có: - Khối ngành đào tạo: ngành đƣợc xã hội quan tâm, thể qua việc tuyển sinh tốt: số lƣợng quy mô tuyển sinh năm gần tƣơng đối ổn định, đạt vƣợt tiêu đƣợc giao; - Các chƣơng trình thuộc đơn vị, khoa, ngành đƣợc đầu tƣ dự án chiều sâu, đầu tƣ sở vật chất tƣơng đối tốt, đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo hệ nhiệm vụ chiến lƣợc, đào tạo chất lƣợng ca; nên có đủ điều kiện đội ngũ, sở vật chất, học liệu,v.v… để đảm bảo chất lƣợng đào tạo - Các ngành có lợi quy mơ, chi phí đào tạo thấp: ví dụ Ngoại ngữ, Kinh tế, Luật II.3.3 Triển khai thực chương trình đào tạo xã hội hóa Xây dựng Đề án xã hội hóa Các đơn vị xây dựng đề án gửi ĐHQGHN Nội dung Đề án cần có: 150 - Xác định chƣơng trình đào tạo đủ điều kiện thực xã hội hóa: đơn vị đào tạo chủ động lựa chọn chƣơng trình đào tạo đủ điều kiện thực khả XHH theo tiêu chí đƣợc xác định - Cam kết cung cấp sản phẩm đạt chuẩn đầu chƣơng trình: sở đào tạo xây dựng Đề án cần tiến hành điều tra khảo sát để xác định nhu cầu thực tế chất lƣợng chuẩn đầu ra, vị trí làm việc cần tuyển dụng,v.v đơn vị có sử dụng nguồn nhân lực để xây dựng chuẩn đầu đào tạo đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng Đồng thời cam kết Đề án việc cung cấp nguồn nhân lực đƣợc đào tạo số lƣợng, tiêu chuẩn đầu chất lƣợng sinh viên sau trƣờng - Tính đủ chi phí đào tạo: sở đào tạo muốn thực xã hội hóa cần tính đủ chi phí đào tạo tƣơng xứng với chất lƣợng sản phẩm cam kết đạt đƣợc Việc tính đủ chi phí phù hợp với kết luận Thơng báo số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị nêu “thực có lộ trình xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ”; Kết luận Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI “thực có lộ trình thích hợp tính đúng, tính đủ chi phí giá dịch vụ phù hợp với khả chi trả ngƣời dân” Khi xây dựng Đề án, việc tính tốn chi phí đào tạo cần dựa luận cứ, phƣơng pháp khoa học Chi phí thực tế đƣợc tính sở đảm bảo hoạt động cần thiết nhằm đạt đƣợc sản phẩm đầu nhƣ cam kết Chi phí đào tạo đƣợc tính đúng, tính đủ theo lộ trình phù hợp - Đề xuất lộ trình thực xã hội hóa Phê duyệt Đề án xã hội hóa ĐHQGHN phê duyệt Đề án để thực hiện, thực điều chỉnh kinh phí theo lộ trình, nguyên tắc: - Giữ nguyên kinh phí cấp quỹ lƣơng theo dạy chƣơng trình; giảm kinh phí chi thƣờng xun, áp dụng từ năm thứ theo Đề án 151 - Giảm dần mức kinh phí cấp chi thƣờng xuyên khóa chƣơng trình đào tạo - Giảm cấp kinh phí quỹ lƣơng đến chƣơng trình tự đảm bảo tịan chi phí chi thƣờng xun - Phƣơng án phân bổ ĐHQGHN chƣa tính đến chi phí đầu tƣ, khấu hao tài sản cố định 152 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Anh Armstrong, Shiro and Chapman, Bruce (2011), Financing Higher Education and Economic Development in East Asia (Eds), Canberra: ANU E Press Asian Development Bank (2011), Higher Education Across Asia: An Overview of Issues and Strategies, Manila: ADB Asian Development Bank (2012), Counting the Cost: Financing Asian Higher Education for Inclusive Growth, Manila: ADB Asian Development Bank (2009), Good Practice in Cost Sharing and Financing in Higher Education, Manila: ADB Brandenburg, Uwe and Jiani Zhu (2007), Higher Education in China in Light of Massification and Demographic Change Lessons to be Learned for Germany Arbeitspapier Nr 97 Gütersloh, Germany: Center for Higher Education Development Brewer, D.J and Mcewab, P.J (2010), Economics of Education (Eds), Academic Press, Amsterdam Chapman, B (2012), Paying for higher education in Thailand, East Asia Forum Daly, A, Lewis, P, Corliss, M, and Heaslip, T (2011), The Private Rate of Return to a University Degree in Australia, Canberra: ANU, Centre for Labour Market Research Deloitte Access Economics (2011a), Higher Education teaching and learning costs, Australia 10 Deloitte Access Economics (2011b), The impact of changes to student contribution levels and repayment thresholds on the demand for higher education, Australia 11 Millot, B (2012), Are countries’ investments difference?, Discussion Paper Series Report Sector, World Bank, Washington DC 12 Ministry of Education and Training (2010), An Analysis of the Current Status of Financial Management at Universities: Analysis of State budget allocation for highereducation, tuition fees and financial support for students, The Second 153 Higher Education Project (HEP2) Report prepared by the Research Center for Training and Development of Managerial Skills, MOET, Hanoi 13 Ministry of Education and Training (2011), Draft Master Plan (Draft 3): Governance and Management of the Higher Education System in Vietnam, The Second Higher Education Project (HEP2) Report prepared by Southern Cross University, MOET, Hanoi 14 Ningsha Zhong (1997), University Autonomy in China, Department of Theory and Policy Studies in Education Ontario Institute for Studies in Education of the University of Toronto, 1997 15 Oktavinanda, Pramudya A (2012), The Law and Economics of Higher Education Institutions Financing 16 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan (2012), Deficiency in Investment in Early Education: the Second-best Optimal Levels of Investment in Later Education and Human Capital, already submitted to and being reviewed by the Singapore Economic Review 17 Razan, R., (2012), Higher Education Governance in East Asia, background paper prepared for Worldbank 2011 18 United Nations Development Programme (UNDP) (2010), Human Development Report, Oxford University Press, New York 19 World Bank (2012), Putting Higer Education to Work, Regional Report 20 World Bank, (2012a), Taking Stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Development, Report, June, p 21 World Bank, (2012b), Putting Higher Education to Work, Skills and Research for Growth in East Asia, World Bank East Asia and Pacific Regional Report, Chapter 4, „Financing Higher Education‟ 22 World Bank (2012c), Breaking Even or Breaking Through: Reaching Financial Sustainability While Providing High Quality Standards in Higher Education in the Middle East and North Africa, World Bank Middle East and North Africa Regional Report, Chapter 2, „Benchmarking the financial sustainability of Higher Education in MENA‟ Tài liệu Tiếng Việt 154 23 Bộ Tài (2011), Đánh giá tình hình thực tự chủ tài định hướng đổi chế tài trường đại học công lập giai đoạn 2012-2020, Báo cáo công tác 24 Bùi Duy Cam Nguyễn Văn Nội (2012), Xác định chi phí đào tạo, kiến nghị điều kiện để thí điểm thực chế đặt hàng đào tạo ngành khoa học trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 25 Chính Phủ Việt Nam, Các Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; 49/2010/NĐ-CP 26 Đại học Ngoại Thƣơng (2005), Đề án thí điểm đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 27 Đào Thị Thu Giang (2012), Đổi sách học phí cho giáo dục đại học, Hội thảo Chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng giới đồng tổ chức Đà Nẵng tháng 2/2012 28 Đại học Quốc gia TP.HCM (2012), Thí điểm đổi chế tài Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 29 Hoàng Văn Châu (2012), Tự đảm bảo kinh phí trường đại học Ngoại thương đề xuất chế tài chính, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 30 Hoàng Trần Hậu (2012), Thực chế tự chủ tài đại học – nhìn từ trường đại học tài Marketing, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 31 Hoàng Trần Hậu (2011), Tự chủ đại học qua nghiên cứu tình Học viện tài chính, Tham luận Hội thảo Bộ Tài tháng 11/2011 32 Hồng Xn Sính (2012), Những vướng mắc kiến nghị đổi chế khuyến khích ưu đãi phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập, Kỷ yếu hội thảo 155 Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 33 Hồ Thanh Phong (2012), Kết triển khai thực sách tự chủ tài chính, kinh nghiệm trường đại học Quốc tế - Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 34 Ngân hàng giới (2012), Phát huy hiệu Giáo dục đại học: Kỹ nghiên cứu để tăng trưởng khu vực Đông Á, Ngân hàng giới khu vực Đơng Á Thái Bình Dƣơng, Báo cáo khu vực 35 Nguyễn Thanh Tuyền Dƣơng Tấn Diệp (2012), Tình hình hoạt động trường đại học kinh tế tài TP.HCM, khó khăn vướng mắc kiến nghị việc khuyến khích, phát triển giao dục đại học ngồi cơng lập, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 36 Nguyễn Ngọc Anh (2012), Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: Hiện trạng khuyến nghị, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 37 Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 38 Nguyễn Trọng Hoài (2012), Tự chủ đại học: Kinh nghiệm giới-Bối cảnh nước gợi ý sách cho trường Đại học Công lập khối kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Đổi mơ hình quản trị trƣờng Đại học khối Kinh tế Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 12/2012 39 Nguyễn Trƣờng Giang (2012), Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 40 Nguyễn Văn Phụng (2012), Chính sách thuế phát triển giáo dục đại học, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài 156 – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 41 Nguyễn Việt Hồng (2013), Đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lậ”, Kỷ yếu hội thảo Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Viện Chiến lƣợc Chính sách Tài kết hợp với trƣờng Đại học Tài tổ chức, Hƣng Yên, 11/ 2013 42 Phạm Đình Cƣờng (2012), Xác định giái trị tài sản để giao cho sở giáo dục đại học quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 43 Phạm Thị Thủy (2012), Tình hình hoạt động Đại học Hoa Sen, khó khăn, vướng mắc kiến nghị đổi chế khuyến khích ưu đãi phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập Nhà nước nhằm phù hợp với thực tế phát sinh, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 44 Phan Thị Bích Nguyệt (2012), Đánh giá tình hình thực chế tự chủ tài trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2008-2012, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 45 Phạm Vũ Thắng (2012), Kết nghiên cứu xác định chi phí đào tạo sinh viên đại học Việt Nam khuyến nghị sách tài giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 46 Phùng Xuân Nhạ cộng (2012), Đổi chế tài hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 47 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan (2012), Chi phí, Lợi ích Đầu tư cho Giáo dục Đại học Việt Nam Hàm ý Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành, 157 Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/2012 48 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan (2012), Hiệu Đầu tư cho Giáo dục Đại học Chính sách Học phí, cơng bố năm 2012 49 Trần Thọ Đạt (2012), Một số nội dung đề xuất đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 50 Trịnh Tiến Dũng (2012), Một số vấn đề lên qua nghiên cứu bước đầu chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 51 Vũ Nhữ Thăng Hồng Thị Minh Hảo (2012), Đổi sách tài sở đại học cơng lập gắn với Tăng trưởng bền vữngKỷ yếu hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy Ban Tài – Ngân sách Quốc hội, Bộ Tài UNDP đồng tổ chức Hà Nội tháng 11/2012 52 Vũ Quang Việt (2011), Giáo dục Việt nam: Nguyên nhân xuống cấp cải cách cần thiết, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 1/2008 53 Các báo cáo nội Đại học Quốc gia Hà Nội 158 ... Paris Sud, đại học Toulouse (Pháp); đại học Tokyo, đại học Kyoto, đại học Osaka (Nhật Bản), đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) , đại học Bắc Kinh, đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) , Đại học Quốc gia Singapore…... IV ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI I CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI ĐHQGHN GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 2006 I.1 Đề án tự chủ tài ĐHQGHN Trƣớc Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính. .. tiến, chuẩn quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ khu vực quốc tế Văn bằng, học phần tín tích lũy Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc trƣờng đại học nƣớc Đông Nam Á nhiều trƣờng đại học giới công

Ngày đăng: 13/10/2019, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w