Chuyên đề dạy học văn trao đổi về cách giảng dạy thơ trữ tình hiện đại trong nhà trường THCS

17 42 0
Chuyên đề dạy học văn  trao đổi về cách giảng dạy thơ trữ tình hiện đại trong nhà trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Những đổi thay không ngừng xã hội theo xu hướng toàn cầu hoá và phát triển khoa học, kĩ thuật đại là những thách thức lớn cho giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao, thơng minh và sáng tạo - Cùng với các môn học khác, môn Ngữ Văn có vị trí vơ quan trọng hệ thống giáo dục Môn Ngữ văn không giúp cho người có những hiểu biết phong phú, đa dạng giới xung quanh mà cịn có khả lay động tim, thức tỉnh trí tuệ đem đến những bài học, những xúc cảm thẩm mĩ cao đẹp, sâu lắng để từ người có cách ứng xử nhân văn sống Vì đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh người làm công tác dạy Ngữ Văn quan tâm - Trong chương trình môn Ngữ Văn THCS, thơ trữ tình chiếm môṭ vi ̣trí quan trọng, làm nên diện mạo văn học dân tộc Đó là mảng văn học phong phú thể loại, đa dạng đề tài và mới mẻ nội dung, nghệ thuật Tuy nhiên, việc dạy tác phẩm thơ trữ tình nhà trường THCS đơn điệu, tẻ nhạt và chưa tạo hứng thú cho học sinh Vì các tác phẩm văn học thực có giá trị chưa có chỗ đứng xứng đáng lòng những người yêu văn chương Với những trăn trở hiệu quả tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình học sinh THCS với mong muốn tha thiết khám phá cái hay, cái đẹp tác phẩm, sở học hỏi và tiếp thu thành tựu người trước, chúng tôi, những giáo viên Ngữ văn Trường THCS Liên Châu muốn đề cập với các đồng nghiệp chuyên môn cụm chuyên đề : “ Trao đổi cách giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường THCS ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng lý luận tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm văn chương , đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình, đề xuất các phương pháp cụ thể việc dạy thơ trữ tình Ngữ văn THCS theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn hoc ̣ , góp phần khẳng định ưu điểm và tính khả thi hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Giảng dạy thơ trữ tình cho học sinh THCS - Khách thể nghiên cứu: Học sinh và GV dạy Ngữ Văn THCS IV NHIÊṂ VU ̣NGHIÊN CỨU - Khái quát những kiến thức thể loại - Khảo nghiệm dạy học thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THCS - Xác định phương hướng dạy học hợp lí và hiệu quả cho việc dạy học thơ trữ theo đăc ̣ trưng thể loaị Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 - Thiết kế bài dạy thơ trữ tình THCS theo đăc ̣ trưng thể loại Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu, giáo trình có nội dung liên quan - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, thống kê, phân tích - Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành: Vận dụng kiến thức Văn học Việt Nam, Lí luận dạy học đại vào giải đề tài - Phương pháp quy nạp, tổng hợp, khái quát VI GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỦA ĐỐI TƯỢNG: - Đề tài này thực quá trình giảng dạy học sinh đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp năm học 2014-2015 - Thời gian: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 B PHẦN NỘI DUNG I- MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƠ TRỮ TÌNH: Khái niệm thơ trữ tình - Thơ là là hình thức sáng tạo văn hocjphanr ánh sống qua những tâm trạng, những cảm xúc dạt dào, những tưởng tượng mạnh mẽ ngôn ngữ giàu hình ảnh và có nhịp điệu rõ ràng - Thơ là niềm cảm kích xúc động mãnh liệt nhà thơ trước việc, trước người ngoài đời Niềm cảm kích xúc động này diễn đạt những hình tượng đẹp đẽ qua những lời thơ lắng đọng có sức khêu gợi lớn - Vì phân tích thơ trước hết là tìm hiểu niềm cảm kichsxucs động nhà thơ và tài sáng tạo nhà thơ việc diễn đạt niềm cảm kích xúc động - Thơ, văn học nói chung, tác động đến trí tuệ và tình cảm người, soi rọi ánh sáng sâu xa vào trí tuệ người, khơi dậy niềm xúc động để tăng thêm sức mạnh cho người Vì phân tích thơ cịn là tìm những giá trị đóng góp cho sống tác phẩm thơ Đặc điểm chung thơ trữ tình: a Tính trữ tình: Trữ tình là yếu tố định tạo nên chất thơ Tác phẩm thơ thiên diễn tả những cảm xúc, rung động, suy tư chính nhà thơ đời Những rung động xét đến là những tiếng dội những kiện, những tượng đời sống vào tâm hồn nhà thơ Đây là đặc điểm bản tác phẩm thơ Nắm vững đặc điểm này ta có định hướng rõ ràng việc tiếp cận, phân tích tác phẩm thơ Nghĩa là, phân tích tác phẩm thơ, ta không phải sâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí giải các chi tiết, kiện, việc nhà thơ đề cập, mà điều cốt lõi là thấy và nói những cảm xúc, tâm trạng, thái độ và suy tư nhà thơ các vấn đề b.Chủ thể trữ tình: Trong tác phẩm thơ ta ln bắt gặp bóng dáng người nhìn, ngắm, rung động, suy tư sống Con người gọi là chủ thể trữ tình Nói cách khác, chủ thể trữ tình là người cảm xúc, suy tư tác phẩm thơ Nhân vật trữ tình tác phẩm thơ diện, đối thoại với độc giả những sắc thái tình cảm, thái độ tình cảm Trong tác phẩm thơ, chủ thể trữ tình là yếu tố ln có mặt để thể nội dung trữ tình tác phẩm Cho nên, phân tích thơ, ta phải phân tích nội dung trữ tình Muốn phân tích nội dung trữ tình thì thiết, nắm bắt và phân tích chủ thể trữ tình Bởi lẽ, nội dung trữ tình chứa chủ thể trữ tình Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 Nội dung phản ánh thơ trữ tình: a.Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ trình bày trực tiếp và làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Ở đây, nhà thơ biểu cảm xúc cá nhân mình mà không cần kèm theo miêu tả biến cố, kiện nào Người đọc cảm nhận trước hết là giới nội tâm, là thái độ xúc cảm và tâm trạng nhân vật trữ tình đối với người, đời và thiên nhiên Nhà thơ khơng cần phải miêu tả kỹ người và những nguyên nhân cụ thể dẫn tới những tình cảm Ðiều này chứng tỏ biểu trực tiếp giới chủ quan tác giả là đặc điểm tiêu biểu, tác phẩm trữ tình b Thơ trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan Tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ điều xác lập mối quan hệ giữa người và thực tại khách quan vì cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người là cảm xúc cái gì, tâm trạng trước vấn đề gì Do đó, tượng sống thể tác phẩm trữ tình Mặc dù thể giới chủ quan người, tác phẩm trữ tình coi trọng việc miêu tả các vật, tượng đời sống khách quan các chi tiết chân thật, sinh động Như vậy, tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan chức chủ yếu là nhằm biểu những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người Đặc điểm ngơn ngữ thơ trữ tình: a.Ngơn ngữ thơ trữ tình hàm súc, đọng Để có vần thơ lắng đọng, các nhà thơ phải lao động hết mình để lựa chọn những ngôn từ thơ tốt diễn tả cảm xúc tình cảm mình Đó là gọt giũa mặt ngơn từ để tạo những từ ngữ thơ mà đọc lên người đọc ấn tượng và hiểu thấu nội dung tư tưởng nhà thơ gửi gắm b Ngôn ngữ thơ giàu tính nhịp điệu Trong thơ, phân dịng lời thơ nhằm mục đích nhịp điệu, tạo nhịp điệu thơ Cuối dịng thơ có chỗ ngắt nhịp Tuỳ theo số chữ dòng mà nhịp thơ thể khác nhau.Và theo cung bậc tình cảm thì nhà thơ sử dụng thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ dài hơn, ngắn chen nhau…Ngoài ra, các thể thơ Việt nam lục bát, song thất lục bát tứ tuyệt, hát nói…là những cấu tạo nhịp điệu đặc biệt, có lưng, vần, chân, lối ngắt nhịp riêng độc đáo c Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc, tính hoạ Bằng những âm luyến láy, những từ ngữ trùng điệp, phối hợp trắc và cách ngắt nhịp, nhà thơ xây dựng nên những câu thơ, những Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 hình tưọng thơ có sức truyền cảm lớn, tạo nên những cung bậc tình cảm tinh tế người nghệ sỹ Thơ xây dựng những hình tượng nghệ thuật có sức gợi cảm lớn “Thi trung hữu hoạ” , thơ thể những tranh hoàn mỹ mà người đọc hình dung cảm nhận những vần thơ khắc hoạ Đó là tính hoạ thơ d.Ngơn ngữ thơ phải có tính biểu hiện: Văn học nói chung, thơ ca nói riêng phản ánh thực sống qua hình tượng nghệ thuật Nghĩa là điều mà nhà nghệ sĩ nhận thức, suy tư sống thể cách gián tiếp Để làm điều này người nghệ sĩ vào khai thác khả biểu ngôn ngữ Đó là cách tổ chức xếp ngơn ngữ cho từ hình thức biểu đạt có nhiều nội dung biểu đạt Đó là quá trình chuyển nghĩa tạo nên lượng ngữ nghĩa kép thơ II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1.Thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THCS: Trong văn học Việt Nam, thấy mảng thơ trữ tình chiếm vị trí quan trọng và độc tơn Vì vậy, mơn Ngữ văn trường THCS có số lượng thơ trữ tình khá lớn các lớp 6, 7, 8, gắn liền với các đề tài, chủ đề khác Với các nhân vật trữ tình khác xoay quanh đời sống tinh thần người, diễn tả nội tâm, tâm trạng và những cung bậc tình cảm khác người Chính vì mà thơ trữ tình đưa vào nhà trường là tất yếu Vậy phải dạy thơ trữ tình nào để học sinh nắm tâm trạng, cảm xúc, cách thể tình cảm các nhân vật trữ tình Thực trạng việc học thơ trữ tình học sinh: - Trong chương trình THCS, môn Ngữ văn, môn học quan trọng và chiếm số tiết khá nhiều phân phối chương trình so với các môn học khác Nhưng nhiều học sinh tỏ thơ ơ, ngày càng nhiều học sinh chán học với học tác phẩm văn chương đặc biệt là tác phẩm thơ Các em chưa tự chủ động tìm hiểu khám phá tác phẩm thơ, thường ít hiểu, ít yêu thơ Một phần lực cảm thụ học sinh, phần xu thời đại, hội nhập toàn cầu ảnh hưởng đến nhận thức phụ huynh học sinh những môn học thời thượng (Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ), văn chương tính ứng dụng, tương lai người học khơng đảm bảo Vì vậy, học sinh ngày càng xa rời văn chương - Việc tự học, tự soạn văn, chuẩn bị cho bài học lớp học sinh cịn đối phó Học sinh khơng tự nghiên cứu, chí không đọc tác phẩm, để tìm hiểu, khám phá tác phẩm mà chủ yếu chép lại và dựa vào gợi ý hướng dẫn các loại sách: Để học tốt; Bình giảng văn học; Sách chuẩn kiến thức, Những văn mẫu Những tài liệu này, vô hình dung, làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương mà khơng Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 cần phải nghiên cứu, tự học tự suy nghĩ, liên tưởng đáp ứng những yêu cầu, phát vấn thầy cô giáo lớp Điều này thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ diễn đạt những ý vay mượn, những lời có sẵn, lẽ phải làm chủ tri thức thì lại trở thành nô lệ sách 3.Thực trạng giảng dạy giáo viên: - Giáo viên ngại dạy thơ, lẽ dạy thơ khó, giáo viên khai thác thơ theo mạch cảm xúc nhà thơ thì học trở nên khô khan không tạo hứng thú học tập học sinh - Quá trình giảng dạy giáo viên phần lớn dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu Khi phân tích giáo viên ý đến phân tích nội dung và tư tưởng phản ánh bài thơ, không thấy hình thức nghệ thuật Đây thực chất diễn xuôi nội dung thơ mà thơi Hoặc có ý đến các hình thức nghệ thuật, tách rời các hình thức nghệ thuật khỏi nội dung (thường là gần kết bài mới nói qua số hình thức nghệ thuật nhà thơ sử dụng bài) Hoặc có giáo viên suy diễn cách máy móc, gượng ép phi lí các nội dung và vai trò, ý nghĩa các hình thức nghệ thuật bài thơ - Năng lực đọc diễn cảm chưa đạt dẫn đến việc cảm tác phẩm chưa sâu Năng lực bình thơ hạn chế, vì giáo viên chưa ý đến bình thơ mà giảng thơ, dẫn đến dạy khơ khan Những điều khiến cho lực cảm thụ cái hay cái đẹp tác phẩm với học sinh chưa hoàn toàn mức - Một số giáo viên cịn thói quen dạy học theo phương pháp cũ, chưa có đổi mới Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ mình tới học sinh Không ý đến sáng tạo học sinh Vì chưa thu hút ý người học III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xuất phát từ thực trạng trên, thấy để nâng cao hiệu quả để giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình nhà trường cần phải đổi mới phương pháp dạy học, sáng tạo và sử dụng linh hoạt các những biện pháp dạy và học Trong quá trình dạy văn, không nên quan niệm những phương pháp, biện pháp dạy học văn truyền thống lạc hậu, đáng loại bỏ, mà những cái xuất thời điểm tại thì mới là tiến bộ, là khoa học mà cần ý đến mối quan mật thiết đến việc xác định phương pháp dạy học mới với phương pháp dạy học truyền thống Khi dạy tác phẩm văn học nói chung và thơ trữ tình nói riêng cần bám sát các phương pháp, biện pháp dạy và học văn truyền thống đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn linh hoạt nhịp nhàng giữa cái cũ và cái mới Có mới nâng cao hiệu quả học văn Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 Ngoài các phương pháp, các biện pháp, các bước tiến trình tổ chức dạy học như: giới thiệu tác giả, tác phẩm, phân tích bố cục, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm thơ nói chung…Tơi nhận thấy rằng, giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình, cần sâu khai thác số các yêu tố trọng tâm sau: Nhân vật trữ tình (Chủ thể trữ tình), hình tượng trữ tình, hình tượng ngôn từ…Tôi mạnh dạn đề xuất biện pháp này để anh chị em đồng nghiệp tham khảo Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung văn a Đọc quan sát bước đầu để hiểu thơ Một những yêu cầu việc dạy và học môn Ngữ văn THCS là rèn cho các em các kỹ “Nghe - Đọc - Nói - Viết” Vì trước tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình, giáo viên cần tổ chức cho các em đọc Đọc là bước đầu để hiểu bài thơ Đọc tác phẩm văn học trước hết tiếp xúc với những hình thức nghệ thuật cụ thể ngôn từ nghệ thuật Đó là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần điệu, âm hưởng và nhạc tính, là từ ngữ và hình ảnh, là câu và tổ chức đoạn văn, là văn bản và thể loại văn bản… Phân tích tác phẩm văn học không thoát ly văn bản có nghĩa là trước hết phải bám sát các hình thức biểu lên ngơn từ nghệ thuật, vai trị và ý nghĩa chúng việc thể nội dung Vậy phân tích thơ trữ tình phải dựa thi pháp Qua việc đọc, để xác định giọng điệu chủ đạo bài thơ Nhưng đọc những gì, đọc nào? Vì vai trò người giáo viên là quan trọng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh các phương pháp đọc: Đọc hiểu, đọc phân tích, đọc diễn cảm đọc diễn cảm là phương pháp bản để giúp học sinh cảm nhận giá trị tác phẩm Một bài thơ hay, đọc không giọng điệu, âm hưởng bài thơ làm hỏng giá trị thơ, người đọc cảm tư tưởng tình cảm tác giả thể câu, chữ bài thơ Để phương pháp đọc đạt hiệu quả, giáo viên cần rèn luyện cho mình và cho học sinh kỹ đọc, giáo viên biết đọc đúng, vần, nhịp, âm hưởng câu thơ Rèn luyện giọng đọc quan trọng Thơ trữ tình là “Tiếng lòng” tác giả, là tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm ngôn từ, hình ảnh Vì việc đọc thơ trữ tình cần có giọng đọc thể tâm trạng, cảm xúc nhà thơ VD: Về cách đọc: - Với bài Cảnh khuya câu cần đọc ngắt giọng theo nhịp - 4, câu và câu nhịp -3, câu nhịp - Tiếng suối / tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ / người chưa ngủ Chưa ngủ / lo nỗi nước nhà Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 - Với bài Rằm tháng giêng, đọc bản phiên âm chữ Hán câu nhịp - 3, câu nhịp - 2- 3, câu nhịp -3, câu nhịp 2- 2- Bản dịch thơ Xuân Thuỷ đọc câu nhịp - 4, câu nhịp 2- 4- 2, câu nhịp 2- 4, câu nhịp 2- Cụ thể bản phiên âm Kim nguyên tiêu / nguyệt viên Xuân giang /xuân thuỷ /tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ / đàm quân Dạ bán / quy lai / nguyệt mãn thuyền Bản dịch thơ Xuân Thuỷ Rằm xuân / lồng lộng trăng soi Sông xuân /nước lẫn màu trời / thêm xuân Giữa dòng /bàn bạc việc quân Khuya / bát ngát trăng ngân đầy thuyền Khi đọc bài thơ này cần so sánh văn bản phiên âm và văn bản dịch ( Dịch nghĩa và dịch thơ) để hiểu cặn kẽ các lớp nghĩa nguyên tác - Với bài Tiếng gà trưa, câu bắt đầu “ Tiếng gà trưa” đọc chậm, thể hồi tưởng với tình cảm tha thiết Trong đoạn thơ đầu xuống giọng đọc câu “ Cục… Cục tác, cục ta” và câu “ Nghe gọi tuổi thơ” vừa xuống giọng vừa đọc chậm các câu khác Đoạn thơ cuối câu “Vì lịng u Tổ Quốc, xóm làng thân thuộc”, đọc lên giọng khoẻ khoắn, ba câu sau ý nghĩ và xuống giọng thể niềm yêu quý và biết ơn tác giả với bà gắn bó tác giả với kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu b Tìm hiểu tiểu sử tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm thơ - Tác giả nào, tác phẩm Mỗi tác phẩm thơ là giới nội tâm nhà thơ, thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà thơ đối với sống, thể khát vọng Chân- Thiện- Mỹ nhà thơ Mỗi nhà thơ sinh hoàn cảnh gia đình, với những sở thích, lối sống nào và sống bối cảnh lịch sử - xã hội định Môi trường gia đình và xã hội, với những biểu đa dạng chính trị, kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng và tình cảm nhà thơ, và điều này phản ánh tác phẩm phạm vi nào - Tìm hiểu xuất xứ tức là tìm hiểu rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác bài thơ…để thấy cội nguồn tứ thơ, hiểu thêm bài thơ và ý nghĩa Trong xuất xứ, cái quan trọng là hoàn cảnh sáng tác cụ thể bài thơ Ngoài những thông tin sách giáo khoa tác giả và tác phẩm giáo viên cung cấp thêm thông tin tác giả, hoàn cảnh đời bài thơ giúp học nắm và tích lũy những tư liệu quý tác phẩm Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 VD: Về tác giả: - Tác giả hai bài Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng là Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969) - Lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh dành độc lập tự cho dân tộc Người là danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn - Tác giả bài thơ Tiếng gà trưa là Xuân Quỳnh ( 1942 - 1988) - Một nhà thơ nữ xuất sắc văn học Việt Nam đại Thơ bà thể hồn thơ trẻ trung, sôi sâu sắc mà giàu nữ tính Xuân Quỳnh viết nhiều những chuyện đời thường giản dị, bộc lộ những tình cảm tha thiết nhà thơ với người và sống VD: Về xuất xứ : Ví dụ: Khi dạy hai bài thơ: “Ngắm trăng” và “Đi đường” Hồ Chí Minh Học sinh phải hiểu hai bài thơ này Bác làm thời kỳ bị tù đày Quảng Châu - Trung Quốc (Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943) Từ học sinh tìm hiểu tập thơ “Nhật ký tù” Cần giới thiệu sâu Bác, Xuất xứ hai bài thơ và cho học sinh tự phát biểu hiểu biết các em, cảm xúc các em Bác Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn a Xác định thể thơ Xác định thể thơ là để học sinh học sinh xác định bố cục , giọng điệu , cách gieo vần bài thơ b Phân tích ý nghĩa nhan thơ (Nếu GV thấy cần thiết) Thông thường giáo viên dạy tác phẩm thơ không hay ý đến hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiêu đề tác phẩm Song, là nội dung vô quan trọng Bởi tiêu đề tác phẩm thơ nơi thể tinh thần bản nội dung bài thơ Cũng có có những bài thơ khơng có đề (vơ đề) tác giả muốn để người đọc, qua nôi dung bài thơ, suy ngẫm và tưởng tượng mà tự hiểu Ðề thơ nên coi định hướng để hiểu bài thơ - Đặt tiêu đề cho tác phẩm là cách gây ấn tượng, tạo cảm xúc kích thích tò mò nơi người đọc Vì dạy bài thơ trữ tình nào phải phân tích kỹ tiêu đề bài thơ VD: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhan đề bài thơ “Bếp lửa” Học sinh thảo luận và đưa những ý kiến khác ý nghĩa nhan đề bài thơ Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh và khái quát lại số ý sau: - Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc, bình dị, gắn với sống gia đình - Hình ảnh bếp lửa bài thơ gắn với những kỉ niệm thời thơ ấu người cháu với bà, với gia đình, với quê hương, đất nước Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 - “Bếp lửa” hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng; biểu tượng ấm tình người, yêu thương, sẻ chia, tình yêu người và sống Bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà sưởi ấm đời người c Các bước tiến hành hướng dẫn học sinh phân tích thơ GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo định hướng sau: Câu hỏi 1: Bài thơ là cảm xúc tác giả người , việc, tượng gì? (Tìm chủ đề bài thơ) Câu hỏi 2: Bài thơ có ý? (Có thể tìm ý thơ cách cắt ngang hay cắt dọc bài thơ) Câu hỏi 3: Từng ý diễn đạt những từ ngữ đặc sắc, những hình ảnh đẹp đẽ, những âm nhịp điệu sao? Những tín hiệu nghệ thuật đem lại hiệu quả thẩm mỹ nào? Câu hỏi 4: Giá trị đóng góp bài thơ cho sống? - Bài thơ giúp ta hiểu biết thêm gì người,sự việc làm tác giả xúc động? - Thái độ ca ngợi hay phê phán nhà thơ đề xuất với ta lối sông (cao thượng hay thấp hèn) thái độ (tán thành hay phản đối ) nào? - Cái đẹp ca ngợi làm ta say mê nào? (Cái xấu bị phơi bày làm ta hả sao?) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử Có thể khai thác mạng Internet để có ảnh các tác giả, tranh minh họa, nhân vật chi tiết, cảnh tượng… tác phẩm Có thể dùng phần mềm sơ đồ tư Mind- map để chia bố cục tổng kết, khái quát nội dung bài học Cần ý tính tích hợp mơn Ngữ Văn Tích hợp là kết hợp biện chứng giữa các yếu tố môn Ngữ văn, bao gồm phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn Thực tế chứng minh rằng, môn Ngữ văn cần quá trình tích hợp Vì vậy, ngữ văn, giáo viêncần nhấn mạnh yêu cầu này để hiệu quả môn ngữ văn ngày càng nângcao Đặc biệt, việc tích hợp góp phần rèn luyện các kỹ bản là: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh theo mục tiêu môn học - Tích hợp ngang giữa các phân môn- văn, tiếng Việt , tập làm văn - Tích hợp dọc nội dung học tập đồng tâm giữa các khối lớp - Tích hợp giữa môn Ngữ văn với các mơn học khác như: Lịch sử, Địalý,Âm nhạc Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 10 Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 IV- MINH HỌA QUA MỘT VĂN BẢN CỤ THỂ TIẾT 45 CẢNH KHUYA ( Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu 1- Kiến thức : - Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung chủ tịch HCM biểu bài thơ - Biết thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật hai bài thơ 2- Kĩ : -Luyện kĩ đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt - So sánh đối chiếu với các bài thơ Đường luật học 3- Giáo dục : Lòng yêu thiên nhiên, đất nước, trân trọng tâm hồn vĩ đại HCM B.Các kỹ sống - Giao tiếp:Trao đổi ,trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, yêu nướcđược thể bài thơ - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ C Phương tiện, phương pháp * Phương pháp kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, Nêu vấn đề, động não suy nghĩ,chia sẻ đôi bạn, * Phương tiện: Tranh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, Máy chiếu Projector C Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Sĩ số : Kiểm tra Cho đoạn thơ: “ Bác thương đoàn dân cơng Đêm ngủ ngồi rừng Rải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời mưa lâm thâm Làm cho khỏi ướt Càng thương nóng ruột Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 11 Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 Mong trời sáng mau mau” Câu hỏi: Đoạn thơ trích bài thơ nào? Của tác giả? Qua đoạn thơ em cảm nhận điều gì Bác? Đáp án - Bài thơ: “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ - Bác người lãnh tụ vĩ đại, người có tình u thương bao la dành cho dân, cho đội đất nước Bài Giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn người có tâm hồn nghệ sĩ, người viết: “ Ngâm thơ ta vốn không ham ” Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm cơng nghìn việc, có đơi phút nghỉ ngơi đêm khuya vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, vẳng nghe tiếng hát, dõi theo mảnh trăng xa, Người lại làm thơ Bài thơ tìm hiểu tiết học hai trường hợp Hoạt động GV HS Hoạt động 1: HD đọc tìm hiểu tác giả - GV HD đọc: diễn cảmchậm rãi, sâu lắng, nhấn mạnh vào cụm từ “chưa ngủ”, ý cách ngắt nhịp khác lạ câu 1(3/4), câu 4(2/5), câu 2,3 ngăt snhipj thông thường thể thơ Thất ngôn bát cú luật đường - Hs đọc thơ GV gọi HS đọc thích (*) SGK ? Dựa vào thích và hiểu biết bản thân , giới thiệu đôi nét chủ tịch Hồ Chí Minh? GV: Những TS sáng tác nước chủ yếu gửi nước dịch chữ Quốc ngữ để tuyên truyền, cổ vũ tinh thần yêu đồng bào Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung 1.Đọc Chú thích * Tác giả - Con người: (1890 - 1969) + Quê Nam Đàn- Nghệ An + Là lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hoá giới - Sự nghiệp: chia làm giai đoạn + Sáng tác nước ngoài(Tiếng Pháp- tiếng Hán): Bản án chế độ TD Pháp, Những trò lố , Nhật kí tù + Sáng tác nước (tiếng Hán, chữ Quốc ngữ): Chùm thơ kháng chiến; Những thơ Bác viết cho thiếu nhi; Tuyên ngôn độc lập… Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 12 Chuyên đề cụm lần thứ ? Bài thơ Bác viết thời gian nào? Tích hợp Lịch sử Địa lí GVMR: Sau chiếm đô thị lớn Miền Bắc theo kế hoạch“Đánh nhanh, thắng nhanh”, TD Pháp tiến hành hành quân với qui mô lớn càn quét vào Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta nhằm kết thúc chớp nhống chiến tranh Đơng Dương Trước tình hình Bác họp với Bộ trị trực tiếp lãnh đạo kháng chiến Việt Bắc Tại Bác bao đêm thao thức khơng ngủ để tìm đường kháng chiến đắn đưa kháng chiến vượt qua khó khăn thử thách Bài thơ đời hồn cảnh GV giới thiệu bản đồ địa danh Việt Bắc là địa CM kháng chiến chống Pháp Hoạt động 2: HD tìm hiểu VB ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Hãy nhắc lại kết cấu thể thơ này? ? Em cho biết nội dung khái quát bài thơ? ? Bài thơ “Cảnh khuya” chia làm phần? Nội dung phần? Năm học 2014- 2015 * Tác phẩm - Ra đời: 1947 chiến khu Việt BắcTrước chiến dịch Thu đông 1948 - Nằm chùm thơ kháng chiến Bác II Tìm hiểu văn Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt 2.Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc qua thể tình yêu thiên nhiên, yêu nước Bác Bố cục - câu đầu: Cảnh rừng khuya Việt Bắc đêm trăng - câu sau: Chân dung vị lãnh tụ đêm không ngủ HS đọc câu đầu Phân tích ? Cảnh rừng VB vào đêm khuya a Hai câu đầu: Cảnh rừng khuya Việt tác giả gợi lên qua những Bắc đêm trăng sáng hình ảnh, âm nào? Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 13 Chuyên đề cụm lần thứ ( tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa => Bức tranh có âm thanh, hình ảnh) ? Tác giả sử dụng NT gì để miêu tả tiếng suối? ? Với NT so sánh và thủ pháp lấy động tả tĩnh, giúp em cảm nhận được đặc điểm gì âm tiếng suối? ? Đọc câu thơ này giúp em liên tưởng đến câu thơ nào, bài thơ nào ai? Cách so sánh này có gì khác với Nguyễn Trãi bài “ Côn Sơn Ca ”? GV đến câu 2, cảnh Việt Bắc tiếp tục miêu tả qua hình ảnh Năm học 2014- 2015 - Âm thanh: Tiếng suối tiếng hát xa => So sánh “Tiếng suối - tiếng hát”, lấy động tả tĩnh  Gợi cảnh rừng khuya tĩnh lặng , âm trẻo gần gũi ấm áp, tràn sức sống(trong thơ có nhạc) - Hình ảnh: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Điệp từ “lồng”, ngôn ngữ thơ trang trọng ? Trong câu thơ này tác giả sử giàu chất tạo hình dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh núi rừng VB? Nhận xét gì ngôn ngữ thơ sử dụng câu thơ ? Cách miêu tả ấy, giúp em hình => Ánh trăng, cây, hoa đan lồng, hoà dung cảnh Việt Bắc dưới ánh quyện vào trăng đẹp nào?  Bức tranh thiên nhiên đẹp, nhiều ? Em có nhận xét gì tranh tầng nhiều bậc, lung linh, huyền ảo cảnh khuya câu thơ? (Trong thơ có họa * GV: Thơ Bác mang đậm chất thơ cổ điển.nhưng độc đáo, lạ, đầy sức sống Cảnh vận động, có linh hồn Thiên nhiên trẻo, tươi sáng, không tách khỏi người ? Đằng sau tranh thiên nhiên *Bác có tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên, câu đầu là người với yêu trăng tha thiết, say đắm trước vẻ đẹp tâm hồn tuyệt đẹp Em cảm nhận thiên nhiên thơ mông trăng điều gì từ tâm hồn Bác qua tranh trên? GV chuyển ý: Trong thơ Bác tình u thiên nhiên ln hịa quyện với tình u nước Để Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 14 Chuyên đề cụm lần thứ hiểu hòa hợp tâm hồn Bác sang tìm hiểu hai câu thơ cuối GV: Chú ý vào câu thơ thứ 3: Đây là câu chuyển ý bài thơ ? Câu thơ này đưa đến cho em những cách hiểu nào ? Theo số nhà nghiên cứu câu thơ 3, đưa đến cách hiểu Đó là những cách hiểu nào? ? Đến câu cuối tác giả lí giả các nguyên nhân Bác không ngủ ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để lí giả nguyên nhân Bác không ngủ? ? Điệp ngữ “chưa ngủ ” nhấn mạnh hai lí Bác chưa ngủ, là lí nào? ? Bài thơ đóng góp giá trị gì vào sống Năm học 2014- 2015 b Hai câu cuối: Chân dung vị lãnh tụ đêm không ngủ - Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ + cảnh đẹp tranh => NT so sánh + Cảnh vẽ chân dung người chưa ngủ => NT nhân hóa  Cảnh TN Việt Bắc phông khắc họa chân dung người lãnh tụ thao thức không ngủ - Điệp ngữ “chưa ngủ” => lí Bác khơng ngủ + Bác say đắm cảnh đẹp thiên nhiên + Lo cho vận mệnh đất nước => tâm hồn thi sĩ tinh thần chiến sĩ hòa quyện Vẻ đẹp nhân cách cao Bác => Bài thơ giúp ta hiểu thêm lòng Bác dành cho dân cho nước Đúng Chế Lan Viên xúc cảm hai câu thơ nói Người: “ Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ ? Qua bài thơ em học Bác Quốc lối sống nào? Chẳng Yên lòng ngắm nhành hoa” (Học Bác lối sống có tình (Người tìm hình nước) thương(yêu TN, yêu sống), có trách nhiệm với công việc mà xã hội Tổ quốc giao cho) Hoạt động 3: HD tổng kết ND va NT VB III Tổng kết ? Bài thơ có những đặc sắc * Nghệ thuật nghệ thuật nào? + Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ? Như vậy, bài thơ bật + Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo lên những nội dung nào? + Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp từ, nhân hóa có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm + Sáng tạo nhịp điệu câu 1, Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 15 Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 * Nội dung: Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó, hịa hợp giữa thiên nhiên - người và tình yêu nước thường trực Củng cố - GV cho học sinh nghe bài hát “Cảnh khuya ” phổ nhạc từ bài thơ tên Bác - Em biết bài thơ nào Bác mang vẻ đẹp trên? ( Tin thắng trận, Ngắm trăng ) HDVN - Học thuộc thơ Nắm vững nội dung, nghệ thật hai bài thơ - Sưu tầm những bài thơ viết trăng Bác - Chuẩn bị: Kiểm tra tiếng Việt ( Quan hệ từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm) Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 16 Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I- ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: - Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức bản đặc trưng thể loại; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập và giảng dạy, lực giao tiếp; thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy - Đối với học sinh: Cần trang bị cho mình những kiến thức bản thơ trữ tình, chuẩn bị bài trước đến lớp, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm - Đối với nhà quản lí: Xây dựng các bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp dạy thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; tạo điều kiện sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV để nâng cao hiệu quả giảng dạy II - KẾT LUẬN - Để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình; để HS cảm thụ những giá trị đặc sắc đại, cần tìm những phương pháp daỵ hoc ̣ phù hợp , thể quan điểm dạy TP thơ trữ tình theo đăc ̣ trưng thể loaị để các em có chìa khóa khám phá thể loại - Việc lựa chọn bài thơ “Cảnh khuya” – SGK Ngữ Văn và đề xuất phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại nhằm mục đích hình thành kĩ tự học, tự đọc tác phẩm thơ, giúp HS tiếp cận sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm mà cịn góp phần làm tăng hứng thú các em học thơ trữ tình - Từ thực tế bài dạy thực nghiệm , nhận thấy: việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại phát huy khả tư duy, chủ động, sáng tạo học sinh học Vì việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hoàn toàn thực Trên là số biện pháp mà đã và áp dụng việc giảng dạy các văn bản thơ trữ tình chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới Việc giảng dạy này bước đầu thu kết quả khả quan Hi vọng rằng, kinh nghiệm nhỏ góp phần nhỏ vào việc tìm cách dạy học thơ trữ tình nói riêng, dạy học văn nói chung, mơn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nhà trường Tuy nhiên kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót Rất mong những ý kiến đóng góp các đồng nghiệp tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Liên Châu, ngày 16 tháng 10 năm 2014 NHÓM NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu 17 ... kép thơ II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1 .Thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THCS: Trong văn học Việt Nam, thấy mảng thơ trữ tình chiếm vị trí quan trọng và độc tôn Vì vậy, mơn Ngữ văn trường. .. tình Nhóm Ngữ văn – Tổ KHXH- Trường THCS Liên Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 Nội dung phản ánh thơ trữ tình: a .Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người Trong tác phẩm... Châu Chuyên đề cụm lần thứ Năm học 2014- 2015 B PHẦN NỘI DUNG I- MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƠ TRỮ TÌNH: Khái niệm thơ trữ tình - Thơ là là hình thức sáng tạo văn hocjphanr ánh sống qua những

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan