1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ trữ tình hiện đại cho học sinh lớp 9 THCS

18 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP – THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS TT Bến Sung SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN: 2.1.1 Quan niệm lực văn học : 2.1.2 Quá trình hình thành lực cảm thụ văn chương : 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 2.3.2 Đảm bảo tính tích hợp ba phân mơn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn 2.3.3 Bồi dưỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm trữ tình 2.3.4 Giúp học sinh tích lũy vốn sống: 2.4.3 Một số việc làm cụ thẻ: 2.4 Hiệu SKKN: 12 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Văn học đời Cuộc sống thiếu tác phẩm văn chương Mỗi người cảm thấy đời đẹp hơn, đáng yêu hơn, sống tốt học Văn Nhưng để cảm thụ hiểu hết tư tưởng tác phẩm văn học thơ trữ tình khơng phải đơn giản học sinh THCS Bởi thơ trữ tình loại hình cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt khác hẳn ngôn ngữ đời thường ngơn ngữ văn xi Là tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất độc đáo - thơ trữ tình tiếng lòng người nghệ sĩ Làm để cảm nhận tiếng lòng thật đầy đủ, thật sâu sắc vấn đề lớn trình dạy học thơ trữ tình Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố phải kể đến lực cảm thụ văn chương học sinh Nói đến lực cảm thụ văn chương nói đến khả hiểu hay đẹp tác phẩm văn học Nhưng lĩnh vực nghệ thuật hiểu chuyện lí trí mà cịn vấn đề tình cảm, cảm xúc Ở nhận thức đối tượng bao hàm phản ứng tình cảm, cảm xúc trước đối tượng Người ta gọi lực cảm thụ thẩm mĩ Năng lực cảm thụ người không giống nhau, tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua trình hình thành bồi dưỡng em học sinh Với học sinh lớp quan hệ với nghệ thuật dần mang tính thẩm mĩ có ý thức Đến tuổi em hướng nội nhiều thời thơ bé Vì mà hứng thú với nghệ thuật trở nên sâu sắc ổn định Việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho em có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp cho em có nhận thức đắn tình cảm tốt đẹp với sống.Với ý nghĩa ấy, mạnh dạn đưa vấn đề: “Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ trữ tình đại cho học sinh lớp 9-THCS” Với phạm vi hạn hẹp tiết dạy thơ đại cho đối tượng học sinh hai lớp 9A, 9B năm học 2015 – 2016 Trường trung học sở Thị trấn Bến Sung cộng với q trình tích luỹ kinh nghiệm qua năm dạy học hi vọng nhận góp ý đồng nghiệp để tích lũy kinh nghiệm q báu phục vụ cho cơng tác giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu Nói đến bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn nói đến vấn đề mang tính chiến lược q trình dạy- học Văn Bản thân tác phẩm văn chương có khả tạo cho người đọc sức hấp dẫn để nhiều đường, người ta tìm hiểu Nhưng đây, điều tơi muốn nói đến thiên việc làm thầy trò trình chuẩn bị thực hiên đọc-hiểu văn thơ trữ tình Làm để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho em qua dạy Đây việc làm khó địi hỏi kiên trì, bền bỉ thầy trị Vì cần phải có nghiên cứu mạnh dạn thử nghiệm để mang lại hiệu qủa thiết thực Từ nhận thức tơi tiến hành số cơng việc q trình dạy học thơ trữ tình bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu khả cảm thụ thơ trữ tình đại học sinh qua tiết học Trên sở có cách thức bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lí luận chung cộng với kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy làm đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thống kê: Khảo sát lực cảm thụ văn chương học sinh qua học, qua viết Phương pháp đọc tài liệu: Từ nghiên cứu thực tế kết hợp với việc đọc tài liệu SGK, SGV, sách soạn, sách bình giảng văn học, sách bồi dưỡng học sinh khiếu, tài liệu có liên quan để từ đúc kết thành kinh nghiệm bồi dưỡng lực cảm thụ thơ trữ tình đại cho học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN: 2.1.1 Quan niệm lực văn học : Trong nhà trường phổ thông Văn học coi môn khoa họckhoa học văn Năng lực văn học lực chiếm lĩnh khoa học văn (bao gồm nhiều lĩnh vực : Văn học sử, lí luận văn học, khả cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học) Hiểu để có phân biệt hai khái niệm lực văn học khiếu văn chương dù phân biệt tương đối Năng lực cảm thụ văn chương thuộc khiếu người Đã gọi khiếu tài “thiên bẩm” khơng phải qua đào tạo có Nếu khiếu văn chương chuyện “trời sinh” người sáng tạo văn chương đích thực “không thể học tập mà thành được” (Thạch Lam) lực văn học đào tạo được.[ 1] Năng lực văn học học sinh thể mặt sau : Năng lực biết cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học cách xác Khả nắm vững hệ thống kiến thức văn học bao gồm : Kiến thức lịch sử văn học, kiến thức lí luận văn học, kiến thức tác phẩm văn học cụ thể Khả biết diễn đạt trình bày suy nghĩ tình cảm hiểu biết văn học cách sáng sủa, mạch lạc có sức thuyết phục theo yêu cầu của kiểu loại văn nhà trường [2] [] Mục 2.1.1 đoạn từ ''Nếu khiếu đào tạo được'' trích Làm văn từ lí thuyết đến thực hành NXBGD-1997.tr.9 tác giả Đỗ Ngọc Thống [] Mục 2.1.1 đoạn từ ''Năng lực văn học …… nhà trường'' Trích Bồi dưỡng vặn khiếu tác giả Nguyễn Đăng Mạnh- Đỗ Ngọc Thống- NXBĐHQG Hà Nội-2000- Tr.13 Như vậy, yếu tố quan trọng lực văn học hiểu hay, đẹp tác phẩm văn học biết thể điều cảm nhận cách mạch lạc,rõ ràng 2.1.2 Quá trình hình thành lực cảm thụ văn chương : Tác phẩm văn học văn ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ văn học coi thứ ngôn từ đặc biệt vừa sử dụng tín hiệu thẩm mĩ vừa biểu đạt cho tín hiệu thẩm mĩ Quá trình dạy - học Văn nhà trường phổ thơng q trình khám phá tín hiệu thẩm mĩ để hướng em đến Chân - Thiện - Mĩ Nguyên tắc dạy học môn rằng: Dạy học văn chương phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Vì việc cảm thụ tác phẩm phải dựa tính khoa học, nghệ thuật tính nhà trường Rõ ràng việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn, qua tiết học văn thơ trữ tình việc địi hỏi tính liên kết cao Như nói thơ trữ tình loại hình được cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, tiếng nói giới tình cảm nên để hiểu tiếng nói tình cảm nhà thơ địi hỏi người tiếp nhận phải có rung động, khao khát khám phá chiếm lĩnh đẹp Những văn thơ trữ tình đại mà em học chương trình lớp phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ người phù hợp với tâm lí em Nhưng để cảm để hiểu cho hết điều mà nhà thơ gửi gắm vào đứa tinh thần khơng phải chuyện sớm chiều Và chuyện mổ xẻ, cắt nghĩa vấn đề cách tách bạch rõ ràng xong Nói để thấy bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh nhà trường phổ thông công việc quan trọng cần phải tiến hành cách bản, liên tục mong đem lại hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh việc làm quan trọng mang tính chiến lược q trình dạy - học Văn song thực tế chưa giáo viên quan tâm mức số lí sau: - Hoạt động thưởng thức văn chương học sinh nhà trường có giới hạn định thời gian kể khố ngoại khố; có hướng dẫn giáo viên, có kích thích tác động lẫn người thưởng thức, khuyến khích phát thưởng thức hay, đẹp theo cách riêng chủ yếu phải thưởng thức, tiếp nhận hay, đẹp kiến thức có tính mục tiêu khái qt tác phẩm Người giáo viên phải chịu nhiều sức ép thời gian, phương pháp, mục tiêu học nên thường xem nhẹ bỏ qua việc - Một số giáo viên quan niệm bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Và hoạt động diễn trường chuyên, lớp chọn với phận nhỏ giáo viên học sinh - Về mặt phương pháp luận chưa có giải pháp tối ưu nhất, mơ hình cố định cho hoạt động Tất phụ thuộc kinh nghiệm nhiệt huyết giáo viên Về phía học sinh, lực cảm thụ văn chương em nhiều điều đáng phải bàn Qua thực tế dạy học đặc biệt theo dõi hai lớp 9A 9B Trường THCS Thị trấn Bến Sung tơi thấy cịn có tồn sau : - Các em ngại đọc tác phẩm chưa nói đến thuộc thơ Thơ trữ tình đại chương trình lớp mà em học thơ hay, dễ nhớ, dễ thuộc kiểm tra không khỏi giật có em chưa đọc tác phẩm lần trước học Đó trường hợp em Trịnh Hữu Thắng, Lê Thế Linh, Tạ Văn Minh lớp 9B Số lại em đọc tác phẩm lần, số em đọc từ 2- lần Việc thuộc thơ Tổng số thơ trữ tình đại mà em học chương trình lớp kể đọc thêm gồm 11 dạy tiết 127 "Ơn tập thơ" tơi kiểm tra mức độ thuộc thơ em kết là: Số HS thuộc 11 thơ : Lớp 9A : 5/ 29 em Lớp 9B: 2/ 31 em Có thơ ngắn dễ học dễ nhớ dễ thuộc "Sang thu'' , "Viếng lăng Bác" em không thuộc - Việc chuẩn bị nhà em chưa chu đáo cịn mang tính chất đối phó Vì sợ giáo phê bình, sợ điểm nên em có soạn song chép lại gợi ý từ sách “Học tốt Ngữ văn 9”, sách “Bồi dưỡng Ngữ văn 9” chép không cần suy nghĩ, có đủ Tình trạng diễn phổ biến học sinh Thế nên có tình trạng học sinh chuẩn bị đầy đủ hỏi tên học hơm gì, nội dung học học sinh không trả lời trả lời sai Như khâu tiếp xúc với văn em khơng có kĩ đọc- hiểu làm mà cảm thụ văn chương - Trong trình dạy - học lớp lực cảm thụ văn chương em hạn chế Các em khơng biết tìm tín hiệu nghệ thuật để phân tích khơng rung động trước hình ảnh , tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Kĩ đọc yếu, kĩ phát cảm nhận tín hiệu nghệ thuật thơ em lại yếu Vì học thường rơi vào tình trạng giáo viên tự hỏi tự trả lời, giáo viên diễn xuôi, diễn nôm nội dung, ý nghĩa thơ cho hết tiết - Một điều đáng nói bậc THCS em chưa học lí luận văn học nên không nắm đặc trưng thơ trữ tình Hình tượng thơ trữ tình hình tượng tâm Tiếng nói tác phẩm trữ tình tiếng nói tâm trạng Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc tâm trạng thể qua từ ngữ, nhịp điệu, hình ảnh, âm Khơng phát tín hiệu nghệ thuật khơng có khả hiểu ý nghĩa tín hiệu khơng thể hiểu tâm trạng nhà thơ Việc hiểu tâm trạng thơ để đồng điệu khó Hiểu không dễ dàng dẫn đến cảm nhận lơ mơ, không hướng Kết khảo sát lực cảm thụ thơ qua kiểm tra 15 phút : Nội dung Lớp Lớp 9A Lớp 9B - Năng lực phát tín hiệu nghệ thuật 12/29 8/31 - Năng lực cảm thụ thơ 8/29 4/31 - Năng lực diễn đạt 8/29 4/31 Như thực trạng vấn đề cịn có nhiều điều đáng nói, địi hỏi trình thực dạy - học văn thơ trữ tình cần phải giải để đạt mục tiêu môn học: Làm để khơi gợi, định hướng rung động thẩm mĩ cho học sinh? Làm để kích thích “điểm trơ”, “điểm ỳ” chí “điểm chết” tâm linh em học sinh, để giúp em hình thành vốn liếng tri thức, để làm bừng lên niềm đam mê sống mà có đặc trưng môn làm [ 3] ?Đó nhiệm vụ tất người giáo viên dạy Văn Căn vào tình hình thực tế, khả tiếp nhận học sinh, bám sát đặc điểm loại thể thơ trữ tình thơng qua số tiết dạy cụ thể, tiến hành giải pháp sau để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Có bốn phương pháp lớn dạy học văn : Phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi tìm, phương pháp nghiên cứu phương pháp tái tạo.Thực tế dạy-học khơng có phương pháp tối ưu Người giáo viên phải biết khéo léo vận dụng bốn phương pháp học mong đem lại hiệu Thơ trữ tình tác phẩm đời hoàn cảnh đặc biệt - giao cảm linh diệu số phận người tự nhiên, xã hội vào giây phút thăng hoa ý thức vơ thức thích hợp với khiếu nghệ sĩ.[4] Như thơ trữ tình xuất vào lúc tâm linh cao sáng, suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người biểu thật để vươn vươn đến xung quanh Khi dạy tác phẩm thơ trữ tình việc cần phải quan tâm tới việc đọc Tác phẩm “chỉ bắt đầu mở cho bạn đọc vang lên tâm hồn độc thoại bên trong” (V.G.Marantxman) Vì vậy, thể loại phương pháp “đọc sáng tạo” biện pháp “đọc diễn cảm” có vị trí đặc biệt quan trọng gần chủ cơng, thiếu có mà chưa đủ xem dạy học tác phẩm trữ tình có xác mà chưa có hồn[5] Bên cạnh người thầy cần phải ý đến cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc, khoái cảm nghệ thuật…để hướng dẫn học sinh chủ động tiếp [] Mục 2.2 đoạn từ ''Những ''điểm trơ'' … làm được'' trích Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể- Nguyễn Viết Chữ- NXBĐHSP- Tr17 [] Mục 2.3.1 Đoạn từ '' Thơ trữ tình … khiếu nghề sĩ'' trích Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXBĐHSP-2003-Tr134 tác giải Nguyễn Viết Chữ [] Mục 2.3.1 Đoạn từ '' thể loại nào…… có hồn" trích Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXBĐHSP-2003.Tr135-136 Tác giả Nguyễn Viết Chữ cận, khai thác tác phẩm tạo cộng hưởng nhà thơ- người dạy- người học với Và người thầy kích thích để đẹp văn học phát triển sinh sôi nảy nở tâm hồn học sinh 2.3.2 Đảm bảo tính tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn - Mối quan hệ ba phân môn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn mối quan hệ mật thiết, hữu có tác động qua lại lẫn Phân môn Tiếng Việt từ lớp đến lớp cung cấp cho em kiến thức từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ giúp em có có kiến thức để “tiếp nhận văn bản” đặc biệt văn nghệ thuật Ứng dụng kiến thức Tiếng Việt em phát phân tích bình giá tín hiệu nghệ thuật để hiểu cảm thụ thơ sâu sắc Giáo viên cần đặt việc dạy học Tiếng Việt mối quan hệ với việc học Văn Với bài, em phải hướng dẫn ôn tập thường xuyên để củng cố kiến thức tăng cường kỹ phát hiện, vận dụng phân tích - Phân mơn Tập làm văn nhà trường phổ thơng giúp em có kĩ tạo lập văn theo phương thức biểu đạt định Vốn kiến thức Tiếng Việt, tác phẩm văn học “nguyên liệu” để em sử dụng trình “sản sinh văn bản” đặc biệt văn nghị luận văn học Thực tế học văn việc nhận biết hay, đẹp tác phẩm cơng việc coi nửa Nửa lại phụ thuộc vào khả biết diễn đạt thể đáp số tìm Vì vậy, sau tiết dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn văn trình bày cảm thụ để học sinh luyện cách diễn đạt Đó cách để em có kĩ làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Phần luyện tập không thiết phải yêu cầu học sinh làm lớp Phần để đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ “ngấm” sâu giáo viên nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá 2.3.3 Bồi dưỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm trữ tình Tác phẩm nghệ thuật tập trung kết tinh cao độ sống phong phú phức tạp Nó kết thăng hoa tâm hồn, trí tuệ người nghệ sĩ Nhận thức tác phẩm tức học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm từ có nhu cầu niềm say mê thưởng thức, khám phá Với tác phẩm thơ trữ tình, muốn nhận thức tác phẩm em phải có giao tiếp, cộng hưởng cảm xúc với nhà thơ, tiếp nhận thông điệp thẩm mỹ tác giả qua tác phẩm Để học sinh thực có hứng thú học tập, trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, học giáo viên cần phải: - Khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm: Đọc khâu khâu quan trọng trình chiếm lĩnh tác phẩm Lần đọc quan trọng Giáo viên cần khơi gợi để em có hứng thú đọc tác phẩm Có thể gợi hứng thú lời giới thiệu thật ấn tượng thơ; cách đọc thật diễn cảm đoạn thơ ấy; cách cho em nghe hát phổ nhạc từ thơ…Những cách gợi lên em khao khát, mong muốn tiếp xúc, đọc, thể thơ Những cảm nhận trực giác ban đầu thơ sở để em tiếp tục đọc lần lần 3…Lần đọc sau khác với lần đọc trước em đọc tâm hồn trí tuệ Thơng qua đọc mà tạo ấn tượng , khơi gợi cảm xúc Làm để bước vào học, em mong muốn thể giọng đọc, đồng sáng tạo mình, muốn trình bày, muốn tranh luận điều cảm thụ, nhận thức tác phẩm Thưởng thức nghệ thuật thực bắt đầu có nhu cầu thỏa mãn tình cảm, tâm hồn, trí tuệ, nhu cầu từ bên Với chương trình Ngữ Văn 9, thơ trữ tình đưa vào dạy học phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ người, phù hợp với tâm lý tuổi lớn em như: tình đồng chí đồng đội, tình bà cháu, tình cha con, tình mẹ con, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Người giáo viên phải bám sát “tiếng nói tình cảm” mà hướng em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho em đồng cảm nhà thơ để đạt hiệu cảm thụ - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách cụ thể, kĩ lưỡng: Thực tế cho thấy thời gian có hạn nên phần giáo viên nhắc qua loa chiếu lệ Thường em trả lời câu hỏi theo định hướng SGK cịn giáo viên khơng hướng dẫn cụ thể Dạy thơ thơ trữ tình cần hướng dẫn giáo viên Để làm điều giáo viên cần dành thời gian từ - phút cuối dặn dị, hướng dẫn em Ngồi câu hỏi hướng dẫn học SGK giáo viên cần hướng dẫn em tìm hiểu về: + Hoàn cảnh, thời gian đời thơ + Bài thơ khơi nguồn từ cảm xúc gì? Mạch cảm xúc thơ phát triển nào? + Bài thơ làm theo thể thơ nào? Hiệu biểu đạt thể thơ đó? + Đọc kĩ nhiều lần thơ để phát từ ngữ , hình ảnh thơ đặc sắc? Giá trị biểu đạt ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ gì? Khi chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi định hướng học sinh bước đầu khám phá văn bản, bước đầu hiểu “tiếng nói tình cảm” nhân vật trữ tình Đến lớp hướng dẫn giáo viên kết hợp với sư phân tích, bình giảng em tiếp tục khám phá tầng nghĩa sâu hơn, phong phú hình tượng thơ Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy học sinh mà lực cảm thụ văn chương cịn hạn chế bước phải "hiểu" "cảm" - Trong trình tổ chức học lớp giáo viên cần tạo khơng khí Văn Văn học mơn học mang tính nghệ thuật mà học Văn phải khác với học khác Nếu học khác Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Địa,…các em tiếp nhận kiến thức lí trí, tư Văn em phải tiếp nhận kiến thức tư cảm xúc cảm xúc đóng vai trị chủ đạo.Vì giáo viên phải tạo khơng khí Văn nhiều cách khác tùy thuộc vào khả nghệ thuật sư phạm Tùy vào dạy mà tạo khơng khí cách vào thật ấn tượng; cách tái lại khơng khí thời đại lịch sử mà tác phẩm đời; cách đọc diễn cảm; cách tái hình tượng…Bằng cách giáo viên tạo điều kiện cho em sống giới tác phẩm, tiếp xúc với hình tượng nghệ thuật để từ làm sống dậy thực giới khách quan giới tình cảm mà nhà văn gửi gắm phản ánh - Trong học, giáo viên cần hướng dẫn em tự phát tín hiệu nghệ thuật , thưởng thức tác phẩm, khuyến khích em có cảm nhận, phát riêng khơng suy diễn tuỳ tiện, có điều trăn trở vấn vương em tác phẩm cần nói để thầy giúp đỡ giải đáp kịp thời Sau tiết học, em mở khả để tiếp tục thưởng thức, khám phá tác phẩm mức sâu, rộng hơn, em cảm nhận biến đổi, vận động phong phú tâm hồn Với ưu dễ đọc, dễ nhớ tình cảm sâu lắng, thơ trữ tình đầy đủ khả tạo hứng thú cho em Người giáo viên bám sát đặc trưng thể loại kết hợp với khéo léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn học trị bước bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm cho em trình dạy- học 2.3.4 Giúp học sinh tích lũy vốn sống: Có thực tế phổ biến đời sống tâm hồn em nghèo nàn nên tiếp xúc với thơ em thường khơng có chút rung động cảm thấy có rung động mơ hồ thống đến lại Điều phụ thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết em Vì giáo viên cần hướng dẫn em tích lũy vốn hiểu biết cảm xúc thân thông qua hoạt động quan sát hàng ngày Có người, việc diễn quanh ta tưởng chừng quen ta không ý không quan sát để có cảm xúc ghi nhớ khơng thể làm giàu vốn hiểu biết sống xung quanh Có quan sát thường xuyên em lắng nghe tiếng nói sống từ cảm nhận vẻ đẹp thơ ca cách sâu sắc Ngồi em cịn tích lũy vốn sống thơng qua đường đọc sách thường xuyên Giáo viên cần giúp em chọn tìm đọc sách phù hợp với lứa tuổi có ích cho việc học tập Đọc sách em sống với vui , buồn, sướng, khổ…của nhân vật Từ mà em có tâm hồn nhạy cảm, biết yêu, ghét, buồn, vui, khát khao, mơ mộng….Đó yếu tố quan trọng để hình thành lực cảm thụ văn chương cho em 2.4.3 Một số việc làm cụ thẻ: a Bồi dưỡng lực cảm thụ thông qua hoạt động đọc: Như nói, đọc phương pháp đặc biệt sinh từ đặc trưng môn Cần phải hiểu việc đọc không việc”tập đọc” hiểu theo nghĩa đơn giản mà thể nhiều cấp độ khác Mức thấp đọc đúng, đọc cho tròn vành rõ chữ; mức cao đọc diễn cảm (đọc diễn tả cảm thụ); mức cao đọc nghệ thuật (đọc hay) Khi dạy tác phẩm trữ tình việc mà người thầy cần phải quan tâm tới việc đọc Đọc thơ trữ tình phải ý đến câu, từ, nhịp điệu…đọc phải cho “vang nhạc, sáng hình” Đó yếu tố gây cảm xúc kích thích hoạt động hình dung tưởng tượng, sở để học sinh biết phân tích, đánh giá, thưởng thức tác phẩm N.I.Kuđriasep khẳng định: “Thiếu người đọc hoạt động văn học chẳng khác tiếng kêu vô vọng vang lên cánh đồng hoang mọc đầy cỏ dại” Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa chứng kiến, vừa thể nghiệm Vì đọc - tái hiện, tri giác hình tượng thơ hoạt động coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tượng thơ khơng thao tác tư để vào tác phẩm mà bí truyền thụ Ví dụ dạy thơ “Bếp lửa” trọng hướng dẫn học sinh đọc trước nhà Đọc thể dịng cảm xúc dạt tn chảy dịng hồi niệm nhà thơ Đọc hình dung hình ảnh bếp lửa lung linh sương kí ức Đọc hình dung hình ảnh người bà tần tảo nắng mưa, bà tận tình chăm sóc, dạy dỗ, bảo ban cháu Bằng việc đọc trước nhà học sinh có cảm nhận ban đầu thơ Đến lớp giọng đọc truyền cảm giáo viên, kết hợp với việc đọc q trình phân tích học sinh có cảm nhận sâu sắc Với thơ khác “Đồng chí ”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “Mùa xn nho nhỏ”, “Viếng lăng Bác” thơ phổ nhạc bên cạnh việc đọc, tơi cịn cho em nghe hát nghe ngâm thơ để kích thích hình dung tưởng tượng em b Bồi dưỡng lực cảm thụ thông qua phát bình giá tín hiệu nghệ thuật Thơ nghệ thuật ngơn từ Tư tưởng, tình cảm , nghệ thuật thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Để cảm thụ hay, đẹp nội dung nghệ thuật thơ phải khám phá vẻ đẹp ý nghĩa biểu đạt ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Đồng thời phải khai thác giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ Điều đáng ý hình thức nghệ thuật thơ nhịp điệu Thơ văn tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín Nhà thơ Hoàng Cầm nhận xét "Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm" Vì vậy, khám phá tác phẩm thơ trữ tình cần hướng học sinh ý đến nhịp điệu thơ Ví dụ dạy "Viếng lăng Bác" nhà thơ Viễn Phương giáo viên cần cho học sinh thấy nhịp điệu thơ chậm rãi, lắng sâu Nhịp điệu tiếng lòng thiết tha, thành kính, trang nghiêm nhà thơ nhân dân ta Bác Nhịp điệu phụ thuộc vào mạch cảm xúc Ví thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải : nhịp điệu nhanh, phấn chấn ba khổ thơ đầu đến hai khổ thi nhịp chậm, trầm lắng, suy tư Nhịp điệu cho cảm nhận niềm vui say sưa, náo nức, rạo rực , phấn chấn nhà thơ trước vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước Khi bày tỏ suy nghĩ ước nguyện mùa xuân đời người nhịp thơ lại thiết tha, trầm lắng Cùng với nhịp điệu hình ảnh Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thường gợi ngâm ngợi liên tưởng Hình ảnh thơ yếu tố sử dụng với nhiều chức khác (có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống, có có qua so sánh) Khi dạy thơ trữ tình, cần cho học sinh phát phân tích hình ảnh, giá trị biểu đạt hình ảnh để em cảm thụ nội dung đầy đủ Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách phát cảm thụ ý nghĩa hình ảnh thơ Có dạng câu hỏi đặt cho học sinh như: Có hình ảnh hình ảnh xun suốt thơ? Bài thơ có hình ảnh độc đáo, khác lạ? Hình ảnh thơ mang ý nghĩa gì? Sáng tạo hình ảnh nhà thơ muốn nói điều gì? Trả lời câu hỏi em có lực phát cảm thụ hình ảnh thơ Cũng cần cho em biết hình ảnh thơ khơi gợi từ hình ảnh có thực đời sống nhà thơ sáng tạo mang ý nghĩa biểu trưng, khái quát gợi liên tưởng , tưởng tượng phong phú Có hình ảnh thơ khơng thể cắt nghĩa cách trắng đen rõ ràng mà nắm bắt lấy thần, hồn mà Hiểu để cảm thụ hình ảnh thơ phải từ nghĩa thực nghĩa khái quát liên tưởng tưởng tượng phải có sở khơng suy diễn tùy tiện Ví dụ dạy "Bếp lửa" GV cần cho HS phát hình ảnh xuyên suốt thơ hình ảnh bếp lửa Đó hình ảnh thực gắn liền với đời sống gia đình Việt Nam với công việc người bà, người mẹ Đó hình ảnh gắn liền với năm tháng tuổi thơ với bao gian khổ nhọc nhằn người cháu Bên bếp lửa cháu nghe bà kể chuyện, bà dạy dỗ, bảo ban Bếp lửa sưởi ấm bà cháu để vượt qua ngày tháng "đói mịn đói mỏi", qua lần "giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" Bếp lửa bà gắn bó thân thương với cháu Ở phương trời xa nỗi nhớ cháu nhớ "bếp lửa củi rơm" "tình bà" ấm áp Nhớ bà nhớ tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp, nhớ bếp lửa nhớ quê nhà Vì bếp lửa diện tình bà ấm áp, hình ảnh quê hương đất nước Hình ảnh thơ mang ý nghĩa cao cả, thiêng liêng gợi xúc động lịng người đọc Một tín hiệu nghệ thuật mà em cần phát , phân tích từ ngữ Ngơn ngữ thơ ca thứ ngôn ngữ tinh lọc chưng cất từ đời sống Vì mà thứ ngơn từ đa nghĩa, giàu hình tượng màu sắc biểu cảm Nói khơng có nghĩa phân tích cảm thụ thơ từ phải phân tích, bình giá Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói" Thơ ca khơng cần nhiều từ ngữ, khơng cần quan tâm đến hình xác sống cần cảm nhận truyền chút linh hồn cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ" Như cần phát cảm thụ số từ ngữ quan trọng , chữ coi "nhãn tự" thơ để hiểu "tiếng nói tình cảm " nhà thơ Ví dụ phân tích câu thơ cuối thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật em cần phát 10 phân tích từ "trái tim" (Chỉ cần xe có trái tim) để làm bật lịng u nước, ý chí tâm chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Đó cội nguồn sức mạnh để dân tộc ta tới làm nên chiến thắng Còn nhiều yếu tố mà em cần phải phát phân tích như: dấu câu, biện pháp tu từ, kết cấu… Trong phạm vi thời gian tiết học, hướng dẫn giáo viên qua củng cố, rèn luyện thêm cho em Bằng hệ thống câu hỏi hướng dẫn, phương pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp với q trình phân tích, bình giảng thầy phát huy tính tích cực học tập em có kết cảm thụ tốt c Bồi dưỡng lực cảm thụ thơng qua hoạt động thể hiện, trình bày cảm nhận: Kết thúc trình dạy - học lớp với tác phẩm trữ tình khơng phải hết mà em cần kích thích để “bùng nổ thơng tin” nhiều góc độ khác Giờ học kết thúc vấn đề từ hình tượng văn học tiếp tục lung linh phát triển “nổ vỡ lặng im” tâm hồn em Sau học, giáo viên cần dạng cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em thu nhận Dạng tập rèn luyện cho em biết trình bày điều hiểu cảm nhận cách rõ ràng để người đọc người nghe hiểu cảm nhận đẹp, hay Ví dụ: Khi dạy xong thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật yêu cầu em làm tập cảm thụ: Bài tập 1: Trong thơ nhà thơ sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo? Cảm nhận em hình ảnh thơ đó? (Bài tập dành cho đối tượng HS trung bình) Bài tập 2: Nhan đề thơ có khác lạ? Sự khác lạ thể điều gì? ( Bài tập cho học sinh đối tượng ) Bài tập 3: Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ cuối? Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ( Bài tập cho học sinh đối tượng HS giỏi ) Với ba tập dành cho ba đối tượng học sinh sau học văn em biết viết thành đoạn văn trình bày cảm nhận thân hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật Ở tập em phát có cảm nhận hình ảnh xe khơng kính thơ Đó hình ảnh quen thuộc tuyến đường Trường Sơn có nhà thơ Phạm Tiến Duật với hồn thơ nhạy cảm, thích khám phá lạ đưa vào thơ biến thành hình tượng thơ độc đáo chạm khắc vào thời gian biểu tượng thời chiến tranh chống Mĩ Ở tập em lí giải khác lạ nhan đề thơ Nó dài thừa từ "bài thơ" dụng ý tác giả Nhan đề 11 làm bật hình ảnh tồn : xe khơng kính Khơng phải viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh mà điều chủ yếu nhà thơ muốn nói chất thơ của thực Chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung vượt lên thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm chiến tranh Chất thơ vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm đánh Mĩ Ở tập em phát biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê: khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe ; biện pháp tương phản đối lập : khơng….có….Qua biện pháp nghệ thuật người đọc cảm nhận chiến tranh diễn ngày ác liệt Những xe bị bom đạn kẻ thù bắn phá đến trần trụi, biến dạng Nhưng điều kì diệu xe ngày đêm băng băng chiến trường Nhà thơ lí giải cách đơn giản mà chứa đầy ý nghĩa sâu xa: Chỉ cần xe có trái tim Chỉ cần có "trái tim" mang nhiệt huyết yêu nước, trái tim kiên cường dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn đủ Tác giả đưa hàng loạt "không" để nhấn mạnh "có" Sức mạnh khơng nằm phương tiện kĩ thuật vật chất đại mà tinh thần Sức mạnh lòng yêu nước làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc ta Nói tóm lại: Việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ đại lớp có ưu Nhưng cách thức bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng q trình đầy khó khăn, với dạy tiết Để việc bồi dưỡng có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đường tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy - học phải dựa sở nguyên tắc, phương pháp môn Người giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xốy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bước cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình u tác phẩm chủ động tìm hiểu việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn đạt kết trọn vẹn 2.4 Hiệu SKKN: Qua trình dạy - học tiết tác phẩm thơ trữ tình, với nội dung, biện pháp tổ chức thực trên, đạt kết cụ thể là: a Năng lực phát hiện, phân tích, cảm thụ tín hiệu nghệ thuật Nội dung Lớp - Năng lực phát tín hiệu nghệ thuật - Năng lực cảm thụ - Năng lực diễn đạt b Bài viết TLV số 7: Nghị luận đoạn thơ, thơ Điểm Lớp 9A Lớp 9A Lớp 9B 29/29 27/29 27/29 27/31 25/31 25/31 Lớp 9B 12 9- 10 7-8 5- 3- 21 0 20 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh việc làm thiếu trình dạy học văn chương, dạy tác phẩm trữ tình.Đó mục tiêu quan trọng mơn để góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh hướng em đến điều tốt đẹp Đó nhiệm vụ mà giáo viên mơn cần phải thực trình lâu dài Vì vậy, để việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn đạt kết đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ thật tâm huyết với nghề Trong trình dạy- học người giáo viên phải khéo léo tác động vào tình cảm em, khơi dậy tình cảm có sẵn cho em, tạo điều kiện cho em nâng cao lực cảm thụ trình dạy – học phải có kế hoạch cụ thể , có kĩ hướng dẫn bước cho học sinh Sự kết hợp hài hoà chủ động học sinh với hướng dẫn chu đáo giáo viên điều kiện tất yếu dẫn đến kết Thời lượng quy định lớp bắt buộc song ít, cần giành thời gian ngoại khoá, thời gian học buổi để bồi dưỡng lực cảm thụ cho em Bước đầu qua tiết dạy với nội dung biện pháp trên, thu kết song hạn chế Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp để tơi tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm để công tác giảng dạy đạt hiệu tốt Như Thanh, ngày 25 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 [1] Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 9- Nhà xuất giáo dục [2] Các tài liệu thiết kế giảng môn Ngữ văn [3] Văn bồi dưỡng học sinh khiếu (THCS) - Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Đỗ Ngọc Thống- NXBĐHQG Hà Nội [4] Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể- Nguyễn Viết Chữ- NXB Đại học sư phạm [5] Làm văn từ lí thuyết đến thực hành- Đỗ Ngọc Thống- NXBGD DANH MỤC 14 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên môn Ngữ Văn,Trường THCS TT Bến Sung-Như Thanh Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Tổ chức hoạt động ngoại khóa Sở môn Ngữ văn cho HS lớp GD&ĐT trường THCS Thanh Hóa Kinh nghiệm giảng dạy thơ Phịng Đường cho học sinh lớp GD&ĐT THCS Như Thanh Một số biện pháp sửa lỗi dấu câu cho HS lớp THCS Phương pháp dạy - hoc tiết luyện tập kiểu văn hành Phịng GD&ĐT Như Thanh Phòng GD&ĐT Như Thanh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại A 2002-2003 B 2005-2006 A 2008-2009 C 2014-2015 ... hiệu nghệ thuật - Năng lực cảm thụ - Năng lực diễn đạt b Bài viết TLV số 7: Nghị luận đoạn thơ, thơ Điểm Lớp 9A Lớp 9A Lớp 9B 29/ 29 27/ 29 27/ 29 27/31 25/31 25/31 Lớp 9B 12 9- 10 7-8 5- 3- 21... chiến thắng vĩ đại dân tộc ta Nói tóm lại: Việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh thơng qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ đại lớp có ưu Nhưng cách thức bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng trình đầy... chương cho em có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp cho em có nhận thức đắn tình cảm tốt đẹp với sống.Với ý nghĩa ấy, mạnh dạn đưa vấn đề: ? ?Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ trữ tình đại cho học sinh lớp 9- THCS? ??

Ngày đăng: 25/07/2020, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w