Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
543 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (HỌC SINH LỚP 9C TRƯỜNG THCS MINH KHAI, TP THANH HÓA) Người thực hiện: Trần Thị Chung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Trung học sở Minh Khai SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3.Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Tạo tình thực tiến, khoa học, hấp dẫn 4 2.3.2 Tổ chức trò chơi 2.3.3 Tổ chức thảo luận nhóm 2.3.4 Sử dụng sơ đồ tư 10 2.3.5 Sử dụng phương tiện trực quan 14 2.4 Hiệu sáng kiến 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 26 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xu hướng giáo dục quốc tế chương trình giáo dục theo định hướng lực, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành Để bắt kịp với xu hướng thời đại phù hợp với tình hình đất nước có nhiều thay đổi lớn đổi giáo dục điều tất yếu Việc đổi bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo nhân tố quan trọng định thành công công nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực học sinh” Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, đáp ứng tốt tiêu chuẩn kiến thức kĩ mà mục tiêu môn học đề ra, tạo khơng khí hứng thú học, giúp học sinh u thích say mê mơn học kiểu như: “có thích nhích tư duy” phải xem dạy học nghệ thuật giáo viên nghệ sĩ Bản chất hoạt động dạy học kết hợp khoa học công nghệ với nghệ thuật người dạy Vì dạy học giáo viên ngồi vốn hiểu biết sâu rộng có phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn cần có sáng tạo nghệ thuật dạy học Trên sở tơi mạnh dạn áp dụng “Một vài kinh nghiệm cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 9C trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa) Hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc cải tiến phương pháp dạy học theo xu đổi 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Một vài kinh nghiệm cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt phát triển lực cho học sinh lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành nghiên cứu dạy học phần Tiếng Việt lớp tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 9C trường THCS Minh Khai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm kết hợp vận dụng tổng hợp phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, phân loại tài liệu liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thống kê hứng thú, kết học tập học sinh trước sau áp dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt để đối chứng 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học Ngữ văn thiếu phần Tiếng Việt Nếu tác phẩm văn chương tác động nhiều đến tình cảm dạy học Tiếng Việt tác động nhiều đến tư học sinh Dạy học Tiếng Việt phải hình thành học sinh lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết để qua rèn luyện tư Sau đó, giúp học sinh hiểu biết định tri thức tiếng Việt ngôn ngữ (từ, câu, đoạn…) để có ý thức sử dụng Tiếng Việt đắn sáng Trên sở mà làm cho em u q Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát triển tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm Tuy nhiên phân mơn Tiếng Việt lại vừa khơ vừa khó Một đơn vị kiến thức Tiếng Việt đưa vào học thường ngắn tiếp thu hiểu thấu đáo, chuẩn xác khơng đơn giản Vì để phát huy hiệu dạy học Tiếng Việt thiết nghĩ không nên áp dụng cách máy móc mà cần sử dụng cách thức dạy học linh hoạt có sáng tạo nghệ thuật dạy học Có lơi hấp dẫn, kích thích tư học sinh, đưa học sinh vào vai trò trung tâm hoạt động học 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Việc giảng dạy giáo viên Thực tế nhiều giao viên đa co y thưc vân dung cac phương phap, ki thuât day hoc mơi chưa nắm vững đặc trưng môn Tiếng Việt, chưa năm chăc muc tiêu cuôi cung cua qua trinh day hoc cac tri thưc Tiêng Viêt vi vây muc đich chinh ma giao viên hương tơi chu yêu la hoc sinh tiêp thu đươc kiên thưc gi (hoc cai gi) chư không phai la hoc thê nao Khi hương dân hoc sinh thưc hanh nhiêu giao viên mang tâm li “sơ” thoat li kiên thưc tư sach giao khoa, it mơ rông phân luyên tâp, thiêu tinh đôc lâp sang tao viêc tô chưc day hoc Môt bô phân giao viên chưa thât sư tâm huyêt, đam mê vơi nghê, lên lơp chưa co sư linh hoat, sang tao tái sách giáo khoa cách đơn điệu, dạy xuôi chiều nên hiêu qua đat đươc chưa cao Trong tiết dạy người thầy trung tâm, dạy theo lối cung cấp, truyền thụ cho học sinh kiến thức sẵn có sách giáo khoa thường áp đặt kiến thức vào học sinh buộc học sinh phải cơng nhận ln kiến thức Học sinh tiếp nhận làm theo máy mà không hiểu thực chất vấn đề Ý thầy nói ln trở thành "chân lý" mà học sinh biết tuân theo chấp nhận Như vậy, học sinh có hội sáng tạo, ý chí muốn vươn lên học sinh có nhiều khả bị hạn chế Học sinh khơng phát huy lực vốn có Dần dần dẫn đến "mịn" trí tuệ thân Nhiều dạy học cịn nặng nề khơ cứng chí căng thẳng mờ nhạt 2.2.2 Việc học tập học sinh Căn cư viêc quan sat hưng thu va kêt qua hoc tâp cua hoc sinh hoc Tiếng Việt lơp chung thây thưc chât sư công môt giơ day hoc Tiêng Viêt không chi co sư nỗ lưc tư phia giao viên ma quan la cân co sư hương ưng tich cưc tư phia hoc sinh Thoi quen hoc thu đông, đôi cua cac em hoc sinh la môt rao can lơn đôi vơi qua trinh đôi mơi phương phap day hoc Một số em học sinh cịn mang tính thực dụng, tức thời, cho học chủ yếu để phục vụ cho kì thi mà điểm số phân mơn Tiếng Việt nên cịn học đối phó Hoc theo phương phap mơi đoi hoi phai danh nhiêu thơi gian đê lam bai tâp, tham khao tai liêu, thu thâp xư li thông tin khoa hoc…Tuy nhiên cac em chưa co sư đâu tư thich cho môn hoc, chưa hinh đươc tư phan biên, đôc lâp hoc tâp, chưa vân dung đươc vao thưc tê đặc biệt chưa thực hứng thú học tập Tư thưc trang đo chung tơi thấy cân có giai phap phát huy điểm mạnh, khăc phuc khó khăn nhăm đat muc tiêu day hoc, phát triển lực học sinh, gop phân nâng cao chât lương giao duc việc sử dụng số cách thức dạy học Tiếng Việt theo tinh thần đổi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tạo tình thực tiễn, khoa học, hấp dẫn a Khái niệm vai trị Tình hệ thống thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập Trong học, thơng qua việc giải tình huống, người học vừa nắm bắt tri thức cách nhẹ nhàng vừa có khả vận dụng vào thực tiễn khả thích ứng tốt với mơi trường xã hội đầy biến động b Yêu cầu - Tình xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục đích, nội dung học - Nội dung tình phải đảm bảo tính xác khoa học, bám sát kiến thức chuẩn từ sách giáo khoa - Tình phải có tính thực tế gắn liền với kiện liên quan đến đời sống hàng ngày giúp học sinh liên hệ với học cách dễ dàng - Tình phải hấp dẫn, khơi dậy hứng thú, khơi dậy khả tự học u thích mơn - Tình phải mang tính khả thi, đảm bảo điều kiện cần đủ để đưa đến giải pháp hợp lí, dễ chấp nhận - Tình phải vừa sức, phải phù hợp với trình độ người học c Biện pháp cụ thể * Giáo viên tạo tình - Sử dụng nguồn kiến thức có tính thực tiễn - Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ …kết nối với tình - Sử dụng mẩu chuyện vui, có kịch tính để đưa đến tình * Học sinh: Nhận thức tình để tìm cách giải phát vấn đề cách nhẹ nhàng Ví dụ: Dạy “Nghĩa tường minh hàm ý” Tiết Ngữ văn tập 2, để giúp học sinh phân biệt nghĩa tường minh hàm ý giáo viên đặt học sinh vào tình huống: Nếu học Tốn bạn bên cạnh muốn mượn em thước không muốn cho bạn mượn em nói nào? Sau giáo viên gọi vài bạn trả lời Học sinh đưa số cách trả lời A: “Tớ dùng”; B: “Khơng mượn được”; C: “Cơ nhìn kìa”…Giáo viên tiếp tục hỏi: Trong cách trả lời trên, cách trả lời bạn nội dung thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu, cách trả lời phần thông báo phải suy từ từ ngữ câu nói? Học sinh trả lời bạn B diễn đạt trực tiếp nội dung thông báo từ ngữ câu Từ giáo viên chốt kiến thức học: Cách trả lời bạn B dùng theo nghĩa tường minh, cách trả lời bạn B C theo nghĩa hàm ý Như việc tạo tình ngữ liệu gần gũi với thực tế để giúp học sinh làm quen với tình giao tiếp thường gặp sống Tình tạo khơng khí học tập thoải mái, học sinh giải tỏa gánh nặng tâm lí tích cực tham gia vào q trình tìm hiểu tri thức, nhu cầu giao tiếp nảy sinh cách tự nhiên 2.3.2 Tổ chức trò chơi a Khái niệm vai trị - Trị chơi khơng “cơng cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xuyên suốt trình học tập học sinh Trò chơi học tập hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí Thơng qua trị chơi học tập học sinh có điều kiện “học mà chơi, chơi mà học” - Kết hợp sử dụng trị chơi học tập tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái; học bớt nặng nề, khô khan, việc ghi nhớ, khắc sâu kiến thức nhẹ nhàng, bền vững Vận dụng trò chơi hoạt động dạy học bện pháp tăng cường, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, làm tăng thêm tình cảm yêu thích mơn học, tạo khơng khí thân thiện thầy trò b Yêu cầu - Nội dung trò chơi phải phù hợp với đơn vị kiến thức học Tên trò chơi phải ẩn chứa mục tiêu học gây tò mò ý học sinh - Nội dung trò chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế, khả học sinh Trò chơi phải khuyến khích đối tượng học sinh tham gia - Khơng sử dụng q nhiều hình thức chơi tiết học - Giáo viên phải nêu rõ thể lệ chơi qui định thời gian, đối tượng, cách chơi; đánh giá việc thực trò chơi học sinh phải tồn diện, cơng bằng, khách quan c Biện pháp cụ thể Trò chơi thường sử dụng kiểm tra cũ, củng cố luyện tập thực hành Hình thức thực trị chơi học tập phong phú đa dạng đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn hình thức chơi hiệu với tiết học Trong dạy học Tiếng Việt lớp lựa chọn số hình thức tổ chức trị chơi như: - Trị chơi “tiếp sức”: Giáo viên chia lớp thành đội có số người nhau, trình độ giỏi, khá, trung bình tương đương câu hỏi Trong thời gian phút đội tìm nhiều câu thắng Chẳng hạn dạy xong “Ôn tập Tiếng Việt” (Tiết 73, Ngữ văn 9, tập 1) yêu cầu học sinh nhóm kể tên câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại học cho biết phương châm hội thoại Đại diện nhóm lên trình bày bảng khơng tìm nhanh chóng chỗỗ̃ để bạn khác lên thay Cứ đến hết Đội tìm nhiều câu khơng trùng thắng - Trị chơi giải ô chữ: Giáo viên kẻ bảng ô chữ, đánh số thứ tự hàng ngang hàng dọc Hàng dọc từ khóa lớn cần tìm cho điểm, từ khóa hàng ngang tìm cho điểm Học sinh phép đốn chữ hàng dọc chưa trả lời hết câu hỏi tìm chữ hàng ngang phát Tổng điểm bạn nhiều nhận phần thưởng điểm 10 tràng pháo tay Ví dụ giải đáp cho “Các thành phần biệt lập” (Tiết 104, Ngữ văn 9, tập 2) C H A C N A H H M B I E T L Â N U H Ơ N I H H O A P N A U - Tùy theo khâu học mà đối tượng thiết kế sơ đồ tư giáo viên học sinh trực tiếp thực + Giáo viên chọn vẽ sơ đồ tư theo mạch kiến thức học để vừa hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư vừa giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách cô đọng, nhanh gọn, sau cho em dựa vào sơ đồ tư vẽ thuyết trình lại nội dung học Mục đích cuối học sinh tự vẽ sơ đồ tư (tự đặt từ khóa từ khóa giáo viên cho sẵn) + Giáo viên giúp học sinh thiết kế sơ đồ tư vận dụng vào khâu dạy học mới,bài ôn tập tổng kết lớp: Qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt giáo viên học sinh rút kết luận Giáo viên chốt lại vấn đề sơ đồ tư Sử dụng đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép có hiệu + Học sinh tự thiết kế sơ đồ tư theo ý tưởng để trình bày kiến thức khâu kiểm tra cũ, củng cố kiến thức sau mỗỗ̃i học làm kiểm tra Sơ đồ tư củng cố kiến thức sau mỡỗ̃i học thực lớp giao cho học sinh nhà tự vẽ, tiết học sau trình bày kiểm tra cũ Học sinh tự làm điều có nghĩa giáo viên thực đạt mục đích áp dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư Ví dụ 1: Học “Trau dồi vốn từ” tiết 35, Ngữ văn tập Giáo viên ghi từ khóa “Trau dồi vốn từ” Cho học sinh đọc, phân tích ví dụ sách giáo khoa Qua việc tìm hiểu ví dụ giáo viên chốt kiến thức theo phần cho học sinh: Muốn trau dồi vốn từ trước hết cần phải làm gì? Em hiểu nắm vững nghĩa từ cách dùng từ gì? Cần rèn luyện để làm tăng vốn từ? Sau giáo viên giúp em vẽ nhánh chính, nhánh phụ ghi sơ đồ tư Học sinh vẽ theo mơ hình sơ đồ tư bảng sở kiến thức hệ thống tự vẽ sơ đồ tư theo ý tưởng 12 HÌNH 1:SƠ ĐỒ MINH HỌA CHO BÀI “TRAU DỒI VỐN TỪ” Ví dụ 2: Khi dạy xong “Sự phát triển từ vựng” tiết 25 Ngữ văn tập 1, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung học sơ đồ câm tự vẽ sơ đồ tư Trên sở học sinh rèn cho kĩ khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức học cách ngắn gọn, đọng, súc tích Học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, phát huy tính sáng tạo riêng 13 HÌNH 2: SƠ ĐỒ MINH HỌA CHO BÀI “SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG” Có thể nói, sử dụng sơ đồ tư kĩ thuật dạy học hiệu Sơ đồ tư giúp học sinh “học hiểu nhiều”, lấy người học làm trung tâm thay “khủng bố” người học sách vở, lí thuyết Người học nhớ thông tin quan trọng, hiểu rõ cấu trúc học tiếp tục sáng tạo học, phát huy tính tích cực chủ động học tập 2.3.5 Sử dụng phương tiện trực quan a Khái niệm, vai trò 14 Phương tiện trực quan biết đến tập hợp đối tượng vật chất, thiết bị kĩ thuật giáo viên sử dụng để hướng dẫn học sinh quan sát vật, tượng hay hình ảnh chúng để sở mà hình thành khái niệm Phương tiện trực quan có vai trị quan trọng việc cung cấp, hệ thống tri thức hệ thống tiếng Việt, rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh, giáo dục quan điểm thẩm mĩ hoạt đơng nói năng, giao tiếp… b u cầu - Sử dụng phương tiện trực quan phải mục tiêu, yêu cầu, nội dung học để lựa chọn phương tiện thích hợp tranh ảnh, bảng biểu hay thiết bị hỗỗ̃ trợ như: băng, đĩa, máy chiếu… - Phải phát huy tính tích cực , tạo hứng thú, rèn luyện khả thực hành sáng tạo học sinh - Kết hợp lời nói việc trình bày phương tiện trực quan Trong dạy học Tiếng Việt lời nói giáo viên phương tiện trực quan sinh động - Sử dụng phương tiện trực quan lúc, chỗỗ̃, cường độ tránh lạm dụng c Biện pháp cụ thể Việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tiếng Việt thể mức độ, tính chất khác nhau, từ việc sử dụng bảng biểu, mơ hình bảng để trực quan hóa cấu trúc, chức đơn vị Tiếng Việt đến việc sử dụng phương tiện hỗỗ̃ trợ phim, ảnh… - Phương tiện trực quan phải vào phân loại để dùng cho hợp lí, đạt kết Chẳng hạn sơ đồ, bảng biểu thường sử dụng vào đầu giờ, cuối giờ, ôn tập, tổng kết; thiết bị máy chiếu, nghe, nhìn…trình chiếu xong phải chốt kiến thức bảng để thuận tiện cho việc ghi chép, tiếp nhận kiến thức; đóng vai diễn kịch phải phù hợp 15 * Ví dụ : dạy “Xưng hơ hội thoại” (Tiết 18, Ngữ văn 9, tập 1), cho học sinh xem đoạn phim ngắn đối đáp chị Dậu với tên Cai Lệ phim “Chị Dậu” chuyển thể từ tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Học sinh nhận xét vị xã hội, thái độ, tính cách nhân vật qua cách xưng hô để nắm việc sử dụng từ ngữ xưng hơ cho thích hợp với hồn cảnh giao tiếp Qua việc sử dụng phương tiện trực quan thấy lớp học sôi hơn, tiết kiệm thời gian, kiến thức học sâu hơn, sát với thực tế nên phát triển lực học sinh hoạt động giao tiếp GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Phần phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến Sử dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt địi hỏi thân mỡỗ̃i giáo viên phải dày công đầu tư sâu để hiểu tỉ mỉ, đầy đủ nên giúp giáo 16 viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiểu đặc trưng phương pháp môn Sử dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp giúp học sinh nâng cao kĩ hợp tác, hoàn thành nhiệm vụ học tập cách sáng tạo, linh hoạt phù hợp với thực tế sống thêm u thích mơn học Sau áp dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp 9, thấy kết thu tương đối khả quan Đa số học sinh tỏ hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia thảo luận để tìm kiến thức Một vài học sinh ban đầu tỏ lúng túng kịp thời lấy lại tự tin có khích lệ giáo viên bạn lớp Khơng khí lớp học sinh động, sơi Giáo viên học sinh có cởi mở, thân thiện, gần gũi Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu hơn, hứng thú chất lượng học tập học sinh chuyển biến tích cực *Kết cụ thể: Qua thực nghiệm dạy học lớp 9C Trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa, kết khảo sát kiểm tra thu sau: - Về hứng thú học tập + Khi chưa sử dụng cách thức tổ chức dạy học trên: Lơp 9C Sô hoc sinh 45 Thich(%) Cac mưc đô Binh thương(%) 30 Không thich(%) 50 21 + Khi sử dụng cách thức tổ chức dạy học Lơp 9C Sô hoc sinh 45 Thich(%) Cac mưc đô Binh thương(%) 80 Không thich(%) 20 - Về kết học tập + Khi chưa sử dụng cách thức tổ chức dạy học trên: Đối Sĩ tượng số Điểm 02 Điểm 2 4,9 Điểm 5,0 6,4 Điểm 6,5 7,9 Điểm 8,0 10,0 17 Số Lớp 9C 45 % Số lượng 0 % Số lượng lượng 14 32 20 % Số 45 lượng 11 % Số % 23 lượng 0 + Khi sử dụng cách thức tổ chức dạy học Đối Sĩ tượng số Lớp 9C 45 Điểm 02 Điểm 2 4,9 Điểm 5,0 6,4 Điểm 6,5 7,9 Điểm 8,0 10,0 Số % Số % lượng lượng Số lượng % Số lượng % Số % lượng 14 32 21 48 10 0 20 Hiệu việc dạy học Tiếng Việt đánh giá qua số tiết dạy mà phải áp dụng qui trình nhiều đối tượng học sinh, qua nhiều học khác Song, với kết bước đầu khả quan giúp tin vào khả ứng dụng đề tài thực tế dạy học Tiếng Việt trường THCS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muốn truyền lửa đến tâm hồn người học thân người dạy phải có lửa trái tim Ngọn lửa trí tuệ nhân cách người thầy có ảnh hưởng đến nhân cách, tác động đến người học ý thức đam mê, tự khám phá Phát 18 huy tính chủ động việc học học sinh, công việc người thầy không dừng lại việc cung cấp tri thức cách nghèo nàn, tẻ nhạt Người thầy bên cạnh việc trau dồi để có kiến thức vững vàng cần phải có phương pháp dạy - học tốt Người thầy có phương pháp dạy - học phù hợp, hiệu giống có chìa khóa vạn mở cách cửa tri thức, giúp học sinh đến với chân trời tri thức bao la cách nhẹ nhàng đầy lí thú Định hướng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học dựa số cách thức tổ chức dạy - học môn Tiếng Việt lớp phương pháp phát huy tính "tích cực" học sinh Sự tích cực thể chỡỗ̃ có chiều sâu, tạo hội cho học trị phát huy trí thơng minh Nó đánh thức cịn "ngủ n" mỡỗ̃i học trị, địi hỏi trị phải suy nghĩ tìm tịi phát huy tư đến mức cao nhất, gọi dậy người mình, chí tiềm thức giải vấn đề đặt ra, học sinh ln có hứng thú tiết học (điều mà người giáo viên băn khoăn cho tiết Tiếng Việt khô khan, học sinh ngại học) Như vậy, phương pháp giúp thầy nhận thức đánh giá trò Đồng thời tạo niềm ham mê với môn học học sinh Qua số thử nghiệm, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú tiết học, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hiểu sâu Trên sở hiểu biết phương pháp, nắm bắt thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THCS, chúng tơi thấy tính khoa học, cấp thiết đề tài “Một vài kinh nghiệm cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh” (Lớp 9C trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa)” Việc dạy cho học sinh cách thức học tập, dạy cho em kĩ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức để trở thành người chủ động, sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức vào thực tế việc làm thiết thực mà nhà làm công tác giáo dục cần quan tâm Dạy học Tiếng Việt theo phương pháp địi hỏi phải có đổi đồng cần có nỡỗ̃ lực đầu tư lớn từ phía nhà trường, tinh 19 thần trách nhiệm cao đội ngũ nhà giáo ham học, cầu tiến em học sinh 3.2 Kiến nghị - Nhà nước cấp quản lí giáo dục cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đại: Phòng học chuẩn, bàn ghế đầy đủ, thư viện có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học - Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chun mơn, khích lệ đổi phương pháp dạy học giáo viên: Tổ chức chuyên đề thảo luận việc vận dụng cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, hội thi dạy giỏi… Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trình lâu dài, địi hỏi cơng sức, trí tuệ nhiều người Với thành công bước đầu đề tài này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp để việc dạy - học phân môn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung ngày hiệu Kính mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 20 Trần Thị Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Bô Giáo dục Đào tạo (2007), Nhưng vân đê chung vê đôi mơi giao duc THCS môn Ngư văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tai liêu bôi dưỡng can bô quan li va giao viên vê biên soan đê kiêm tra, xây dưng thư viên câu hoi va bai tập môn Ngư văn câp THCS, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Sách giáo viên Ngữ văn 9, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Bai tập Ngữ văn 9, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2011), Ngữ văn 9, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2011), Ngữ văn 9, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)(2004), Sách giáo viên Ngữ văn 9, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 10.Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt”, Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr 24-25 11 Tài liệu tập huấn chun mơn phịng giáo dục đào tạo tổ chức 12.Nguyễn Thế Truyền, Vui Tiếng Việt dành cho học sinh THCS, Nxb Giáo dục 2007 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝÙ (Tiết 123, Ngữ văn 9, tập 2) I MỤC TIÊU 22 Kiến thức: Học sinh xác định nghĩa tường minh hàm ý câu tác dụng Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng nghĩa tường minh hàm ý giao tiếp Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng nghĩa tường minh hàm ý phù hợp để giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, máy chiếu HS: Soạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Vẽ sơ đồ tư khái quát kiến thức liên kết câu liên kết đoạn văn? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - Học sinh đọc ví dụ I Phân biệt nghĩa tường minh H Qua câu “Trời ơi, cịn có phút!”, hàm ý em hiểu anh niên muốn nói điều gì? Ví dụ Vì anh khơng nói thẳng điều với họa sĩ gái? - Ý anh niên là: Anh tiếc Câu nói thứ anh niên có ẩn ý -> Hàm ý khơng? - Câu thứ khơng chứa ẩn ý -> Tường minh - GV cho tình huống: Nếu không muốn ->Nghĩa tường minh: Diến đạt trực tiếp cho bạn mượn thước em nói gì? từ ngữ -HS đưa cách trả lời khác nhau: -> Nghĩa hàm ý: Phần thông báo suy + Cách 1: Tớ không cho cậu mượn từ từ ngữ diễn đạt + Cách 2: Tớ dùng H Trong cách trả lời cách 23 người nói diễn đạt nội dung thông báo từ ngữ trực tiếp? Cách nội dung thông báo phải suy từ từ ngữ ấy? 2.Ghi nhớ: sgk - HS trả lời, nhận xét GV chốt II Luyện tập - HS đọc ghi nhớ - Củng cố: Vẽ sơ đồ tư học Bài 1: Câu “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” đặc biệt cụm từ “tặc lưỡi” cho thấy - Hướng dẫn luyện tập họa sĩ chưa muốn chia tay anh - Chia nhóm học tập niên Đây cách dung hình ảnh Nhóm 1- Bài 1/75 SGK Ngữ văn 9, tập để diễn đạt ý ngơn ngữ nghệ thuật Nhóm 2- Bài 2/75 SGK Ngữ văn 9, tập - Từ ngữ miêu tả thái độ gái: mặt đỏ Nhóm 3- Bài /75 SGK Ngữ văn 9, tập ửng, quay vội đi… Nhóm 4- Bài 4/76 SGK Ngữ văn 9, tập Bài 2: Hàm ý câu in đậm “Ông họa sĩ Thời gian thảo luận làm mỡỗ̃i nhóm chưa kịp uống nước chè đấy” cho tập phút Đại diện nhóm Bài 3: “Cơm chín rồi” chứa hàm ý trình bày kết qua bảng phụ, nhóm “Ơng vơ ăn cơm” khác nhận xét, sửa lỗỗ̃i, bổ sung Bài Những câu in đậm không chứa Giáo viên nhận xét đánh giá chung đưa hàm ý kết Bài Bai tâp 5: GV sư dung phương phap tổ - HS tự xây dựng tổ chức đóng vai chức trị chơi đóng vai, diễn hoạt cảnh với tình sau: Cho học sinh hợp tác với tự tạo Lớp em có bạn học sinh hay học nhóm để xây dựng đoạn hội thoại theo muộn nên nhiều lần cờ đỏ hạ loại thi nội dung cho sẵn phân vai để diễn hoạt đua lớp Với cương vị lớp trưởng, cảnh trước lớp em với bạn có trị + Đóng đủ vai nhân vật giao tiếp chuyện Trong trị chuyện em tình đưa lời nói tỏ thái độ khơng đồng 24 + Dùng phương tiện ngôn ngữ, cử chỉ, thái ý với việc làm bạn, khuyên bạn cố độ, cách thức giao tiếp…phù hợp gắng lần sau không để xảy việc + Đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục học muộn Bạn thấy việc + Đảm bảo thời gian diễn khoảng làm khơng nhận phút Đội xong trước trình lỡỗ̃i Hãy viết lại đoạn hội thoại tổ bày chức đóng vai theo tình cho Trong đoạn hội thoại có sử dụng nghĩa - Giáo viên kết luận chung tường minh hàm ý Củng cố, hướng dẫn học nhà - Giáo viên, cung cô hệ thống lại nội dung học, nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ - Học làm tập đầy đủ - Chuẩn bị tiết III Đánh giá điều chỉnh kế hoạch …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Chung Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó tổ KHXH Trường THCS Minh Khai TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá Năm học đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại xếp loại Tỉnh ) (A, B 25 C) Vận dụng sơ đồ tư số hoạt động dạy - học nhằm nâng cao hiệu Sở GD&ĐT học tập phân môn tiếng Việt Thanh Hoá C 2012-2013 A 2012-2013 cho học sinh lớp trường THCS Vận dụng sơ đồ tư số hoạt động dạy - học nhằm nâng cao hiệu học tập phân môn tiếng Việt cho học sinh lớp trường Phòng GD&ĐT TP Thanh Hoá THCS 26 ... cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực học sinh? ?? (Lớp 9C trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa)” Việc dạy cho học sinh cách thức học tập, dạy cho em kĩ tự khám phá,... Trong dạy học Ngữ văn thiếu phần Tiếng Việt Nếu tác phẩm văn chương tác động nhiều đến tình cảm dạy học Tiếng Việt tác động nhiều đến tư học sinh Dạy học Tiếng Việt phải hình thành học sinh lực sử... khích lệ giáo viên bạn lớp Khơng khí lớp học sinh động, sôi Giáo viên học sinh có cởi mở, thân thiện, gần gũi Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu hơn, hứng thú chất lượng học tập học sinh chuyển biến tích