Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
90,85 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG TIẾT DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI Người thực hiện: Phạm Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thơ trữ tình trung đại 2.1.1 Khái niệm đặc trưng thơ trữ tình trung đại .2 2.1.2 Vị trí phần thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 10 2.2 Thực trạng việc đọc hiểu thơ trữ tình trung đại HS lớp 10 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .3 2.3 Giải pháp đưa nhằm giải vấn đề .4 2.3.1 Đọc sáng tạo .4 2.3.2 Phát giải vấn đề 2.3.3 Vấn đáp, đàm thoại .9 2.3.4 So sánh 11 2.3.5 Hợp tác, thảo luận nhóm 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 2.4.1 Đối với thân 16 2.4.2 Đối với hoạt động dạy học nhà trường 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa quan tâm đến học sinh học kiến thức đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Vì vậy, yêu cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc đổi từ phương pháp dạy học truyền thụ theo lối chiều lấy giáo viên trung tâm học sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Đồng thời chuyển đổi cách đánh giá kết giáo dục từ kiểm tra kiến thức sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng việc kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trong nhà trường phổ thông, Ngữ văn khơng mơn học đặc thù mà cịn mơn học chủ chốt có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực thiết yếu cho học sinh Phát triển kĩ đọc hiểu văn nói chung, thể loại thơ trữ tình trung đại nói riêng góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Giáo dục theo định hướng lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức sáng tạo Dạy đọc hiểu văn yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Đọc hiểu lực cần thiết học sinh sau kết thúc giai đoạn giáo dục bản.Đọc hiểu coi lực công cụ giúp người tiếp học tiếp suốt đời Tác phẩm thơ trữ tình trung đại thể loại chiếm vị trí quan trong chương trình THPT Bởi thơng qua việc đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại học sinh ngồi nắm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn hoàn thiện nhân cách, hướng tới lối sống lành mạnh chân – thiện – mĩ Rèn luyện kĩ đọc hiểu có tác dụng lớn việc rèn luyện cho học sinh (HS) khả chủ động chiếm lĩnh tác phẩm, tư logic; kĩ lập luận sắc bén, lực biểu đạt quan niệm, tinh thần tự chủ trước đời sống Vì để học sinh khối 10 phát huy kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại điều không dễ Qua khảo sát, dự giờ, thấy việc dạy học đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại nhìn chung có hiệu chưa cao Học sinh khối 10 hiểu văn theo cách giảng giải thầy chưa có kĩ vận dụng tri thức cần thiết vào việc đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Giờ dạy học chưa hấp dẫn lôi học sinh Tuy có tiết dạy đọc hiểu văn văn học, có ý đến việc dạy cho học sinh phương pháp đọc hiểu, nhiên thời lượng ít, chưa hiệu Về phía học sinh dừng mặt kiến thức chưa có ý thức tự đọc, tự tích lũy kĩ qua phương pháp đọc hiểu Vì lý trên, tơi chọn đề tài “giải pháp nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thơ trữ tình trung đại” với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại cách chủ động, tư sáng tạo việc thực hành viết tác phẩm nghị luận văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài với mục đích sau đây: Thứ giúp học sinh nâng cao kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại, tức giúp học sinh có khả thẩm thấu văn văn học tốt nhất, nắm kĩ để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, lí giải văn văn học sở đồng sáng tạo với tác giả Có hứng thú với tiết đọc hiểu thơ trữ tình trunng đại chương trình THPT nói chung chương trình thơ trữ tình khối 10 nói riêng Thứ hai giúp học sinh rèn luyện tư liên tưởng, kĩ giải vấn đề, tình sống; giúp học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết biết thực hành để làm văn nghị luận 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thơ trữ tình trung đại cho học sinh lớp 10 nhà trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ cách dạy học đổi mới, giáo viên chủ động gợi mở, học sinh chủ động sáng tạo, tơi định hình vận dụng kĩ đọc hiểu cho học sinh qua phương pháp sau: Thứ phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu tài liệu dạy học, thiết kế tiết đọc hiểu phù hợp với đối tượng cụ thể lớp học khối Thứ hai phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: phát phiếu câu trả lời nhanh; dự để hiểu tình hình thực tế thu thập thông tin Thứ ba phương pháp thống kê, xử lí số liệu: qua kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì, so sánh để đánh giá hiệu Tinh thần, thái độ học tập tiết dạy trước tiết dạy sau vận dụng sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thơ trữ tình trung đại 2.1.1 Khái niệm đặc trưng thơ trữ tình trung đại Thơ trữ tình thuật ngữ dùng chung cho thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước thực đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ qua hóa thể dấu hiệu tiểu biểu thơ trữ tình Hay nói cách khác thơ trữ tình tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm chứng kiến, tư tưởng triết học Với đặc trưng tác động tới người đọc nhận thức sống, liên tưởng phong phú, tiếng nói tình cảm người rung động trái tim trước đời Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Vẻ đẹp tính chất gợi cảm, truyền cảm thơ có cịn ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Sự phân dòng hiệp vần lời thơ, cách nhắt nhịp, sử dụng điệu làm tăng sức âm vang lan tỏa, thẩm sâu ý thơ Thơ trữ tình trung đại kiểu văn quan trọng có khả giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người giúp người hướng tới chân – thiện mĩ trân quý giá trị truyền thống dân tộc 2.1.2 Vị trí phần thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn lớp 10 Về bản, số lượng thơ trữ tình trung đại chương trình THPT nói chung chương trình lớp 10 hành chiếm vị trí quan trọng độc tôn đa dạng phong phú nhiều thể loại Với tầm quan trọng thân giáo viên cần phát huy phương pháp đọc hiểu dạy học thơ trữ tình trung đại nhà trường phổ thơng khơng cần hay, hiệu mà phải hình thành em kĩ cần thiết đọc hiểu tác phẩm Giáo viên cần định hướng cho học sinh từ cách học chiều sang cách học chủ động, tự tìm tịi, sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh từ em bước vào trường THPT Giúp em không chiếm lĩnh tri thức mà cịn hình thành kĩ sống để vận dụng vào thực tiễn phù hợp, hiệu Thơ trữ tình trung đại ngồi khả đem lại hay đẹp bồi dưỡng lòng nhân ái, ý thức công dân, tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác học sinh Những tác phẩm thơ trữ tình trung đại hịa quyện nhuần nhuyễn lý trí tình cảm, nghệ thuật thực tiễn, khách quan chủ quan, tình cảm sáng kết tinh với lý trí tỉnh táo nhân cách lỗi lạc trở thành gương, ngơi “càng nhìn thấy sáng” để học sinh soi vào tự hồn thiện thân 2.2 Thực trạng việc đọc hiểu thơ trữ tình trung đại HS lớp 10 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế khảo sát, dự giờ, thấy việc dạy học đọc - hiểu thơ trữ tình trung đại, nhìn chung, chưa có hiệu Giáo viên (GV) dừng lại việc cung cấp kiến thức chiều Hầu hết học sinh hiểu văn theo cách giảng giải thầy chưa có kĩ vận dụng tri thức công cụ cần thiết vào việc đọc hiểu cách sáng tạo, hiệu Vận dụng kĩ tư duy, sáng, khoa học vào việc làm văn nghị luận chưa cao Các em làm mang tính chất đối phó Các em chưa thực hứng thú đọc hiểu dù tác phẩm trữ tình Những hạn chế nói trên, phần chủ yếu ảnh hưởng phương pháp dạy học thiên thuyết trình, diễn giảng, áp đặt, thiên cưỡng Phương pháp dạy học coi người học sinh lọ cần phải chứa đầy kiến thức chủ thể nhận thức, tập trung cố gắng cho thầy giáo Tính thụ động người học thể rõ: Họ phải nhớ cho người ta cung cấp cho họ trạng thái hoàn thành Trong điều kiện này, người giáo viên không lãnh đạo việc học tập phát triển học sinh mà huy động kiến thức phương pháp tư nhồi nhét vào học sinh Học theo phương pháp này, học sinh không cần đọc hiểu văn nhiều thầy cô hiểu truyền dạy lại cho học sinh Vì khả vận dụng kiến thức em lớp 10 làm nghị luận chưa có sáng tạo, tư chưa mạch lạc Cách học thụ động, đối phó nên gặp tình có vấn đề em lúng túng, vụng việc giải vấn đề đưa cách giải chưa phù hợp hiệu Hơn nữa, việc tự học, tự soạn chuẩn bị cho học lớp cịn đối phó Học sinh khơng tự nghiên cứu chí khơng đọc tác phẩm để tìm hiểu khám phá tác phẩm mà chủ yếu chép lại dựa vào gợi ý hướng dẫn loại sách: văn mẫu, bình giảng văn học tài liệu vơ hình dung làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương mà không cần phải nghiên cứu tự học, tự suy nghĩ liên tưởng củng đáp ứng yêu cầu phát vấn thầy cô giáo lớp Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học lệ thuộc vào sách 2.3 Giải pháp đưa nhằm giải vấn đề: 2.3.1 Đọc sáng tạo: Đọc sáng tạo phương pháp đổi trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động người đọc – học sinh việc lĩnh hội cảm thụ nghệ thuật đồng thời giúp học sinh phát triển tư mạnh dạn bộc lộ kiến Hoạt động đọc sáng tạo tác phẩm thơ trữ tình trung đại khơng phải hoạt động túy mà bao gồm tổ chức hướng dẫn học sinh (HS) đọc có vận động tư logic với tư hình tượng giọng đọc điệu Thơ hình tượng lắng đọng ngân vang Thơ kêu gợi tâm hồn hình nhạc Bởi cần vận dụng triệt để phương pháp đọc sáng tạo, đọc diễn cảm học thuộc lòng cách tự giác tạo khơng khí lơi cuốn, hấp dẫn cho học Với văn thơ cần đọc đọc lại nhiều cách khác nhau, từ đọc thầm đến đọc diễn cảm dễ chọn cách đọc tinh thần với văn Đọc sáng tạo ngâm thơ để nắm bắt đa thanh, đa giai điệu, sống động nhiều vẻ thơ trữ tình Cả thầy trò cần đọc thuộc thơ từ máu thịt trước bước vào dạy Nếu giáo viên (GV) không ý đến khâu đọc, không thuộc văn lệ thuộc vào SGK không tránh khỏi lúng túng diễn đạt bình vào chi tiết khơng xác Thực tế cho thấy việc đọc sáng tạo thơ lớp giúp ích nhiều cho GV truyền thụ cảm xúc vào giảng, tạo hứng thú cho em khám phá hay, đẹp tác phẩm Ví dụ: Đoạn trích “Trao duyên” đoạn trích thể bi kịch tình yêu thân phận bất hạnh Thúy Kiều phải dứt lòng trao lại cho Thúy Vân mối tình đầu sáng, đẹp đẽ mặn nồng Trong nỗi đau thân phận ta thấy sáng ngời vẻ đẹp nhân cách nàng Kiều Vì dạy đọc sáng tạo đoạn trích “Trao duyên” giáo viên phải ý đến dấu câu, cách ngắt nhịp xem từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Sự ngắt nhịp phương tiện hữu hiệu để thể “im lặng khơng lời” tạo nên “ý ngơn ngoại” tính hàm nghĩa gợi điều mà từ khơng nói hết Tâm trạng nhân vật trữ tình chi phối trực tiếp cách vận hành nhịp điệu thơ Hai câu đầu đoạn trích: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” giáo viên cần ngắt nhịp 2/2/2 2/2/4 với giọng điệu trang trọng, khẩn thiết diễn tả khó mở lời đề cập đến việc hệ trọng đời tế nhị khó nói dù người nhờ cậy em Khi sang đoạn thuyết phục Thúy Vân mối quan hệ kể lại ngắn gọn tình yêu nàng với Kim Trọng, giáo viên đọc giọng trầm lắng, tha thiết với nhịp 4/4 Nhưng đọc đến đoạn Thúy Kiều trao kỉ vật cho em giáo viên chuyển sang giọng xót xa, đau đớn với cách nhắt nhịp 2/1/3, nhịp 2/2/4 Sang đoạn đối thoại với Kim Trong hai câu cuối: “Ơi ! Kim lang, Hỡi ! Kim lang Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây” giọng điệu dằn vặt, tự trách móc phụ tình chàng Kim với cách ngắt nhịp 1/2/1/2 2/2/4 Khi đọc hiểu “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão vốn thơ vừa khắc họa hình ảnh người tráng sĩ thời Trần hiên ngang, kì vĩ lớn lao sánh ngang vũ trụ hịa quyện vào hình tượng người hình ảnh quân đội nhà Trần với sức mạnh lớn lao mạnh mẽ nuốt Ngưu Đó sức mạnh hào khí Đơng A qn đội nhà Trần tượng trưng cho sức mạnh dân tộc, thời đại Bài thơ nỗi lòng tác giả với suy nghĩ, trăn trở cơng danh nghiệp với khát vọng, hồi bão lớn lao nhân cách cao đẹp chí làm trai Vì đọc thơ ngồi diễn cảm đọc phải ngắt nhịp phù hợp làm toát lên hào sảng, tự hào, nhanh mạnh nhịp hai câu đầu Sang hai câu sau nhịp điệu dàn trải, nhẹ nhàng với nhịp 4/3 để giúp học sinh cảm nhận suy nghĩ, trăn trở chí nam nhi hoàn cảnh đất nước xâm lăng khát vọng mãnh liệt người muốn cống hiến nhiều cho non sông, đất nước để đất nước phồn thịnh, thái bình Như đọc sáng tạo phải đọc điệu, ngắt nhịp toát lên ý nghĩa câu Nếu ngắt nhịp không sai lệch nội dung câu thơ dẫn đến hiểu sai Như việc đọc đúng, ngắt nhịp giọng đọc quan trọng Thơ trữ tình “tiếng lịng” tác giả tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm tình u ngơn từ, hình ảnh Vì việc đọc sáng tạo thơ trữ tình trung đại cần có giọng đọc diễn cảm khơng tăng tính thẩm mĩ hứng thú trí tưởng tượng mà cịn giúp người nghe hiểu đúng, cảm nhận thơ Tuy nhiên, giáo viên sử dụng phương pháp đọc sáng tạo mà khơng có hỗ trợ phương pháp dạy học khác học sinh khó hiểu tác phẩm cách sâu sắc, toàn diện Ưu điểm đọc sáng tạo đọc diễn cảm nhằm khêu gợi rung động thẩm mĩ trực tiếp từ học sinh để kết nối tình cảm với giá trị cần lĩnh hội từ tác phẩm văn học lại cần có phương pháp hỗ trợ khác nêu vấn đề, thảo luận nhóm Để đọc sáng tạo có hiệu đem lại hứng thú cho học sinh, kích thích tồn tri giác em giáo viên cần sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin Bởi tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp 10 có nhiều tư liệu phong phú lại giàu hình tượng việc vận dụng công nghệ thông tin vào thuận lợi dạy tác phẩm khác Phương pháp đọc sáng tạo có vị trí quan trọng tiết đọc hiểu văn văn học đặc biệt thể loại thơ trữ tình trung đại Áp dụng đọc sáng tạo vào tiết dạy, tơi thấy học sinh ngồi rung động thẩm mĩ qua kết nối trực tiếp với giá trị nhận thức, giáo dục tác phẩm cịn giúp học sinh thích thú, tự tin mạnh dạn bày tỏ quan điểm ý kiến Điều khiến cho khơng khí học trở nên sơi nổi, hào hứng Đặc biệt nhận thấy áp dụng phương pháp đọc sáng tạo tiết dạy đọc hiểu từ chỗ học sinh ngại học thuộc thơ với đoạn thơ dài, khó nhớ em học thuộc nhanh, nhớ lâu khả bình tác phẩm em tốt nhiều, em khơng cịn tâm lí ngại học thuộc thơ Thậm chí chưa áp dụng phương pháp đọc sáng tạo vào tiết dạy có học sinh gọi lên kiểm tra cũ đơn giản đọc thuộc thơ có đến đến lần gọi em không thuộc áp dụng phương pháp tiết dạy đọc hiểu tượng học sinh không thuộc thơ cải thiện rõ rệt 2.3.2 Phát giải vấn đề: Trong trình đọc hiểu thơ trữ tình trung dạy hiệu quả, giáo viên tạo câu hỏi phát giải vấn đề đề nhằm kích thích hoạt động tư học sinh Phương pháp có hiệu quả, khơng tạo hứng thú mà giúp học sinh phát huy khả tư sáng tạo Nêu giải vấn đề đặt câu hỏi mà xác định vấn đề tạo tình có Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn biện chứng biết chưa biết Từ mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết, qua giải mà học sinh hiểu vấn đề, lĩnh hội tri thức, có kĩ phương pháp giải Tình có vấn đề thường khiến người ta băn khoăn, thắc mắc, tìm cách giải khơng giải tri thức vốn có Chính tình nêu giải vấn đề có tác dụng khích thích tư nảy sinh thúc đẩy phát triển Tình có vấn đề buộc người phải suy nghĩ, tư duy, động não tạo vận động tích cực bên trí tuệ người Tuy nhiên khơng phải tình tình có vấn đề đích thực, tùy theo văn đặc trưng thể loại để giáo viên suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, thiết kế tình có vấn đề để gợi hứng thú tích cực tham gia giải vấn đề Ví dụ thiết kế tiết đọc hiểu văn “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm câu hỏi gợi mở vấn đề, để học sinh nhận rõ tình giải vấn đề phát dụng ý nhà văn tiến hành đặt vấn đề: Khi thể quan điểm sống “Nhàn” hai câu thực nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì? Bằng cụm từ nào? Học sinh: Hai câu thực sử dụng nghệ thuật đối lập ta / người ; dại / khôn ; nơi vắng vẻ / chốn lao xao Nghệ thuật ẩn dụ: nơi vắng vẻ chốn lao xao Tôi tiếp tục đặt vấn đề: Em hiểu cụm từ “nơi vắng vẻ; chốn lao xao” gì? Qua cụm từ đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc lộ quan điểm sống ta người sao? Học sinh: Nơi vắng vẻ nơi người, nơi tĩnh thiên nhiên, khơng có chuyện cầu cạnh, bon chen tìm thấy thảnh thơi Là hình ảnh ẩn dụ lối sống bạch, không màng danh lợi hòa hợp với thiên nhiên yên ả, êm đềm Chốn lao xao nơi đông người ồn ào, nơi quan trường sang trọng chốn giành giật tư lợi, thủ đoạn hiểm độc Là hình ảnh ẩn dụ cho bon chen, cầu cạnh, sát phạt lẫn bả công danh, mồi danh lợi, nơi nguy hiểm Tôi tiếp tục đặt vấn đề: Khi lựa chọn quan điểm sống ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận dại người đời nhận khơn có gì? Học sinh: Tự nhận dại Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa hợp với thiên nhiên sống thư thái, nhẹ nhàng nương tựa theo tự nhiên để “di dưỡng tinh thần” Được sống tự tự tại, giữ cốt cách cao, tâm hồn sáng tránh cạm bẫy hiểm nguy Cịn người đời nhận khơn chưa thấy mà nhãn tiền họ thiêu thân lao vào tìm kiếm vinh hoa phú quý chẳng khác lao vào canh bạc vào chiến sinh tử Cách nói ngược mỉa mai thâm trầm hàm ý sâu sắc: dại thực chất dại khôn, khôn mà hóa dại Đó cách bậc đại trí, thấu hiểu lẽ đời Tôi đặt tiếp vấn đề mới: Vậy quan điểm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm phải tiêu cực quay lưng lại với thời đại? Học sinh: Quan điểm sống nhà thơ không tiêu cực quay lưng lại với thời đại mà lựa chọn lối sống lánh đục tìm để giữ nhân cách cao thể chọn tình huống, vấn đề nội dung, ngơn từ, hình tượng nghệ thuật để học sinh thảo luận Khi thiết kế đọc hiểu đoạn trích “Trao dun”tơi chia lớp thành nhóm chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Mười hai câu đầu: Câu hỏi thảo luận: - Trong sống, chị nhờ em việc bình thường Thế nhưng, lời lẽ nhờ cậy Thúy Kiều lại có dấu hiệu khác thường Hãy tìm phân tích khác thường ấy?- Kiều đưa lí lẽ để thuyết phục em? Những lí lẽ có đủ sức thuyết phục khơng? Vì sao? - Nhận xét ngôn ngữ Nguyễn Du qua đoạn thơ? Qua lời lẽ nhờ cậy lí lẽ thuyết phục, em hiểu tâm trạng phẩm chất Kiều? Nhóm 2: Mười bốn câu tiếp: Câu hỏi thảo luận: - Sau nhờ em nối duyên Kim Trọng, Kiều trao cho em kỉ vật tình u Đó kỉ vật nào? Tại cần trao kỉ vật? Cách nói Kiều có lạ khơng? Vì sao? - Cùng với việc trao kỉ vật, Thúy Kiều dặn dị em gì? Tâm trạng Kiều lúc này? Nhóm 3: Tám câu cuối: - Trong đoạn cuối, Kiều nói với ai? Đây hình thức ngơn ngữ nào? Tác dụng hình thức ngơn ngữ này? - Trong đoạn thơ này, Kiều nói đến thực nhiều cụm từ khác Hãy tìm cụm từ Đó thực nào? - Việc xuất dày đặc cụm từ có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Câu hỏi thảo luận: - Có ý kiến cho rằng: Hai câu cuối thể nỗi đau Kiều tình yêu tan vỡ Em có đồng khơng? Vì sao?- Lời tự trách giúp ta hiểu ta hiểu phẩm chất Kiều? - Nhận xét tâm tư, tình cảm, phẩm chất Kiều nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du qua đoạn thơ? Khi thiết kế đọc hiểu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, tơi chia lớp thành nhóm chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1,2 tìm hiểu mười sáu câu thơ đầu nhóm tám câu cuối Nhóm 1: Hành động, cử thể tâm trạng người chinh phụ? Ý nghĩa diễn tả nội tâm hành động đó? Các biện pháp nghệ thuật sử dụng tám câu thơ đầu? Tác dụng Nhóm 2: Yếu tố ngoại cảnh tác động đến tâm trạng người chinh phụ? Ý nghĩa diễn tả nội tâm yếu tố Các biện pháp nghệ thuật sử dụng tám câu thơ sau? Tác dụng Nhóm Yếu tố ngoại cảnh tâm cảnh diễn tả qua từ ngữ, hình ảnh tám câu cuối đoạn thơ? Ý nghĩa từ ngữ hình ảnh thể tâm trạng người chinh phụ? Khi thiết kế thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, chia lớp thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên ngày hè thể qua hình ảnh nào? Phân tích hài hịa âm thanh, màu sắc, cảnh vật người Nhóm 2: Trong thơ có nhiều động từ, cụm động từ diễn tả 15 trạng thái cảnh ngày hè, động từ, cụm động từ nào? Từ động từ, cụm động từ đó, em cảm nhận trạng thái cảnh vật miêu tả thơ Nhóm 3: Nhà thơ cảm nhận cảnh vật giác quan nào? Qua cảm nhận đó, em thấy Nguyễn Trãi người có lịng thiên nhiên Nhóm 4: Hai câu cuối cho ta hiểu lòng Nguyễn Trãi người dân nào? Âm điệu câu thơ lục bát ngôn (sáu chữ) khác âm điệu câu thơ bảy chữ nào? Sự thay đổi âm điệu có tác dụng việc thể tình cảm tác giả? Sau bàn giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên quan sát, hỗ trợ cho em Học sinh suy nghĩ viết vào phiếu trả lời Học sinh tổ cử đại diện nhóm trình bày Các thành viên tổ học sinh lớp bổ sung để hồn thiện câu trả lời Sau nhóm trả lời xong, giáo viên hệ thống hóa kiến thức kết luận Buổi thảo luận kết thúc, giáo viên đánh giá tinh thần học tập lớp cho điểm số nhóm Khi áp dụng phương pháp hợp tác thảo luận nhóm tiết dạy đọc hiểu thơ trữ tình trung đại tơi thấy thực mang lại nhiều hiệu vừa làm tăng hứng thú học sinh tiết học vừa rèn luyện nâng cao kĩ giao tiếp em Tơi nhận thấy kĩ nghe, nói, đọc, viết em nâng lên rõ rệt, cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc nhiều Tạo cho em ý thức xây dựng tinh thần hợp tác tranh luận đưa cách giải hợp lí, đắn Phương pháp giúp em phát huy trí liên tưởng phong phú, sáng tạo Để đọc hiểu văn văn học có hiệu quả, học sinh cần nhiều yêu cầu: thói quen thường xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học, biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng suy ngẫm, tạo thành thói quen phân tích thưởng thức, biết tích lũy kĩ chiếm lĩnh văn học, khả diễn đạt trình bày, thể cho người khác hiểu Tất nhiên khiếu bẩm sinh cần thiết đáng quý, khiếu trời phú, muốn có khơng được, khơng thể cố sức mà có, học mà thành, điều quan trọng phải học tích lũy kĩ đọc hiểu để phát huy khiếu Kĩ đọc hiểu rèn luyện cố gắng có Dù đọc hiểu văn văn học hay làm văn nghị luận học sinh ngồi việc có kiến thức cần phải nắm vững kĩ đọc hiểuthì đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với thân: Tôi tiến hành vận dụng việc rèn luyện kĩ đọc hiểu tiết đọc hiểu văn kết học sinh hứng thú thảo luận, tích cực tham gia xây dựng tiết đọc hiểu, nắm vững tri thức học có tư sáng tạo, lập luận 16 thuyết phục người đọc, người nghe.Tất nhiên tiết đọc hiểu văn văn học giáo viên phải tổ chức nhiều hoạt động linh hoạt tiết học, tùy thuộc vào thể loại văn đọc hiểu, tùy thuộc vào đối tượng học sinh, để phối hợp phù hợp hoạt động lên lớp giáo viên học sinh Thực tế học cho thấy dẫn dắt giáo viên, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia hoạt động học tập để lĩnh hội khám phá kiến thức, đặc biệt em mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến Khi viết nghị luận văn học tốt, học sinh có khả chủ động cảm nhận, bình giảng, thẩm thấu văn học cảm nhận có độ sâu Vì vậy, tơi phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại: Kết thăm dò thái độ HS lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ hứng thú Sĩ số Trường Lớp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích HS SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm THPT (10G) Hà Đối Trung chứng (10B) 41 11 26.8 25 61.0 12.2 0 42 4.7 15 35.7 23 54.7 4.9 Theo bảng trên, nhận thấy mức độ hứng thú học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng theo mức độ khác có chênh lệch đáng kể Ở lớp thực nghiệm, mức độ thích thích học văn nghị luận chiếm tỉ lệ cao Trong đó, lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh thích học thấp, phần lớn em bình thường khơng thích học Kết kiểm tra sau tiết dạy, lớp thực nghiệm, đa số em tiếp thu tốt, không bỡ ngỡ với tác phẩm văn nghị luận Tuy nhiên, việc vận dụng có mức độ khác Thông qua việc so sánh kiểm tra, thấy học sinh lớp đối chứng lúng túng việc tiếp cận tác phẩm Vì vậy, có đơn vị kiến thức đặc biệt nâng cao, mở rộng em nắm chưa sâu Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường THPTHà Trung SS Điểm 9- 10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm 1- Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % TN (10G) 41 9.7 20 48.8 15 36.6 4.9 0.0 ĐC (10B) 42 2.3 14.3 23 54.8 10 23.8 4.8 Biểu đồ kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng: 17 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Hà Trung 23 25 20 20 15 15 10 10 điể m 9-10 điể m 7-8 điể m 5-6 TN(10B) điể m 3-4 điể m 1-20 ĐC(10G) Nhìn vào kết ta nhận thấy, học sinh tiếp cận văn nghị luận theo phương pháp phát triển lực đọc hiểu chất lượng kiểm tra cao so với phương pháp dạy học trước - Số lượng học sinh đạt điểm - 10, lớp 10B có chiếm 2.3% em lớp 10G có em đạt tỷ lệ 9.7% - Số lượng học sinh đạt điểm - 8, lớp 10B có 6/42 học sinh đạt tỷ lệ 14.3%, lớp 10G có 20/41 học sinh, đạt tỷ lệ 48.8% Như lớp 10G lớp 10B 34.5%, điều chứng tỏ việc dạy học theo phương pháp phát triển lực đọc hiểu giúp học sinh tiếp thu nhanh, ghi nhớ tốt nên chất lượng kiểm tra tăng lên nhiều - Cả hai lớp số lượng học sinh đạt mức điểm - cao Lớp 10G có 15/41 học sinh chiếm tỷ lệ 36.6%, lớp 10B 23/42 học sinh, đạt tỷ lệ 54.8% - Số lượng học sinh điểm Tâm nhàn, thư thái hóng cụm động từ đó, em cảm nhận mát thi nhân – khoảng thời gian trạng thái cảnh vật miêu tả hoi ỏi đời người thơ Nhóm 3: Nhà thơ cảm nhận cảnh vật giác quan nào? Qua cảm nhận đó, em thấy Nguyễn Trãi người có lịng thiên nhiên Nhóm 4: Hai câu cuối cho ta hiểu lòng Nguyễn Trãi người dân nào? Âm điệu câu thơ lục bát ngôn (sáu chữ) khác âm điệu câu thơ bảy chữ nào? Sự thay đổi âm điệu có tác dụng việc thể tình cảm tác giả? HS: suy nghĩ, thảo luận ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức “thân” không nhàn mà “tâm” không nhàn b Năm câu tiếp theo: Vẻ đẹp thiên nhiên sống ngày hè: * Vẻ đẹp thiên nhiên: - Bức tranh thiên nhiên ngày hè cảm nhận qua hình ảnh: + Màu xanh hòa với tán xanh mát + Trước hiên nhà cành xanh biếc hoa lựu phun màu đỏ + Sen hồng ao ngát mùi hương - Nghệ thuật khắc họa: + Sử dụng hình ảnh, màu sắc đặc trưng màu hè + Sử dụng động từ mạnh “đùn Trong thơ Ức Trai, hình ảnh hịe đùn”, “giương”, “phun”, tính từ “tiễn” xuất nhiều lần miêu tả để diễn tả sức sống cảnh vật thứ ngôn ngữ trau chuốt, đậm đà: -> Sự quan sát tinh tế Nguyễn “Có thuở ngày hè trương tán lục, Trãi: Không dừng lại dáng vẻ bề Đùn đùn bóng rợp cửa tam cơng” ngồi mà cịn khám phá vận động Thạch lựu hiên Trước hiên nhà bên cảnh vật cành xanh biếc đóa hoa lựu phun màu đỏ Sau * Bức tranh sống: Nguyễn Du viết : “Dưới trăng - Âm lao xao chợ cá làng quyên gọi hè” Nguyễn Du thiên chài (hay lịng tác giả rộn tả hình sắc chấm phá Nguyễn rã niềm vui trước cảnh bình no ấm nhân dân) -> âm Trãi thiên miêu tả sức sống mạnh mẽ thiên nhiên A Sử dụng hình ảnh, màu sắc đặc trưng mùa hè B Sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm đặc trưng mùa hè C Dùng động từ mạnh “đùn đùn”, “giương”, “phun”, tính từ “tiễn” để diễn tả sức sống cảnh vật D Cả A C Những động từ mạnh diễn đạt thúc từ bên trong, sức sống cảnh vật căng tràn phải đùn ra, giương lên, phun Cảnh vật thiên nhiên không tĩnh mà vận động mạnh mẽ theo chiều hướng “cháy hết mình” mùa hè đến Hài hịa tranh thiên nhiên tranh sống nhân dân lao động Ta tìm hiểu tranh qua hai câu: “lao xao ” - Tác giả huy động: + Thị giác: để cảm nhận màu sắc hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời + Khứu giác: để cảm nhận hương sen thơm ngát + Thính giác: để thu nhận âm lao xao chợ cá làng chài từ xa + Thính giác liên tưởng: để thấy tiếng ve kêu inh ỏi tựa tiếng đàn - Bức tranh thiên nhiên, sống cịn sinh động Bởi có kết hợp hài hòa đường nét, màu sắc âm thanh, người cảnh vật: màu lục hòe làm bật màu đỏ hoa lựu, ánh mặt trời buổi chiều dát vàng tán hòe xanh; tiếng ve inh ỏi- âm đặc trưng mùa hè, hòa tiếng lao xao nơi chợ cá- sống người - Tiếng ve inh ỏi đàn (hay khúc nhạc lịng Nguyễn Trãi ngân lên) -> âm đặc trưng mùa hè -> Bức tranh chiều quê bình, no ấm - Nghệ thuật: đối, đảo ngữ, từ láy => Tác giả có giao cảm mạnh mẽ tinh tế với thiên nhiên cảnh vật sống người => Đó tranh sinh động có kết hợp hài hịa : đường nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật, người => Bức tranh thiên nhiên, sống miêu tả vào thời điểm cuối ngày sống ko ngừng lại Thiên nhiên vận động với nguồn sống dồi dào, mãnh liệt -> Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống tha thiết nhà thơ âm đặc trưng của làng chài từ xa vọng lại Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ cuối Câu thơ có sử đụng điển tích thi pháp quen thuộc thơ ca trung đại Như mượn điển tích xưa NT muốn thể niềm vui ơng thấy dân chúng khắp nơi có sống đủ đầy, no ấm - Tại thơ lại kết thúc câu thơ lục ngơn? A Vì nhịp thơ 2/2/2 thể dồn nén cảm xúc thơ B Vì nhịp thơ 3/3 ngắn gọn, dứt khoát thể dồn nén cảm xúc thơ C Vì Nguyễn Trãi muốn dân tộc hóa thể thơ Trung Quốc D Cả B, C Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên trước hết lịng ơng ln đau đáu niềm với dân với nước: Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng-5) Khát vọng thi nhân - Nguyễn Trãi mong có đàn vua Ngu Thuấn để đàn khúc Nam Phong để mưa thuận gió hịa nhân dân ấm no hạnh phúc (dân giàu đủ khắp đòi phương - Nghệ thuật thể hiện: + Sử dụng điển tích + Câu thơ lục ngơn với nhịp 3/3/ngắn gọn dứt khoát thể dồn nén cảm xúc thơ =>Mục đích Ức Trai khơng phải thiên nhiên mà mục đích hướng sống người, nhân dân Vậy thơ mở Nguyễn Trãi nhàn ung dung hóng mát câu kết thơ lại cho ta thấy rõ Nguyễn Trãi nhàn thân không nhàn tâm Trong ông luôn cháy bỏng lòng ưu dành cho nhân dân cho đất nước III Tổng kết: Nội dung - Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, lịng dân, nước tác giả Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn - Ngôn ngữ: giản dị, tinh tế biểu cảm - Sử dụng mật độ dày động từ, cụm động từ CBài thơ thơmiêu miêutảtảbức tranh hè đầy trànsức đầy sứcqua sống, thể D- Bài tranh trưangày hè tràn sống, qua thể tìnhhiện u thiên nhiên lịng u nước thầm kín Nguyễn Trãi Câu 2: Nhận định dây thể đầy đủ nghệ thuật đặc sắc thơ “Cảnh ngày hè” ? A- Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngơn từ tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật nhân hố, điển tích, từ láy tinh tế tự nhiên B- Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, ngơn từ tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật đối, điển tích, từ láy tinh tế tự nhiên C- Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngơn bát cú, ngơn từ tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật hốn dụ, điển tích, từ láy tinh tế tự nhiên D- Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, ngơn từ tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật ẩn dụ, điển tích, từ láy tinh tế tự nhiên c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tở chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Bài thơ Cảnh ngày hè giúp thể khía cạnh tâm hồn Nguyễn Trãi? A Tình u thiên nhiên lịng yêu đời B Nỗi lo cho dân cho nước C Niềm vui no ấm nhân dân D Tấm lòng nhân bao la Câu Câu thơ “Rồi hóng mát thuở ngày trường” thể tâm trạng nhà thơ? A Thờ trước đời C Bâng khuâng B Thanh thản D Tiếc nuối Câu Bức tranh cảnh ngày hè miêu tả cáh sống động nhờ: A Các danh từ C Các tính từ B Các tình thái từ D Các động từ Câu Bức tranh thiên nhiên thơ gợi điều gì? A Sự tươi trẻ, lành C Sự dạt, sâu lắng B Sự tươi trẻ, đầy sức sống D Sự buồn bã, âm u Câu Tiếng đàn “Ngu cầm” thể ước mong Nguyễn Trãi? A Ước mong an nhàn C Ước mong thản B Ước mong no ấm D Ước mong, thái bình, thịnh trị d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Bài thơ giúp anh (chị) hiểu Nguyễn Trãi? - Anh (chị) có nhận xét tiếng Việt thơ? - Trình bày cảm nhận thơ (viết đoạn, vẽ tranh) Hoạt động 5: Thực hành hướng dẫn học sinh học (Ra đề kiểm tra sau thực nghiệm) Đề bài: Phân tích thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi để thấy lòng quốc ưu dân nhà thơ ... việc nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thơ trữ tình trung đại 2.1.1 Khái niệm đặc trưng thơ trữ tình trung đại Thơ trữ tình thuật ngữ dùng chung cho thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ. .. dụng việc nâng cao kĩ đọc hiểu tiết dạy thao giảng đồng nghiệp đánh giá cao Trong thảo luận nhóm tổ chun mơn kĩ đọc hiểu thảo luận sôi áp dụng dạy đọc hiểu thể loại thơ trữ tình trung đại, tinh... huy kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại điều khơng dễ Qua khảo sát, dự giờ, thấy việc dạy học đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại nhìn chung có hiệu chưa cao Học sinh khối 10 hiểu