Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

19 30 0
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung h ọc c sở Trong giai đoạn nay, đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đ ổi, niên, học sinh trải qua nhiều biến động tích c ực l ẫn tiêu c ực, mặt trái kinh tế thị trường bùng nổ thông tin, v ới nhi ều thông tin thiếu lành mạnh tác động mạnh đến đời sống làm cho hệ trẻ có nhiều biểu nhận thức lệch lạc sống xa rời giá tr ị đạo đ ức truyền thống, tình trạng bạo lực học đường có tổ ch ức ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân khách quan mặt trái kinh tế th ị trường tiến trình hội nhập quốc tế, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống (KNS) Các em ch ưa bao gi dạy cách đương đầu với khó khăn sống nh cha m ẹ ly hôn, gia đình phá sản, kết học tập … bị lôi vào lối s ống thực dụng, đua địi, khơng đủ lĩnh nói “khơng” với xấu Các em không dạy để hiểu giá trị sống KNS Từ thực trạng trên, thị 40/2008/CT–BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Kế hoạch số 1842/GDĐT – TrH ngày 29/8/2008 Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tr ường ph ổ thông giai đo ạn 2008 – 2013, việc rèn luyện KNS cho học sinh bậc THCS m ột nội dung thiết thực để xây dựng trường học thân thiện Đây c s pháp lý để việc giáo dục kỹ sống (GDKNS) cho học sinh bậc THCS đ ược quan tâm nhiều từ trước tới Ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng có vai trị quan tr ọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên để đạt đ ược m ục tiêu đề ra, nhà trường cần có hỗ trợ hợp tác v ới gia đình xã h ội Gia đình, nhà trường, xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà tr ường quan giáo dục chuyên nghiệp, cán quản lý giáo viên chủ nhiệm người giữ vai trò chủ động việc phối hợp lực lượng giáo dục cách có hiệu Do đó, vai trị cán quản lý giáo viên chủ nhiệm nhà trường phổ thông quan tr ọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, công tác quản lý hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách học sinh ph ải đ ược coi trọng Xuất phát từ nhứng lý trên, viết đề cập đến “Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở” Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận * Khái niệm giáo dục kỹ sống GDKNS q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đ ến h ọc sinh nh ằm giúp học sinh có kiến thức sống, có thao tác, hành vi ứng xử mực mối quan hệ xã h ội nh quan h ệ c cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân v ới m ọi ng ười c cá nhân với mình, giúp cho nhân cách học sinh đ ược phát tri ển đắn đồng thời thích ứng tốt với môi trường sống * Khái niệm quản lý giáo dục kỹ sống Quản lý GDKNS hoạt động cán quản lý nhằm tập h ợp tổ ch ức hoạt động giáo viên, học sinh l ực l ượng giáo d ục khác, huy động tối đa nguồn lực xã hội để nâng cao GDKNS nhà tr ường Quản lý GDKNS cơng việc nhà trường mà ng ười cán quản lý trường học thực chức quản lý đ ể tổ ch ức, th ực cơng tác GDKNS Đó hoạt động có ý th ức, có k ế ho ạch hướng đích chủ thể quản lý tác động tới hoạt động GDKNS nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu ểm trình giáo dục dạy KNS cho học sinh Từ nói: “Quản lý GDKNS nhà trường hiểu nh m ột hệ thống tác động sư phạm hợp lý có h ướng đích c ch ủ th ể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, l ực lượng xã h ội trường nhằm huy động phối hợp sức lực, trí tuệ họ vào m ọi m ặt hoạt động GDKNS nhà trường, hướng vào việc hoàn thành có ch ất lượng hiệu mục tiêu giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh đ ề ra” 2.2 Những biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho h ọc sinh trung học sở giai đoạn a) Yêu cầu: · Tuân thủ sách Đảng, pháp luật Nhà n ước, chủ trương ngành định hướng phát triển địa phương · Tiếp tục khơi gợi nội lực tập thể phát huy kết xã h ội hoá giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh b) Cán quản lý, tổ chức GDKNS phải bám sát vào 05 n ội dung qu ản lý sau: - Quản lý kế hoạch thực hoạt động GDKNS; - Quản lý nội dung chương trình GDKNS; - Quản lý đội ngũ thực hoạt động GDKNS; - Quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt đ ộng GDKNS; - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS 2.3 Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung h ọc sở Thứ nhất, Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục ý nghĩa, l ợi ích hoạt động GDKNS cho học sinh THCS Tuyên truyền đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, h ọc sinh cha m ẹ học sinh nhà trường chủ trương tiêu chí nâng cao ch ất l ượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng c ngành giáo d ục nói chung giai đoạn Nội dung tuyên truyền trọng đ ến m ục đính tạo chuyển biến nhận th ức người tầm quan trọng GDKNS cho học sinh THCS Nhận thức tạo đồng thuận, tích cực tham gia vào hoạt động GDKNS cho học sinh Thứ hai, Phát huy vai trị Hiệu trưởng lãnh đạo, đạo cơng tác GDKNS cho học sinh trường THCS Hiệu Trưởng quản lý đạo thực mục tiêu GDKNS cho h ọc sinh biện pháp chủ đạo, xuyên suốt hệ thống biện pháp quản lý GDKNS cho học sinh THCS Xuất phát từ vị trí, vai trị người Hiệu trưởng QLGD nhà trường Cũng tất hoạt động giáo dục khác, để th ực đ ạt hiệu công tác GDKNS cho học sinh, người Hiệu trưởng ph ải quản lý đạo việc thực mục tiêu GDKNS, : “Chuy ển d ịch kiến thức, thái độ giá trị thành thao tác, hành động th ực thu ần th ục thao tác, hành động khả thực tế theo xu hướng tích cực mang tính chất xây dựng” Quản lý hoạt động giáo dục đơn vị, người Hiệu trưởng trường THCS tổ chức đổi phương pháp giáo dục nhà tr ường, h ướng đến hình thành kỹ tự phát tự giải vấn đề nơi m ỗi h ọc sinh, kỹ tự nhận thức giá trị thân, tự tạo động lực học tập làm việc, đặt mục tiêu cho sống, kỹ nhận th ức giá tr ị đánh giá người khác Thứ ba, Phát huy vai trò chủ thể lực lượng sư phạm GDKNS cho học sinh THCS Việc ảnh hưởng từ nhân cách công việc quản lý, giáo d ục c th ầy cô giáo tác động lớn đến em học sinh THCS Quản lý GDKNS cho h ọc sinh THCS đòi hỏi người quản lý người hướng dẫn phải có nhi ều ki ến thức tâm lý phát triển học sinh THCS, phải có tâm huy ết, tính kiên nhẫn, có lắng nghe tốt, có phối hợp với lực l ượng giáo d ục nhà trường, gia đình xã hội công tác quản lý, giáo d ục, có bi ện pháp, phương pháp quản lý, giáo dục đặc biệt ph ải có đ ược s ự tin tưởng, yêu thương em Chủ yếu gồm đội ngũ thầy cô giáo (giáo viên môn, giáo viên ch ủ nhiệm), cán đoàn thể trường học, tổ chức đoàn thể địa phương,… đặc biệt gồm cha mẹ học sinh gia đình em C ụ th ể như: Giáo viên môn: Là người qua trường lớp sư phạm đào tạo để giảng dạy cho học sinh tri thức khoa học tự nhiên, xã hội đ ược phân thành mơn Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, L ịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo viên môn có nh ững nhi ệm v ụ sau đây: - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; d ạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào s ổ ểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt đ ộng giáo dục nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn; - Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; - Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v ụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; Giáo viên chủ nhiệm lớp: Là giáo viên môn phân công thêm nhiệm vụ sau đây: · Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp giao v ề m ọi m ặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy s ự tiến lớp; · Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối h ợp v ới giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đ ội Thi ếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan ho ạt đ ộng giảng dạy giáo dục học sinh lớp làm chủ nhiệm; · Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm h ọc, đ ề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách h ọc sinh đ ược lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm h ạnh ki ểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; · Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Cán đoàn thể trường học - Tổng phụ trách Đội: Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên mơn đ ược bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, có nhi ệm vụ thiết kế hoạt động Đội nhà trường ph ối h ợp hoạt đ ộng với địa phương nhằm tổ chức cho Đội viên, thiếu niên tham gia nhiều ho ạt động phong trào học tập, vui chơi bổ ích Qua xác đ ịnh m ục tiêu, đ ịnh hướng cho em đội viên học sinh, giáo dục em v ề nh ận th ức t tưởng, dìu dắt em học tập tiến bộ, giúp em phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Tổng phụ trách Đội phải có lịng u trẻ thích làm việc v ới tr ẻ Vì ch ỉ u thích, quan tâm chăm sóc trẻ hịa nhập vui ch ơi, sinh hoạt với trẻ, hiểu trẻ cần để chia sẻ với trẻ; tạo tôn trọng, tin tưởng, gần gũi, quý trọng nơi trẻ; thật s ự m ột ch ỗ d ựa tinh thần cho trẻ, giúp em có ý thức sâu sắc lối sống m ục đích c thân Từ đó, thực tốt công tác gáo dục KNS cho trẻ Cha mẹ học sinh: Là bậc sinh nuôi dưỡng em học sinh; ch ịu trách nhiệm gia đình trước xã hội (pháp luật) việc chăm lo việc học tập giáo dục chúng độ tuổi v ị thành niên để chúng phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đ ức, tr thành người hiếu thảo gia đình, thành cơng dân có ích cho xã h ội Trong gia đình mối quan hệ cha mẹ - quan h ệ huy ết th ống c ật ruột, cha mẹ phải hiền từ biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập Ngược lại, phận làm phải biết ghi nh công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ Cần tạo điều kiện để biết ơn, th ương yêu, gần gũi c ả cha m ẹ Thiếu cha hay thiếu mẹ thiệt thịi khơng thể bù đắp đ ối v ới trẻ, đặc biệt việc hình thành nhân cách toàn diện c chúng Thiếu cha, trẻ thấy thiếu tự tin, mạnh dạn Thiếu mẹ, trẻ thấy sống khơ khan, độc thiếu tình mẫu tử, hiền từ, dịu dàng ng ười mẹ Các đồn thể xã hội: Có vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đoàn th ể xã h ội đ ại diện cho quyền lợi hợp pháp nguyện vọng đáng c nhân dân; đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà n ước, ch ương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng thành hoạt đ ộng th ực ti ễn sinh động sống nhân dân Đối với đơn vị trường học, tổ chức đồn thể xã hội Cơng đồn, Chi đồn, Đội thiếu niên, thực vai trò ch ức c t ổ ch ức đồng thời thơng qua hoạt động góp phần th ực nhiệm vụ năm h ọc nhà trường: tạo môi trường sinh hoạt, học tập sinh động, thuận lợi, thoải mái cho học sinh, giáo dục em thông qua hoạt động th ực tiễn Thứ tư, Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội Chú trọng vai trị gia đình cơng tác GDKNS: Gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi tr ường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Chính Bác Hồ, vào năm 1963, nêu: “Gia đình, nhà trường xã hội ph ương châm, ph ương ti ện phương pháp giáo dục, khơng kết hợp khơng đạt đ ược k ết quả” Vì thế, bậc cha mẹ phải có ph ương pháp giáo d ục phù h ợp v ới em mình, có thái độ nghiêm khắc phải tôn tr ọng nhân cách phải làm gương cho mặt Trong năm h ọc, giáo viên cần chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình địa ph ương đ ể quản lý t ốt trình học tập rèn luyện học sinh Gia đình chăm sóc vật chất phải quan tâm đến mặt tinh thần như: việc học tập rèn luyện trường, mối quan hệ bạn bè con, hình thức vui chơi giải trí, phát ti ển tâm sinh lý em, phải hướng dẫn tìm cách đáp ứng nhu cầu h ợp lý cho em Phát huy vai trị tổ chức Đồn – Đội cơng tác giáo d ục kỹ sống:Hình thành KNS cho học sinh khơng thơng qua hình th ức tích hợp mơn học có tiềm mà cịn phải thích h ợp thơng qua nhiều hình thức khác nhà trường Hoạt động đoàn, đội gắn liền với hoạt động học tập học sinh THCS nhà trường độ tuổi em Đội viên, Đoàn viên tổ ch ức Đoàn – Đ ội H ọc sinh THCS lứa tuổi mà tâm sinh lý phát triển phức tạp đòi hỏi việc sinh ho ạt, học tập, rèn luyện phải thường xuyên đổi hình th ức lẫn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giúp phát khiếu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển vừa giúp tr ẻ vui ch giải trí vừa phải mang tính giáo dục cao Vì giáo viên làm cơng tác Đồn – Đội phải có sáng tạo thiết kế hoạt động phong trào cơng tác Đồn - Đội Phải đổi hình thức lẫn nội dung, ph ương pháp cách thức tổ chức, trọng tích hợp rèn luyện KNS hoạt động vui chơi, giải trí để em có q trình rèn luy ện thường xuyên nh ưng không làm em cảm thấy nặng nề Thông qua hoạt động đ ể giúp phát triển khiếu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tồn diện Tăng cường phối hợp với quyền, với đồn thể trị – xã hội địa phương công tác giáo dục kỹ năngsống: Theo K Marx: “Hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà ng ười sáng t ạo hoàn cảnh” Trong việc giáo dục cho trẻ có tác động, ảnh h ưởng c điều kiện, hồn cảnh xã hội Chính thế, cần gắn chặt b ước vi ệc học tập, sinh hoạt, giáo dục rèn luyện KNS cho trẻ với thực tiễn cải tạo xã hội, xây dựng môi trường Cần phải có thống ph ối h ợp giáo dục học sinh nhà trường - gia đình - xã hội đ ể tránh x ảy mâu thuẫn, tréo ngoe Đó đường để giáo d ục, phát tri ển nhân cách cho học sinh Kết luận GDKNS cho học sinh THCS nội dung giáo dục quan tr ọng, có KNS giúp em học sinh tự tin bước vào sống t ương lai Tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh nâng ch ất l ượng nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Thấy cần thiết, cấp bách việc GDKNS cho học sinh, h ơn h ết người cán quản lý phải xác định nội dung, biện pháp công tác quản lý GDKNS để định hướng cho lực lượng giáo d ục nhà trường nâng cao chất lượng dạy em cách sống, cách tu d ưỡng, cách rèn luyện đạo đức để trở thành người có ích cho gia đình xã hội Với nhận thức tâm cấp lãnh đạo nói chung nhà quản lý giáo dục nói riêng, người viết tin r ằng nhà qu ản lý c có nhiều nội dung, giải pháp tích cực h ơn cho v ấn đ ề qu ản lý GDKNS cho học sinh THCS theo đặc điểm tr ường, t ừng vùng miền ... trọng Xuất phát từ nhứng lý trên, viết đề cập đến ? ?Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở? ?? Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận * Khái niệm giáo dục kỹ sống GDKNS q trình tác động... lượng hiệu mục tiêu giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh đ ề ra” 2.2 Những biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho h ọc sinh trung học sở giai đoạn a) Yêu cầu: · Tuân thủ sách Đảng, pháp luật Nhà n... - Quản lý đội ngũ thực hoạt động GDKNS; - Quản lý việc phối hợp lực lượng thực hoạt đ ộng GDKNS; - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS 2.3 Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan