1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH lâm ĐỒNG

82 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 110,57 KB

Nội dung

Các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng mà luận văn đã đề xuất được đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu các biện pháp được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nhà trường, mỗi địa phương sẽ tạo được chuyển biến tích cực trong việc quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. Điều đó góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường nói chung, giáo dục KNS cho học sinh ở trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng nói riêng.

Trang 1

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Trang 2

- Nguyên tắc đề xuất biện pháp

- Đảm bảo tính hệ thống và tính đồng bộ

Tất cả các biện pháp quản lý giáo dục KNS của trường PTDTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng phải đượcxây dựng trên cơ sở thống nhất để đạt kết quả cuối cùng đó là

sự quan tâm đầu tư vật lực - trí lực và sự thống nhất đồng bộcủa các lực lượng giáo dục để rèn luyện KNS cho học sinh.Trong nhà trường cần có sự chỉ đạo đồng bộ của các vănbản tạo thành cơ sở pháp lý để thống nhất nội dung, cách thứctiến hành giáo dục KNS cho học sinh Khi lựa chọn phươngpháp cần phải đảm bảo mục tiêu rõ ràng, lượng hóa được, cókết quả, có thời gian xác định cụ thể và triển khai đồng bộ đếnmọi thành viên trong nhà trường

- Đảm bảo tính kế thừa và tính phát triển

Để đạt được mục tiêu giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ, lao độngcho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnhLâm Đồng, hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt độnggiáo dục KNS đã được triển khai và bước đầu đạt được kếtquả nhất định Tuy nhiên để đảm bảo hoạt động này có được

Trang 3

chất lượng tốt nhất và ổn định cần xây dựng các biện phápquản lý phù hợp trên cơ sở kế thừa các biện pháp đã thực hiện

có hiệu quả

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS mang tính

kế thừa và phát triển được triển khai theo hướng: đảm bảotính liên tục trong quá trình tổ chức giáo dục KNS; phát huytính tích cực của cơ chế quản lý, đảm bảo đầy đủ các chứcnăng quản lý, phù hợp với thực tế của nhà trường và tâm sinh

lý lứa tuổi học sinh dân tộc thiểu số cấp THCS

- Đảm bảo tính tính khả thi và tính lợi ích

Những biện pháp được đề ra là những biện pháp mangtính cải tiến tác động đến quá trình giáo dục KNS của nhàtrường, đảm bảo kế thừa những truyền thống tốt đẹp và đặctrưng của học sinh trường PT DTNT THCS huyện ĐamRông, tỉnh Lâm Đồng; Đồng thời phát huy tính tích cực vềKNS mà các em có sẵn để nâng cao chất lượng toàn diện củanhà trường Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với thực tiễn

về tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ, điều kiện hiện có của nhàtrường để khi triển khai phải đảm bảo tính khả thi Do vậy cầnchú trọng đến nguyên tắc, tính thực tiễn và tính khả thi khi đề

Trang 4

xuất và thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dụcKNS tại trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh LâmĐồng.

- Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng về tầm quan trọng của giáo dục KNS cho học sinh trong bối cảnh hiện nay

- Mục đích

Nhận thức là cơ sở của hoạt động Nếu có nhận thức đúngthì mới có hành động đúng Do vậy việc nâng cao nhận thức, ýthức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và họcsinh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác giáo dục,giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường

Giáo dục KNS là một trong những con đường thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện Để đáp ứng mục tiêu đổi mới giáodục, giáo dục KNS phải có chương trình, nội dung phù hợp vớiyêu cầu đổi mới và trở thành hoạt động bắt buộc đối vớitrường THCS nói chung và đối với trường PT DTNT THCS

Trang 5

huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng nói riêng nhằm đạt được

các mục tiêu cụ thể sau:

- Giúp học sinh ý thức được hoạt động giáo dục KNS làhoạt động thiết thực đáp ứng tốt nhu cầu của bản thân họcsinh và nhu cầu của xã hội hiện nay Từ đó học sinh mới tựnguyện chấp nhận yêu cầu của thầy giáo, cô giáo để lĩnh hộitri thức, rèn luyện kỹ năng, trang bị cho bản thân thông quaứng xử, giao tiếp, đối phó với những thách thức của cuộcsống

- Giúp các lực lượng giáo dục KNS nhận thức rõ vì saocần phải giáo dục KNS cho học sinh và rèn luyện cho các emnhững kỹ năng nhận biết và sống với chính mình như: kỹnăng nhận thức, lòng tự trọng, sự kiên quyết, lao động giỏi,tăng gia sản xuất có hiệu quả …

- Nội dung

Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh LâmĐồng cần xác định và thực hiện các hình thức tổ chức tuyêntruyền, giáo dục ý thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhânviên, học sinh, cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của việcgiáo dục KNS cho học sinh; Lấy nội dung giáo dục KNS cho

Trang 6

học sinh làm một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường trong từng năm học để cho các lực lượng xây dựng kếhoạch phấn đấu.

Bồi dưỡng cho đội ngũ về:

Chủ trương đường lối của Đảng, quy định của Bộ giáodục – Đào tạo, Sở GD&ĐT về công tác giáo dục KNS chohọc sinh

- Ảnh hưởng từ nhân cách của người cán bộ quản lý, giáoviên nhất là sự gương mẫu của họ trong giao tiếp ứng xử cóảnh hưởng đến việc rèn luyện KNS của học sinh

- Trách nhiệm của Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, giáoviên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn, Giáo vụ (quản lý nội trú)trong công tác giáo dục KNS cho học sinh

Trang 7

việc giáo dục KNS cho đối tượng học sinh trong bối cảnh hiệnnay;

- Triển khai tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên cốt cánlàm công tác giáo dục KNS về một số nội dung chương trìnhgiáo dục KNS của nhà trường đã hoạch định cho từng năm học

cụ thể

- Thường xuyên có các buổi gặp gỡ, làm việc với hội cha

mẹ học sinh để tuyên truyền về vai trò của việc giáo dục kỹnăng sống cho giới trẻ trong bối cảnh hiện nay; Từ đó hội cha

mẹ học sinh sẽ nhận thức đúng về tầm quan trọng của côngtác giáo dục KNS cho học sinh trong các nhà trường hiện nay

và từ đó họ sẽ là một lực lượng nòng cốt giúp nhà trường về

cả nguồn lực tài chính cũng như nguồn lực con người tronghoạt động giáo dục KNS cho học sinh tại nhà trường

- Tập trung mọi nguồn lực sẵn có cho công tác giáo dụcKNS cho học sinh

- Điều kiện thực hiện

Trang 8

Để biện pháp “Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáodục và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục KNS trong bốicảnh hiện nay” thực hiện tốt thì hiệu trưởng nhà trường cần:

- Người hiệu trưởng phải là người đi đầu trong công tácgiáo dục KNS trong nhà trường, phải hiểu rõ về sự cần thiết

về giáo dục KNS cho học sinh trong bối cảnh hiện nay tạitrường mình công tác

- Có sự phối hợp tốt với các lực lượng để tham gia thực hiệncông tác giáo dục KNS cho học sinh ở nhà trường đạt hiệu quả;Trong đó cần nhắm đến các lực lượng là cán bộ, giáo viên, nhânviên trong nhà trường, đến cha mẹ học sinh và các lực lượnggiáo dục KNS khác ngoài xã hội

- Có kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục KNS cụthể ngay từ đầu năm học, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể,chi tiết đến các lực lượng giáo dục KNS trong nhà trường

- Người hiệu trưởng cần quan tâm nhiều đến các nội dungliên quan đến công tác giáo dục KNS tại nhà trường như là: lựclượng thực hiện, điều kiện thực hiện, nội dung thực hiện, hìnhthức thức hiện để có sự nắm bắt tình hình để có những điềuchỉnh kịp thời nhằm đem lại hiệu quả cao trong từng hoạt động

Trang 9

- Lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh và điều kiện thực tế của trường

- Mục đích

Trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh LâmĐồng cần làm tốt việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục KNScho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của trường, đốitượng học sinh dân tộc thiểu số, ở nội trú, tập quán của địaphương và yêu cầu đổi mới của giáo dục Vì việc lập kế hoạch

là hành động đầu tiên của nhà quản lý, kế hoạch là công cụquản lý, là phương pháp quản lý và là con đường đạt tới mụctiêu quản lý Đảm bảo tính kế hoạch là một trong các nguyêntắc quản lý, việc lập kế hoạch hay là hoạch định có vai tròquan trọng nó xác định phương hướng hoạt động và phát triểncủa tổ chức đồng thời xác định các kết quả cần đạt được trongtương lai

Việc kế hoạch hóa quá trình quản lý hoạt động giáo dụcKNS sẽ giúp cho Hiệu trưởng định hướng mọi hoạt động trongnhà trường gồm: thời gian, nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục KNS, đánh giá mức độ đạt được các kỹ năng và hoạt

Trang 10

động giáo dục KNS mục tiêu chiến lược và những mục tiêu cụthể cần đạt được, dự kiến huy động các nguồn lực để thực hiệncác mục tiêu và dự kiến các tình huống sẽ gặp phải trong quátrình thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh của nhàtrường.

- Nội dung

- Hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo; phân công nhiệm vụ

cụ thể cho các thành viên trong ban chỉ đạo; kiểm tra đánh giáhoạt động giáo dục KNS thường xuyên

- Hiệu trưởng chỉ đạo và xây dựng kế hoạch tổng thể vềgiáo dục KNS của nhà trường; căn cứ kế hoạch tổng thể này,từng bộ phận, cá nhân được phân công nhiệm vụ xây dựng kếhoạch riêng cho từng phần việc mình được phân công phụtrách cụ thể, chi tiết; Ban chỉ đạo duyệt kế hoạch, theo dõiviệc thực hiện kế hoạch của các lực lượng giáo dục KNStrong nhà trường thường xuyên, chú trọng chất lượng, kết quảđạt được của người học qua từng thời điểm

- Cách thực hiện

Trang 11

- Thành lập, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trongban chỉ đạo, cụ thể:

+ Hiệu trưởng phụ trách chung

+ Phó hiệu trưởng quản lý nội trú trực tiếp quản lý hoạtđộng giáo dục KNS

+ Các tổ trưởng chuyên môn: chỉ đạo, kiểm tra giám sátviệc thực hiện dạy học tích hợp nội dung giáo dục KNS thôngqua giảng dạy các môn văn hóa cơ bản như: môn Ngữ văn,môn Địa lý, môn Sinh học, môn Giáo dục công dân, môn Vật

lý, Toán học, Hóa học…

+ Giáo viên là Bí thư Đoàn chỉ đạo Liên Đội, giáo viên làTPT Đội: chịu trách nhiệm xây dựng và quản lý nền nếp, theodõi thi đua của học sinh, tổ chức các hoạt động sinh hoạt tậpthể, giáo dục KNS cho học sinh

+ Tổ trưởng tổ chủ nhiệm: Quản lý trực tiếp đội ngũGVCN trong hoạt động giáo dục KNS thông qua Hoạt độngNGLL và Hướng nghiệp, lao động tăng gia sản xuất ở nhàtrường

Trang 12

+ Giáo vụ (giáo viên quản lý nội trú) xây dựng kế hoạch

tổ chức các hoạt động nội trú cho từng kỳ học, năm học; Xâydựng kế hoạch tổ chức các hoạt động chi tiết cho từng thờiđiểm trong năm học:

Đến tháng 2 thì tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày thànhlập Đảng CS 3/2

Trang 13

Đến tháng 3 thì tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệmngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26/3

Đến tháng 4, 5 thì tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngàygiải phóng miền Nam thống nhất Đất nước 30/4, ngày Quốc tếlao động 01/5 Thi đua học tốt thi tốt để hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ của năm học

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh:Bước 1: Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng quản lý cáchoạt động của học sinh xây dựng kế hoạch giáo dục KNS; phổbiến kế hoạch đến cán bộ, giáo viên và học sinh trong trườngcùng trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến; hoàn thành kế hoạchchung

Bước 2: Các tổ chuyên môn, Đoàn TN, TPT Đội TN,Giáo vụ, Y tế, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp căn cứ kếhoạch chung và nhiệm vụ được phân công xây dựng kế hoạch

cụ thể của từng bộ phận để triển khai

Bước 3: Duyệt kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh củatừng bộ phận, giáo viên; đánh giá, rút kinh nghiệm …

Trang 14

Khi xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục KNS cho họcsinh thông qua việc tích hợp trong các môn văn hóa, trong nộidung sinh hoạt lớp của GVCN, trong tổ chức hoạt độngNGLL, trong các buổi sinh hoạt tập thể…của Đoàn TN, Đội

TN, Giáo vụ, y tế,…cần lưu ý đến các yếu tố cấu thành baogồm:

+ Dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu kết quả đạt được

+ Tiến độ về thời gian thực hiện

+ Nội dung công việc gắn liền với hoạt động dạy học, hoạtđộng rèn luyện, phải thực tiễn, khả thi

+ Người thực hiện và các điều kiện khả thi, thuận lợi

+ Công tác tổ chức, chỉ đạo và điều hành từng nội dungcông việc

- Kế hoạch tổ chức hình thức sinh hoạt tập thể trong giờ chào

cờ đầu tuần và hoạt động Đoàn, Đội, Giáo vụ cuối tuần:

Nêugương

Câuchuyện

Tổ chức sinhhoạt Đoàn,

Trang 15

tốt tronghọc tập,lao động

và rènluyện

xâydựng lốisống đẹp

Đội, các CLB

về học tập, laođộng, vănnghệ, thểthao, tối thứ

7 (tuần1,2,3,4)

Trang 16

Giáo vụ

Giáo vụ

Ghi chú: Thứ Hai tuần 1của tháng: Kể chuyện Bác Hồ.

Thứ Hai tuần 2 của tháng: Nêu gương tốt trong họctập, lao động và rèn luyện, xây dựng phong trào học tập tốt tạinội trú

Thứ Hai tuần 3 của tháng: Kể chuyện xây dựng lốisống đẹp

Thứ Hai tuần 4 của tháng: Nêu gương tốt trong họctập, lao động và rèn luyện, xây dựng phong trào học tập tốt tạinội trú

Chiều thứ 7 tuần 1, 3 của tháng: Tổ chức sinh hoạtĐội TNTP HCM

Chiều thứ 7 tuần 2 của tháng: Lao động, nhổ cỏ,tưới cây, quét dọn Đài tưởng niệm huyện

Trang 17

Tối thứ Bảy tuần 1 của tháng: Tổ chức sinh hoạtĐoàn TNCS HCM, Giáo vụ (Quản lý nội trú)

Tối thứ 7 tuần 2, 3 của tháng: Tổ chức các câu lạc bộ

về học tập, lao động, văn nghệ, thể thao

Ngày thứ 7, chủ nhật của tuần 4: Nhà trường có kếhoạch cho học sinh về thăm nhà để cùng sinh hoạt với cácthành viên trong gia đình, khu dân cư, bản, làng; các em cùngtham gia lao động phụ giúp gia đình nhằm giáo dục KNSthêm cho các em trong cuộc sống

Ngày chủ nhật nhật tuần 1, 2, 3 của tháng: Tổ chứclao động tăng gia sản xuất ở trường, tổ chức hoạt động cáccâu lạc bộ ở trường

- Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục KNS trong các ngày lễ.

Hình thức

tổ chức

Các kỹ năng

Bộ phận thực hiện

02/9 Quốc - Lòng yêu - Nói - Lập diễn - Đoàn TN,

Trang 18

quê hươngĐất nước, tinh thần độc lập dân tộc

chuyện chuyên đề

- Làm bài theo chủ đề

đàn, tổ chức sự kiện

- Tìm kiếm, sắp xếp thông tin

Đội TN, GVCN, Giáo vụ, HS

nữ Việt Nam

- Thi nữ công:

nấu ăn, cắm hoa , tổ chức vănnghệ, thểthao

- Thể hiện tài năng,

sự khéo léo, đoàn kết, sẽ chia

- Ban Nữ công, Nữ

- Thi viếttìm hiểu

về huyệnĐam

- Hiểu biết

về lịch sử địa

phương, hình thành

- Đội TN, Giáo vụ, GVCN và Học sinh

Trang 19

-Tôn sư trọng đạo

Rông

-Phần

GV thực hiện

-Phần

HS thực hiện (Giao cho HS cuối cấp)

- Tổ chức vănnghệ

kỹ năng tự lập cho bản thân

- Xây dựngchương trình kịch bản, dẫn chương trình, diễn đạt, giải quyết vấn

đề, ứng phó với tình huống

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hướng về

- Các tổ chức trong nhà trường

và HS

Trang 20

- Thể hiện được hình ảnh anh bộđội cụ Hồ

- Nghe tuyên truyền, xem phim tư liệu, thi ca khúc cách mạng

- Giao lưu văn nghệ hát

về bộ đội

- Lắng nghe hiệu quả

- Thể hiện

sự tự tin

- Kỹ năng hướng nghiệp chobản thân với tương lai

- Đoàn TN, Đội TN, Giáo vụ, GVCN, HS

- Nói chuyện chuyên

đề, tuyên

- Lắng nghe tích cực

Chi bộ, GVCN và học sinh

Trang 21

cuộc đổi mới đất nước

-Vai trò của phụ

nữ trong thời nay

Tinh thần, trách

- Diễn đàn nữ giới

- Ngoại khóa HS

- Sinh hoạt văn hóa

- Hội thi

nữ sinh thanh lịch

- Hội trạitruyền

- Đối thoại, phỏng vấn,nêu gương

- Cư xử đẹp, ứng

xử khéo

-Thể hiện tài năng nét đẹp nữ sinh

- Kỹ năng dựng trại, trò chơi,

- Ban Nữ công, Đoàn TNCSHCM, Đội TN, GVCN, GV,HS

Trang 22

đoàn kết, chia sẽ trong cuộc sống

Trang 23

hương, đấtnước

Tinh thần

tự cường dân tộc

- Uống nước nhớ nguồn

- Thi tìmhiểu về lịch sử

về ngày 30/4 Thi hát

về quê hương đất nước

- Dâng hương tại đền thờ Âu Lạc

- Kỹ năng thu thập xử

lý thông tin, hiểu biết về lịch

sử về ngày30/4

- Tài năng

ca nhạc

- Tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước

- Toàn trường

Đoàn TN, Đội TN và hơn 300 họcsinh

1/5

Quốc tế

lao động

- Tinh thần dân chủ, tự do,yêu lao

- Tuyên truyền, xem phim tư

- Tình yêu lao động, yêu quê hương đất

- Toàn trường

Trang 24

động liệu nước, - -

Kỹ năng lao động, tăng gia sản xuất tạo ra của cải vật chấtcho bản thân, gia đình và xã hội

- Đoàn TN, Đội TN, Giáo vụ, GVCN và học sinh

- Điều kiện thực hiện

Căn cứ cơ sở lý luận; cơ sở thực tiễn, nhu cầu và khả năngcủa cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường để xácđịnh đúng hướng về việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS chohọc sinh; sử dụng phương pháp khoa học để lập kế hoạch giáodục KNS thì khi đó kế hoạch được xây dựng mới khả thi vàđạt được các mục tiêu đề ra

Trang 25

Kế hoạch quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường PTDTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng phải dựa vào

kế hoạch năm học của nhà trường; phải công khai kế hoạch, cóđóng góp ý kiến của tập thể, cần có sự huy động sức mạnh củacác lực lượng giáo dục trong nhà trường

Thực hiện nghiêm túc sự phân cấp quản lý, trách nhiệm

và quyền hạn của cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, Đoàn

TN, Đội TN, Giáo vụ, Y tế, GVCN lớp có kế hoạch cụ thể đểtriển khai thực hiện việc giáo dục KNS cho học sinh có hiệuquả

Lãnh đạo; Cán bộ quản lý, cần thường xuyên kiểm tra,giám sát, đôn đốc và có sự điều chỉnh việc quản lý giáo dụcKNS cho học sinh THCS hợp lý theo điều kiện,tình hình thực

tế của nhà trường, địa phương

- Tổ chức bộ máy nhân sự, bồi dưỡng nâng cao năng lực

về giáo dục KNS cho các lực lượng giáo dục

- Mục đích

Công tác kế hoạch hóa sẽ tạo điều kiện cho việc triển

khai hoạt động giáo dục KNS cho học sinh một cách thuận

Trang 26

lợi, đây chính là chương trình hành động của công tác quản lýgiáo dục KNS trong các nhà trường nói chung và đối vớitrường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồngnói riêng

Hiệu trưởng nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của các cấpquản lý giáo dục trên cơ sở đó dựa vào điều kiện thực tế củanhà trường để tổ chức bộ máy và ban hành quy định cho bộmáy nhân sự tham gia vào công tác giáo dục KNS cho họcsinh của nhà trường; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thườngxuyên cho các lực lượng tham gia giáo dục KNS trong nhàtrường theo lộ trình

tổ chức bộ máy, nội dung, phương pháp thực hiện bồi dưỡng

Trang 27

với các lực lượng tham gia giáo dục KNS khác trong nhàtrường; tài liệu để các lực lượng tham gia giáo dục KNS chưaphong phú Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục KNS chohọc sinh thì Hiệu trưởng nhà trường cần làm tốt việc xây dựng

bộ máy, phân công nhân lực, cơ chế hoạt động và công tác bồidưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao năng lựcgiáo dục KNS cho các lực lượng tham gia giáo dục KNStrong nhà trường bằng cách: Trang bị cho các lực lượng giáodục KNS về nội dung, về phương pháp, về các kỹ thuật dạyhọc tích cực để họ có đủ năng lực giáo dục KNS cho học sinhđáp ứng yêu cầu của xã hội như hiện nay

- Cách thực hiện

- Tổ chức bộ máy, phân công nhân lực, xây dựng cơ chế

hoạt động và phối hợp với các tổ chức

- Đối với cán bộ quản lý: quan tâm, bồi dưỡng xây dựngđội ngũ cán bộ quản lý nhà trường đử điều kiện về công tácgiáo dục KNS vì họ là những người chịu trách nhiệm trướcnhà nước và nhân dân việc thực thi nhiệm vụ chính trị ở đơnvị; họ là người thiết kế xây dựng kế hoạch và tổ chức thựchiện Họ phải được bồi dưỡng để có hiểu biết sâu sắc về khoa

Trang 28

học giáo dục, có lý luận và thực tiễn chuyên môn, có kinhnghiệm sư phạm, nắm bắt được các mục tiêu phát triển kinh

tế, chính trị của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

- Đối với đội ngũ giáo viên: Là lực lượng trực tiếp quyếtđịnh đến chất lượng dạy học trong nhà trường trong đó cócông tác giáo dục KNS cho học sinh; giáo viên chủ nhiệmlớp, TPT Đội TNTP HCM, Giáo vụ là những người có điềukiện tiếp xúc với học sinh nhiều hơn, có nhiều điều kiện giáodục, rèn luyện KNS cho các em học sinh thường xuyên; giáoviên bộ môn thông qua bộ môn được phân công giảng dạy đãtrực tiếp giáo dục cho các em kỹ năng học tập bộ môn, kỹnăng giao tiếp, kỹ năng ứng xử trong các mối quan hệ, kỹnăng tự nhận thức, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lao động,… đểcác em học sinh có hiểu biết về bản thân mình, biết tự lo chobản thân, tự phục vụ bản thân trong môi trường nội trú phảisống xa nhà từ lúc 11, 12 tuổi, biết bảo vệ mình và hòa nhậpcộng đồng nhanh Thực tế cho thấy đa số giáo viên đã cónhững kỹ năng cơ bản để giáo dục học sinh về KNS trong môitrường của trường nội trú tuy nhiên vẫn còn một số vụ việcgần đây cho thấy một bộ phận giáo viên cũng còn thiếu kỹnăng giải quyết vấn đề nhất là những hành động nóng nảy của

Trang 29

giáo viên khi học sinh sai phạm, đặc biệt là đối tượng học sinhđồng bào dân tộc thiểu số có tâm lý mặc cảm, tự ti cao.

Để công tác bồi dưỡng và xây một dựng đội ngũ giáo viêncủa nhà trường cả về số lượng lẫn chất lượng, có năng lựcgiáo dục KNS cho học sinh thì người Hiệu trưởng nhà trườngcần:

+ Chỉ đạo thực hiện tốt cuộc vận động “Kỷ cương-Tìnhthương-Trách nhiệm”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáophải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và các cuộcvận động, các phong trào thi đua khác do ngành phát động đểlàm gương cho các em học sinh noi theo

+ Nhà trường thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảochuyên đề, và tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tham

dự các chuyên đề, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, trao đổi về nănglực giáo dục KNS cho học sinh…thông qua đó giáo viên có cơhội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục KNS cho học sinhvới nhau, từ đó đi đến thống nhất các nội dung, phương phápgiáo dục KNS để học sinh phát triển toàn diện

+ Lựa chọn, tổ chức đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phùhợp, phát huy năng lực giáo viên làm công tác chủ nhiệm,

Trang 30

giáo viên làm công tác Đội TN, giáo viên làm công tác quản

lý nội trú một cách tốt nhất; có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũGVCN lớp, TPT Đội, Y tế, Giáo vụ, thường xuyên chỉ đạo,đôn đốc sát sao, thống nhất thực hiện và hoàn thành tốt mụctiêu, kế hoạch nhà trường đã đề ra

- Đối với giáo viên là TPT Đội TNTP HCM: người chỉhuy trực tiếp cao nhất của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tạitrường chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng công tác củaLiên Đội trước Hiệu trưởng và Hội đồng Đội cấp trên, Hiệutrưởng cần tạo điều kiện cho giáo viên làm TPT Đội hoànthiện về mọi mặt, khẳng định phẩm chất đạo đức, trình độhiểu biết về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội …

- Đối với giáo viên làm công tác quản lý nội trú học sinh:Ban chỉ đạo, Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm đến chế độchính sách, công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nănglực về giáo dục KNS để họ tự tin, có nhiệt huyết trong côngtác giáo dục cho học sinh nội trú vào các giờ buổi tối, thứ 7,chủ nhật học sinh ở lại trường

- Đối với bộ phận nhân viên trong nhà trường như nhânviên Y tế, dấp dưỡng, Thư viện,…: Ban chỉ đạo cần lưu ý bộ

Trang 31

phận nhân viên cũng là một lực lượng tham gia trực tiếp vàoviệc giáo dục KNS cho học sinh, nhất là việc thực hiện vănhóa ứng xử trong nhà trường, văn hóa khi ăn uống, văn hóađọc sách, kỹ năng chăm sóc và rèn luyện sức khỏe cho bảnthân vì vậy cần tạo điều kiện để bộ phận này tham dự cáckhóa tập huấn giáo dục KNS, đồng thời xây dựng quy chế làmviệc, phân công nhiệm vụ cụ thể từng cá nhân, bộ phận để họtham gia giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu quả.

- Điều kiện thực hiện

Để biện pháp thực hiện tốt: Tổ chức bộ máy nhân sự, bồidưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức giáo dục KNScho các lực lượng giáo dục trong nhà trường PT DTNT THCShuyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, Hiệu trưởng nhà trườngcần phải:

- Có kế hoạch và phân công công việc cho từng ngườitham gia làm công tác giáo dục KNS một cách phù hợp, tránhlãng phí về nguồn nhân lực, tránh phân công chồng chéo cácnhiệm vụ từ đó sẽ phát huy thế mạnh của đội ngũ hiện cótrong nhà trường

Trang 32

- Hàng năm nhà trường phải có kế hoạch bồi dưỡng chođội ngũ làm công tác giáo dục KNS cốt cán trong nhà trường

về kiến thức lẫn năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNScho học sinh trong nhà trường

- Hàng năm nhà trường nên dành một phần kinh phí phùhợp để mua thêm trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho công tácgiáo dục KNS cho học sinh; hỗ trợ kinh tổ chức tập huấn nângcao trình độ hiểu biết về nội dung, phương pháp, các kỹ thuậtdạy học KNS cho giáo viên và học sinh DTNT cấp THCS;đầu tư, mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị; tranh thủ sự ủng hộ

về tài liệu, báo cáo viên của Sở GD&ĐT, các tổ chức đoàn thểchính trị tại địa phương

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, nhìn nhận lại công tácgiáo dục KNS trong toàn trường để đảm bảo các giáo viênđược phân công hoàn thành tốt và đồng bộ công tác giáo dụcKNS đã được phân công; Đồng thời lãnh đạo nhà trường nắmbắt được những thuận lợi để phát huy; nắm bắt những khókhăn, bất cập để khắc phục và điều chỉnh kế hoạch cho hợp lýhơn, chất lượng hơn

Trang 33

- Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh

- Mục đích

Nhà trường tổ chức để lấy ý kiến của tập thể sư phạm

trong việc xác định hình thức phù hợp đối với hoạt động giáodục KNS cho học sinh tại trường PT DTNT THCS huyện ĐamRông; Đồng thời tổ chức tập huấn bồi dưỡng các tổ chức trong

bộ máy giáo dục KNS về các hình thức đó

Hoạt động tổ chức phải thật sự thiết thực, khả thi, cầnthiết đối với nhà trường hiện tại, đồng thời phải tạo được sựhấp dẫn, thu hút học sinh tham gia, lúc đó học sinh mới đượctrau dồi, rèn các KNS, biết vận dụng, xử lý các tình huốngnảy sinh trong cuộc sống một cách phù hợp, từ đó hoàn thiệnphẩm chất cá nhân, hình thành nhân cách cho các em học sinhmột cách tốt nhất

- Nội dung

- Lãnh đạo nhà trường dựa vào các văn bản hướng dẫn đểlựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với các hình thức giáodục KNS tương ứng đối với đối tượng học sinh dân tộc thiểu

Trang 34

số lứa tuổi THCS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổicủa học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục theoNghị quyết số 29/NQ-TW.

- Lãnh đạo nhà trường cùng với các lực lượng trong nhàtrường, đặc biệt là lực lượng giáo dục KNS cốt cán để cùngxây dựng một nội dung tổng thể về giáo dục KNS cho mộtnăm học theo từng chủ đề, chủ điểm, theo từng khối lớp củamột năm học, cùng với các hình thức, phương pháp tổ chức đểphù hợp, tạo cơ hội trải nghiệm và hướng đến sự hứng thú chotất cả các em học sinh của nhà trường, ví dụ:

+ Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao,…nhân dịp các ngày Lễ lớn trong năm học, nhằm tuyên truyền

để học sinh có những hiểu biết về kiến thức lịch sử của đấtnước, truyền thống “Tôn sư, trọng đạo”; “Uống nước nhớnguồn”

+ Tổ chức ngoại khóa Văn học, ngoại khóa Tiếng Anh,

em yêu khoa học bằng các hình thức sân khấu hóa, tạo điềukiện, cơ hội để học sinh được tham gia đóng kịch, nhập vai,hát, hùng biện bằng Tiếng Anh,

Trang 35

+ Tổ chức dạy học lồng ghép nội dung giáo dục KNStrong các môn văn hóa cơ bản theo từng tiết học, bài học tùytheo từng bộ môn.

+ Dạy học lồng ghép trong giáo dục NGLL, giờ sinh hoạtlớp, sinh hoạt Đội, giờ lao động, các hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể thao phù hợp lứa tuổi và điều kiện thực tế chung củanhà trường

+ Nhà trường xây dựng quy chế phối hợp, tăng cường xâydựng cơ sở vật chất để học sinh có điều kiện tham gia sinhhoạt tại các câu lạc bộ âm nhạc, nhạc cụ dân tộc, khiêu vũ,đàn ; Tổ chức các chuyên đề, các hoạt động ngoại khóa, hoạtđộng vui chơi lành mạnh, qua đó giáo dục KNS cho học sinhnhà trường

+ Tổ chức trang trại để chăn nuôi, vườn rau trong nhàtrường để tổ chức giáo dục các em biết các kỹ năng lao động

và tham gia lao động tạo ra của cải vật chất

+ Phối hợp với TTGDTX huyện để tổ chức dạy các nghềcho học sinh nhằm giáo dục thêm KNS cho các em; ví dụnhư: kỹ năng sữa chữa điện, kỹ năng chiết, ghép cành,…

Trang 36

- Cách thực hiện

- Chỉ đạo giáo viên bộ môn khi giảng dạy trên lớp: Giáoviên cần đổi mới phương pháp dạy học, lấy người học làmtrung tâm tạo cơ hội để học sinh được khám phá, tìm tòi vàphát hiện ; Trong dạy học bộ môn người giáo viên cũng cầnlấy các nội dung cụ thể, gần gũi liên hệ thực tế, gắn nội dungbài học vào cuộc sống thực tế để giáo dục kỹ năng sống chongười học một cách hiệu quả nhất, phù hợp với lứa tuổi họcsinh THCS

- Chỉ đạo GVCN: nghiên cứu nội dung giáo dục được giao,nắm bắt đặc điểm tâm lý, văn hóa, tập quán của học sinh dântộc thiếu số, khả năng học sinh của lớp được nhà trường phâncông làm công tác chủ nhiệm để lựa chọn hình thức, phươngpháp triển khai các hoạt động giáo dục KNS lồng ghép trongmôn dạy, trong các tiết hoạt động NGLL (các hoạt động tậpthể về văn hóa, văn nghệ, thể thao, lao động chăn nuôi, tănggia sản xuất tại trường) và giờ sinh hoạt lớp cuối tuần

- Chỉ đạo giáo viên làm TPT Đội:

Tổng phụ trách Đội và Liên đội của nhà trường ngay từđầu năm học phải Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động

Trang 37

Đội TNTP HCM cho năm học để trình lãnh đạo nhà trườngphê duyệt.

Liên đội phải xác định được các hoạt động cần triển khaitrong năm học theo chủ đề, chủ điểm, các hoạt động chàomừng các ngày lễ trong một năm học; Các hoạt động cho việc

tổ chức chào cờ thứ 2 đầu tuần để tiến hành xây dựng phương

án tập luyện, xây dựng kế hoạch tổ chức cho từng nội dung cụthể, ,

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn như:

+ Tổ Văn - Sử - Địa: Tổ chức ngoại khóa gắn việc học tậpvới vui chơi lành mạnh, tổ chức hoạt động trải nghiệm tìmhiểu về lịch sử địa phương, vị trí địa lý của địa phương, các

xã, bản, buôn làng để học sinh nắm rõ hơn về vị trí địa lý củahuyện cũng đồng thời làm cho học sinh nắm được những thếmạnh gì của địa phương trong việc phát triển kinh tế, xã hộigóp phần giáo dục kỹ năng định hướng nghề nghiệp cho họcsinh

+ Tổ Toán - Lý - Hóa - Tin - Công nghệ: Tổ chức cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh

Trang 38

yêu thích khoa học hơn, có kỹ năng trong cuộc sống của bảnthân, kỹ năng lao động,…

+ Tổ Thể dục - Nhạc - Họa: Tổ chức các câu lạc bộ vềvăn hóa, văn nghệ, thể thao, nghệ thuật để giáo dục kỹ năngcho học sinh như kỹ năng rèn luyện thân thể, yêu thích cáiđẹp, yêu nghệ thuật, kỹ năng khéo léo, mềm dẻo trong mọicông việc

Các hoạt động gắn với thực tiễn ở học sinh THCS lấy họcsinh làm trọng tâm giúp định hướng các nhu cầu đa dạng củahọc sinh theo hướng lành mạnh, hình thành mối quan hệ giữangười với người toàn diện hơn, biết tự lựa chọn hướng đi chobản thân và phát triển theo đúng bản chất của mình và theocác yêu cầu, chuẩn mực của xã hội đáp ứng con người của thế

kỷ XXI

+ Hoạt động thực tế hay là hoạt động trải nghiệm, đây làmột hoạt động bổ ích giúp học sinh vận dụng những tri thức,kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường và những kinhnghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống

- Nhà trường phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể củađịa phương, các cơ quan doanh nghiệp, các tổ chức, cá

Trang 39

nhân tổ chức chuyên đề tuyên truyền về pháp luật, Luật antoàn giao thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên,công tác chăm sóc sức khỏe bản thân, kỹ năng lao động sảnxuất,… để trang bị thêm kiến thức cho học sinh.

Trang 40

- Điều kiện thực hiện

Các điều kiện để thực hiện tốt biện pháp “Chỉ đạo đa dạng

hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinhtrường PT DTNT THCS huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng”là:

- Bộ GD&ĐT cần ban hành chuẩn nội dung, khungchương trình về giáo dục KNS cho học sinh THCS

- Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Đam Rông,Phòng GD&ĐT huyện Đam Rông cần có những hướng dẫn cụthể, có cơ chế cho các nhà trườngtrong việc thực hiện giáodục KNS cho học sinh THCS nói chung và đối với trườngDTNT nói riêng thông qua các môn học, đặc biệt là có cơ chếchính sách cho các hoạt động nội trú, hoạt động trải nghiệmđối với học sinh trường DTNT

- Hiệu trưởng trường PT DTNT THCS huyện Đam Rông,tỉnh Lâm Đồng cần triển khai chỉ đạo đến đội ngũ cán bộ,giáo viên, nhân viên của nhà trường như là:

Ngay từ đầu năm học hiệu trưởng cần triển khai các vănbản chỉ đạo của ngành, hướng dẫn nhiệm vụ năm học của

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w