1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 4 tuan 15

31 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài . Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơi thả diều - Hiểu các từ gữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. - giáo dục cho HS có những khát vọng lớn lao, tốt đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk - HS : đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? - GV giảng + Đoạn 1 em biết điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH: + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sớng nh thế nào? + Trò chơi thả dièu đã đem lại cho trẻ em những mơ ớc đẹp nh thế nào - GV giảng + đoạn 2 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài 2 HS đọc 1 HS đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HSTL Nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HSTL Nhắc lại ý 2 1 HS đọc câu hỏi, trao đổi TL - Gọi HS đọc câu hỏi 3, lớp trao đổi TLCH - GV giảng + Bài văn nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Thi đọc phân vai theo từng đoạn và toàn bộ nội dung bài 3. Tổng kết dặn dò + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học - CB bài tuổi ngựa. HS phát biểu 2 HS nhắc lại nội dung 2 HS đọc Thi đọc trong nhóm Thi đọc trớc lớp theo 2 dãy HS liên hệ Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tiêt1-lớp4B Tập trung toàn trờng Tiết2-lớp4 C Toán Tiết4-lớp 4B Tiết: 71- Chia cho số có tận cùng là các chữ số o I. Mục tiêu - Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o - áp dụng để tính nhẩm - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs thực hiện chia nhẩm cho 10, 100, Gọi nhiều HS nối tiếp nhau nêu 420 : 10 = 9000: 100= 10 000 : 1000= H: Muốn chia một số tròn chục cho 10, 100, ta làm nh thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm cho học sinh . 2.Bài mới a,Giới thiệu bài b, Giới thiệu phép chia 320:40 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, kết luận cách làm đúng và nhanh nhất + Vậy 320: 40 = ? + Nhận xét kết quả của phép chia( 320 và 32; 40 và 4) - GV kết luận cách chia - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia - Gọi HS lên bảng chia, GV nhận xét kết luận 3. Giới thiệu phép chia 32000 : 400 - GV Hớng dẫn tơng tự nh phép chia trớc + Vậy khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện nh thế nào? - Gọi HS nhắc lại kết luận 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng - Nhận xét, nêu cách làm Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy - Nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 5.Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - BTVN: 1 HS làm bảng con 1 HS lên bảng HSTL HS đặt tính và thực hiện phép tính 1 HS lên bảng Học sinh thực hiện phép chia t- ơng tự HSTL 2 HS nhắc lại kết luận 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng HS nêu yêu cầu BT HS làm bảng con 2 dãy Nêu cách làm 2 HS đọc Làm vở Đạo đức Biết ơn thày giáo, cô giáo I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi tình huống - HS : Giấy , keo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV treo bảng phụ ghi một số tình huống. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu cách xử lý - Gọi đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận tình huống đúng * Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc t liệu s- u tầm đợc ( BT 4, 5, Sgk) - GV nhận xét * Hoạt động 3: Làm bu thiếp chúc mừng thày, cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các hày giáo, cô giáo cũ những tấm bu thiếp mà mình làm đợc * GV kết luận chung - Cần phảI kính trọng, biết ơn thày giáo, co giáo cũ - Chăm ngoan, học tốt là biểu hện của lòng biết ơn 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - VN thực hiện tốt nội dung thực hành Các nhóm nhận tình huống, thảo luận trong nhóm Đại diện nhóm trình bày HS trình bày, giới thiệu Lớp nhận xét, bình luận HS làm việc cá nhân HS lắng nghe Kĩ thuật Thêu móc xích I. Mục tiêu - HS biết cách thêu mọc xích và ứng dụng của thêu mọc xích - Thêu đợc các mũi thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu thêu và giới thiệu - Yêu cầu HS kết hợp quan sát hai mặt của đ- ờng thêu với quan sát H1( Sgk), TLCH: + Nêu đặc điểm của đờng thêu móc xích? - GV nhận xét và tóm tắt một số đặc điểm của đờng thêu: + Mặt phải của đờng thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống nh chuỗi mắt xích( của sợi dây chuyền) + Mặt trái đờng thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. + Thế nào là thêu móc xích? - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích + Nêu ứng dụng của thêu móc xích trong cuộc sống hàng ngày? - GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc xích Sgk, TLCH: + So sánh cách vạch dấu đờng thêu móc xích với cách vạch dấu đờng thêu lớt vặn và các đ- ờng thêu đã học? - GV vạch dấu đờng thêu trên bảng, chấm các điểm trên đờng vạch dấu cách đều 2 cm - Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và quan sát H 3a, 3b, 3c( Sgk) và TLCH Sgk - GV hớng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai. - Gọi HS nêu cách thêu mũi thêu thứ ba, thứ t, - Yêu cầu HS quan sát H4, Sgk và nêu cách kết thúc đờng khâu? + So sánh cách kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết thúc đờng thêu lớt vặn? - GV hớng dẫn các thao tác kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết thúc đờng thêu lớt vặn? - GV Lu ý HS một số điểm - GV hớng dẫn nhanh 2 thao tác thêu và kết thúc đờng thêu móc xích. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành thêu trên bìa. HS quan sát, lắng nghe Quan sát TLCH Lắng nghe HS nêu khái niệm Quan sát HS nêu Quan sát TL Quan sát Đọc và TLCH Quan sát làm theo HS nêu Quan sát TL Quan sát làm theo Lắng nghe 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB đồ dùng cho tiết sau. 2 HS đọc Thực hàh thêu Tiếng Việt Ôn cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Hiểu đợc cấu tạo bài văn miêu tả gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. - Viết đợc đoạn kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ cái cối xay lúa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Các bài tập trong vở BT TV4/1 trang 100 cho HS tự làm Bài 1. Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cái cối xay lúa trả lời các BT phần nhận xét. Bài 2. Khi tả một đồ vật em cần tả những gì? 4. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu các nhóm trao đổi trong nhóm bàn và TLCH: + Câu văn nào miêu tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cái trống đợc miêu tả? - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài nói trên. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. liên kết câu 5. Tổng kết dặn dò + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - VN viết đoạn mở bài, kết bài và CB cho giờ sau. 1 HS đọc 1 HS đọc HS tự làm bài trong vở BT -HS TL và tự làm vào vở 2 HS đọc to 1 HS đọc đoạn văn, TLCH HS tự làm vở 3 HS đọc bài làm Toán (ôn) Tiết 29 ôn chia hai số có tận cùng là các chữ số o I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o - áp dụng để tính nhẩm - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Các BT trong vở BTT4/1 cho HS tự làm Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở BT - Nhận xét, nêu cách làm -GV kiểm tra vở của một số HS Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài -GV có thể chấm một số bài - Nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở bài tập -Hai HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau -GV kiểm tra một số học sinh 3,Củng cố,dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài . - Giáo viên nhận xét giờ học , giao bài cho học sinh yếu.Dặn HS về học và chuẩn bị bài cho giờ sau. Bài1(cá nhân) Nội dung bài 1(trang HS làm bảng con 2 HS lên bảng -HS nêu cách làm Nội dung Bài 2 (cá nhân ) Bài2-VBT trang 82 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp làm vào vở HS làm bảng phụ sau đó trình bày Bài 3(cá nhân )VBT-82 HS nêu yêu cầu BT HS làm vào vở bài tập HS nêu cách làm -2 HS lên bảng làm bài Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơI, Trò chơi I. Mục tiêu - Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em. - Biết những đồ chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em. - Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia trò chơi. - Giáo dục cho HS giữ gìn đồ chơi của mình. II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ trò chơi Sgk - HS: CB một số đồ chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh Sgk nói tên đồ chơi, trò chơi trong tranh. - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận tranh đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành BT - Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận những từ đúng - GV giảng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, lớp bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải đúng - GV giảng về tác dụng và tác hại của một số trò chơi và yêu cầu HS biết lựa chọn đồ chơi khi chơi Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của ngời chơi khi tham gia trò chơi. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 4 1 HS đọc Quan sát và nêu miệng HSTL 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện trình bày 2 HS đọc 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi TL HS lắng nghe 1 HS đọc HSTL miệng Nối nhau đặt câu Toán Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giảI toán - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài -GV viết bảng phép tính ,yc học sinh làm bài - giáo viên nhận xét chữa bài Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. H ớng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - GV viết bảng phép chia Sgk, yêu cầu HS thực hiện phép chia, gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, yêu cầu HS nói cách làm, và gọi HS nói cách làm khác. - Yêu cầu HS dựa vào phép chia cho số có một chữ số đặt tính và tính + Thực hiện phép chia theo thứ tự nào? + Số chia trong phép chia này là bao nhiêu? - GV kết luận, gọi HS chia miệng - GV ghi VD 2 Sgk, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con + Phép chia này là phép chia hết hay có d? + Khi thực hiện phép chia có d ta phải chú ý điều gì? - GV hớng dẫn HS tập ớc lợng thơng - GV lấy VD HS nêu cách nhẩm 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con theo 2 dãy, gọi HS lên bảng - Nhận xét, nhắc lại cách chia Bài 2. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và tự giải - Yêu cầu HS làm vở, GV chấm chữa bài - Gọi HS lên bảng, nhận xét chữa bài Bài 3. Yêu cầu HS làm bài theo 2 dãy, phát bảng phụ cho 2 HS - Nhận xét chữa bài và nêu cách làm 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học-Dặn về xem lại BT 657 489 : 9= 73 054 d 3 1200: 80 = 15 45000: 90 = 500 -3 học sinh làm bảng lớp ,học sinh cả lớp làm nháp. HS làm bảng con, 1 HS lên bảng HS nêu cách làm khác Cả lớp đặt tính và tính HSTL 1 HS nêu miệng HS đặt tính và tính HSTL Lắng nghe HS nhẩm và nêu cách nhẩm HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 1 HS đọc bài toán HS tự tóm tắt và làm vở 1 HS lên bảng HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ - Treo bảng phụ nhận xét Tập đọc Tuổi ngựa I. Mục tiêu - Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trảI dài ở khổ thơ(2,3) miêu tả ớc vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. - Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn - Hiểu nội dung bài thơ: Cởu bé tuổi ngựa t hích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ. - HTL bài thơ - Giáo dục cho HS học tập tấm gơng của cậu bé tuổi ngựa. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ Sgk - HS: Đọc và CB bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc khổ thơ 1 + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nh thế nào? + Khổ 1 cho em biết điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc khổ 2 + Ngựa con theo ngọn gió giong chơi những đâu? + Đi chơi khắp nơi nhng ngựa con vẫn nhớ mẹ nh thế nào? + Khổ 2 kể lai chuỵện gì? - GV ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc khổ 3 + Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa? + Khổ thơ 3 tả cảnh gì? - GV ghi ý 3 - Yêu cầu HS đọc khổ 4 + Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? + Cậu bé yêu mẹ nh thế nào? - Ghi ý 4 - Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ TLCH, Sgk + Nội dung bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính của bài) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 4 HS đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại ý 2 1 HS đọc to HSTL HS nhắc lại ý 3 1 HS đọc khổ 4 HSTL HS nhắc lại ý 4 1 HS đọc CH, TL HS nhắc lại nội dung 4 HS đọc [...]... để giải toán - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Các BT phù hợp với 3 đối tợng HS - HS: vở BTT4/1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định 2-Kiểm tra HS làm bảng con : 540 :45 =? 3-Bài mới :GT+GĐB Hoạt động của thày Hoạt động của trò Các BT trong vở BT T4/1 trang 83 cho HS tự làm Bài 1 Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con theo 2 dãy, gọi HS lên bảng - Nhận... ngời khi tham gia trò chơi - Giáo dục cho HS giữ gìn đồ chơi của mình II Đồ dùng dạy học - GV: ND bài tập phù hợp với 3 đối tợng HS - HS vở BTTV4/1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò Các bài tập trong vở BTTV4/1 trang 103-1 04 cho HS tự làm Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu 1 HS đọc - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong vở Quan sát và nêu miệng BT nói tên đồ chơi, trò chơi... chơi: chẵn lẻ 25 phút 2 Phần cơ bản 10 phút a) Trò chơi: Thỏ nhảy GV phổ biến luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó điều khiển HS chơi 15 phút b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài: 3 ,4 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV sửa động tác sai + Lần 3: Cán sự hô nhịp + Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ 5 phút 3 Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV hệ thống bài - GV nhận... lịch sự khi hỏi II Đồ dùng dạy học - GV: : Các BT phù hợp với 3 đối tợng HS -HS :vở BTTV4/1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò Các Bt trong vở BT TV4/1 trang107 cho HS tự làm HS tự làm trong vở BTTV -Phần nhận xét cho HS tự làm -GV kiểm tra vở của một số HS HS làm bài cá nhân 4 Luyện tập HS tự do phát biểu Bài 1 Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng phần - Yêu cầu HS làm bài... điều khiển HS chơi b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài: 3 ,4 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV sửa động tác sai + Lần 3: Cán sự hô nhịp + Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ 3 Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 1 phút 2 phút 25 phút 10 phút 15 phút 5 phút Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng... TL - GV giảng về tác dụng và tác hại của một số trò chơi và yêu cầu HS biết lựa chọn đồ chơi khi chơi Bài 4 Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của ngời chơi khi tham gia trò chơi 3 Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn về xem lại BT chuẩn bị giờ sau - BTVN: 4 HS lắng nghe 1 HS đọc HSTL miệng Nối nhau đặt câu Toán (ôn) ôn chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu Giúp... hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta Quan sát và TL - GV tiến hành hoạt động cả lớp GV cho 4 em 4 HS làm theo yêu càu của cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều GV ngang, hành lang của lớp ( khi chạy mở rộng miệng túi, sau đó dùng dây chun buộc chặt) - Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và... yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk H15 và giới thiệu về chợ phiên ở ĐBBB + Chợ ở quê em diễn ra vào những ngày nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn và TLCH: + Cách bày bán hàng hoá ở chợ phiên nh thế nào? + Hàng hoá ở chợ có nguồn gốc từ đâu? + Ngời ở đâu thờng đi chở phiên? - Gọi đại diện 1 nhóm TL - GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên - GV mở rộng * Hoạt động 4: giới thiệu về hoạt động sản xuất... quan sát H4, Sgk và nêu cách kết thúc đờng khâu? - GV hớng dẫn các thao tác kết thúc đờng thêu móc Quan sát xích- GV Lu ý HS một số điểm - GV hớng dẫn nhanh 2 thao tác thêu và kết thúc đQuan sát làm theo ờng thêu móc xích - Cho HS thực hành thêu trên vải HS thực hành thêu -GV quan sát ,giúp đỡ HS còn lúng túng móc xích 3 Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB đồ dùng cho tiết sau Sinh hoạt Tuần 15 I-Mục... +Rèn HS yếu về chữ viết hớng hoạt độngcho tuần tới Phát huy u điểm khắc phục nhợc điểm đa lớp đi lên Buổi chiều Toán ( ôn ) tiết 30 : Chia cho số có hai chữ số ( Đã soạn ở thứ năm lớp 4B) Sinh hoạt Kiểm điểm nền nếp tuần 15 I.Mục tiêu Sau giờ học giúp học sinh : - NHận thấy u khuyết điểm của mình và bạn trong tuần vữa qua - Rèn cho học sinh ý thức phê và tự phê - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . xét chữa bài và nêu cách làm 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học-Dặn về xem lại BT 657 48 9 : 9= 73 0 54 d 3 1200: 80 = 15 45 000: 90 = 500 -3 học sinh. Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tiêt1-lớp4B Tập trung toàn trờng Tiết2-lớp4 C Toán Tiết4-lớp 4B Tiết: 71- Chia cho số có tận cùng là các chữ số

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp - lop 4 tuan 15
Bảng ph ụ - HS: bảng con, nháp (Trang 2)
-GV treo bảng phụ ghi một số tình huống. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu các  nhóm thảo luận và nêu cách xử lý  - lop 4 tuan 15
treo bảng phụ ghi một số tình huống. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu cách xử lý (Trang 4)
-GV vạch dấu đờng thêu trên bảng, chấm các điểm trên đờng vạch dấu cách đều 2 cm - lop 4 tuan 15
v ạch dấu đờng thêu trên bảng, chấm các điểm trên đờng vạch dấu cách đều 2 cm (Trang 5)
- Viết đợc đoạn kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. - lop 4 tuan 15
i ết đợc đoạn kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo (Trang 6)
- GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp - lop 4 tuan 15
Bảng ph ụ - HS: bảng con, nháp (Trang 7)
II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ trò chơi Sgk - lop 4 tuan 15
d ùng dạy học- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ trò chơi Sgk (Trang 8)
- GV: bảng phụ - HS: vở, đồ chơi - lop 4 tuan 15
b ảng phụ - HS: vở, đồ chơi (Trang 11)
-GV phát bảng phụ cho các nhóm HS. Nhóm làm xong trớc treo bảng phụ - lop 4 tuan 15
ph át bảng phụ cho các nhóm HS. Nhóm làm xong trớc treo bảng phụ (Trang 11)
- GV: Hình minh hoạ SGK - HS: Giấy vẽ - lop 4 tuan 15
Hình minh hoạ SGK - HS: Giấy vẽ (Trang 12)
- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. - lop 4 tuan 15
i kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo (Trang 16)
- GV: bảng phụ - HS: bảng con - lop 4 tuan 15
b ảng phụ - HS: bảng con (Trang 19)
- GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét - lop 4 tuan 15
b ảng phụ, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét (Trang 20)
- GV: Hình minh hoạ Sgk - lop 4 tuan 15
Hình minh hoạ Sgk (Trang 21)
-Gọi HS lên bảng tính và nêu cáh thực hiện - GV hớng dẫn HS thực hiện lại phép tính nh  Sgk - lop 4 tuan 15
i HS lên bảng tính và nêu cáh thực hiện - GV hớng dẫn HS thực hiện lại phép tính nh Sgk (Trang 25)
- GV: BĐVN, tranh ảnh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi các thông tin. - lop 4 tuan 15
tranh ảnh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi các thông tin (Trang 26)
-GV đa bảng phụ ghi các công đoạn làm ra sản phẩm đồ gốm ( đảo lộn trật tự). Yêu cầu HS sắp  xếp lại các công đoạn làm gốm - lop 4 tuan 15
a bảng phụ ghi các công đoạn làm ra sản phẩm đồ gốm ( đảo lộn trật tự). Yêu cầu HS sắp xếp lại các công đoạn làm gốm (Trang 27)
- Yêu cầu 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê  phòng chống lụt bão. - lop 4 tuan 15
u cầu 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w