1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG dạy học NGỮ văn

126 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mô hình trường học mới (VNEN) có nhiều thuận lợi, khó khăn, nhiều vấn đề liên quan đến Chương trình giáo dục phổ thông mới cần quan tâm.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN TÀI ĐỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÀ VINH, NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN TÀI ĐỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) Ở TRÀ VINH Ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã ngành: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH BÌNH TRÀ VINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Tài Đức i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Bình suốt thời gian qua nhiệt tình, tận tâm dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại Học Trà Vinh tận tâm hướng dẫn giảng dạy suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Phòng Đào tạo Sau đại học - trường Đại học Trà Vinh; Các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo Dục Đào tạo huyện thị xã tỉnh Trà Vinh; Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô, học sinh trường THCS dạy học theo mơ hình VNEN tỉnh Trà Vinh; Gia đình bạn bè, đồng nghiệp…đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1.1 Mơ hình Trường học Colombia (EN) 1.1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.2 Một số đặc điểm mơ hình trường học Colombia 1.1.1.3 Những ưu việt bất cập mơ hình Trường học Colombia 1.1.2 Mơ hình Trường học Việt Nam (VNEN) 11 1.1.2.1 Lịch sử hình thành 11 1.1.2.2 Chủ thể đặc trưng mơ hình VNEN 12 1.1.2.3 Sự khác mơ hình EN mơ hình VNEN 13 1.1.2.4 Một số khác biệt cụ thể dạy học theo mô hình VNEN dạy học theo mơ hình nhà trường truyền thống 14 1.1.3 Quan điểm xây dựng chương trình Ngữ văn mơ hình VNEN 16 1.1.3.1 Cơ sở pháp lý cho việc thực mơ hình VNEN cấp THCS 16 1.1.3.2 Quan điểm xây dựng sách Hướng dẫn học Ngữ văn mơ hình VNEN 16 1.2 QUY TRÌNH DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN 18 1.2.1 Cách thức tổ chức lớp học theo mơ hình vnen 18 1.2.2 Các hoạt động dạy học theo mơ hình VNEN 19 iii 1.2.2.1 Hoạt động khởi động 19 1.2.2.2 Hoạt động hình thành kiến thức 20 1.2.2.3 Hoạt động luyện tập 20 1.2.2.4 Hoạt động vận dụng 20 1.2.2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng 20 1.2.3 Cách thức tiến hành dạy học ngữ văn theo mơ hình VNEN 21 1.2.3.1 Chuẩn bị giáo viên 21 1.2.3.2 Chuẩn bị học sinh 23 1.2.4 Các bước tiến hành dạy 24 1.2.5 Cách đánh giá HS theo mơ hình VNEN 25 1.2.5.1 Mục đích đánh giá 25 1.2.5.2 Nguyên tắc đánh giá 25 1.2.5.3 Nội dung đánh giá 26 1.2.6 Đánh giá giáo viên theo mơ hình VNEN 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN Ở TRÀ VINH 34 2.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 34 2.1.1 Mô tả phương pháp cách thức khảo sát 34 2.1.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.1.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 34 2.1.1.4 Công cụ hình thức khảo sát 35 2.1.1.5 Thời gian khảo sát 35 2.1.2 Trình bày kết khảo sát 35 2.1.2.1 Mức độ GV am hiểu mơ hình VNEN 35 2.1.2.2 Nhận xét, đánh giá GV chương trình sách HDH Ngữ văn theo mơ hình VNEN 41 2.1.2.3 Nhận xét HS mơ hình trường học mới, chương trình sách HDH Ngữ văn theo mơ hình VNEN 46 2.1.3 Đánh giá tình hình dạy học Ngữ văn theo mơ hình VNEN Trà Vinh 49 2.2.3.1 Ưu điểm 49 2.1.3.2 Hạn chế 50 iv 2.2 SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH, SGK NGỮ VĂN HIỆN HÀNH VỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH HDH NGỮ VĂN VNEN 53 2.2.1 Các tiêu chí so sánh 53 2.2.1.1 Tên học 53 2.2.1.2 Các đơn vị kiến thức văn 58 2.2.1.3 Các đơn vị kiến thức Tiếng Việt 62 2.2.1.4 Các đơn vị kiến thức Làm văn 64 2.2.1.5 Cấu trúc học 67 2.2.2 Nhận xét chương trình, sách HDH Ngữ văn 68 2.2.2.1 Ưu điểm 68 2.2.2.2 Hạn chế 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN Ở TRÀ VINH 77 3.1 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 77 3.2 GIẢI PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2.2 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 79 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 80 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 80 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm 89 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý EN: Trường học kiểu GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GPE – VNEN: Dự án mơ hình trường học GV: Giáo viên HS: Học sinh HDH: Hướng dẫn học HĐTQ: Hội đồng tự quản SGK: Sách giáo khoa SHCM: Sinh hoạt chuyên môn THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VNEN: Trường học Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng So sánh số điểm khác Mơ hình nhà trường truyền thống Mơ hình trường học VNEN So sánh tiến trình dạy học truyền thống Tiến trình dạy học theo mơ hình VNEN Trang 15 24 Bảng 1.3 Phiếu đánh giá dạy môn học 32 Bảng 2.1 Ý kiến GV nhận xét mức độ hiểu biết mơ hình trường học VNEN Ý kiến GV nhận xét chương trình sách HDH Ngữ văn 36 Bảng 2.2 theo mô hình trường học VNEN 42 Ý kiến học sinh nhận xét mơ hình trường học mới, Bảng 2.3 chương trình sách HDH Ngữ văn theo mơ hình trường học 47 VNEN Bảng 2.4 So sánh tên học SGK Ngữ văn hành với sách HDH Ngữ văn VNEN Bảng 2.5 So sánh đơn vị kiến thức văn SGK Ngữ văn hành với sách HDH Ngữ văn VNEN Bảng 2.6 So sánh đơn vị kiến thức Tiếng Việt SGK Ngữ văn hành với sách HDH Ngữ văn VNEN Bảng 2.7 So sánh đơn vị kiến thức Làm văn SGK Ngữ văn hành với sách HDH Ngữ văn VNEN Bảng 2.8 So sánh cấu trúc học SGK Ngữ văn hành với sách HDH Ngữ văn VNEN Bảng 2.9 Mô tả nội dung tô màu không tô màu chữ có chưa thống sách HDH Ngữ văn vii 53 58 62 64 67 69 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơ hình trường học kiểu Escuela Nueva (EN) khởi nguồn Colombia từ năm 1975, sáng kiến đổi giáo dục địa phương, sau phát triển lên thành sách quốc gia Mơ hình lúc đầu áp dụng vùng nông thôn cho lớp ghép, sau mở rộng cho khu vực thành thị, cho tất lớp đơn tất cấp học ghi nhận Luật Giáo dục Colombia [25, tr17-18] Mơ hình EN vừa kế thừa mặt tích cực mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy – học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy – học… Đây coi mơ hình giáo dục sáng tạo kỷ XXI [54] Dự án Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) dự án phát triển từ mơ hình EN Colombia nhằm xây dựng nhân rộng kiểu mơ hình nhà trường tiên tiến, đại, phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam; hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới Quỹ Hợp tác Giáo dục Toàn cầu Sau năm thực thí điểm tỉnh miền núi khó khăn Việt Nam, ngày 03/10/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Quyết định số 4106/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án mơ hình trường học Việt Nam (GPE – VNEN) Từ năm học 2012 – 2013, Bộ GD&ĐT cho phép áp dụng rộng rãi mơ hình VNEN hàng ngàn trường Tiểu học nhiều địa bàn tỉnh, thành phố Đến năm học 2015 – 2016, mơ hình VNEN tiếp tục triển khai thực 1000 trường THCS Ở Việt Nam nay, giáo dục phổ thơng nói chung (đặc biệt giáo dục tiểu học nói riêng) tồn mơ hình trường học bản: mơ hình trường học truyền thống, mơ hình trường học (VNEN), mơ hình trường học quốc tế trường học tư thục có yếu tố nước ngồi mơ hình trường học theo Cơng nghệ giáo dục [57] Ngồi ra, theo Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT (2014), sau năm 2018, chương trình giáo dục phổ thơng đổi bản, tồn diện hướng tới mục tiêu tiếp cận đầu ra, hay gọi giáo dục định hướng kết quả, định hướng đầu lực [19] Theo nhiều chun gia, mơ hình VNEN chuyển đổi từ mơ hình truyền thống, xây dựng phát triển dựa quan điểm giáo dục định hướng Nội dung hỏi Câu Phương án trả lời học sinh có phát huy Ít phát huy lực phẩm chất khơng? Khơng phát huy Theo quý thầy (cô,) giảng dạy theo Phù hợp mơ hình trường học (VNEN) Tương đối 10 có phù hợp với điều kiện địa Ít phương cơng tác khơng? Khơng Theo q thầy (cơ), giảng dạy theo Cách thức tổ chức dạy học mô hình trường học (VNEN) hương pháp dạy học 11 thay đổi cách thức tổ chức dạy học hay thay đổi phương Cả hai pháp dạy học? Hồn tồn thuận lợi 12 Dạy học theo mơ hình trường học Nhiều thuận lợi mới, thầy (cơ) có thuận lợi khơng? Ít thuận lợi Khơng thuận lợi Dạy học theo mơ hình trường học 13 mới, thầy (cơ) có gặp khó khăn khơng? Hồn tồn khó khăn Nhiều khó khăn Ít khó khăn Khơng khó khăn Theo ý kiến cá nhân thầy (cơ) Có 14 có tiếp tục thực mơ hình trường học khơng? Theo quý thầy (cô), cách đánh giá 15 học sinh theo mơ hình trường học (VNEN) có phù hợp khơng? Khơng Phù hợp Tương đối Ít Khơng 16 Học sinh hoàn toàn chủ động Lựa chọn Nội dung hỏi Câu Phương án trả lời Lựa chọn Học sinh lớp thầy (cô) Đa số học sinh chủ động giảng dạy theo mơ hình trường học Học sinh chủ động (VNEN) có chủ động học tập khơng? Học sinh không chủ động Câu 17: Theo quý thầy (cô), dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) có ưu điểm gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 18: Theo quý thầy (cơ), dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) có bất cập gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 19: Thầy (cơ) có đề xuất việc thực dạy học theo mơ hình trường học (VNEN)? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 20: Thầy (cô) viết vài điều tâm đắc việc dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn trao đổi góp ý q thầy (cơ), chúc thầy (cô) sức khỏe thành công! Phụ lục số 2: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN NHẬN XÉT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH HƯỚNG HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN Phụ lục cho đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” Quý thầy (cô) thân mến! Việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” cần thiết Sự nhận xét, đánh giá quý thầy (cô) chương trình sách Hướng dẫn học Ngữ văn mơ hình trường học VNEN Việt Nam góp phần tìm ưu điểm, bất cập thực giảng dạy theo mơ hình từ góp phần tìm giải pháp tốt để đóng góp vào việc thực chương trình thay sách giáo khoa tới Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời số câu hỏi Câu trả lời quý thầy (cô) nguồn tư liệu quý giá cho công tác nghiên cứu Sẽ khơng có thơng tin cá nhân tên, trường, hay lớp mà thầy (cô) công tác Đề tài ồn tồn mục đích khoa học mong hỗ trợ quý thầy (cô) Xin chân thành cảm ơn! Thầy (cô) trả lời cách đánh dấu X vào chọn Câu Nội dung hỏi Phương án trả lời Thầy (cơ) có dạy Có chương trình Ngữ văn hành khơng? Không Thầy (cô) nhận xét Không liên quan với chương trình nội dung chương hành trình sách Hướng dẫn Sử dụng phần chương trình hành học Ngữ văn so với Sử dụng hồn tồn chương trình hành chương trình SGK Ngữ Sử dụng chương trình hành bổ sung văn hành? thêm tư liệu Lựa chọn Nội dung hỏi Câu Phương án trả lời Chương trình sách Chưa tích hợp Hướng dẫn học có ý Tích hợp chưa khéo léo tích hợp phân Tích hợp cách gượng ép mơn? Tích hợp tốt Định hướng phương pháp giảng dạy Chương trình sách Định hướng phần phương pháp giảng Hướng dẫn học có định dạy hướng tổ chức phương Bắt buộc khuôn khổ phương pháp giảng dạy pháp giảng dạy? Giáo viên tự tổ chức phương pháp giảng dạy Thứ tự học xếp nào? Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hoàn toàn hợp lý Thầy (cô) nhận xét Chưa hợp lý cách đặt tên Tương đối hợp lý cho học? Hoàn toàn hợp lý Ngữ liệu cho học sao? Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hoàn toàn hợp lý Các phần có Khơng liên quan với xây dựng tích hợp Chưa tích hợp tổng thể Có ý tích hợp khơng? Tích hợp chặt chẽ Hệ thống câu hỏi, tập Chưa kích thích học sinh chủ động học tập sách có kích thích Kích thích phần thái độ học tập HS khả chủ động học tập Bắt buộc HS chủ động tìm tịi học tập HS khơng? Giúp HS tích cực học tập Lựa chọn Nội dung hỏi Câu Hệ thống hoạt động 10 học nào? Phương án trả lời Khó thực Dễ thực Không thực Chỉ thực vài hoạt động Thầy (cơ) nhận xét Chưa hợp lý 11 kênh hình, kênh chữ, màu Tương đối hợp lý sắc sách? Hoàn toàn hợp lý Đánh giá thầy (cô) Chưa vừa sức HS 12 tính vừa sức nội dung Quá sức HS chương trình học Khá vừa sức HS sinh? Hồn toàn vừa sức HS Chưa phát huy lực HS 13 Hiệu chương trình, Phát huy phần lực HS sách này? Hoàn toàn phát huy lực HS Bắt buộc HS phát huy lực Thầy (cô) hướng dẫn HS Thực hoạt động luyện tập thực hai Hoạt động Hướng dẫn sơ để HS nhà tự thực 14 vận dụng tìm tịi, mở rộng sách HDH Giao HS tự thực tự trải nghiệm nào? Theo ý kiến cá nhân quý thầy (cơ) có nên tiếp tục 15 Có biên soạn sách Hướng dẫn học cho chương trình Khơng thay sách tới khơng? 16 Khi dạy phần tìm hiểu văn, thầy gặp khó khăn gì? Lựa chọn ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Ý kiến khác quý thầy (cô): ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn trao đổi góp ý q thầy (cơ), chúc thầy (cơ) sức khỏe thành công! PHỤ LỤC SỐ 3: (BẢNG 1.3) PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH NHẬN XÉT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI, VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH HƯỚNG HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN Phụ lục cho đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” Các em học sinh thân mến! Việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” cần thiết Sự nhận xét, đánh giá em mơ hình trường học mới, chương trình sách Hướng dẫn học Ngữ văn mơ hình trường học VNEN Việt Nam góp phần tìm ưu điểm, bất cập thực dạy học theo mơ hình này, từ góp phần tìm giải pháp tốt để đóng góp vào việc thực chương trình thay sách giáo khoa tới Các em vui lòng trả lời số câu hỏi Câu trả lời em nguồn tư liệu quý giá cho công tác nghiên cứu Sẽ khơng có thơng tin cá nhân tên, trường, hay lớp mà em học Đề tài hồn tồn mục đích khoa học mong hỗ trợ em Xin chân thành cảm ơn! Các em trả lời cách đánh dấu X vào chọn Câu Nội dung hỏi Tổ chức lớp học em có khác với cách tổ chức lớp anh chị lớp 8, khơng? Trong hoạt động học tập, em có thường xun hoạt động theo cặp đơi, theo nhóm khơng? Em có nhận xét kênh hình, kênh chữ, màu sắc sách HDH Ngữ văn 6? Phương án trả lời Khơng có khác Khác khơng nhiều Khác hồn tồn Khơng Thỉnh thoảng Thường xun Khơng đẹp – chưa hợp lý Đẹp – hợp lý Dễ bị lẫn lộn Lựa chọn Nội dung hỏi Câu Em có thích cách học tập theo mơ hình khơng? Em có tự tin việc học mơn Ngữ văn khơng? Các hoạt động sách có cần thiết không? Hệ thống câu hỏi, tập sách có gợi tính tìm tịi em khơng? Phương án trả lời Lựa chọn Giúp dễ tìm hiểu Khơng Có Khơng tự tin Chưa tự tin Tạm tự tin Rất tự tin Không cần Cần vài hoạt động Cần số Rất cần thiết Chưa kích thích em chủ động tìm tịi học tập Kích thích phần thái độ học tập em Bắt buộc em chủ động tìm tịi học tập Giúp em tích cực học tập Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa vừa sức HS Quá sức HS Khá vừa sức HS Chủ tịch Hội đồng tự quản lớp em có tổ chức hoạt động giúp em tự học không? Qua năm học chương trình sách HDH Ngữ văn (thử nghiệm) này, em nhận thấy nội dung có vừa sức học em Hồn tồn vừa sức HS khơng? 10 Em gặp khó khăn việc thực hoạt động học tập? ……………………………………………………………………………………………… 11 Điều tâm đắc em học tập theo mơ hình trường học mới: ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn trao đổi góp ý em, chúc em sức khỏe thành công! 10 PHỤ LỤC SỐ Phụ lục cho đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” CÁC BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trích phụ lục 1, kèm theo Cơng văn số 4669/BGDĐT-GDTrH, ngày 10/ 9/ 2015) Phẩm Biểu chất a) u Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế b) Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam: Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; thực trách nhiệm gia đình c) Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá q hương, đất nước: Tơn trọng, giữ gìn tun truyền, nhắc nhở người khác giữ gìn di sản văn hố q hương, đất nước d) Tơn trọng văn hố giới: Tơn trọng dân tộc, quốc gia Sống yêu thương văn hoá giới đ) Nhân ái, khoan dung: Phản đối ác, xấu, phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực; tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với người xung quanh; tôn trọng khác biệt người e) Yêu thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên Sống tự chủ a) Trung thực: Phê phán hành vi gian dối học tập sống b) Tự trọng: Cư xử mực ln làm trịn nhiệm vụ c) Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập sống; phê phán hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại 11 Phẩm Biểu chất d) Chăm chỉ, vượt khó: Siêng học tập lao động; ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua đ) Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hồn thiện thân theo giá trị xã hội a) Tự nguyện: Không đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục Sống trách nhiệm hậu gây ra; quan tâm đến cơng việc chung b) Chấp hành kỷ luật: Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật c) Tuân thủ pháp luật: Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật d) Bảo vệ nội quy, pháp luật: Phê phán hành vi trái quy định nội quy, pháp luật 12 PHỤ LỤC SỐ 5: Phụ lục cho đề tài “Khảo sát trạng dạy học Ngữ văn THCS theo mơ hình trường học (VNEN) Trà Vinh” CÁC BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trích phụ lục 2, kèm theo Công văn số 4669/BGDĐT-GDTrH, ngày 10/ 9/ 2015) Biểu Năng lực a) Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Năng lực tự học b) Lập kế hoạch thực cách học: Lập thực kế hoạch học tập; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện c) Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ Năng lực giải vấn đề sáng tạo trợ người khác gặp khó khăn học tập a) Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập b) Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực d) Nhận ý tưởng mới: Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác đ) Hình thành triển khai ý tưởng mới: Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin 13 Biểu Năng lực cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất e) Tư độc lập: Đặt câu hỏi khác vật, tượng; ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Năng lực thẩm mỹ a) Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật b) Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác c) Tạo đẹp: Diễn tả ý tưởng theo chủ đề sáng tác, sử dụng công cụ, kỹ thuật vật liệu sáng tác phù hợp sáng tác mỹ thuật a) Sống thích ứng hài hịa với môi trường: Nêu sở khoa học chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, biện pháp giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ; tự vệ sinh cá nhân cách, lựa chọn cách ăn, mặc, hoạt Năng lực thể chất động phù hợp với thời tiết đặc điểm phát triển thể; thực hành giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xanh, sạch, không ô nhiễm b) Rèn luyện sức khoẻ thể lực: Thường xuyên, tự giác tập luyện thể dục, thể thao; lựa chọn tham gia hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với tăng tiến sức khoẻ, thể lực, điều kiện sống học tập thân cộng đồng c) Nâng cao sức khoẻ tinh thần: Lạc quan biết cách thích ứng với điều kiện sống, học tập, lao động thân; có khả tự điều chỉnh cảm xúc cá nhân, chia sẻ, cảm thông với người tham gia cổ vũ động viên người khác N ă n g l ự c gi a o ti ế p a) Sử dụng tiếng Việt: 14 Biểu Năng lực - Đọc lưu loát ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi văn đọc cách tương đối hiệu quả; bước đầu có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc…; - Viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích (bằng chữ viết tay đánh máy, biết kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); Biết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân…; - Có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày; sử dụng tương đối linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề khác nhau; trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm, suy nghĩ mình; kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác…; - Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, b) Sử dụng ngoại ngữ: Đạt lực bậc ngoại ngữ c) Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp d) Thể thái độ giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp đ) Lựa chọn nội dung phương thức giao tiếp: Diễn đạt ý tưởng cách Năng lực hợp tác tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp a) Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp 15 Biểu Năng lực b) Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân công c) Xác định nhu cầu khả người hợp tác: Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp d) Tổ chức thuyết phục người khác: Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm đ) Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm a) Sử dụng phép tính đo lường bản: Sử dụng phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ đo lường, ước tính tình quen thuộc Năng lực tính tốn b) Sử dụng ngơn ngữ tốn: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu tốn học, tính chất số hình hình học; sử dụng thống kê tốn học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng, mơi trường xung quanh, nêu tính chất chúng; hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bước đầu vận dụng toán tối ưu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố lôgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng c) Sử dụng cơng cụ tính tốn: Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay học tập sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính tốn học tập 16 Biểu Năng lực a) Sử dụng quản lý phương tiện, công cụ công nghệ kỹ thuật số: Sử dụng cách thiết bị phần mềm ICT thông dụng để thực số công việc cụ thể học tập; biết tổ chức lưu trữ liệu b) Nhận biết, ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) số hóa: Biết qui định pháp luật liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên thơng tin, tơn trọng quyền quyền an tồn thông tin người khác; sử dụng số cách thức bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân cộng đồng; tuân thủ quy định pháp lý yêu cầu bảo vệ sức khỏe khai thác sử dụng ICT; tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng c) Phát giải vấn đề môi trường công nghệ tri thức: Biết tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn với chức tìm kiếm đơn giản; biết đánh giá phù hợp liệu thông tin tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; biết tổ chức liệu thông tin phù hợp với giải pháp giải vấn đề; biết thao tác với ứng dụng cho phép lập trình trị chơi, lập trình trực quan ngơn ngữ lập trình đơn giản d) Học tập, tự học với hỗ trợ ICT: Sử dụng số phần mềm học tập; sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập khai thác điều kiện hỗ trợ tự học đ) Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác qua môi trường ICT: Biết lựa chọn sử dụng công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn; biết hợp tác ứng dụng ICT để tạo sản phẩm đơn giản phục vụ học tập đời sống 17 ... tiêu dạy học đề 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH VNEN Ở TRÀ VINH 2.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Trong trình nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát thực trạng dạy dạy – học Ngữ văn. .. Ngữ văn mơ hình VNEN Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn theo mơ hình VNEN Trà Vinh Thứ ba: Tìm hiểu, phân tích quy trình dạy học Ngữ văn theo mơ hình VNEN đề xuất số biện pháp dạy học. .. có thực mơ hình trường học địa bàn tỉnh Trà Vinh để tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn theo mơ hình trường học mới, thuận lợi, khó khăn, ý kiến GV HS việc thực dạy học theo mơ hình trường học

Ngày đăng: 14/10/2020, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Trung ương 8 khóa XI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng
7. Lê A (chủ biên) (2007), Dạy học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp
Tác giả: Lê A (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
46. Mô hình dạy và học Escuela Nueva ở Việt Nam, https://hocthenao.vn/2015/07/mo-hinh-day-va-hoc-escuela-nueva-o-viet-nam-htn-tong-hop/, Ngày truy cập:17/7/2017 Link
47. Phụ huynh phản đối, trường hủy dạy theo VNEN, http://tuoitre.vn/phu-huynh- phan-doi-truong-huy-day-theo-vnen-973732.htm, Ngày truy cập: 1/7/2017 Link
48. Xuân Trung, Bộ Giáo dục chính thức giải đáp thắc mắc về dự án mô hình trường học mới (VNEN), http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bo-Giao-duc-chinh-thuc-giai-dap-thac-mac-ve-du-an-mo-hinh-truong-hoc-moi-VNEN-post164022.gd , Ngày truy cập: 10/7/2017 Link
49. Phương Thảo, Xem xét chọn 4 bộ sách để hoàn thiện thành sách giáo khoa mới http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Xem-xet-chon-4-bo-sach-de-hoan-thien-thanh-sach-giao-khoa-moi-post167609.gd, Ngày truy cập: 15/7/2017 Link
51. Mô hình trường học mới tại việt nam (VNEN): Đừng để hết tiền, dự án lại … chơi vơi, https://laodong.vn/giao-duc/mo-hinh-truong-hoc-moi-tai-viet-nam-vnen-dung-de-het-tien-du-an-lai-choi-voi-550141.ldo,Ngàytruycập:18/7/2017 Link
53. Mô hình trường học mới: Gần 30 % trường Tiểu học cả nước đăng kí tham gia, http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/50189/Mo-hinh-truong-hoc-moi-Gan-30--truong-Tieu-hoc-ca-nuoc-dang-ki-tham-gia, Ngày truy cập: 19/7/2017 Link
54. Escuela Nueva ở Colombia - Mô hình trường học kiểu mới ở Colombia, https://text.123doc.org/document/3440413-escuela-nueva-truong-hoc-kieu-moi-o-colombia.htm, Ngày truy cập: 21/7/2017 Link
55. Sẽ cho con nghỉ học nếu tiếp tục dạy học kiểu VNEN, https://laodong.vn/thoi- su/se-cho-con-nghi-hoc-neu-tiep-tuc-day-hoc-kieu-vnen-583210.bld, Ngày truy cập: 25/7/2017 Link
56. Tại sao Mô hình trường học mới thành công ở Colombia, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Tai-sao-mo-hinh-Truong-hoc-moi-thanh-cong-tai-Colombia-post172562.gd, Ngày truy cập: 8/8/2017 Link
57. Đặng Tự Ân (2015), Cần có một bộ SGK mới theo định hướng Mô hình VNEN, http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/can-co-mot-bo-sgk-moi-theo-dinh-huong-mo-hinh-vnen-1565208.html, Ngày truy cập: 9/8/2017 Link
58. Văn Như Cương (2015), VNEN là gì nếu chúng ta làm chỉ để tiêu hàng chục triệu USD? http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Thay-Van-Nhu-Cuong-VNEN-la-gi-neu-chung-ta-lam-chi-de-tieu-hang-chuc-trieu-USD-post163930.gd,Ngày truy cập: 10/8/2017 Link
59. Trần Quang Đại (2016), Mô hình trường học mới từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, https://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hoc-duong40/mo-hinh-truong-hoc-moi-tu-ly-thuyet-den-thuc-tien-viet-nam,Ngày truy cập: 12/8/2017 Link
61. Lưu Thị Lan (2015), Mô hình trường học mới - Ưu và nhược, http://m.giadinh vatreem.vn/xem-tin_mo-hinh-truong-hoc-moi-uu-va-nhuoc_570_5337.html, Ngày truy cập: 2/9/2017 Link
62. Đỗ Quyên (2015), Áp dụng dạy VNEN - đổi mới xin đừng nóng vội, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ap-dung-day-VNEN--doi-moi-xin-dung-nong-voi-post162275.gd, Ngày truy cập: 7/9/2017 Link
63. Đỗ Quyên (2015), Những hạn chế khi áp dụng mô hình VNEN ở bậc Trung học cơ sở, nguồn http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nhung-han-che-khi-ap-dung-mo-hinh-VNEN-o-bac-Trung-hoc-co-so-post162491.gd, Ngày truy cập: 21/9/2017 Link
64. Nguyễn Minh Thuyết, (2016), VNEN – Rằng hay cũng lắm điều hay ..., http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/VNEN--Rang-hay-cung-lam-dieu-hay-post170139.gd, Ngày truy cập: 22/9/2017 Link
65. Hoàng Thị Tuyết (2016), 4 khác biệt của mô hình trường học mới ở Colombia và Việt Nam, https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/4-khac-biet-cua-mo-hinh-truong-hoc-moi-o-colombia-va-viet-nam-3403347.html, Ngày truy cập:25/9/2017 Link
66. Thông tấn xã Việt Nam (2016), Sách giáo khoa theo mô hình trường học mới, https://www.baomoi.com/sach-giao-khoa-theo-mo-hinh-truong-hoc-moi/c/18447045.epi, Ngày truy cập: 25/9/2017 Link
w