1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÍ THUYẾT GRAPH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN, THỰC NGHIỆM VÀO ĐỌC HIỂU “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI

38 787 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 560 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG C BÁO CÁO SÁNG KIẾN LÍ THUYẾT GRAPH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN, THỰC NGHIỆM VÀO ĐỌC HIỂU “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI Người thực hiện: ĐOÀN VĂN HIỆU Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên THPT Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Trường C Năm học 2014 - 2015 1.Tên sáng kiến: LÍ THUYẾT GRAPH TRONG DẬY HỌC NGỮ VĂN, THỰC NGHIỆM VÀO ĐỌC HIỂU “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học Sư phạm (Phương pháp dạy học Ngữ văn) Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng năm 2012 đến ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả: Họ tên: Đoàn Văn Hiệu Năm sinh: 25 – 02 – 1984 Nơi thường trú: Bình Minh – Nam Trực – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Trường THPT Xuân Trường C, Xuân Đài, Xuân Trường, Nam Định Điện thoại: 0936412405 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT Xuân Trường C Địa chỉ: Xã Xuân Đài, Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350.3888209 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Đổi toàn diện giáo dục: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật dẫn đến kết xuất nhanh, nhiều tri thức, kĩ lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời tri thức cũ nhanh chóng trở nên lỗi thời, lạc hậu, diễn với tốc độ ngày nhanh Không vậy, phát minh vĩ đại yếu tố lực lượng sản xuất phương thức sản xuất tiên tiến đại, công nghệ cao đưa giới bước sang thời kì toàn cầu hóa giai đoạn Hội nhập quốc tế sâu rộng mạnh mẽ biến quốc gia, khu vực thành láng giềng sát vách sân chơi “thế giới phẳng” Nắm vững quy luật này, Việt nam chủ động hội nhập, tham gia trường quốc tế toàn diện, tích cực lĩnh vực đời sống Một nhân tố quan trọng đưa nước ta hội nhập thành công, chủ động nắm bắt thời vượt qua thử thách mà Việt Nam xác định, giáo dục đào tạo Xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê họctập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục 2005) Hơn Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộngsản Việt Nam khoá VIII, khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duysáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến vàphương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI, với Nghị 29-NQ/TW, việc “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Tất yếu tố đặt nhiệm vụ không nhỏ, mang tính chất định bước ngoặt cho giáo dục đào tạo Việt Nam thời điểm ngày Đổi phương pháp dạy học xu hướng mang tính toàn cầu then chốt giáo dục, bỏ qua vai trò giáo dục Ngữ văn trường THPT Đổi phương pháp dạy học văn Thời đại sống thời đại hội nhập, toàn cầu hóa với yếu tố then chốt khoa học công nghệ Chính yếu tố khách quan mà đại đa số học sinh (HS) muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế… mà không hứng thú học văn Không dừng đó, quán tính tư dạy học theo kiểu giáo điều lâu năm, đối thoại, không cho đối thoại, chí theo hà khắc lễ giáo phong kiến xưa, coi đối thoại tranh luận trò với thày hỗn, láo Thầy dạy gì, bảo biết cắm đầu nghe, cắm đầu chép Và học giáo viên có tổ chức đối thoại, thảo luận thảo luận lấy lệ hình thức cho có chưa vào thực chất vốn có Nhưng có lẽ theo ý kiến chủ quan nguyên nhân nằm thực vấn đề phương pháp giảng dạy Với phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng, dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt (chưa coi người học trung tâm, học sinh phải học thuộc kiến giải thày), chưa xem dạy học tác phẩm văn học dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng, dẫn đến bế tắc trì trệ môn Ngữ văn hệ thống giáo dục Hậu không làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, có phản tác dụng làm cho trí óc học sinh trơ lì, chán học, làm mòn mỏi trí tuệ, phá hoại tư Phải thấy rõ điều thấy nhu cầu đổi Do muốn đổi toàn diện giáo dục phải đề cao tập trung vào đổi phương pháp dạy học thật Vấn đề không đặt vài phương pháp, vài biện pháp kĩ thuật, mà phải xây dựng lại cách quan niệm dạy học mới, khái niệm mới mong có đổi đích thực phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Đổi dạy học Ngữ văn vấn đề lớn, phức tạp, xu hướng mang tính toàn cầu Nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS không định hướng mà đòi hỏi hoạt động cụ thể để tiến hành đổi phương pháp dạy học Vì cần nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giúp cho giáo viên sử dụng cách thuận lợi có hiệu Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại dạy học Ngữ văn THPT hướng đắn nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng dạy học nói chung Lí thuyết Graph dạy học Ngữ văn 3.1 Từ lí thuyết Graph đến phương pháp Graph dạy học Graph lý thuyết có nguồn gốc từ toán học Theo tiếng Anh, “graph” đồ thị, mạng, mạch Trong tiếng Pháp, “graphe” có ý nghĩa tương tự Như vậy, hiểu cách chung nhất, Graph sơ đồ, đồ thị hay mạng, mạch Hiện nay, yêu cầu sử dụng thuật ngữ khoa học với xu hướng dùng chung tên gọi để thống quan niệm nghiên cứu khoa học, nên người ta dùng nguyên tên gọi Graph không dịch tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học môn có tương ứng định Chúng ta chuyển hóa phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học môn thông qua việc xử lí sư phạm giáo viên Lí thuyết đồ thị (Graph) phương pháp nghiên cứu chuyên ngành toán học đại ứng dụng vào nhiều ngành khoa học, kĩ thuật khác lý thuyết đồ thị toán học phương pháp khoa học có tính khái quát cao, có tính ổn định vững để mã hóa mối quan hệ đối tượng nghiên cứu Có thể nói Graph phép toán hữu hiệu kích thích hoạt động, óc tư duy, suy luận trí não chí câu trả lời thông minh, logic cho câu hỏi khó nâng cao tri thức nhân loại Vì dễ dàng chuyển hóa lí thuyết Graph nghiên cứu toán học trở thành phương pháp Graph dạy học, thực tế sư phạm Việc vận dụng phương pháp Graph dạy học môn khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học trường THPT, xem bước tiến vượt bậc cho đổi ứng dụng toán học vào hành trang vừa tiếp cận vừa bổ sung vào hệ thống phương pháp dạy học truyền thống việc làm tạo phong phú cho phương pháp dạy học Theo hướng này, có nhiều tác giả thành công việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết Graph vào dạy học số môn học trường phổ thông có kết bước đầu Năm 1974, Hà Thúc Quảng đưa vấn đề: “Dùng sơ đồ việc dạy toán để phát huy tác dụng sách giáo khoa” Năm 1980, tác giả Trần Trọng Dương nghiên cứu đề tài: “Áp dụng phương pháp Graph algorit hoá để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống lập công thức hoá học trường phổ thông” Năm 1983 giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đặt vấn đề: “Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học” Năm 1984, Phạm Tư với hướng dẫn giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu đề tài: “Dùng Graph nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ- Phôtpho lớp 11 trường trung học phổ thông” Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp Graph việc lập chương trình môn học tối ưu cải tiến phương pháp dạy học” Trong dạy học sinh học trường phổ thông, Nguyễn Phúc Chỉnh người sâu nghiên cứu lý thuyết Graph ứng dụng lý thuyết Graph dạy học môn Sinh học: “Sử dụng Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinhtrong dạy học sinh thái” (4/1999) Đặc biệt môn Ngữ văn, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh đưa vấn đề dạy học tiếng Việt Graph: “Sử dụng phương pháp Graph dạy học tiếng Việt”.Như với vài nét khái quát ta thấy lí thuyết đồ thị Graph trở thành phương pháp Graph dạy học tạo bước tiến cho khoa học môn - phương pháp dạy học Sơ đồ Graph dạy học mà nhấn mạnh chủ yếu sơ đồ tư duy, đồ thị quan hệ bảng biểu Tuy nhiên, cần lưu ý đến điều kiện để lập Graph nội dung, nên có lựa chọn tất học chương trình áp dụng phương pháp Chỉ nên sử dụng sử dụng phương pháp Graph để dạy học có nhiều kiến thức, phức tạp, gây khó khăn cho lĩnh hội tri thức người học hệ thống, tổng kết, đơn giản hóa cô đọng kiến thức giúp HS dễ học, dễ nhớ 3.2 Từ phương pháp Graph dạy học Ngữ văn đến thực nghiệm đọc hiểu “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Lê nin cho rằng: Chỉ toán học thâm nhập vào ngành khoa học ngành khoa học có tiến vượt bậc Điều chứng minh lịch sử phát triển nhiều ngành khoa học có khoa học xã hội Phương pháp thống kê toán học vào thống kê ngôn ngữ, thống kê xã hội học… giúp cho ngành khoa học xã hội phát triển cách vượt bậc Phương pháp dạy học có phương pháp dạy học Ngữ văn ngành khoa học, đưa phương pháp toán học vào ứng dụng cho phương pháp dạy học Ngữ văn hay không? Graph phương pháp nghiên cứu toán học, áp dụng phương pháp Graph vào dạy học Ngữ văn hiệu hay không? Những câu hỏi quan tâm lớn khoa học sư phạm có sư phạm Ngữ văn đặc biệt thày cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Chúng xin đưa ba sở lí luận sở thực tiễn sau tiền đề áp dụng Graph vào dạy học Ngữ văn Thứ phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học môn có tương ứng định Chúng ta chuyển hóa từ phương pháp nghiên cứu môn thành phương pháp dạy học môn thông qua việc sử lí sư phạm giáo viên Ví dụ phương pháp dạy học thí nghiệm dạy học vật lí có nguồn gốc từ phương pháp thí nghiệm nghiên cứu vật lí, phương pháp đàm thoại dạy học có nguồn gốc từ phương pháp trao đổi seminar nghiên cứu khoa học, hay phương pháp dạy học thuyết trình, diễn giảng có nguồn gốc từ phương pháp báo cáo nghiên cứu khoa học… Phương pháp Graph phương pháp chuyển hóa từ phương pháp riêng toán học, trở thành phương pháp chung nhiều ngành khoa học khác có phương pháp dạy học tự nhiên xã hội Vì ứng dụng phương pháp Graph dạy học nói chung dạy học (đọc hiểu văn bản) Ngữ văn nói riêng Thứ hai nội dung dạy học Ngữ văn, thật việc nhận thức nội dung văn bản, mối quan hệ nghĩa câu với với chỉnh thể, nội dung hình thức… HS điều dễ dàng Vì phải biến nội dung trừu tượng văn thành tín hiệu trực quan giúp HS dễ hình dung nội dung văn So với dùng lời, việc dùng giáo cụ trực quan, mang tính cụ thể vậy, coi phương tiện “thị phạm hóa”, “tường minh hóa”, biến nội dung văn vốn trừu tượng khó hiểu khó học đơn vị học trở nên dễ học đơn giản, HS dễ dàng quan sát tri nhận sâu sắc Nội dung học không tiếp thu cách nghe qua lời giảng GV mà em tận mắt chứng kiến, nhìn, tham dự vào trình nhận thức chủ động, cách tường minh mối quan hệ nội dung, hình thức, lí thuyết thực tế, qua dấu hiệu trực quan Graph Điều nhà nghiên cứu tâm lí khẳng định Trong dạy học, giác quan tri giác thông tin hoàn toàn khác Trong đơn vị thời gian, tiếp nhận thông tin thị giác triệu bis/s, thính giác 30000 – 50000 bis/s Như tri nhận thông tin thị giác gấp 100 lần thính giác Điều nói nên ưu rõ rệt dạy học thị giác so với thính giác Vì dạy học phương tiện trực quan, phương pháp Graph ưu lớn không cho khoa học tự nhiên mà có khoa học xã hội có dạy học Ngữ văn Thứ ba xét hoạt động dạy học nói chung Ngữ văn nói riêng, Graph có ưu vượt trội so với phương pháp truyền thống Nhìn từ góc độ lí thuyết Graph, thực chất việc chuẩn bị dạy GV việc cấu trúc hóa toàn kiến thức học, tiết học ngôn ngữ trực quan, súc tích khái quát cao Cấu trúc hóa nội dung kiến thức Graph (có vô hướng, mở hay khép) minh chứng khẳng định GV nắm vững kiến thức, chủ động tổ chức dạy học Chọn Graph chọn phương pháp tối ưu lại sinh động, phong phú để tạo hệ thống hóa, khái quát hóa học lớp, mà dùng lời khó diễn đạt hết Đối với HS, Graph giúp HS có điểm tựa thuận lợi việc chủ động lĩnh hội kiến thức Do tính trực quan, cô đọng lưu ý ghi chú, khái quát kí hiệu mã hóa nội dung, sơ đồ giúp HS nắm vững hơn, tái nội dung học thuận lợi Thêm vào em vừa nắm vững kiến thức vừa có nhìn tổng thể mối quan hệ đơn vị kiến thức cấu thành học kiến thức học khác Thứ tư tiến trình văn học nghiên cứu giảng dạy, đặc điểm bật phần văn học viết biên soạn sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10 văn học cổ, viết chữ Hán chữ Nôm Các tác phẩm nhà Nho (trí thức phong kiến) sáng tác cách nhiều kỉ Điều khó khăn cho việc tiếp cận văn văn học trung đại cho học sinh lớp 10 mà em có gián cách xa lịch sử văn hóa bề dầy tư tưởng, nhận thức em hạn chế Khó phải làm văn học cổ quốc hồn sắc dân tộc Khó có cách tiếp cận, có đổi phương pháp, khó trở thành điều hấp dẫn, lôi em học sinh trung học phổ thông (THPT) em độ tuổi đam mê điều lạ bí ẩn Văn học trung đại chứa đựng mã văn hóa cổ xưa cha ông, dấu ấn văn hóa, lịch sử hành trình vận động từ sở hình thành đến phát triển biến động tư tưởng, quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ người Việt Nam theo chiều dài lịch sử Đó điểm nhấn quan trọng kích thích hứng thú say mê văn học cổ cho em Một vấn đề quan trọng khác lối mòn phương pháp tiếp cận văn học cổ Hầu hết tiếp cận văn qua phân tích từ ngữ, chia nhỏ văn thành đoạn, câu, làm tính vận động khái quát tư tưởng người nghệ sĩ Giáo viên hỏi học sinh trả lời Giáo viên đọc học sinh chép Điều dẫn đến tình trạng phân tán nội dung, khó nhớ, khó hệ thống,“cụt” tư dẫn đến chán học văn em học sinh Với Bảo kính cảnh giới số 43 - Cảnh ngày hè, xưa tiếp cận thơ này, thông thường chia bố cục thơ thành hai phần Sáu câu đầu xem phần tả cảnh thiên nhiên mùa hè Hai câu thơ sau tâm sâu kín tác giả khát vọng đem lại sống no ấm, thái bình thịnh trị cho nhân dân Theo chúng tôi, lối hiểu cần xét lại Bởi đánh tính trọn vẹn nội dung, hoàn chỉnh hình thức, mối quan hệ chúng đặc trưng văn học trung đại văn Hơn “Thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo” đặc điểm quan trọng văn học xưa, hình thức đặc thù thể loại định Vì cần có cách tiếp cận, phương pháp dạy học hướng cho văn học cổ nói chung văn nói riêng Văn học cổ đời thời kì mà “Văn sử triết bất phân” nhà sáng tác văn học trung đại môn đồ hệ tư tưởng triết học, tôn giáo hay chí bị ảnh hưởng phương diện tư tưởng đời Chúng đưa cách tiếp cận văn văn học giai đoạn đặc trưng văn hóa nảy sinh Tức đặt văn không gian văn hóa chúng đời văn hóa, tư tưởng chủ đạo phong cách người cầm bút sáng tạo chúng Nhưng làm vừa đọc hiểu theo thể loại, theo văn hóa vừa cách đọc, mối quan hệ nội dung, tư tưởng hình thức biểu đạt, để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, tự học vận dụng vào thực tế - vấn đề đặt cho phương pháp đọc hiểu văn Quả không dễ dàng từ điều nhận thức chia sẻ trên, đọc hiểu văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi thể loại, mã văn hóa trung đại phương pháp Graph Trên sở lí luận thực tiễn nói trên, với tư cách GV THPT giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10, chia sẻ vớ em HS, bạn đồng nghiệp bạn đọc đề tài:“Lí thuyết Graph dạy học Ngữ văn, thực nghiệm vào đọc hiểu “Cảnh ngày hè” nguyễn Trãi” 10 Sơ đồ 9: Cội nguồn Bảo kính cảnh giới 24 Sơ đồ10 : Nội dung giá trị văn Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống (Tình yêu thiên nhiên) Câu mở Thân nhàn Câu khép lại Tâm ưu Con người vận động lẽ sinh tồn (Tình yêu người, sống) Bảo kính Cảnh giới (Gương báu) (Răn mình) Chúng rút kết luận sau tình nhận thức hành động cho học sinh sau rút kết luận => Thiên nhiên nôi để nhà thơ nuôi dưỡng ý chí nghị lực tâm hồn Trách nhiệm với dân với nước nhà thơ đặt lên hàng đầu => Bài học răn người phải sống có trách nhiệm với thân với cộng đồng dân tộc đất nước phải biết hành động cho tốt đẹp sống, người xã hội Tình nhận thức hành động cho học sinh Tình huống: Qua việc đọc hiểu văn em nêu trách nhiệm cá nhân với phát triển dân tộc cộng đồng? Để giải tình học sinh phải huy động kiến thức xã hội tri thức môn giáo dục công dân để xác định nhiệm vụ vai trò với văn hóa dân tộc mà tiếng Việt, trách nhiệm với chủ quyền độc lập dân tộc ý chí nghị lực rèn luyện ngày mai lập nghiệp, đóng góp dựng xây đất nước giầu đẹp 25 2.3 Luyện tập Chúng cho học sinh củng cố phát triển kiến thức sau học qua câu hỏi sau Câu Nêu đánh giá vị trí Nguyễn Trãi với lịch sử dân tộc văn hóa văn học? Câu Văn Cảnh ngày hè thuộc thể loại gì? Chỉ làm rõ mối quan hệ yếu Nôm Đường luật văn đó? Câu Thơ trữ tình Nguyễn Trãi hòa quyện hình tượng người anh hùng vĩ đại với người trần Hãy làm sáng tỏ điều qua văn Cảnh ngày hè? Chúng cho học sinh vận dụng phát triển kiến thức sau học qua đọc hiểu nhà văn sau Nguyễn Trãi vừa củng cố, vừa định hướng tự học Than nhàn Thân nhàn dầu tới dầu lui, Thua cờ kẻ đôi Bạn cũ thiếu, ham đèn lẫn sách, Tính quen chăng, kiếm trúc mai Cày chống tuyết ngâm đòi cảnh, Cuốc chơi xuân khắp đồi Con cháu hiềm song viết tiện, Nghìn đầu cam quýt (Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi) Câu 1: Xác định thể loại văn Câu 2: Hãy yếu tố biến thể thể loại văn Ý nghĩa chúng? Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật tác dụng biểu đạt chúng hai câu thơ: Cày chống tuyết ngâm đòi cảnh, Cuốc chơi xuân khắp đồi 26 Câu 4: Câu thơ đầu cuối thể rõ vẻ đẹp Nguyễn Trãi Anh/chị ghi lại vẻ đẹp Nguyễn Trãi - dòng Đáp án Câu 1: Thể loại văn bản: Thơ Nôm Đường luật biến thể, lục ngôn xen thất ngôn Câu 2: Những yếu tố biến thể thể loại văn + Câu thơ chữ câu 1, 5, + Chữ Nôm ghi lại từ Việt cổ (đòi, tiện, ) Ý nghĩa: Ý thức dân tộc sâu sắc tác giả Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật hai câu thơ: Phép đối Tác dụng biểu đạt chúng: + Hài hòa hình thức cân đối cho câu thơ thơ + Vẻ đẹp nhàn hạ ẩn sĩ giành tình yêu lớn cho thiên nhiên Câu 4: Câu thơ đầu cuối thơ thể rõ vẻ đẹp Nguyễn Trãi: Thân nhàn mà tâm ưu, trách nhiệm với dân tộc, canh cánh lòng cho dân cho nước III Hiệu sáng kiến đem lại Chúng tiến hành thực đề tài hai năm học 2012 – 2013 2013 – 2014 Trong lớp 10 (154 HS) ban thuộc trường THPT Xuân Trường C khảo sát thực nghiệm qua lớp 10 A2 (Graph), so sánh với lớp 10 A4 (cũ) Để đánh giá đề tài tiến hành điều tra sau tiết học Đánh giá định tính: Bằng phiếu trắc nghiệm giấy ghi cảm xúc nhanh thấy học sinh chủ động tham gia vào học, hiểu, nhớ sâu học vận dụng tốt vào đọc hiểu văn khác Hơn em bước đầu say mê yêu thích khám phá văn hóa văn học cổ, biết rút cho bọc bổ ích phấn đấu vượt qua khó khăn sống học tập, có lí tưởng cho tương lai, sống có niềm tin đặc biệt hiểu vận dụng Tu thân rèn luyện nhân cách.Học sinh ý thức văn hóa truyền thống tiếng Việt, sống có lí tưởng có ý chí thực lí tưởng thực tế sống Còn 27 với giáo viên, qua dạy, xin chia sẻ kinh nghiệm thân, khơi dạy say mê chuyên môn ý thức ý nghĩa đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp tiếp cận văn văn học có văn học cổ nói riêng Đây hiệu mặt tư tưởng, xã hội đề tài đem lại Đánh giá định lượng: Chúng kiểm tra soạn bài, đánh giá chất lượng học sinh qua soạn, câu hỏi, bảng biểu, sơ đồ luyện tập qua tiêu chí bảng Tiêu chí Lớp 10 A4 Lớp 10 A2 (phương pháp cũ) (phương pháp mới) Chuẩn bị 56%, làm sơ sài qua 92%, bảng hoàn thành, HS hăng say, nhà câu hỏi SGK, đối phó số em có mục thêm vào Như đề tài bảng đọc khái quát Như mùi vị bảng bảng đọc chi tiết Tiểu dẫn 2/41 HS trả lời GV làm 100% HS tham gia tìm kiến thức (gạch bút đọc việc chủ yếu Chưa mở chì kiến thức SGK) điền bảng HS hiểu rộng liên kết vấn đề tự học hoạt động học chủ yếu HS hào hạn chế thời gian hứng trả lời nhanh câu hỏi tái câu hỏi mở rộng, say mê vẽ sơ đồ tư duy, dễ hiểu, hiểu sâu khắc ghi lâu kiến thức GV có thời gian mở rộng kiến thức HS phát triển tư tích hợp sáng tạo chủ động, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, có khám phá văn bản, màu lầu, màu nước, hay mùi nồng làng cá, xúc giác nóng nực mùa hè Chất - 64% HS làm - 93% HS lượng - 8% từ trở lên, 24% - 20% từ trở lên, 50% điểm 7, 23% qua điểm 7, 32% điểm điểm luyện tập - Không có điểm - Có 5% điểm Từ bảng trên, dế thấy ưu điểm phương pháp GV trở thành người tổ chức định hướng hoạt động cho HS, giảm nhiều phần làm việc lớp, giải phóng sức lao động, gợi mở nhiều kiến thức cho HS HS tích cực làm 28 việc, chủ động tiếp cận kiến thức bày tỏ cảm nhận cách hiểu văn em Cách tiếp cận tạo không khí hào hứng cho học chất lượng giáo dục tăng Đây thành công, hiệu đề tài phương diện phương pháp thực tiễn IV Cam kết không chép vi phạm quyền Trên sáng kiến thân học tập thày cô, đồng nghiệp, nghiên cứu qua lí luận, sách thực tiễn giảng dạy, xin chia sẻ trao đổi với quý thày cô, em học sinh bạn đọc 29 Phụ lục: Bài soạn “Cảnh ngày hè” Người soạn: Đoàn Văn Hiệu Đối tượng: Lớp 10 A2 (Ban bản) CẢNH NGÀY HÈ NGUYỄN TRÃI A Mục tiêu học Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước Kĩ năng: Phân tích thơ Nôm Nguyễn Trãi: thiên tả thực không ước lệ tượng trưng, ý câu thơ chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 câu thơ bảy chữ có tác dụng nhấn mạnh Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân Năng lực - phẩm chất: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản, giải tình đặt đời sống, đọc - hiểu thơ trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác trao đổi, thảo luận, cảm thụ nội dung, nghệ thuật văn bản, sáng tạo Phẩm chất nhân ái, khoan dung, tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỷ luật, pháp luật B Thiết kế học: I Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: Đọc Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo; Chuẩn bị hệ thống bảng sơ đồ tư duy, phiếu học tập, giáo án - Học sinh: Soạn theo yêu cầu II Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 30 Kiểm tra cũ: Cảm nhận vẻ đẹp người chiến sĩ vệ quốc thơ “Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão? Lời dẫn mới: Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi, danh nhân văn hóa giới, vị đại anh hùng dân tộc Việt Nam - người có công không nhỏ làm lên chiến thắng chống giặc Minh lập nên triều đại phong kiến huy hoàng nhà Lê Đóng góp Nguyễn Trãi vào thắng lợi vẻ vang dân tộc không tài quân mà nhờ trang văn có “sức mạnh mười vạn quân” Đó trang văn khẳng định Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất văn học nước nhà Nhưng bên cạnh trang văn có sức chiến đấu mạnh mẽ đó, Nguyễn Trãi không thiếu vần thơ đẹp thể tâm hồn thi nhân giàu tình yêu thiên nhiên, đất nước Và số “Bảo kính cảnh giới”số 43 Tiết học hôm nay, xin giới thiệu em tài vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn phần tập thơ (Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm.) GV yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn ? Nêu hiểu biết em tác phẩm “Quốc âm thi tập”?(vị trí, nội dung, nghệ thuật, kết cấu?) Giáo viên tổ chức nâng cao qua tình câu hỏi (Tích hợp lịch sử) Câu hỏi 1: Nêu năm sinh – Nguyễn Trãi? Những Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: Tập thơ Quốc âm thi tập: - Vị trí tập thơ: tập thơ Nôm sớm còn, Nguyễn Trãi đặt móng mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt - Kết cấu Quốc âm thi tập: gồm bốn phần Vô đề, Môn thời lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú - Nội dung tập thơ: phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi hòa quyện người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân tâm hồn nhà thơ với tình yêu lớn với thiên nhiên, người sống - Nghệ thuật tập thơ: thể thơ thất ngôn Đường luật Trung Quốc Nguyễn Trãi sử dụng thể thơ dân tộc sáng tác chữ Nôm xen câu thơ lục ngôn (sáu chữ) 31 số có mối quan hệ với nội dung tập thơ Quốc âm thi tập? Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm lớn số nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam? Đặc điểm biểu tập thơ Quốc âm thi tập? Để trả lời câu hỏi 1học sinh phải vận dụng kiến thức liên môn lịch sử (Sơ đồ 1) Câu hỏi học sinh tái kiến thức cũ khái quát văn học trung đại với đặc điểm nghệ thuật: tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước (Tái kiến thức khái quát văn học trung đại) Văn Cảnh ngày hè Hoạt động 2: Đọc tìm bố -Vị trí: Cảnh ngày hè số 43 thuộc mục Bảo cục văn kính cảnh giới - Gương báu răn Quốc âm (Năng lực đọc hiểu theo thể thi tập loại, thu thập thông tin, sử - Thể loại: Thơ Nôm Đường luật biến thể:biến đổi dụng giao tiếp tiếng Việt, thể loại thơ thất ngôn Đường luật xen câu thơ trình bày vấn đề.) sáu chữ, ngắt nhịp 3/4 câu thơ chữ, văn HS đọc văn bản tạo nên thể loại văn học biến thể ngoại sinh nội sinh GV tổ chức HS hoàn thành - Bố cục: ba phần hai sơ đồ vị trí thể loại văn Phần - câu 1: Hoàn cảnh nảy sinh cảm hứng (Sơ đồ sơ đồ 3) Phần - từ câu đến câu 6: Vẻ đẹp Nguyễn Trãi ?Văn chia bố qua tranh cảnh ngày hè cụcmấy phần, nội dung 32 phần? Phần - câu 8: Khát vọng dân giàu đủ GV đưa gợi dẫn bố cục Nguyễn Trãi Nâng cao tên mục Bảo kính cảnh giới (Tích hợp với triết học văn hóa Nho học) Cảnh giới Tu thân (sửa cho theo điều lẽ đó) để hành động mà đạt tới niềm vui hành động giới hạn mà đạt niềm vui an lạc Nhưng đâu gốc, chủ nhân làm “Gương báu” cho Nguyễn Trãi răn mình, soi mình? Mục đích răn gì? Từ câu hỏi này, dẫn dắt học sinh vào phần đọc hiểu văn để giải đáp câu hỏi II Đọc hiểu văn bản: Hoạt động 3: Đọc- hiểu khái Đọc hiểu khái quát: quát văn (Năng lực đọc hiểu theo thể - Thể loại: Thơ Đường luật biến thể loại, hợp tác qua thảo luận, - Chữ viết: Chữ Nôm thu thập thông tin, sử dụng - Đánh giá: Việt hóa thơ Đường luật Đặt móng giao tiếp tiếng Việt, trình bày cho thơ ca tiếng Việt vấn đề.) GV tổ chức HS tìm hiểu bảng hướng dẫn nhà (Tích hợp ngôn ngữ, toán học địa lí) HS trình bày vấn đề chuẩn bị GV hướng dẫn vẽ sơ đồ (Sơ đồ sơ đồ 5) Đọc hiểu chi tiết Hoạt động 3: Đọc- hiểu chi Ở phần sở tiếp cận phần tiết văn trước hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn (Năng lực đọc hiểu theo thể bố cục ba phần 33 loại, hợp tác qua thảo luận, thu thập thông tin, sử dụng giao tiếp tiếng Việt, trình bày vấn đề, cảm thụ văn học, thuyết trình trước đám đông.) GV tổ chức HS tìm hiểu theo bố cục xác định 2.1 Phần 1: câu Câu mở đầu chữ (lạ hóa) mở hoàn cảnh nảy sinh thơ thấy hoàn cảnh nhàn hạ, rảnh rỗi Nguyễn Trãi qua từ “rồi, hóng mát, ngày trường” Nguyễn Trãi có ngày dài, thân nhàn không lo âu, để đến tận hưởng cảnh vật thiên nhiên Thế ? Câu thơ có đáng ý thời gian đong đếm cách đầy tâm hình thức?Nội dung câu trạng: “ngày trường” – ngày dài, thời gian tâm lí, thơ nói lên trạng thái mang tâm trạng Câu thơ chứa đựng vận động tư tưởng suy nghĩ Nguyễn Trãi bên tác giả? 2.2 Phần 2: câu thơ tiếp ? Từ ngày dài (trường)cần hiểu nào? Câu thơ gợi dẫn điều tâm trạng tác giả? - Sự vận động tư tưởng suy nghĩ bên nguyễn Trãi thể rõ nét qua tranh cảnh ngày hè Nguyễn Trãi huy động tất giác quan, tổng hòa giác quan để chủ động tận hưởng giao cảm mạnh mẽ với vạn vật thiên nhiên người Vượt qua không gian hẹp (có thể có suy ngẫm nội tâm) nhàn hạ nghỉ ngơi, Nguyễn Trãi hướng không gian bên để đón nhận sống Để tìm hiểu tranh cảnh ngày hè, định hướng tiếp cận học sinh qua bảng dẫn (Tích hợp toán học, giáo dục công dân, triết học, văn hóa - Nguyễn Trãi hướng ngoại hòa nhập toàn tâm, toàn ngôn ngữ học) ý, toàn hồn với sống qua chi tiết tả thực tranh ngày hè với đầy đủ màu sắc, âm GV HS hoàn thành bảng trạng thái vận động Nguyễn Trãi phát (Sơ đồ 6) vận động bên cảnh vật người Từ GV tổ chức HS tìm Nguyễn Trãi không cảm nhận đón nhận vạn vật, hiểu nâng cao qua câu tranh mùa hè trực giác giác quan hỏi mà hết sâu sắc có ý nghĩa ông Câu1 Nguyễn Trãi nắm vận động bên trong, sức sống linh đến với cảnh vật người hồn, trạng thái sống vạn vật qua giác quan nào? - Nguyễn Trãi đặt đối sánh thiên nhiên vạn vật Câu Cách chiếm lĩnh Cuối ngày cuối hè vạn vật căng tràn miêu tả tranh ngày hè sống, hiến dâng vẻ đẹp đặc trưng, sức có điều đặc biệt? sống để làm đẹp cho sống Vậy 34 Câu Có đối sánh trạng thái cảnh vật ngày hè với Nguyễn Trãi? Qua Nguyễn Trãi răn nào? người lại làm điều đơn giản Nguyễn Trãi tìm học, gương báu soi vào mà răn là: người sống phải sống đời, đời trần biết hiến dâng xây dựng đời đất nước đem lại ? Nguyễn Trãi cảm nhận vẻ sống có ý nghĩa cho người để lại dấu ấn tồn đẹp thiên nhiên danh tiếng sống tinh tế, điều => Tình yêu thiên nhiên người sống lớn lao chứng tỏ Nguyễn Trãi thi nhân người 2.3 Phần 3: hai câu cuối thiên nhiên sống? GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Câu 7: Nguyễn Trãi mong muốn có đàn câu qua điển tích, điển cố vua Ngu Thuấn (triều đại phong kiến lí tưởng, xã hội qua từ “Ngu cầm” (chú thích bình, nhân dân hạnh phúc) để gảy khúc Nam chân trang 118 SGK Ngữ văn phong (ngọn gió nam thuận hòa cho dân thêm nhiều của) 10 tập 1) - Câu có chữ lạ hóa, câu kết khép lại tâm GV tổ chức HS tìm hiểu câu tư, suy nghĩ nhà thơ thể khát vọng Nguyễn Trãi với dân với nước Chốn chốn bình cuối qua câu hỏi Câu Hình thức câu cuối có nhân dân no đủ - niềm vui lớn lẽ sống lớn đáng ý? Nhà thơ khát Nguyễn Trãi Điểm kết thơ người, dân nước Khát vọng của nhà thơ vọng điều gì? Câu Bảo kính Cảnh Nguyễn Trãi dân hạnh phúc no đủ hạnh giới biểu phúc phải cho người dân, cho miền quê Với dân, Nguyễn Trãi mang Tâm ưu lớn câu kết? Luôn dằn vặt trăn trở, dân nợ suốt đời Câu Giữa nhàn hạ tận Nguyễn Trãi để ông hành động, để ông đạt đến niềm hưởng trách nhiệm với dân vui Cảnh giới Cuộc sống với sức sống yêu đời với nước Nguyễn Trãi vạn vật Bảo kính trợ giúp Nguyễn Trãi đến nghiêng phần lựa chọn Cảnh giới nào? - Thiên nhiên nôi để nhà thơ nuôi dưỡng ý chí nghị lực tâm hồn Trách nhiệm với dân với nước nhà thơ đặt lên hàng đầu => Tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc nhà thơ III Tổng kết 35 Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập (Năng lực tổng hợp thông tin, sử dụng giao tiếp tiếng Việt, hợp tác trình bày vấn đề, thuyết trình trước đám đông.) GV HS sơ đồ hóa học (Tích hợp giáo dục công dân, toán học) Sơ đồ nghệ thuật (Sơ đồ 7) Sơ đồ vẻ đẹp Nguyễn Trãi (Sơ đồ 8) Sơ đồ giá trị nội dung (Sơ đồ 9) Sơ đồ tổng hợp chung (Sơ đồ 10) Tình nhận thức: Qua thơ nêu trách nhiệm cá nhân với phát triển dân tộc cộng đồng Giá trị nội dung - Bức tranh thiên nhiên, sống sinh động đầy sức sống - Một thi nhân yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống; bậc khát khao sống ấm no, đầy đủ cho nhân dân khắp nơi 2.Giá trị nghệ thuật - Sử dụng nhiều động từ có giá trị biểu cảm cao: đùn đùn, giương, phun… - Cách tân mặt thể thơ: chữ Nôm, câu đầu, cuối có chữ IV Luyện tập Bài tập lớp Văn Cảnh ngày hè thuộc thể loại gì? Chỉ làm rõ mối quan hệ yếu Nôm Đường luật văn đó? Bài tập nhà Đọc hiểu văn “Than nhàn” Nguyễn Trãi hai câu hỏi lại soạn GV hướng dẫn cho HS làm phần luyện tập Sgk đưa số tập kiểm tra kiến thức nâng cao cho HS làm đánh giá nhận xét Củng cố - HS đọc ghi nhớ HS hoàn thiện câu hỏi soạn Dặn dò - Học thuộc văn bản, sơ đồ, làm đọc hiểu (Than nhàn) soạn “ Nhàn” C Tài liệu tham khảo D Rút kinh nghiệm: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Nguyễn Phúc Chỉnh, Sử dụng Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái, Tạp chí Giáo dục, 4/1999 Trần Lê Bảo, Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB đại học Sư Phạm Hà Nội,Hà Nội, 2010 L Iu Berezina, Graph ứng dụng nó, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi, NXB Khoa học,Hà Nội, 1966 Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường Nhận diện - Đổi - Tiếp cận, NXB Đại học học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009 Hoàng Nam, Một hướng tiếp cận thơ Bảo kính cảnh giới số 43 Nguyễn Trãi, Nguồn tạp chí Thanh niên phía trước Nguyễn Quang Ninh, Sử dụng phương pháp Graph dạy học tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, 12/1996 Nhiều tác giả, Bài tập Ngữ văn 10 (tập một, hai - bản), NXB Giáo dục, 2007 Nhiều tác giả, Ngữ văn 10 (tập một, hai - bản), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 10 Nhiều tác giả, Ngữ văn 10 (tập một, hai - nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 11 Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập một, hai - bản), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 12 Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập một, hai - nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 12 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trãi - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 14 Nguyễn Ngọc Quang, Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số 2/1983 15 Hà Thúc Quảng , Dùng sơ đồ việc dạy toán để phát huy tác dụng sách giáo khoa, Tạp chí NCGD, 3/1974 16 Trần Đình Sử, Đổi phương pháp dạy học văn, phanthanhvan.vn.web.blogs 17 Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học giáo dục,Hà Nội, 1999 37 18 Lã Nhâm Thìn, Phân tích tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn thể loại, NXB đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 1999 19 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 20 Nguyễn Chính Trung, Vận dụng phương pháp Graph việc lập chương trình môn học tối ưu cải tiến phương pháp dạy học, Học viện Quân cấp cao, 1987 21 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Trãi bối cảnh văn hoá Việt Nam,Nguồn VNThuquan 22 Wikipedia.org, Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi 23 Wikipedia.org, Nho giáo CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đoàn Văn Hiệu 38 [...]... người học, tích hợp các kiến thức phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp và tích hợp liên môn trong dạy học hiện nay 2 Vận dụng lí thuyết Graph vào đọc hiểu “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Bài Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) trong sách giáo khoa Ngữ văn cơ bản lớp 10 được chia làm bốn phần với các phần tương ứng là tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài... Bảng so sánh đọc hiểu “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi theo truyền thống và theo vận dụng lí thuyết Graph Nội dung Tìm hiểu tiểu dẫn Tổ chức dạy học truyền thống Nội dung: Vị trí, giá trị tập thơ, bài thơ Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn Tổ chức dạy học theo phương pháp Graph Nội dung: Vị trí tập thơ, giá trị nội dung và nghệ thuật Tìm hiểu vị trí, thể loại bố cục bài thơ Phương pháp: Ngoài thuyết trình,... học sinh và bạn đọc 29 Phụ lục: Bài soạn “Cảnh ngày hè” Người soạn: Đoàn Văn Hiệu Đối tượng: Lớp 10 A2 (Ban cơ bản) CẢNH NGÀY HÈ NGUYỄN TRÃI A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước 2 Kĩ năng: Phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi: ... có niềm tin đặc biệt hiểu và vận dụng Tu thân trong rèn luyện nhân cách .Học sinh ý thức về văn hóa truyền thống về tiếng Việt, sống có lí tưởng và luôn có ý chí thực hiện lí tưởng trong thực tế cuộc sống Còn 27 với giáo viên, qua bài dạy, chúng tôi xin chia sẻ kinh nghiệm của bản thân, khơi dạy trong nhau sự say mê chuyên môn và ý thức được ý nghĩa của đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương... trạng: ngày trường” – ngày dài, thời gian tâm lí, thơ nói lên trạng thái nào của mang tâm trạng Câu thơ chứa đựng sự vận động tư tưởng suy nghĩ của Nguyễn Trãi bên trong tác giả? 2.2 Phần 2: 5 câu thơ tiếp ? Từ ngày dài (trường)cần được hiểu như thế nào? Câu thơ gợi dẫn điều gì về tâm trạng của tác giả? - Sự vận động tư tưởng suy nghĩ bên trong của nguyễn Trãi được thể hiện rõ nét qua bức tranh cảnh ngày. .. Nguyễn Trãi tiết ngày hè, 2 cuối là qua bức tranh cảnh ngày hè tấm lòng yêu nước Phần 3 - câu 7 và 8: Khát vọng dân giàu đủ của của tác giả Nguyễn Trãi Phương pháp: Phương pháp: Ngoài thuyết trình, phát vấn đọc hiểu Thuyết trình, phát văn bản đi từ nghệ thuật đến nội dung, chúng tôi tích vấn Đi từ nghệ hợp với kiến thức thống kê toán học, ngôn ngữ học, thuật đến nội dung cho HS thảo luận, sơ đồ tư duy (Graph) ,... vui an lạc trong một cảnh giới của cuộc sống Nhưng đâu là cái gốc, là chủ nhân làm “Gương báu” cho Nguyễn Trãi răn mình, soi mình? Mục đích của “răn mình” là gì? Từ câu hỏi này, chúng tôi sẽ dẫn dắt, định hướng học sinh vào phần đọc hiểu văn bản để giải đáp câu hỏi đó 15 2.2 Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Ở phần này, chúng tôi sẽ hướng dẫn học sinh đọc hiểu khái quát và đọc hiểu chi tiết chủ yếu qua những... đạt niềm vui an lạc Nhưng đâu là cái gốc, là chủ nhân làm “Gương báu” cho Nguyễn Trãi răn mình, soi mình? Mục đích của răn mình là gì? Từ câu hỏi này, chúng tôi sẽ dẫn dắt học sinh vào phần đọc hiểu văn bản để giải đáp câu hỏi đó II Đọc hiểu văn bản: Hoạt động 3: Đọc- hiểu khái 1 Đọc hiểu khái quát: quát văn bản (Năng lực đọc hiểu theo thể - Thể loại: Thơ Đường luật biến thể loại, hợp tác qua thảo luận,... thi tập - Nguyễn Trãi) Câu 1: Xác định thể loại của văn bản Câu 2: Hãy chỉ ra những yếu tố biến thể của thể loại trong văn bản Ý nghĩa của chúng? Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật và tác dụng biểu đạt của chúng trong hai câu thơ: Cày chống tuyết ngâm đòi cảnh, Cuốc chơi xuân khắp mọi đồi 26 Câu 4: Câu thơ đầu và cuối thể hiện rõ vẻ đẹp của Nguyễn Trãi Anh/chị hãy ghi lại vẻ đẹp đó của Nguyễn Trãi trong 7 -... (Tích hợp toán học, giáo dục công dân, triết học, văn hóa và - Nguyễn Trãi hướng ngoại hòa nhập toàn tâm, toàn ngôn ngữ học) ý, toàn hồn với cuộc sống qua chi tiết tả thực trong bức tranh ngày hè với đầy đủ màu sắc, âm thanh và GV và HS hoàn thành bảng trạng thái vận động Nguyễn Trãi đã phát hiện ra sự (Sơ đồ 6) vận động bên trong của cảnh vật và con người Từ đó GV tổ chức HS tìm Nguyễn Trãi không chỉ ... c n văn văn h c trung đại cho h c sinh lớp 10 mà em c gián c ch xa lịch sử văn hóa bề dầy tư tưởng, nhận th c em hạn chế Khó phải làm văn h c cổ qu c hồn s c dân t c Khó c c ch tiếp c n, c đổi... văn h c viết biên soạn sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10 văn h c cổ, viết chữ Hán chữ Nôm C c t c phẩm nhà Nho (trí th c phong kiến) sáng t c cách nhiều kỉ Điều khó khăn cho vi c tiếp c n văn. .. hướng cho h c sinh c ch tiếp c n, nâng cao tích c c chủ động em ttrong trình tiếp c n văn H c sinh lớp hoàn thành bảng nhà (chúng hướng dẫn chuẩn bị nhà tiết h c trư c) giáo viên cho h c sinh thực

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phúc Chỉnh, Sử dụng Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh thái, Tạp chí Giáo dục, 4/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh thái
2. Trần Lê Bảo, Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB đại học Sư Phạm Hà Nội,Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Nhà XB: NXB đại học Sư Phạm Hà Nội
3. L. Iu. Berezina, Graph và ứng dụng của nó, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graph và ứng dụng của nó
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường Nhận diện - Đổi mới - Tiếp cận , NXB Đại học học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhà trường Nhận diện - Đổi mới - Tiếp cận
Nhà XB: NXB Đại học học Sư Phạm Hà Nội
6. Hoàng Nam, Một hướng tiếp cận bài thơ Bảo kính cảnh giới số 43 của Nguyễn Trãi, Nguồn tạp chí Thanh niên phía trước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng tiếp cận bài thơ Bảo kính cảnh giới số 43 của Nguyễn Trãi
7. Nguyễn Quang Ninh, Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, 12/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học tiếng Việt
8. Nhiều tác giả, Bài tập Ngữ văn 10 (tập một, hai - cơ bản), NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nhiều tác giả, Ngữ văn 10 (tập một, hai - cơ bản), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nhiều tác giả, Ngữ văn 10 (tập một, hai - nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập một, hai - cơ bản), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập một, hai - nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Nguyễn Ngọc Quang, Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số 2/1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học
15. Hà Thúc Quảng , Dùng sơ đồ trong việc dạy toán để phát huy tác dụng của sách giáo khoa, Tạp chí NCGD, 3/1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng sơ đồ trong việc dạy toán để phát huy tác dụng của sách giáo khoa
16. Trần Đình Sử, Đổi mới phương pháp dạy học văn, phanthanhvan.vn.web.blogs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học văn
17. Bùi Duy Tân, Khảo và luận về một số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học giáo dục,Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo và luận về một số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học giáo dục
18. Lã Nhâm Thìn, Phân tích tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn thể loại, NXB đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn thể loại
Nhà XB: NXB đại học Sư Phạm Hà Nội
19. Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
20. Nguyễn Chính Trung, Vận dụng phương pháp Graph trong việc lập chương trình môn học tối ưu và cải tiến phương pháp dạy học, Học viện Quân sự cấp cao, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Graph trong việc lập chương trình môn học tối ưu và cải tiến phương pháp dạy học
21. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt Nam,Nguồn VNThuquan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt Nam
22. Wikipedia.org, Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi.23. Wikipedia.org, Nho giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi".23. Wikipedia.org

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w