Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
78,42 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀCÔNGTÁCHẠCHTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTRONGDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT I. NHỮNGVẤNĐỀ CHUNG VỀTIÊUTHỤTHÀNH PHẨM. 1. Khái niệm vềtiêuthụthànhphẩmvà yêu cầu quản lý đối với côngtáctiêuthụthành phẩm. Tiêuthụthànhphẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ doanhnghiệp phải chuyển giao hàng hoá, sảnphẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này được gọi là quá trình tiêu thụ. Hay nói cách khác, tiêuthụsảnphẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá thông qua trao đổi. Quatiêu thụ, sảnphẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vàkết thúc một vòng luân chuyển vốn. Cótiêuthụsảnphẩm mới có vốn để tái sảnxuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu xã hội, lúc này, sảnphẩm mới thể hiện được tính hữu ích của nó. Việc tiêuthụsảnphẩm thể hiện năng lực sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau quá trình này, nếu doanhnghiệpcó sự chuẩn bị tốt, có sự đầu tư thích đáng từ những khâu đầu tiên như khai thác tiềm năng thị trường, sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu vào và tăng cường những biện pháp đẩy mạnh tiêuthụ đối với sảnphẩm đầu ra cũng như các chính sách khác có liên quan đến trước và sau khi bán hàng, doanhnghiệp không nhữngthu hồi được tất cả các khoản chi phí mà còn thực hiện được giá trị sảnphẩm thặng dư. Đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách, vào các xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sảnxuấtvà nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Xét trên góc độ kinh tế, tiêuthụsảnphẩm là việc chuyển giao quyền sở hữu vềsản phẩm, hàng hoá để nhận được một giá trị tương đương. Theo đó, sản phẩm, hàng hoá được xácđịnh là tiêuthụ khi: ♦ Có sự thoả thuận về mua và bán: Doanhnghiệp đồng ý bán, khách hàng đồng ý mua và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. ♦ Có sự thay đổi quyền sở hữu vềsảnphẩm từ doanhnghiệp sang khách hàng ♦ Doanhnghiệp giao cho khách hàng một khối lượng thànhphẩm nhất địnhvà nhận tiền từ khách hàng. Lúc này, quá trình tiêuthụ được hoàn tất, bên báncóthu nhập để bù đắp chi phí và hình thànhkếtquả kinh doanh. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, sản phẩm, hàng hoá được xácđịnh là tiêuthụ khi tất cả các điều kiện sau được thoả mãn: ♦ Doanhnghiệp đã trao toàn bộ cho người mua phần lớn rủi ro và lợi ích của việc sở hữu sản phẩm, hàng hoá đó. ♦ Doanhnghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý tài sản như là người sở hữu tài sảnvà không còn nắm giữ các quyền điều khiển có hiệu lực đối với sản phẩm, hàng hoá đó. ♦ Giá trị của doanhthu được xácđịnh một cách chắc chắn ♦ Tương đối chắc chắn rằng doanhnghiệp sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. ♦ Chi phí phát sinh và sẽ phát sinh trong giao dịch được xácđịnh một cách chắc chắn. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ, yêu cầu quản lý đặt ra đối với côngtác này là: Phải quản lý chặt chẽ khối lượng thànhphẩmtiêu thụ; quản lý giá bánkết hợp với phương thức và thời hạn thanhtoán . Ngoài ra doanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tổ chức hạchtoánthànhphẩm một cách khoa học và hợp lý. 2. Vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của côngtáctiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ. Tiêuthụsảnphẩm một mặt đáp ứng các nhu cầu xã hội, mặt khác đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là nguồn thu quan trọngđể bù đắp các khoản chi phí bỏ ra và bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh cũng như các quỹ xí nghiệp. Một doanhnghiệpcó nhiều kênh tiêuthụ phong phú với các chính sách tiêuthụ thích hợp sẽ đẩy mạnh khả năng tiêu thụ, doanhnghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm vốn lưu động, hiện đại hoá sảnxuấtvề cả tốc độ lẫn trình độ kỹ thuật . Từ đó sẽ tạo điều kiện giúp doanhnghiệp thực hiện được mục tiêu tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của mình. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêuthụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, hướng dẫn sảnxuất phát triển để đạt được sự thích ứng tối ưu giữa cung và cầu trên thị trường. Thông quatiêu thụ, góp phần điều hoà giữa sảnxuấtvàtiêu dùng, giữa hàng hoá và tiền tệ trong lưu thông . cũng như sự phát triển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trongtoàn bộ nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, cùng với côngtác tổ chức tiêu thụ, tổ chức hạchtoánxácđịnhkếtquả kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanhnghiệp chính là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của Nhà nước cũng như đối với người lao động. Ngoài ra, điều này còn tạo cho doanhnghiệpnhững điều kiện thuận lợi để giữ uy tín trong quan hệ với các bạn hàng, nhà đầu tư . Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của nó, côngtáctiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ phải thực hiện các nhiệm vụ sau: ♦ Quản lý chặt chẽ quá trình tiêuthụ từ khâu ký hợp đồng, khâu gửi hàng, thanhtoán tiền hàng, tính thuế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nước. Cụ thể như phải lựa chọn phương thức tiêuthụ phù hợp với từng thị trường cụ thể; Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanhtoán với khách hàng; Phải làm tốt côngtác thăm dò, nghiên cứu thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. ♦ Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch vềtiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ: Mức bán ra, doanh thu, chi phí . trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần. ♦ Phản ánh chính xácdoanhthubán hàng vàdoanhthu thuần đểxácđịnhkếtquảtiêu thụ, đôn đốc kiểm tra đảm bảo thu đủ vàthu kịp thời tiền bán hàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp. ♦ Tổ chức hạchtoántiêuthụ một cách khoa học, hợp lý, chặt chẽ đểcó thể cung cấp kịp thời thông tin cho côngtác quản lý. Đồng thời, phân tích những nguyên nhân, xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận. ♦ Tổ chức phân tích báo cáo kếtquả kinh doanh, tư vấn cho doanhnghiệpvà giám đốc lựa chọn phương án kinh doanhcó hiệu quả. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và phòng bancó liên quan. 3. Các phương pháp xácđịnh giá vốn của hàng tiêu thụ. Thànhphẩmtrong các doanhnghiệp thường rất đa dạng và phong phú, để tổ chức tốt côngtác kế toánthànhphẩm cần phân loại chúng theo nhữngtiêu thức nhất địnhvà phù hợp. Trên thực tế, để thuận lợi trong việc xácđịnh giá vốn hàng xuất, các doanhnghiệp phải lựa chọn cho mình một phương pháp thích hợp trong các phương pháp sau: 3.1. Phương pháp thực tế bình quân gia quyền: Giá thực tế thànhphẩmxuất kho trong kỳ được tính theo đơn giá bình quân với công thức sau: Giá thực tế TP xuấttrong kỳ Số lượng th nh phà ẩm xuấtbántrong kỳ Đơn giá bình quân = Trong đó giá bình quân được tính theo các cách khác nhau: 3.1.1. Bình quân cả kỳ dự trữ: Phương pháp này thường được sử dụng trong thực tế nhờ ưu điểm tính toán đơn giản, độ chính xác khá cao. Tuy nhiên phương pháp này kém linh hoạt vì mọi côngtác kế toán dồn vào cuối kỳ. Thànhphẩmxuất kho trong kỳ chưa được ghi sổ ngay mà chờ đến cuối kỳ, sau khi tính giá xong mới ghi sổ kế toán. Công thức xácđịnh như sau: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ Số lượng TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ 3.1.2. Bình quân liên hoàn: Phương pháp này vềbản chất giống phương pháp trên nhưng đơn giá bình quân được xácđịnh trên cơ sở giá thực tế thànhphẩm tồn đầu kỳ và từng lần nhập trong kỳ. Sau mỗi lần nhập kho thành phẩm, kế toán phải tính toán lại đơn giá bình quân làm căn cứ xácđịnh giá thực tế thànhphẩmxuất kho trong kỳ. Phương pháp này có ưu điểm là sau mỗi lần nhập, kế toánxácđịnh được ngay đơn giá bình quân, tuy nhiên công việc lại vất vả vì phải tính toán lại nhiều lần. 3.1.3. Bình quân cuối kỳ trước: Giá thực tế thànhphẩmxuất kho được tính trên cơ sở lượng thànhphẩmxuất kho và giá thực tế bình quân của một đơn vị thànhphẩm cuối kỳ trước. Theo phương pháp này, giá thực tế thànhphẩmxuất kho có thể được xácđịnh tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ. Tuy nhiên nếu giữa hai kỳ, giá cả có sự biến động lớn thì không chính xác. 3.2. Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO) Phương pháp này giả địnhthànhphẩm nhập trước được xuất dùng hết mới tiêu dùng đến lần nhập sau nên giá vốn thànhphẩmtiêuthụ được tính hết theo giá nhập kho lần trước, sau đó mới tính đến giá nhập lần sau. Theo phương pháp này, việc tính toán hơi phức tạp đòi hỏi người thủ kho phải phân loại thànhphẩm rõ ràng, tổ chức kho khoa học và hợp lý, tuy vậy độ chính xác khá cao. Trong thực tế các doanhnghiệpcó chủng loại mặt hàng ít, các nghiệp vụ nhập xuất không thường xuyên và liên tục thường áp dụng phương pháp này. 3.3. Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước (LIFO) Vềbản chất cũng giống phương pháp trên, giả địnhnhữngthànhphẩm nhập sau sẽ được xuất kho trước tiên với giá tương ứng giá nhập kho mặt hàng đó. Cách Đơn giá bình quân cuối kỳ trước Giá thực tế TP tồn cuối kỳ trước Số lượng TP tồn cuối kỳ trước = đánh giá này phản ánh sự vận động chính xác của thành phẩm, phản ánh đúng thời giá của lần nhập sau. 3.4. Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, giá thực tế của thànhphẩmxuất kho tiêuthụ căn cứ vào đơn giá thực tế thànhphẩm theo từng lần nhập. Tuy có ưu điểm phản ánh chính xác từng lô hàng xuấtnhưngcông việc kế toán rất đa dạng và phức tạp, đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết từng lô hàng. Do đó, nó chỉ phù hợp với việc hạchtoán các loại hàng hoá, thànhphẩmcó giá trị cao, các loại sản phẩm, hàng hoá đặc biệt. 3.5. Phương pháp giá hạch toán. Giá hạchtoán là giá do doanhnghiệp đặt ra, có thể là giá kế hoạch hoặc giá thực tế thànhphẩm tồn đầu kỳ. Đểhạchtoán được kịp thời, chính xácvà đầy đủ tình hình nhập- xuất- tồn thànhphẩm thì kế toán phải sử dụng phương pháp này cho hạchtoánthànhphẩm hàng ngày. Giá hạchtoán TP xuấttrong kỳ Số lượng TP xuấttrong kỳ Đơn giá hạchtoán × = Đến cuối kỳ, doanhnghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạchtoán sang giá thực tế bằng phương pháp sau: Hệ số giá (loại TP) = Giá thực tế TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ Giá hạchtoán TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ * Phương pháp hệ số giá Giá thực tế TP xuấttrong kỳ Giá hạchtoán TP xuấttrong kỳ Hệ số giá × = * Phương pháp số chênh lệch = Số chênh lệch Giá hạchtoán TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ L Số chênh lệch TP luân chuyển trong kỳ Giá thực tế TPtồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ Giá hạchtoán TP tồn đầu kỳ v nhà ập trong kỳ - = - Xácđịnh tỷ lệ chênh lệch Số điều chỉnh Giá hạchtoán TP xuấttrong kỳ L = × L + (-) Giá thực tế TP xuấttrong kỳ Giá hạchtoán TP xuấttrong kỳ Số điều chỉnh = - Xácđịnh số điều chỉnh Ưu điểm của phương pháp giá hạchtoán là tính toán đơn giản, không mất nhiều thời gian nhưng lại không chính xác, kế toán thường phải thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ. Do đó, phương pháp này chỉ nên áp dụng cho nhữngdoanhnghiệp kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, tình hình xuất- nhập- tồn thànhphẩm thường xuyên và giá thành thực tế luôn luôn biến động 4. Tài khoản, chứng từ hạchtoántiêuthụsảnphẩm 4.1. Tài khoản sử dụng hạch toán: Đểhạchtoánquá trình tiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 155- Thành phẩm: Tài khoản này được ghi theo giá thành thực tế, dùng để theo dõi, phản ánh giá trị hiện cóvà tình hình biến động của các loại thànhphẩm tại kho của doanh nghiệp. Bên Nợ: - Trị giá thực tế thànhphẩm nhập kho - Trị giá thực tế thànhphẩm thừa trong kiểm kê. - Kết chuyển trị giá thực tế thànhphẩm tồn kho cuối kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Bên Có: - Trị giá thực tế thànhphẩmxuất kho. - Trị giá thànhphẩm thiếu hụt trong kiểm kê - Kết chuyển trị giá thànhphẩm tồn kho đầu kỳ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Dư Nợ: - Giá thành thực tế thànhphẩm tồn kho -TK 157- Hàng gửi bán: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi giá trị sản phẩm, hàng hoá tiêuthụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhbàn giao cho người đặt hàng, người mua nhưng chưa được thanh toán. TK 157 được mở chi tiết cho từng mặt hàng, từng lần gửi hàng. Bên Nợ: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận. Bên Có: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã được khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán. - Giá trị hàng gửi bán bị khách hàng từ chối trả lại doanh nghiệp. Dư Nợ: - Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận - TK 511- Doanhthubán hàng: Phản ánh tổng doanhthubán hàng thực tế của doanhnghiệptrong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu. Bên Nợ: - Số thuế phải nộp (thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số bántrong kỳ. - Số giảm giá hàng bánvàdoanhthu hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu. [...]... TK 632, 511, 641, 642 để xác địnhkếtquảtiêuthụ theo sơ đồ sau: Sơ đồ 12 HẠCHTOÁNXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ TK 632 TK 911 TK 511, 512 K/c giá vốn hàng tiêuthụtrong kỳ K/c doanhthu thuần vềtiêuthụtrong kỳ TK 641, 642 Trừ vào thu nhập trong kỳ TK 421 K/c lỗ vềtiêuthụ K/c chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanhnghiệp TK 142 Kết chuyển Chờ kết chuyển K/c lãi vềtiêuthụ ... chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvà biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) vềtiêuthụ Thông thường, sau mỗi tháng, quý hay sau mỗi thương vụ, kế toán tiến hành xác địnhkếtquảtiêuthụKếtquả của hoạt động tiêuthụ là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kếtquả của quá trình sảnxuất kinh doanhKếtquả đó được tính theo công thức sau: Lãi (lỗ) vềtiêuthụsảnphẩm Tổng doanhthubán hàng Tổng... Ngoài ra, doanhnghiệpcó thể sử dụng một số chứng từ khác có tính chất hướng dẫn như Biên bản kiểm nghiệm mẫu số 05- VT II CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCHTOÁNCôngtáctiêuthụthànhphẩmtrongdoanhnghiệpcó thể được thực hiện theo nhiều phương thức Với mỗi phương thức khác nhau, trình tự hạchtoán cũng khác nhau 1 Hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ theo... trong trường hợp xác địnhkếtquảtiêuthụthànhphẩm như sau: Bên Nợ: - Chi phí sảnxuất kinh doanh liên quan đến hàng tiêuthụ (Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp) - Kết chuyển kếtquả kinh doanh (lãi) Bên Có: - Tổng số doanhthu thuần vềtiêuthụtrong kỳ - Kết chuyển kếtquả kinh doanh (lỗ) Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các số liệu đã hạchtoán trên các tài khoản liên quan... thànhphẩm chỉ khác với doanhnghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong việc xácđịnh giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêuthụtrong kỳ, còn việc phản ánh doanhthuvà các khoản có liên quan hoàn toàn giống nhau Có thể khái quát việc hạchtoán các nghiệp vụ tiêuthụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ như sau: Sơ đồ 6 HẠCH TOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ VÀ TÍNH... Trừ vào kếtquả TK 111,112,331 Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác TK 133 Thuế GTGT của dịch vụ mua ngoài 2 Hạchtoán chi phí quản lýdoanhnghiệp Chi phí quản lýdoanhnghiệp là những khoản chi phí quản lýcó liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanhnghiệp mà không tách riêng được cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lýdoanhnghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kinh doanh, ... kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác Để phản ánh chi phí quản lýdoanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lýdoanhnghiệp TK này cókết cấu như sau: Bên Nợ: - Tập hợp chi phí quản lý thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lýdoanhnghiệp - Kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp cuối kỳ TK 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tài... ghi giảm chi phí quản lýdoanhnghiệp TK 214 TK 152,153,(611) Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 333, 111, 112 Thuế, phí, lệ phí TK 139, 159 Chi phí dự phòng TK 1422 TK 911 K/c vào kỳ sau Kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp Trừ vào kếtquả TK 335, 142 Chi phí theo dự toán TK 331,111,112 Chi phí khác 3 Xác địnhkếtquảtiêuthụKếtquảtiêuthụ là phần chênh lệch giữa doanhthu thuần và trị giá vốn hàng... thuế xuất khẩu) phải nộp Các khoản ghi nhận ở TK 531, 532 cũng bao gồm cả thuế tiêuthụtrong đó Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp được ghi nhận vào chi phí quản lýdoanh nghiệp, còn thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu được trừ vào doanhthubán hàng để tính doanhthu thuần Phương pháp hạch toán: Khi xuấtsảnphẩmtiêuthụ hay dịch vụ phục vụ khách hàng: Nợ TK 632: Tiêuthụ trực tiếp Nợ TK 157: Tiêu thụ. .. kỳ K/c ghi giảm doanhthu cuối kỳ TK 131 Trừ bớt nợ của khách hàng Sơ đồ 8 TK 111,112 IV HẠCHTOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝDOANHNGHIỆPVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ 1 Hạchtoán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo Để phản . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ. ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM. 1. Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý đối với công tác tiêu thụ thành phẩm. Tiêu thụ thành phẩm là giai