Giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng

120 17 0
Giám sát tài chính các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu ở bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LINH ĐA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LINH ĐA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Linh Đa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, cung cấp cho kiến thức quý báu śt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Thị Hồng Điệp tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực luận văn tớt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Anh/Chị Vụ Kế hoạch - Tài – Bộ Xây dựng cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ trình thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hoạt đợng giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu .9 1.2.1 Khái quát Doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu hoạt động giám sát tài 1.2.2 Nội dung hoạt động giám sát tài doanh nghiệp .15 1.2.3 Phương thức tổ chức hoạt động giám sát tài 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu 32 1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết giám sát tài Doanh nghiệp nhà nước 37 1.3 Kinh nghiệm quốc tế hoạt đợng giám sát tài đới với doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu học cho Việt Nam 40 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước thực chế giám sát tài doanh nghiệp nhà nước 40 1.3.2 Bài học thực chế giám sát tài Doanh nghiệp nhà nước cho Việt Nam .43 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .45 2.1 Cơ sở phương pháp luận cách tiếp cận 45 2.1.1 Cơ sở phương pháp luận 45 2.1.2 Cách tiếp cận 2.2.Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 2.3.Phương pháp xử lý thông tin, liệu, số liệu 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 2.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.3.3 Phương pháp so sánh Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU TẠI BỘ XÂY DỰNG 3.1 Khái quát Doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến giám sát tài DNNN Bợ Xây dựng 3.1.1 Khái quát doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Xây dựng 48 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giám sát tài Doanh nghiệp nhà nước Bộ Xây dựng 3.2 Phân tích thực trạng giám sát tài Bộ Xây dựng giai đoạn 2014-2018 3.2.1 Xây dựng kế hoạch giám sát tài 3.2.2 Chỉ đạo tổ chức thực giám sát theo kế hoạch duyệt65 3.2.3 Tổng hợp Báo cáo kết giám sát tài gửi Bộ Tài 3.2.4 Giám sát tài đặc biệt 3.3 Đánh giá kết giám sát tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Xây dựng giai đoạn 2014 – 2018 3.3.1 Những kết đạt 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG 4.1 Bối cảnh phương hướng tổ chức hoạt đợng giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu 95 4.1.1 Bối cảnh 95 4.1.2 Phương hướng chung 99 4.2 Giải pháp hồn thiện hoạt đợng giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu 99 4.2.1 Hồn thiện sách phục vụ cơng tác giám sát tài 99 4.2.2 Hoàn thiện chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 101 4.2.3 Tăng cường lực quản lý 103 4.2.4 Đẩy mạnh thực việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước .104 4.2.5 Tăng cường công tác công khai, minh bạch thông tin 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CHỮ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ii Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG 4.1 Bối cảnh phương hướng tổ chức hoạt động giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu 4.1.1 Bối cảnh - Tiếp tục thực đề án “Tái cấu Doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước” Giai đoạn 2011 - 2015, Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng thực Đề án theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 Thủ tưởng Chính phủ Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sớ 707/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020” có mục tiêu “Thực xếp, cổ phần hóa, thối vớn nhà nước để doanh nghiệp nhà nước có cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt” Bộ Xây dựng phải tập trung nguồn lực nhiều cho việc thực Đề án này, chủ động việc thực giám sát nội dung tiến trình cổ phần hóa, thối vớn nhà nước Tổng công ty thuộc Bộ hoạt động ngành, lĩnh vực “then chốt” Cũng năm 2016, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ có văn sớ 147/TB-VPCP cho biết, cơng tác xếp, đổi tái cấu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vớn góp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2011 - 2016 đánh giá cơng tác cổ phần hóa 95 Bợ Xây dựng đồng thời đưa định hướng Phó Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất Bộ Xây dựng Phương án xếp, đổi tái cấu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vớn góp Nhà nước Bợ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu, giai đoạn 2017 - 2020 Theo đó: Thực cổ phần hóa năm 2017 Tổng công ty: Sông Đà, Đầu tư phát triển nhà đô thị, Đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Công nghiệp Xi măng Việt Nam theo quy định pháp luật Đồng thời, thực thối vớn nhà nước, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 12 tổng công ty cổ phần hóa tổng cơng ty tiến hành cổ phần hóa theo quy định, bảo đảm tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ theo quy định Quyết định sớ 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vớn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 - 2020 với lợ trình gồm nhóm: - Nhóm 1: Giữ nguyên tỷ lệ vốn nhà nước 40,71% vốn điều lệ Tổng công ty LICOGI-CTCP chuyển quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vớn nhà nước q I/2017 - Nhóm 2: Thực thối vớn nhà nước theo lợ trình đến hết năm 2018 mức 0%, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước đối với 10 doanh nghiệp gồm Tổng công ty: Vật liệu xây dựng số 1, Xây dựng số 1, Sông Hồng, Đầu tư Phát triển xây dựng, Xây dựng Hà Nội, Xây dựng Bạch Đằng, Đầu tư nước Môi trường Việt Nam, Tư vấn xây dựng Việt Nam, Cơ khí xây dựng Đầu tư phát triển thị khu cơng nghiệp Việt Nam - Nhóm 3: Thực cổ phần hóa, bán bớt phần vớn nhà nước, Nhà nước 96 nắm giữ 51% vốn điều lệ đến hết năm 2019 Tổng công ty: Sông Đà, Công nghiệp Xi măng Việt Nam, Đầu tư phát triển nhà đô thị, Lắp máy Việt NamCTCP Viglacera-CTCP; xây dựng lợ trình cụ thể chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước SCIC theo quy định Năm 2020, điều chỉnh tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ Tổng công ty theo quy định Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 - 2020 Đối với Công ty cổ phần Xi măng Hạ Long Cơng ty cổ phần Xi măng Sơng Thao, Phó Thủ tướng Chính phủ u cầu hồn thiện việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước 65,76% Công ty cổ phần Xi măng Hạ Long từ Tổng công ty Sông Đà Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam Đồng thời, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước 80,79 % Công ty cổ phần Xi măng Sông Thao từ Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà đô thị Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam Như vậy, thay việc giám sát tài thơng qua HĐTV Kiểm sốt viên thực thông qua chế Người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp - Sức cạnh tranh ngày lớn tập đoàn đầu tư xây dựng, kinh doanh bất đợng sản ngồi nước với việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ lĩnh vực xây dựng đặt cho công tác quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp thách thức khơng nhỏ, để bảo tồn phát triển đồng vốn đồng thời tạo sức mạnh cho doanh nghiệp khẳng định vị ngành lĩnh vực Trong giai đoạn tương lai, ngành xây dựng chịu áp lực cạnh tranh lớn từ ông chủ xây dựng tư nhân mới, đối với lĩnh vực xây lắp có 97 Cotecons, Hịa Bình, … đới với lĩnh vực kinh doanh bất đợng sản có Vincom, Hịa Phát, FLC… Chính áp lực cạnh tranh ḅc Tổng cơng ty thuộc Bộ phải tái cấu bộ máy, tái cấu nguồn lực nhân tớ người nguồn lực tài quan trọng Hai yếu tớ đóng vai trị then chớt hoạt đợng giám sát tài chính, xun śt đảm bảo cho kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Sự đời Ủy ban quản lý vốn nhà nước Theo Dự thảo Nghị định chế quản lý hoạt động Ủy ban quan lý vốn nhà nước, Bộ Xây dựng với Tổng công ty: Tổng công ty Đầu tư Phát triển đô thị Khu công nghiệp (Idico), Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà Đô thị (HUD) chuyển quản lý Ủy ban Mặc dù đến tại, chưa có văn hướng dẫn cụ thể công tác quản lý vốn Ủy song chuyển Tổng công ty Ủy quản lý vốn nhà nước vai trị chủ sở hữu vớn nhà nước Tổng công ty không thay đổi Bên cạnh đó, chế giám sát tài thực hệ thớng văn hành chủ thể đại diện vốn phải thực chức năng, nhiệm vụ quản lý vốn nhà nước giao theo quy định hành điều có nghĩa Ủy ban quản lý vớn thực vai trị chủ sở hữu Nhà nước đối với Tổng công ty trên, thay Bộ Xây dựng thực nội dung giám sát tài doanh nghiệp Việc đời Ủy ban giam sát vốn nhà nước với mục tiêu nâng cao hiệu quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp gia tăng quản lý mang tính chất hành gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Do vậy, với vai trò chủ sở hữu Bộ Xây dựng 98 nay, có điều chỉnh bản, thay quản lý lượng vớn lớn cá nhân HĐTV, kiểm sốt viên tập trung vào quản lý vớn Tổng cơng ty cổ phần mà vốn Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ thông qua người đại diện vốn 4.1.2 Phương hướng chung - Tiếp tục thực có hiệu cơng tác giám sát tài doanh nghiệp thông qua hệ thống biện pháp đồng bộ kịp thời - Tiến tới hoạt động giám sát chuyên sâu theo hướng tách biệt công tác quản lý khỏi công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo chủ động cho người đại diện vốn trình thực nhiệm vụ giao - Cùng với việc tái cấu mạnh mẽ Tổng công ty theo định hướng giảm dần tỷ trọng vốn nhà nước, tiến tới cổ phần hóa tồn bợ để khơng sở hữu vốn chi phối Tổng công ty cổ phần, chuyển giao vốn Nhà nước Tổng công ty SCIC – Tổng công ty quản lý vớn nhà nước, cơng tác giám sát thực theo chế hoạt động người đại diện vốn chủ yếu - Tăng cường tính minh bạch cơng khai thơng tin tài chính, đảm bảo kỷ cương việc thực công khai thơng tin giám sát tài doanh nghiệp 4.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Xây dựng với tư cách chủ thể quản lý phải thực đồng bợ có hiệu giải pháp đề hồn thiện hoạt đợng giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Bợ Cụ thể: 4.2.1 Hồn thiện sách phục vụ cơng tác giám sát tài Mặc dù từ đời (2013) đến nay, chế sách giám sát tài bổ sung hồn thiện liên tục song cịn hạn chế, bất cập định 99 Một giai đoạn mà sách giám sát chưa thể rõ vai trò giai đoạn giám sát công tác lập kế hoạch kinh doanh kế hoạch tài doanh nghiệp Xét kết giám sát phải nhận thức được, kế hoạch sở để đánh giá kết công tác thực hiện, định hướng hoạt động doanh nghiệp một thời hạn định, chu kỳ trung hạn, dài hạn Nhà nước cần quy định khung chung loại kế hoạch nội dung kế hoạch mà doanh nghiệp phải lập làm sở giám sát sau đồng thời, không để công tác giám sát theo kế hoạch lại trở thành lực cản đối với phát triển doanh nghiệp, không để hành hóa cơng tác giám sát thơng qua tiêu kế hoạch Bên cạnh đó, cần hồn thiện Báo cáo tài hệ sớ tài Cần xây dựng báo cáo đánh giá lại giá trị tài sản doanh nghiệp hàng năm theo giá trị thị trường song song với báo cáo tài theo giá trị sổ sách Điều vừa tạo điều kiện so sánh giá trị sổ sách, giá trị thị trường tài sản nguồn vớn doanh nghiệp, vừa tính tốn tiêu tài theo giá thị trường Bên cạnh đó, cần bổ sung chi tiết khoản mục Báo cáo tài thu nhập chủ sở hữu doanh nghiệp biến động thu nhập so với kỳ trước từ thấy hiệu quả/nguyên nhân thay đổi; chi tiết chi phí cớ định chi phí biến đổi lẽ cơng ty có chi phí cớ định cao bị tổn thất nhiều doanh thu sụt giảm… Đối với BCTC hợp cần linh hoạt thời điểm lập, quy định rõ phương pháp xác định lợi ích cổ đơng thiểu số; xử lý điều chỉnh với giao dịch nội bộ; quy định xử lý đối với thuế thu nhập phát sinh trình lập báo cáo Đới với hệ sớ tài chính, dùng để đánh giá cần sử dụng một cách đồng bộ hệ sớ để có nhìn tồn cảnh báo cáo giám sát tài phải phân tích tác động số này, kết tiêu hiệu 100 sản xuất kinh doanh kỳ có bị ảnh hưởng lớn hay khơng tổng thể đồng bộ tiêu khác 4.2.2 Hoàn thiện chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Hệ thớng văn pháp lý cần có quy định tổ chức bợ máy giám sát tài DNNN doanh nghiệp có vớn nhà nước bảo đảm tính đợc lập, khách quan đánh giá phản ánh tính tồn diện chun mơn Việc giám sát tài cần xem xét giác đợ chủ sở hữu, tách bạch chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu phần vốn nhà nước DN Có thể đề xuất chuyển sang mơ hình tập trung chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, đồng thời tăng cường lực quan giám sát tài doanh nghiệp Bợ Tài chính: thành lập Tổng cục Quản lý, giám sát tài doanh nghiệp Đề xuất chuyển sang mơ hình tập trung chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, Trong thời gian tới, cần phải minh bạch hóa thơng tin hoạt động DNNN.Các doanh nghiệp có vớn nhà nước phải tổ chức xây dựng công bố báo cáo thường niên bao gồm nhiều thông tin tài liệu kèm theo Trên thực tế, phát triển công nghệ thông tin thể doanh nghiệp có trang Web riêng, có cách thức liên hệ mạng thông tin nhanh cung cấp tồn bợ thơng tin cho đới tượng cần tìm hiểu Tuy nhiên, việc đăng/cơng bớ thông tin kịp thời hày không lại chưa chế tài xử lý cụ thể; việc đăng thơng tin khơng mang tính đồng bợ tồn diện làm cho người cần tìm hiểu khơng dễ để biết đầy đủ hiểu chất thông tin công bố Đồng thời, phải đảm bảo tính kịp thời, minh bạch tồn diện kết tra, kiểm tra doanh nghiệp thời kỳ khứ 101 Ḿn vậy, Nhà nước cần có chế giám sát để tăng cường vai trị bợ phần kiểm tốn nợi bợ, kiểm sốt kiểm tốn đợc lập để phối hợp với quan ban ngành liên quan trình tổ chức giám sát; cần cụ thể chặt chẽ quy định chế tài xử lý trường hợp vi phạm phát sinh Bên cạnh đó, cần tách biệt chế tiền lương, thưởng quản lý người đại diện sở hữu vốn Hiện nay, việc chi trả thù lao cho thành viên HĐTV, kiểm soát viên lấy từ chi phí tiền lương doanh nghiệp Mặc dù doanh nghiệp chi trả trực tiếp mà tồn bợ chuyển Chủ sở hữu quản lý, kết đánh giá công tác hàng năm cá nhân làm sở để chủ sở hữu toán chi trả tiền lương, thù lao Nhà nước lấy từ ngân sách để trả lương cho viên chức mà tổng chi phí nhân cơng doanh nghiệp Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đưa ý kiến mang tính khách quan độc lập đối với thực trạng tài doanh nghiệp mà cá nhân giám sát Sẽ có khơng minh bạch lợi ích cá nhân lợi ích Nhà nước kiểm sốt viên hay thành viên HĐTV không đặt trách nhiệm phát triển vốn lên hết, hậu đồng vốn bảo tồn hiệu sử dụng thấp khơng hiệu mà cá nhân khơng bị ảnh hưởng - Tiếp tục đổi tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu hoạt động doanh nghiệp sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, lấy suất, chất lượng, hiệu hoạt đợng doanh nghiệp việc chấp hành sách mục tiêu hàng đầu Hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường nhằm mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp) mục tiêu cơng ích (vì lợi ích chung cộng đồng) Tuy nhiên, từ khía cạnh hiệu quản lý, sủ dụng vốn nhà nước, hiệu hoạt động 102 doanh nghiệp phải đánh giá chủ yếu mức sinh lời (hoặc giảm lỗ tối đa) một đồng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Vì thế, hệ thơng tiêu chí để đánh giá hiệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phải hưởng tới lựa chọn tiêu phản ánh suất, chất lượng, hiệu hoạt động cuối doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp Các chi tiêu chấp hành sách, pháp luật nhà nước, thực sách an sinh xã hội cần tách bạch sử dụng đánh giá, xếp loại doanh nghiệp Đồng thời, tiếp tục hồn thiện hệ thớng giám sát tài doanh nghiệp phần vớn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp góc đợ: quan quản lý nhà nước; giám sát cá nhân quan đại diện chủ sở hữu nhà nước giám sát tổ chức nghề nghiệp quan chuyên ngành Cần quy định phối hợp hoạt động giám sát tổ chức này, tránh chồng chéo, trùng lặp hoạt động giám sát sử dụng kết giám sát tổ chức nói đới với doanh nghiệp - Phới hợp với quan, bộ ngành liên quan việc theo dõi tồn tại, hạn chế phát thông qua kết giám sát từ có giải pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro đối với đồng vốn Nhà nước - Chấn chỉnh công tác lập kế hoạch giám sát công tác giám sát, đánh giá hiệu hoạt động đảm bảo tuân thủ quy trình; tuân thủ thời gian lập, gửi báo cáo giám sát Báo cáo kết giám sát 4.2.3 Tăng cường lực quản lý - Thay đổi tư giám sát tài cách chủ động công tác lập kế hoạch xây dựng chế phối hợp hiệu bên tham giam cơng tác giám sát tài chính; nâng cao lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm đội ngũ quản lý, giám sát tài quản lý sủ dụng vớn, tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp 103 Giám sát tài doanh nghiệp nhà nước hay phần vớn nhà nước doanh nghiệp dù phạm vi, góc độ hay nội dung suy cho người tổ chức cụ thể thực Vì lực, phẩm chất cán bộ giám sát quan trọng định Thực tế cho thấy, thất thốt, lãng phí, sử dụng hiệu phần vớn nhà nước doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ trực tiếp quản lý sử dụng vớn doanh nghiệp thấy rõ Vì thế, không tăng cường lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp cán bộ quản lý doanh nghiệp, người đại diện chủ sở hữu khó nâng cao hiệu đầu tư, sử dụng vớn nhà nước doanh nghiệp Vì thế, cần coi một khâu trọng tâm, đột phá tăng cường quản lý, giám sát sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 4.2.4 Đẩy mạnh thực việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu, thối vớn nhà nước doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm quyền sở hữu 100% vốn điều lệ một phần vốn nhà nước theo đề án tái cấu mà Chính phủ phê duyệt đề giảm bớt sớ lượng doanh nghiệp có đầu tư vớn nhà nước Chỉ có giảm bớt sớ lượng đầu mới cần giám sát tài chính, tránh tình trạng q tải đới với bợ máy quản lý tài nhà nước đội ngũ cá nhân, quan đại diện chủ sơ hữu nhà nước nay; 4.2.5 Tăng cường công tác công khai, minh bạch thông tin Giao nhiệm vụ cho đơn vị chủ trì tham mưu cho Bộ làm đầu mối công khai thông tin tài chính, cơng bớ thơng tin doanh nghiệp để triển khai hệ thống thông tin doanh nghiệp sở liệu cho hoạt đợng giám sát tài chính; xây dựng quy chế cung cấp thông tin, chế công khai thơng tin, chế phân tích, tổng hợp báo cáo; hồn thiện hệ thớng thơng tin phục vụ quản lý, giám sát tài việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 104 Giám sát tài doanh nghiệp khơng hiệu quả, chí phản tác dụng thông tin phục vụ giám sát tài thiếu xác, khơng đảm bảo tính trung thực Vì cần nghiên cứu thành lập trung tâm thông tin giám sát hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Bợ Tài Đầu mới thơng tin có trách nhiệm tập hợp, phân tích xử lý sử liệu báo cáo giám sát tài chính, cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc hoạch định sách giám sát hiệu quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện hệ thớng báo cáo tài doanh nghiệp, nâng cao chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp thơng qua chế đợ bắt ḅc kiểm tốn báo cáo tài chính, tăng cường kỷ luật chấp hành lập phát hành báo cáo tài chính, cơng khai tài doanh nghiệp có sử dụng vớn nhà nước Tăng cường hoạt đợng kiểm tốn nhà nước đới với tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, cơng ty nhà nước Hồn thiện hệ thớng chuẩn mực kế toán, kiểm toán doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế - Siết chặt kỷ cương việc thực công khai thông tin doanh nghiệp, thơng tin tình hình tài doanh nghiệp, kết giám sát tài doanh nghiệp doanh nghiệp, đại diện chủ sở hữu vớn nhà nước, Bợ Tài hoạt đợng giám sát tài Tăng cường trách nhiệm giải trình trước quan quản lý nhà nước, trước dư luận xã hội doanh nghiệp người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan tin cậy thông tin doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp 105 KẾT LUẬN Về lý thuyết, Giám sát tài hoạt đợng tất yếu cần thực thi chủ sở hữu đối với hoạt động quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, một việc làm cần thiết nhằm đánh giá thực trạng hiệu hoạt đợng doanh nghiệp; từ đó, có chế sách giúp quan quản lý nhà nước kịp thời phát yếu trình hoạt đợng kinh doanh doanh nghiệp để có cảnh báo đề biện pháp chấn chỉnh kịp thời GSTC thường thực thông qua việc: xây dựng kế hoạch giám sát; đạo thực công tác giám sát lập báo cáo kết thực giám sát tài Trên thực tế, giai đoạn 2014-2018, hoạt động GSTC Bộ Xây dựng thực thi một cách liên tục, đáp ứng yêu cầu quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc Bộ, bước đáp ứng yêu cầu chủ sở hữu vốn thông qua: Công tác giám sát tài doanh nghiệp thực với khung khổ pháp lý hệ thống tổ chức giám sát đầy đủ; Hoạt động GSTC thực sở liên tục định kỳ phương thức phối kết hợp với quan tra, kiểm toán phần đánh giá thực trạng tài chính, hiệu hoạt đợng DN; Phương thức giám sát thực thi đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng hoạt động quản lý giám sát hạn chế dần can thiệp hành Bợ Xây dựng vào hoạt đợng doanh nghiệp, tăng quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp việc thực hiện, thực thi pháp luật; lực quản lý, giám sát trình đợ cán bộ, công chức quản lý củng cố, bước thay đổi tư giám sát góp phần nâng cao trình đợ, tính chun nghiệp cơng tác quản lý tài doanh nghiệp, tạo tiền đề quan trọng cho nội kiểm tiền kiểm, giảm tải khối lượng công việc thiệt hại 106 gây trọng đến ngoại kiểm hay hậu kiểm trước Tuy nhiên, cịn mợt sớ tồn cần khắc phục để hồn thiện cơng tác giám sát, góp phần mang lại hiệu quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp Trong giai đoạn tiếp theo, để hoàn thiện hoạt động GSTC Bộ Xây dựng cần thực đồng bợ giải pháp sau: Hồn thiện sách phục vụ cơng tác giám sát tài chính; hồn thiện chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp; giải pháp tăng cường lực quản lý; đẩy mạnh thực việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước tăng cường công tác công khai, minh bạch thông tin 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2013 Thơng tư 158/ Thơng tư 158/2013/TT-BTC Bộ tài chính: hướng dẫn số nội dung giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động DN nhà nước làm chủ sở hữu DN có vốn nhà nước Hà Nợi Bợ Xây dựng, 2015-2018 Báo cáo giám sát tài Hà Nội Bộ Xây dựng, 2015-2018 Báo cáo theo dõi kết thực Đề án Tái cấu, cổ phần hóa Tổng cơng ty thuộc Bộ Xây dựng Hà Nợi Chính phủ, 2013, Nghị định 61/2013/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thơng tin tài DN nhà nước làm chủ sở hữu DN có vốn nhà nước Hà Nợi Chính phủ, 2015, Nghị định số 87/2015/NĐ-CP Về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DN nhà nước DN có vốn nhà nước Hà Nợi Chính phủ, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP Về đầu tư vốn nhà nước vào DN quản lý tài DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Hà Nợi Chính phủ, 2015, Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 quy định công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước Hà Nợi Cục Tài doanh nghiệp, Bợ Tài chính, 2013-2015 Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài DNNN, Cục tài DN Hà Nợi Phan Huy Đường, 2015, Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 10 Học viện tài chính, 2016,Giám sát tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Việt Nam – thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo khoa học 11 Nguyễn Thị Lan Hương, 2013 Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp 12 Kiểm tốn nhà nước,2016 Báo cáo kiểm tốn Hoạt động giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài năm 2015 DN Nhà nước làm chủ sở hữu, DN có vốn Nhà nước niên độ 2015 Bộ XD Hà Nội 13 Quốc hội, 2014 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh DN, số 69/2014/QH3 Hà Nội 14 Quốc hội, 2014 Luật Doanh nghiệp Hà Nội 15 .Bùi Văn Vần Vũ Văn Ninh, 2015, Giáo trình Tài doanh nghiệp 109 ... Nhà nước làm chủ sở hữu 1.2.1 Khái quát Doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu hoạt động giám sát tài 1.2.1.1 Doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu a Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu. .. ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU TẠI BỘ XÂY DỰNG 3.1 Khái quát Doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu Bộ Xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến giám sát tài. .. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU Ở BỘ XÂY DỰNG 4.1 Bối cảnh phương hướng tổ chức hoạt động giám sát tài doanh nghiệp Nhà nước làm chủ sở hữu

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan