1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG lựa CHỌN NGHỀ NGHIỆP của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HIỆN NAY

95 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 258,97 KB
File đính kèm NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT.rar (225 KB)

Nội dung

Chọn trường, chọn nghề đặc biệt quan trọng đối với các em học sinh lớp 12 bởi vì đó cũng chính là sự lựa chọn tương lai của các em. Nếu chọn cho mình một nghề phù hợp, ngoài việc giúp cho mỗi cá nhân đảm bảo cuộc sống vật chất, mà còn giúp họ có được niềm vui, hạnh phúc và dễ dàng thành công hơn trong cuộc sống. Trong nghiên cứu “Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)” có thể nhận thấy phần lớn các em học sinh đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp, các em đã có những đánh giá tương đối đầy đủ về khái niệm lựa chọn nghề nghiệp là gì vào làm thế nào để chọn chính xác con đường mình đi. Trong quá trình điều tra, ngoài dự định của nhiều em học sinh là vẫn tiếp tục dự thi CĐ – ĐH cũng có nhiều em học sinh đã có hướng đi mới như: học nghề, đi làm,… nghề nghiệp các em mong muốn hiện nay vẫn có xu hướng tập chung ở một số lĩnh vực như: kỹ thuật, kinh tế,… đối với học sinh thuộc khối ngành kỹ thuật và xu hướng chọn các nghành nghề như: báo chí, luật, công tác xã hội,… đối với học sinh thuộc khối ngành xã hội. Các em học sinh dựa trên các những mong muốn như: mức lương cao, nơi làm việc, điều kiện làm việc tốt,…để tìm một công việc sau này. Hiện nay nhiều học sinh đã quan tâm đến tìm một công việc phù hợp với năng lực bản thân chứ không còn chạy theo những ngành học, nghề thu hút nhiều bạn trẻ nữa. Trong vấn đề chọn ngành nghề, học sinh tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, ngoài dựa vào năng lực cá nhân họ còn chịu các yếu tố khác chi phối như gia đình: điều kiện kinh tế, nghề nghiệp cha mẹ,… môi trường trường học bao gồm: thầy cô, bạn bè cũng có không ảnh hưởng nhỏ đến quyết định của các em. Nhân tố xã hội đã ngày càng được nhiều học sinh quan tâm hơn khi các em chú ý đến nhu cầu của thị trường đối với nghề nghiệp mình chọn học, theo đuổi từ đó mỗi em học sinh sẽ có sự lựa chọn đúng đắn nhất cho mình. Từ khóa: nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, học sinh THPT.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI NGUYỄN MINH TUẤN THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Quán Lào, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) Tên sinh viên : Mã sinh viên : Ngành đào tạo : XÃ HỘI HỌC Lớp : K59 XHHA Niên khóa : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ DIỄM HÀ NỘI - 2018 NGUYỄN MINH TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, khơng gian lận, khơng chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày … tháng … năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tơi xin phép gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cô môn Xã Hội Học nói riêng thầy Khoa Lý Luận Chính Trị - Xã Hội nói chung bảo giảng dạy truyền đạt cho kiến thức chun mơn q báu suốt q trình năm học tập mái trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam để tơi có tảng kiến thức vững chắc, phục vụ cho công việc học tập hồn thành khóa luận ! Để hồn thành khóa luận : Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Qn Lào, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa)” tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn đến cô – TS Nguyễn Thị Diễn - người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức, phương pháp, kinh nghiệm quý báu, cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tối đa suốt thời gian vừa qua để hồn thành nghiên cứu ! Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu,thầy cô giáo em học sinh trường THPT Yên Định trường THPT Trần Ân Chiêm địa bàn thị trấn Quán Lào nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu thực địa Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết khả thân khóa luận khó tránh thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè để báo cáo hồn thiện !!! TƠI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!! Hà nội, ngày 12 tháng 06 năm 2018 Sinh viên TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chọn trường, chọn nghề đặc biệt quan trọng em học sinh lớp 12 lựa chọn tương lai em Nếu chọn cho nghề phù hợp, ngồi việc giúp cho cá nhân đảm bảo sống vật chất, mà cịn giúp họ có niềm vui, hạnh phúc dễ dàng thành công sống Trong nghiên cứu “Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)” nhận thấy phần lớn em học sinh có nhận thức đắn tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp, em có đánh giá tương đối đầy đủ khái niệm lựa chọn nghề nghiệp vào làm để chọn xác đường Trong q trình điều tra, ngồi dự định nhiều em học sinh tiếp tục dự thi CĐ – ĐH có nhiều em học sinh có hướng như: học nghề, làm,… nghề nghiệp em mong muốn có xu hướng tập chung số lĩnh vực như: kỹ thuật, kinh tế,… học sinh thuộc khối ngành kỹ thuật xu hướng chọn nghành nghề như: báo chí, luật, cơng tác xã hội,… học sinh thuộc khối ngành xã hội Các em học sinh dựa mong muốn như: mức lương cao, nơi làm việc, điều kiện làm việc tốt,…để tìm cơng việc sau Hiện nhiều học sinh quan tâm đến tìm cơng việc phù hợp với lực thân khơng cịn chạy theo ngành học, nghề thu hút nhiều bạn trẻ Trong vấn đề chọn ngành nghề, học sinh tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau, ngồi dựa vào lực cá nhân họ chịu yếu tố khác chi phối gia đình: điều kiện kinh tế, nghề nghiệp cha mẹ,… môi trường trường học bao gồm: thầy cơ, bạn bè có khơng ảnh hưởng nhỏ đến định em Nhân tố xã hội ngày nhiều học sinh quan tâm em ý đến nhu cầu thị trường nghề nghiệp chọn học, theo đuổi từ em học sinh có lựa chọn đắn cho Từ khóa: nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, học sinh THPT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HỘP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CĐ – ĐH Cao đẳng – Đại học 10 10 tuyển dụng khơng cịn rầm rộ trước, song nhiều người chưa nhận thực tế Họ sẵn sàng từ bỏ ngành mà mơ ước để lao vào ngành “thời thượng” như: kinh tế, kế tốn hay quản trị kinh doanh,… tâm lý số đơng góp phần làm cho ngành trở nên khó xin việc tương lai cung vượt cầu Theo đánh giá chung, có 21.7% số học sinh đánh giá thị trường có tác động mạnh đến việc lựa chọn nghề em, 61.7% đánh giá tác động mạnh 21.6% đánh giá tác động nhẹ Trong đó, mức đánh giá tác động mạnh có 16.7% số học sinh khoa kỹ thuật lựa chọn 26.7% số học sinh ngành xã hội lựa chọn Đối với mức độ tác động mạnh có 63.3% học sinh chọn thuộc ngành xã hội 60% thuộc ngành kỹ thuật Từ biểu đồ 4.8 số liệu thực tế phản ánh thực trạng xu hướng xã hội có ảnh hưởng đến việc học sinh lựa chọn công việc, nghề nghiệp em học sinh Học sinh biết chọn đăng ký ngành, công việc có nhu cầu lớn sau em học xong như: PR, bác sĩ, kỹ sư máy, … công việc phục vụ lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao thay lựa chọn ngành theo xu như: tài – ngân hàng, kinh tế,… Hộp 4.18 Mức độ quan trọng tình hình kinh tế thị trường việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 theo đánh giá học sinh Em thấy nhu cầu thị trường quan trọng Mất năm chúng em học đại học mà trường không tìm việc làm thật uổng phí Trước chị em chọn học trường sư phạm sau trường để tìm cơng việc phù hợp với ngành học thật không đơn giản Pvs nữ, 18 tuổi – ngành xã hội Nhu cầu thị trường lao động yếu tố bên ngồi xã hội khả tìm việc làm ngành học mà HS hướng tới, nhu cầu nguồn lực lao động từ phía doanh nghiệp cơng ty Những năm gần tình 81 hình kinh tế khó khăn khiến cho nhiều cơng ty doanh nghiệp phải giải thể, đóng cửa cắt giảm nhân Do vậy, nhu cầu lao động biến động phụ thuộc thời điểm kinh tế Có thời điểm nguồn cầu lớn cung kinh tế phát triển, công ty doanh nghiệp phát triển với mở rộng ngành nghề nên nhu cầu tuyển dụng lao động tăng Tuy nhiên, có thời điểm kinh tế khó khăn, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất hạn chế tuyển dụng lao động nên nguồn cầu nhỏ Việc học sinh nắm bắt nhu cầu công việc tương lai điều kiện lớn cho em việc tìm kiếm cơng việc phù hợp với nhu cầu đặt 82 KẾT LUẬN Việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường THPT vấn đề quan trọng không riêng em học sinh mà vấn đề thu hút quan tâm lớn từ gia đình, nhà trường xã hội Kết điều tra từ đề tài cho thấy: Đa số HS có đánh giá đầy đủ việc nhận thức lựa chọn nghề nghiệp song bên cạnh có số em chịu ảnh hưởng cách thụ động, không nhận thức phù hợp thân với nghề Đối với hướng sau em HS lớp 12 việc lựa chọn nghề nghiệp, em chủ yếu có xu hướng, nguyện vọng thi vào trường Đại học, Cao đẳng Ngoài lựa chọn học tiếp, số em có hướng khác lựa chọn theo học trường nghề làm Lĩnh vực em học sinh theo đuổi chủ yếu thuộc lĩnh vực liên quan đến kinh tế, kĩ thuật xã hội với ngành nghề cụ thể bao gồm: buôn bán – kinh doanh, kỹ thuật – công nghệ, du lịch,… Nhiều HS lựa chọn công việc dựa nhiều tiêu chí khác song bật lên bao gồm tiêu chí như: nghề nghiệp với mức lương cao, theo sở thích thân có giá trị địa vị xã hội Đi đôi với mong muốn nghề nghiệp, giá trị lợi ích mà nghề nghiệp mang lại em HS lớp 12 trường THPT có xu hướng muốn học tập làm việc thành phố lớn, trung tâm công nghiệp lĩnh vực kinh tế – XH biên chế nhà nước, đề cao sống tự lập, có số em lựa chọn nơi làm việc phụ thuộc vào cơng việc sau này, em chọn quê làm việc môi trường nông thôn em đánh giá nông thôn nơi khó phát triển cơng việc em lựa chọn Đối với nguyên nhân tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp Học sinh THPT nhận thấy: Về phía gia đình: bên cạnh việc chọn nghề em chủ yếu xuất phát từ sở thích cá nhân, tác động cha mẹ nhân tố đáng kể Nghề nghiệp 83 cha mẹ tác động lớn đến lựa chọn em, hầu hết cha mẹ gia đình dù có nghề nghiệp mong học tiếp đặc biệt gia đình cha mẹ làm buộn bán, công nhân – công nhân viên chức tỷ lệ chọn thi tiếp vào trường cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ cao Hiện nhiều học sinh dần thay đổi quan điểm, em lựa chọn hướng học nghề hay làm nhận thức rõ lực khả gia đình Thay em lựa chọn thi đại học em muốn chọn cho hướng làm làm nghề nghiệp ổn định, nhanh chóng có điều kiện thực hành để sau hội việc làm rộng mở Bên cạnh gia đình vai trị nhà trường đóng góp không nhỏ việc định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối 12 Ngồi dạy kiến thức mơn học lớp nhà trường tổ chức buổi ngoại khóa hướng dẫn học sinh chọn nghề, với lớp, giáo viên chủ nhiệm dựa vào học lực, khả em mà có định hướng, lời khuyên cho học sinh việc lựa chọn trường, nghề phù hợp Ngoài mặt tích cực đánh giá tồn diện hơn, giáo dục nghề nghiệp nhà trường chưa phát huy ý nghĩa chưa đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp em Cùng với nội dung kiến thức nghề cịn khái qt, khơ khan chưa tạo hứng thu chưa đáp ứng hết nhu cầu em học sinh Nhu cầu thị trường hay nghề nghiệp học sinh khối 12 quan tâm, ngành nghề sinh viên quan tâm chủ yếu liên quan đến lĩnh vực kinh tế lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến người Có thể thấy trường, nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật có sức hút lớn em học sinh Nhiều năm qua, nhiều học sinh lựa chọn học khối ngành, trường kinh tế - ngân hàng, kỹ thuật dẫn đến tình trạng thừa lao động lĩnh vực này, lý tác động lớn đến việc lựa chọn ngành nghề em Nhiều em học sinh lựa chọn nhiều khối 84 ngành khác khối ngành nhân văn, môi trường song tỷ lệ học sinh chọn trường liên quan đến kinh tế chiếm tỷ lệ lớn Các ngành nghề xã hội vô phong phú đa dạng, tìm hướng cho nghề có động lực để làm việc, tìm tịi, sáng tạo, phát triển thành cơng đến Việc lựa chọn ngành nghề giúp cân cấu đào tạo sử dụng lực Mặt khác, việc lựa chọn ngành nghề tiền đề cho phát triển trí tuệ tài người, ảnh hưởng tích cực đến thành đạt cá nhân sau Vì vậy, chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích cảu thân yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu Việc hiểu sở thích nghề nghiệp giúp bạn chọn ngành học phù hợp để phát triển nghề nghiệp tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội thị trấn Quán Lào, 2016 Ngân Anh, 2017 237 nghìn cử nhân thất nghiệp quý III năm 2017 Báo Nhân Dân điện tử số ngày 26/12/2017 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/35112802-237nghin-cu-nhan-that-nghiep-trong-quy-iii-nam-2017.html Nguyễn Thị Kim Dung năm 2017 Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh THPT tỉnh Nghệ An Viện khoa học xã hội nhân văn Nghệ An đăng ngày 7/9/2017 http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=794/khxhnv-doi-song/thuctrang-dinh-huong-nghe-nghiep-cua-hoc-sinh-thpt-tinh-nghean Vũ Quang Hà 2001.Các lý thuyết xã hội học NXB Đại hoại quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Trường Hân, 2011 Thực trạng công tác tư vấn hướng nghiệp số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 25 năm 2011 http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/1479 0/13287 Lê Ngọc Hùng 2008 Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hùng, 2008 Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề Nhà xuất Giáo Dục, xuất năm 2008, trang 11 86 10 Lê Hương, 2012 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT: số sở thực tiến trang Hương nghiệp Việt ngày 20 Tháng 2012 https://www.huongnghiepviet.com/v3/tin-giao-duc/18-nhucau-ve-tu-van-huong-nghiep-cho-hoc-sinh-thpt-mot-so-coso-thuc-tien 11 Tuệ Minh, 2013 Học sinh phổ thơng “đói” thơng tin hướng nghiệp báo ngày 29/12/13 https://baomoi.com/hocsinh-pho-thong-doi-thong-tin-huong-nghiep/c/12780646.epi 12 Kiều Minh, 2014 Thực trạng hướng nghiệp học sinh trường THPT Báo lao động http://www.tuvanvala.com/index.php? option=com_content&view=article&id=136:ket-qua-dieutra-ve-van-de-huong-nghiep-cua-hocsinh&catid=58:chuyen-de-huong-nghiep-ho-tro-hoc-sinh 13 Yến Nhi, 2014 Thừa thầy, thiếu thợ Báo Tin Tức số ngày 18/09/2014/ https://baotintuc.vn/goc-nhin/thua-thaythieu-tho-20140918090554337.htm 14 Nguyễn Quỳnh, 2018 Tư vấn, hướng nghiệp trước kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Báo Nhân Dân điện tử số ngày 12/03/2018 http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tuyensinh/item/35771702-tu-van-huong-nghiep-truoc-ky-thituyen-sinh-dai-hoc-cao-dang.html 15 Huỳnh Văn Sơn , 2011 Xu hướng chọn ghề nghiệp cuối cấp trung học sở trungg học phổ thơng tỉnh Bình Dương Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011 file:///C:/Users/TOAN/Downloads/14524-49927-1-PB %20(1).pdf 87 16 Đỗ Văn Thơng, 2012 Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm Giaso án khoa sư phạm, đại học sư phạm Hà Nội, 2012 http://f2.hcm.edu.vn/Data/hcmedu/thanphong/Attachments/ T%C3%A2m%20l%C3%BD%20l%E1%BB%A9a%20tu %E1%BB%95i.pdf 17 Lệ Thu, 2018 Làm chọn ngành nghề vừa phù hợp thân, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội? báo Dân Trí ngày 19/3/2018 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/lam- sao-chon-nganh-nghe-vua-phu-hop-ban-than-vua-dap-ungnhu-cau-xa-hoi-20180318215350667.htm 18 Anh Thư, 2017 Tư vấn hướng nghiệp: Thực trạng đầy bất cập báo Dân Trí ngày 15/06/2017 http://duhoc.dantri.com.vn/co-hoi-du-hoc/tu-van-huongnghiep-thuc-trang-day-bat-cap-2017061511265523.htm 19 Nguyễn Phạm Mai Trang, 2015 Xác định tiềm lực thân đánh giá hội ngành nghề trường Cao Đẳng Cơng Thương Thành Phố Hồ Chí Minh khoa Kế Tốn Tài Chính Ngân Hàng Đăng ngày 13 Tháng 11 2015 http://kttc.hitu.edu.vn/tai-lieu-tham-khao/tai-chinh-nganhang/571-xac-dinh-tiem-luc-ban-than-va-danh-gia-dung-cohoi-nganh-nghe.html 88 Mã số phiếu: …… PHIẾU PHỎNG VẤN Ngày … tháng… năm 2018 “THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY” (Tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) Hướng dẫn điền thơng tin: - Phiếu vấn điều tra viên điền thông tin - Đánh dấu (X) vào câu trả lời người vấn Người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Người vấn: Ngày Tháng Năm 2018 Tìm hiểu đặc điểm học sinh THPT địa bàn Họ tên Trường Lớp Giới tính 89 Tìm hiểu thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn Câu 1: Bạn có dự định cho tương lai sau tốt nghiệp THPT? A B C D Tiếp tục dự thi tuyển sinh ĐH-CĐ Học nghề Đi làm Chưa có dự định Câu 2: Theo bạn, việc lựa chọn nghề nghiệp có tầm quan trọng nào? A B C D Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Ngành nghề bạn lựa chọn mong muốn thuộc số lĩnh vực nào? A B C D Công - Thương nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Cơng chức nhà nước Câu 4: Tiêu chí công việc mà bạn hướng tới lựa chọn công việc? Đánh (X) vào phương án bạn chọn Câu 5: Bạn muốn làm việc đâu? A B C D Gần nhà Ở thành phố Ở nông thôn Tùy theo công việc Lý Câu 6:Mức lương bạn mong muốn triệu đồng/ tháng? A B C D Dưới triệu đồng/tháng triệu đến triệu đồng/tháng triệu đến 10 triệu đồng/tháng Trên 10 triệu đồng/tháng Câu 7: Ngành nghề cụ thể mà bạn muốn theo đuổi gì? 90 Câu 8: Lý lựa chọn ngành nghề bạn gì? Đánh (X) vào phương án bạn chọn Theo ngành bố mẹ, người thân Ngành dễ xin việc Ngành động, phù hợp với thân Ngành có thu nhập tốt Ngành xã hội đánh giá cao Ngành có xác xuất đỗ cao Ngành có cơng việc ổn định trường Ngành co nhiều bạn bè lựa chọn Lý khác Câu 9: Mức độ hài lòng bạn với lựa chọn hướng tới? A B C D Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng _ Vì sao? Câu 10: Nếu lựa chọn, bạn thích làm nghề gì? Những nhân tố tác động đến lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn thị trấn Quán Lào – huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa Câu 11: Bạn tham khảo ý kiến việc lựa chọn nghành nghề đâu? A B C D Gia đình Thầy giáo Bạn bè Internet Cụ thể… Câu 12: Ai người ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn nghề nghiệp bạn? 91 A B C D E Chính bạn Bố - Mẹ Bạn bè Thầy cô Khác Câu 13: Theo bạn ý kiến cha mẹ, người thân đến lựa chọn nghề nghiệp có quan trọng hay không? A B C D Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 14: Nghề nghiệp bố, mẹ bạn gì? A B C D E Nông dân Buôn bán, dịch vụ Công nhân Công chức nhà nước Tự Câu 15: Nghề nghiệp bố mẹ ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp bạn? A Ảnh hưởng nhiều B Ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng Câu 16: Điều kiện kinh tế gia đình bạn nào? A B C D E Giàu có Khá giả Trung bình Khó khăn Đặc biệt khó khăn Câu 17: Gia đình bạn có áp đặt lên việc lựa chọn nghề nghiệp bạn hay không? A Rất áp đặt B Áp đặt 92 C Bình thường D Khơng áp đặt Câu 18: Theo bạn nhà trường tác động đến lựa chọn nghề nghiệp học sinh mức độ nào? A B C D Tác động mạnh Tác động mức độ trung bình Tác động nhẹ Khơng tác động Câu 19: Tại trường học bạn có tham gia lớp giáo dục hướng nghiệp hay không? A Có B Khơng Câu 20: Hiệu lớp hướng nghiệp nào? A B C D Rất tốt Khá tốt Không tốt Rất không tốt Câu 21: Bạn bè lớp bạn có hay đề cập vấn đề lựa chọn nghề nghiệp? A B C D Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 22: Bạn cảm thấy tình hình kinh tế - xã hội nước ta tác động đến định lựa chọn nghề nghiệp bạn? A B C D Tác động mạnh mẽ Tác động mạnh Không tác động nhiều Khơng tác động Vì sao? Câu 23: Theo bạn ngành nghề trở thành xu hướng hàng đầu việc lựa chọn nghề nghiệp bạn học sinh Trung học phổ thông nay? 93 Xin chân thành cảm ơn! 94 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 95 ... có lựa chọn nghề nghiệp đắn cho thân 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 2.2.1 Thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Vấn đề lựa chọn nghề. .. ? ?lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT nay? ?? : Đặc điểm học sinh THPT địa bàn thị trấn Quán Lào 28 Lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn thị trấn Quán Lào Yếu tố tác động đến lựa chọn nghề nghiệp. .. trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT thị địa bàn nghiên cứu 4.2.1 Nhận thức học sinh khối 12 lựa chọn nghề nghiệp Chọn trường, chọn nghề đặc biệt quan trọng em học sinh lớp 12 lựa chọn tương

Ngày đăng: 12/10/2020, 22:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
11. Tuệ Minh, 2013. Học sinh phổ thông “đói” thông tin hướng nghiệp. báo mới ngày 29/12/13. https://baomoi.com/hoc- sinh-pho-thong-doi-thong-tin-huong-nghiep/c/12780646.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: đói
4. Ngân Anh, 2017. 237 nghìn cử nhân thất nghiệp trong quý III năm 2017. Báo Nhân Dân điện tử số ra ngày 26/12/2017.http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/35112802-237-nghin-cu-nhan-that-nghiep-trong-quy-iii-nam-2017.html Link
5. Nguyễn Thị Kim Dung năm 2017. Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT tỉnh Nghệ An. Viện khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An đăng ngày 7/9/2017.http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=794/khxhnv-doi-song/thuc-trang-dinh-huong-nghe-nghiep-cua-hoc-sinh-thpt-tinh-nghe-an Link
7. Nguyễn Thị Trường Hân, 2011. Thực trạng công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh . Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 25 năm 2011.http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/14790/13287 Link
10. Lê Hương, 2012. Nhu cầu về tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT: một số cơ sở thực tiến. trang Hương nghiệp Việtra ngày 20 Tháng 2 2012.https://www.huongnghiepviet.com/v3/tin-giao-duc/18-nhu-cau-ve-tu-van-huong-nghiep-cho-hoc-sinh-thpt-mot-so-co-so-thuc-tien Link
12. Kiều Minh, 2014. Thực trạng hướng nghiệp của học sinh tạitrường THPT. Báo lao động.http://www.tuvanvala.com/index.php?option=com_content&view=article&id=136:ket-qua-dieu-tra-ve-van-de-huong-nghiep-cua-hoc-sinh&catid=58:chuyen-de-huong-nghiep-ho-tro-hoc-sinh Link
13. Yến Nhi, 2014. Thừa thầy, thiếu thợ. Báo Tin Tức số ra ngày 18/09/2014/. https://baotintuc.vn/goc-nhin/thua-thay-thieu-tho-20140918090554337.htm Link
14. Nguyễn Quỳnh, 2018. Tư vấn, hướng nghiệp trước kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Báo Nhân Dân điện tử số rangày 12/03/2018.http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tuyen-sinh/item/35771702-tu-van-huong-nghiep-truoc-ky-thi-tuyen-sinh-dai-hoc-cao-dang.html Link
16. Đỗ Văn Thông, 2012. Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm. Giaso án khoa sư phạm, đại học sư phạm Hà Nội, 2012.http://f2.hcm.edu.vn/Data/hcmedu/thanphong/Attachments/T%C3%A2m%20l%C3%BD%20l%E1%BB%A9a%20tu%E1%BB%95i.pdf Link
17. Lệ Thu, 2018. Làm sao chọn ngành nghề vừa phù hợp bản thân, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội?. báo Dân Trí ra ngày 19/3/2018. http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/lam-sao-chon-nganh-nghe-vua-phu-hop-ban-than-vua-dap-ung-nhu-cau-xa-hoi-20180318215350667.htm Link
18. Anh Thư, 2017. Tư vấn hướng nghiệp: Thực trạng đầy bất cập. báo Dân Trí ra ngày 15/06/2017.http://duhoc.dantri.com.vn/co-hoi-du-hoc/tu-van-huong-nghiep-thuc-trang-day-bat-cap-2017061511265523.htm Link
9. Nguyễn Hùng, 2008. Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề. Nhà xuất bản Giáo Dục, xuất bản năm 2008, trang 11 Khác
15. Huỳnh Văn Sơn , 2011. Xu hướng chọn ghề nghiệp cuối cấp trung học cơ sở và trungg học phổ thông tỉnh Bình Dương hiện nay. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011. file:///C:/Users/TOAN/Downloads/14524-49927-1-PB Khác
19. Nguyễn Phạm Mai Trang, 2015. Xác định tiềm lực bản thân và đánh giá đúng cơ hội ngành nghề . trường Cao Đẳng Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh khoa Kế Toán Tài Chính Ngân Hàng. Đăng bài ngày 13 Tháng 11 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w