BS tuần 18

35 14 0
BS tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh Trị chuyện Hoạt động học Hoạt động trời KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (TUẦN 18) CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG- CHIM LỚP: TUỔI A Thực hiện: Từ ngày 31/12/2018 đến ngày 04/01/2019 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô mở cửa sổ, thơng thống phịng, qt dọn phịng - Cơ ngồi cửa lớp, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân, vào nơi qui định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi tới lớp Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô vào lớp lấy đồ chơi chơi tự - Thể dục sáng: Tập theo nhạc Cô quản trẻ - Điểm danh: Cô điểm danh theo sổ theo dõi trẻ Trò chuyện với trẻ chủ đề giới động vật Trò chuyện số qui định chơi đồ chơi trời Xem tranh, ảnh chủ đề số côn trùng - chim LVPTNT: Nghỉ tết LVPTNT: LVPTTM: LVPTTM: Một số dương lịch Đếm đến Vẽ bọ NDTT: Vỗ côn trùng – Nhận biết rùa (Mẫu) tay theo tiết chim nhóm NDTH: Âm tấu chậm NDTH: có đối nhạc, văn “Chú mèo Âm nhạc tượng học con” Nhận biết NDKH: NH: số Con gà háy NDTH: le te Âm nhạc, TC: Bao mtxq nhiêu bạn LVPTNN: hát Thơ “Đom NDTH: Câu đóm” đố, mtxq NDTH: Âm nhạc, mtxq HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát bầu trời tranh tranh tranh vẹt cảm nhận ong chim bồ câu thời tiết - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Đổi khăn Đếm tiếp Đếm tiếp Đổi khăn - CTD: Chơi với - CTD: Chơi với - CTD: Chơi với đồ chơi - CTD: Chơi với đồ chơi Tăng cường tiếng việt Hoạt động góc Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa đồ chơi trời - Con chim - Con ve đồ chơi trời - Con ruồi - Con muỗi trời trời - Con nhện - Con kiến - Ôn lại chữ học Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Chơi với tốn Góc nghệ thuật: Tơ màu trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cảnh - Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: Nước rửa tay, khăn mặt, khăn lau tay, bát, bàn ăn, chăn, chiếu, gối ngủ trẻ * Vệ sinh: Cô cho tổ xếp hàng rửa tay, rửa mặt Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ, để trẻ thực thao tác * Rửa tay: - Chuẩn bị: Bình nước, xơ hứng nước, xà phòng, khăn lau tay a Ổn định: Cho trẻ đọc thơ “Cô dặn bé” b Hướng dẫn: - Cơ giải thích cho trẻ hiểu phải rửa tay Nếu tay bẩn gây nên bệnh gì? - Hướng dẫn thao tác: Xắn tay áo, đưa tay vừa tầm, xi vịi nước cho nước chảy từ cổ tay xuống làm ướt tồn tay Xoa hai lịng bàn tay vào Thực bước rửa tay Rửa xong cô nhắc trẻ bỏ ống tay áo xuống lau tay khăn khô * Rửa mặt: - Chuẩn bị: Giặt khăn treo lên giá a Ổn định: Cho trẻ đọc thơ “Bé tập rửa mặt” vừa đọc vừa làm động tác b Hướng dẫn: - Cơ giải thích phải rửa mặt mũi - Cho trẻ biết hỏi trẻ phải rửa mặt: Khi bẩn, lúc ngủ dậy, chơi, trước ăn - Hướng dẫn trẻ bước rửa mặt: Các bước rửa mặt: + Lấy khăn-> Trải khăn lên lòng bàn tay-> Lau mắt trước, lau mắt, lau từ + Di chuyển khăn lau sống mũi, di chuyển khăn lau miệng, lau cằm + Gấp đôi khăn để lòng bàn tay: Tay bên phải lau từ trán xuống má, cằm phải Bên trái lau từ trán xuống má, cằm trái + Gấp đôi khăn lần để lòng bàn tay phải lau từ cổ gáy bên phải Lật khăn sang để lòng bàn tay trái lau từ cổ gáy bên trái + Rũ khăn dùng hai đầu khăn ngoáy hai lỗ tai, dùng hai đầu khăn ngoáy hai lỗ mũi - Ăn trưa: Cơ giới thiệu ăn hấp dẫn trẻ nói ý nghĩa ăn đó, chia cơm cho trẻ, sau mời trẻ ăn, cô bao quát lớp, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Ngủ trưa: Cô cho lớp xếp hàng theo tổ vệ sinh Cơ dải chiếu, dải chăn đệm, dải gối sau cho tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, đóng cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc Hoạt VĐN: Nghỉ tết VĐN: VĐN: Đu VĐN: Gieo động Cùng dương lịch Cùng quay hạt chiều đều LQKTM: LQKTM: LQKTM: Biểu diễn Đếm đến Vẽ bọ Chú mèo văn nghệ Nhận biết rùa (Mẫu) nhóm có đối tượng Nhận biết số Thơ “Đom đóm” Vệ sinh, - Vệ sinh ăn chiều thực vệ sinh ăn trưa ăn chiều - Cô cho trẻ vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giày dép, đầu tóc gọn gàng Nêu - Cơ cho tổ nhận xét biểu dương trẻ ngoan gương - Cô nhận xét biểu dương trẻ ngoan cho lên cắm cờ, thứ phát phiếu bé ngoan Trả trẻ - Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khoẻ trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC (TUẦN 18) CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG- CHIM LỚP: TUỔI A Thực hiện: Từ ngày 31/12/2018 đến ngày 04/01/2019 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Hàng rào, cổng, cây, hoa, khối chữ nhật, khối vuông Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Bộ đồ chơi bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Chơi với tốn Vở tốn, bút chì, bút màu Tranh vẽ Góc nghệ thuật: Tơ trùng, bút màu màu côn trùng Trẻ biết xếp khối vuông khối chữ nhật lại với tạo trang trại chăn ni, có nhiều ngơi nhà, có xanh, vườn rau, tường rào, có đường Trẻ biết nhập vai chơi, biết chơi theo nhóm, biết thể hành động vai, trẻ biết chơi theo hướng dẫn cô Trẻ biết tô, vẽ theo hướng dẫn cô Trẻ biết tô màu tranh côn trùng theo hướng dẫn cô Thỏa thuận trước chơi: - Cho trẻ đọc thơ: Giờ hoạt động góc Trị chuyện với trẻ thơ - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề chơi tên góc chơi (Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên - Góc xây dựng “Xây trang trại chăn ni” Góc xây dựng có ai? (Có bác trưởng ban cơng trình bác thợ xây) Bác trưởng ban cơng trình làm cơng việc gì? (Qn xuyến công việc lái xe trở nguyên vật liệu xây khu công nghiệp) Để xây trang trại chăn ni cần có để xây? (Có nhà, cổng, tường rào, có khối chữ nhật khối vuông, xanh…) Bác lái xe lái xe bên tay phải, sát vào cạnh đường, từ từ bảo đảm an toàn cho thân người, bảo bác thợ xây, xây trang trại chăn ni thật khẩn trương, thật đẹp, thật nhanh Cịn bác thợ xây làm cơng việc gì? (Các bác thợ xây phải nghe theo lời bác trưởng ban cơng trình xây trang trại chăn ni thật nhanh, thật khẩn trương, nghiêm túc, làm việc chăm chỉ, không la cà, khơng lười biếng, xây xong cịn xây cổng tường rào thật đẹp, thẳng hàng, có đường đi) * Góc phân vai chơi nhóm chơi bán hàng, nấu ăn Góc thiên Bình tưới, Trẻ biết nhổ nhiên: Chăm thùng đựng cỏ, tưới nước sóc vườn rác bắt sâu hoa, cho cảnh - Nhóm chơi bán hàng gồm có ai? (Cô bán hàng khách đến mua hàng) Cô bán hàng làm cơng việc gì? (Cơ bán hàng biết bày hàng gọn gàng đẹp mắt) Còn khách đến mua hàng sao? (Biết hỏi tên hàng cần mua, giá tiền, trả tiền nói cám ơn) - Nhóm chơi nấu ăn có ai? (Đầu bếp người phục vụ), (Đầu bếp làm công việc gì? (Chế biến ăn), người phục vụ làm cơng việc gì?(Mang đồ ăn đến cho khách) Chúng xưng hô với nào? (Cô với con, bác với tơi) chơi nói nhỏ nhẹ, khơng la hét Khi chơi không tranh giành đồ chơi nhau, chơi với vui vẻ * Góc chơi học tập chơi với tốn Chúng lắng nghe hướng dẫn làm theo Khơng làm rách sách, bẩn sách *Góc chơi nghệ thuật tơ màu trùng, tô ngồi ngắn, tô màu mịn, gọn gàng * Góc thiên nhiên chăm sóc vườn hoa, cảnh Chúng nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho Không bứt lá, bẻ cành Giáo dục trẻ: Quá trình chơi nên chơi nào? (Không tranh giành đồ chơi nhau, không quăng ném đồ chơi, không chạy lung tung, không la hét Khi chơi phải chơi liên kết từ nhóm đến nhóm Hỏi ý thích trẻ, cho trẻ nhóm chơi lấy đồ chơi chơi thật ngoan, không tranh giành đồ chơi Q trình chơi: Cơ đến nhóm chơi nhập vai chơi với trẻ, quan sát hướng dẫn trẻ chơi, gợi ý trẻ chơi để trẻ thể vai chơi - Cô bao quát số lượng trẻ góc động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, nhắc nhở trẻ trẻ có hành vi chưa tốt tranh dành đồ chơi bạn, quăng, ném đồ chơi - Khuyến khích trẻ mở rộng nội dung chơi, tạo tình khác góc chơi, gợi ý trẻ sáng tạo biết tạo sản Phẩm đẹp có mối quan hệ nhóm chơi Nhận xét sau chơi: Cơ cho nhóm chơi thăm quan góc chơi xây dựng bác trưởng ban cơng trình giới thiệu cơng trình xây Xây xây Nhận xét chung lớp: Cô khen vai chơi tốt nhóm chơi, nhắc nhở số trẻ có hành vi cá biệt Các bác xây dựng xây dựng khu cơng nghiệp đẹp, có hoa,có cây, có cổng, tường rào, chơi khơng mở cổng khơng trèo tường vào Cả lớp hát tặng bác thợ xây hát “Ba bướm” Nội dung KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2018 Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp Trò chuyện với trẻ số trùng - Nội dung trị chuyện - Trẻ biết nhận xét tên gọi, đặc điểm, lợi ích cách chăm sóc bảo vệ chúng Hoạt động học LVPTNT: Một số côn trùng - chim NDTH: Âm nhạc, câu đố Hoạt động trời: HĐCMĐ: Quan sát bầu trời cảm nhận thời tiết Sân rộng phẳng - Trẻ biết quan sát bầu trời thời tiết, khí hậu ngày hơm biết đường cần mặc ấm - Cô cho trẻ tập trung để quan sát - Bây mùa gì? - Hơm thời tiết nào? - Trời nắng hay trời mưa? - Nhìn lên bầu trời thấy có gì? - Khi đường cần phải mang theo gì? - Thời tiết mùa đơng phải mặc áo ăn nào? => Cô chốt giáo dục trẻ - TCVĐ: Đếm tiếp - bóng - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Luật chơi: Tung bắt bóng tay, bị rơi bóng lần liền phải lần chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm xếp thành vịng trịn, nhóm bóng Cháu A vừa ném bóng cho cháu B vừa đếm 1, cháu B bắt - Cô hỏi trẻ: Các biết trùng gì? Những vật có đặc điểm gì? Chúng ăn thức ăn gì? Chúng cần làm để chăm sóc bảo vệ chúng ? => Cơ chốt giáo dục trẻ bóng đếm tiếp Cháu C đếm 10 Nếu bị rơi đếm nhầm phải đếm lại từ đầu Nhóm bị rơi bóng đếm đến 10 trước nhóm thắng + Cho trẻ chơi + Nhận xét sau chơi Chơi tự - Đồ chơi góc - Trẻ chơi ngoan không xô đẩy - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Tăng cường tiếng việt - Con chim - Con ve - Trẻ phát âm từ “Con chim, ve” - Cho trẻ nói “Con chim, ve” sau cho trẻ phát âm (Cả lớp, cá nhân) Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Chơi với tốn Góc nghệ thuật: Tơ màu trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cảnh Đã soạn kế hoạch riêng Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Thực kế hoạch tuần Hoạt động chiều VĐN: Cùng LQKTM: - Đếm đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Thơ “Đom đóm” - Các thẻ số từ 1->8, bướm, hoa - Tranh minh họa - Trẻ biết vận động - Cơ tập trẻ khuyến khích trẻ vận động cô - Trẻ biết đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ - Cô làm mẫu, cô hướng dẫn trẻ Cô bao quát, hướng dẫn động viên khích lệ trẻ kịp thời - Cô đọc mẫu, dạy trẻ câu Cho lớp đọc hình thức tổ, nhóm, cá nhân Chủ yếu động viên khen trẻ Chơi tự - Đồ chơi góc - Trẻ chơi có nề nếp - Cơ bao qt trẻ chơi giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Vệ sinh, ăn chiều - Cô cho trẻ vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giày dép, đầu tóc gọn gàng Nêu gương - Cô cho tổ nhận xét biểu dương trẻ ngoan - Cô nhận xét biểu dương trẻ ngoan cho lên cắm cờ 10.Trả trẻ - Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khoẻ trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ CON CÔN TRÙNG - CHIM I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi nói số phận số lồi trùng, chim Biết vài đặc điểm bật - Trẻ biết có nhiều lồi trùng, chim ích lợi chúng đời sống người * Trẻ tuổi: - Trẻ biết gọi tên nhóm vật theo đặc điểm chung (MT 61) - Trẻ so sánh, nhận xét điểm khác điểm giống loại côn trùng, chim * Trẻ tuổi: - Trẻ biết đặc điểm bên ngoài, so sánh, phân loại theo đặc điểm côn trùng, chim gần gũi (MT 61) * Trẻ tuổi: - Trẻ biết đặc điểm bật ích lợi côn trùng, chim quen thuộc (MT 61) Kỹ năng: * Trẻ 3+ 4+5 tuổi: - Rèn luyện khả quan sát tư trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ loại động vật * Kết mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị: - Bộ tranh loại côn trùng, chim: Con ong, bướm, vẹt, chim bồ câu, chim sâu… - Lơ tơ số lồi trùng, chim III Nội dung tích hợp: - Âm nhạc IV Các bước tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú (1-2p) Cô cho trẻ hát “Ba bướm” Hoạt động 2: Bài dạy (27-31p) a Khai thác hiểu biết trẻ - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói gì? - Con bướm thuộc nhóm vật gì? - Ngồi bướm thuốc nhóm trùng, cịn biết vật thuộc nhóm trùng nào? - Những vật có lợi hay có hại? - Để biết vật có đặc điểm tìm hiểu b Quan sát – Đàm thoại * Quan sát tranh “Con bướm” - Đây hình ảnh gì? - Con bướm có đặc điểm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Bài hát “Ba bướm” - Con bướm - Nhóm trùng - Trẻ kể theo hiểu biết - Con bướm - Con bướm có phần đầu, phần thân Phần đầu có mắt để nhìn, có dơi râu dài Phần thân có đơi cánh để bay lượn, có bụng dài, có chân - Con bướm có lợi hay có hại? Có hại - Cơn trùng có hại đẻ trứng, nào? trứng nở thành sâu bọ - Con bướm di chuyển cách nào? Vì sao? - Bay có đơi cánh - Con bướm thuộc nhóm gì? - Nhóm trùng => Cơ chốt lại: Con bướm có phần đầu, phần - Trẻ lắng nghe thân Phần đầu có mắt để nhìn, có dơi râu dài Phần thân có đơi cánh để bay lượn, có bụng dài, có chân Bướm thuộc nhóm trùng có hại đẻ trứng, trứng trở thành sâu bọ, nhiên bay từ hoa qua hoa khác gớp phần thụ phấn cho hoa nở thành * Quan sát tranh “Con ong” - Con chuyên kiếm hoa làm mật? - Con ong - Con có nhận xét ong? - Con ong có phần đầu, phần thân Phần đầu có mắt để nhìn, có vịi để hút nhị hoa Phần thân có đơi cánh vàng rực rỡ, có nhiều chân dài, có bụng tròn 10 - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại đọc tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh * Trẻ tuổi - Trẻ biết đọc biểu cảm thơ " Đom đóm " (MT112) - Trẻ nói rõ ràng (MT113) * Trẻ tuổi - Trẻ đọc thuộc thơ " Đom đóm " (MT112) - Trẻ nói rõ để người nghe hiểu (MT113) * Trẻ tuổi - Trẻ đọc thuộc thơ " Đom đóm ".(MT112) - Trẻ nói rõ tiếng (MT113) Kĩ * Trẻ 3+4+5 tuổi - Rèn cho trẻ kĩ đọc diễn cảm, đọc đúng, đủ câu rõ ràng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ hình ảnh có thơ Thái độ - Qua thơ giáo dục trẻ phải biết yêu quý, kính trọng biết ơn bác nơng dân Biết công việc vất vả bác nông dân * Kết mong đợi: Đa số trẻ nắm nội dung yêu cầu dạy II Chuẩn bị: - Tranh nội dung thơ, tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh III Nội dung tích hợp: - MTXQ, âm nhạc IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cho trẻ hát “Con chuồn chuồn” + Chúng vừa hát hát gì? + Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? Ngồi chuồn chuồn, cịn biết trùng khác? => Cơ chốt: Hơm dạy thơ nói loại trùng, thơ “Đom đóm” Hồng Hương sưu tầm Bây lắng nghe cô đọc Hoạt động 2: Bài a Cô đọc thơ - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp với động tác cử chỉ, điệu * Tóm tắt nội dung thơ: Bài thơ “Đom đóm” nói đom đóm sáng lập lịe, bay lượn khắp nơi, bay bay vào, đèn nhỏ 21 Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Con chuồn chuồn - Con côn trùng - Màu trắng - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe cô đọc thơ - Lắng nghe tóm tắt nội dung thơ hiểu nội dung - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa - Lắng nghe quan sát cô b Đàm thoại tranh - Cơ vừa đọc xong thơ gì? - Bài thơ: “Đom đóm” - Bài thơ sáng tác? - Do Hồng Hương sưu tầm - Bụng đom đóm nào? - Sáng lập lòe + Giảng giải từ “Lập lòe”: Là ánh sáng lúc - Trẻ trả lời theo ý hiểu sáng lúc tối, không ổn định - Đom đóm thường xuất đâu? - Bụi rậm, bờ ao, cành cao, bãi cỏ + Điều thể qua câu thơ nào? - Từ bụi rậm xuống chơi bãi cỏ - Đom đóm ví gì? - Chiếc đèn nhỏ - Đom đóm bay đâu? - Khắp nơi - Chúng thấy đom đóm có đẹp khơng? => Cơ chốt giáo dục trẻ; c Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Từng tổ lên đọc - Thi đua tổ - Từng tổ đọc nối tiếp thơ - Trẻ đọc thơ nối tiếp - Nhóm cá nhân trẻ lên đọc - Cá nhân trẻ đọc (Cô khen, động viên sửa sai trẻ đọc thơ) * Cho trẻ đọc thơ theo tranh chữ to - Đây tên thơ “Đom đóm” từ tên - Trẻ tìm chữ học thơ có chữ học - Cơ hướng dẫn cách đọc: Cơ giới thiệu hình ảnh, - Trẻ biết cách đọc tranh thơ đọc từ xuống dưới, từ trái sang phải, đọc tên chữ to thơ trước - Cho lớp đọc - lần - Trẻ lên đọc tranh - Cá nhân trẻ lên đọc tranh thơ chữ to * Hoạt động 3: Kết thúc tiết học - Cho trẻ hát bài: “Ba bướm” sau - Trẻ hát sân sân * Nhận xét sau tiết dạy NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Tổng số trẻ học: ./ Tên trẻ nghỉ học: 22 Tình trạng sức khỏe trẻ học: Trạng thái, cảm xúc, tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực được, lý Những thay đổi tiếp theo: Nội dung Trò chuyện với trẻ số côn trùng KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 03 tháng 01 năm 2019 Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp - Nội dung trò chuyện - Trẻ biết nhận xét tên gọi, đặc điểm, lợi ích cách chăm sóc bảo vệ chúng 23 - Cơ hỏi trẻ: Các biết trùng gì? Những vật có đặc điểm gì? Chúng ăn thức ăn gì? Chúng cần làm để chăm sóc bảo vệ chúng ? => Cô chốt giáo dục trẻ Hoạt động học LVPTTM: Vẽ bọ rùa (Mẫu) NDTH: Âm nhạc, mtxq Hoạt động trời: HĐCMĐ: Quan sát tranh chim bồ câu - Sân rộng phẳng, tranh chim bồ câu, que chỉ, nam châm - Trẻ biết quan sát nhận xét tranh chim bồ câu, biết số điểm bật chim bồ câu - Cô cho trẻ kể số loại chim mà trẻ biết Cô đưa tranh “Con chim bồ câu” cho trẻ quan sát hỏi trẻ: - Cơ có tranh đây? - Con chim bồ câu có đặc điểm gì? - Con chim bồ câu sống đâu? - Thức ăn chim bồ câu gì? - Con chim bồ câu ni để làm gì? => Cơ chốt lại: Con chim bồ câu có phần đầu, thân, Phần đầu có mỏ, có mắt Phần thân có chân, có cánh biết bay Con chim bồ câu lơng có màu trắng, ni gia đình ni để lấy thịt, chim bồ câu cịn dựng làm biểu tượng hịa bình - TCVĐ: Đếm tiếp - bóng - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi Luật chơi: Tung bắt bóng tay, bị rơi bóng lần liền phải ngồi lần chơi Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm xếp thành vịng trịn, nhóm bóng Cháu A vừa ném bóng cho cháu B vừa đếm 1, cháu B bắt 24 bóng đếm tiếp Cháu C đếm 10 Nếu bị rơi đếm nhầm phải đếm lại từ đầu Nhóm bị rơi bóng đếm đến 10 trước nhóm thắng Chơi tự - Chơi với đồ chơi ngồi trời - Trẻ chơi ngoan khơng xô đẩy - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Tăng cường tiếng việt - Con nhện - Con kiến - Trẻ phát âm từ: “Con nhện, kiến” - Cho trẻ nói “Con nhện, kiến” sau cho trẻ phát âm (Cả lớp, cá nhân) Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Chơi với tốn Góc nghệ thuật: Tơ màu trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cảnh Đã soạn kế hoạch riêng Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Thực kế hoạch tuần Hoạt động chiều VĐN: Đu quay - Trẻ biết vận động cô - Trẻ thuộc hát nhớ tên tác giả - Trẻ chơi có nề nếp - Cơ tập trẻ khuyến khích trẻ vận động cô - Cô hát dạy trẻ hát theo cô - Cô bao quát trẻ chơi giúp đỡ trẻ gặp khó khăn LQKTM: Chú mèo (AN) - Nội dung hát Chơi tự - Đồ chơi góc Vệ sinh, ăn chiều - Cơ cho trẻ vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giày dép, đầu tóc gọn gàng Nêu gương - Cô cho tổ nhận xét biểu dương trẻ ngoan - Cô nhận xét biểu dương trẻ ngoan cho lên cắm cờ 10.Trả trẻ - Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khoẻ trẻ 25 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ CON BỌ RÙA (MẪU) I Mục đích –yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết hợp kỹ học để vẽ tạo thành tranh bọ rùa có đầu, có mắt, có râu, có chân - Trẻ biết tơ màu gọn, mịn, hài hòa cân đối - Trẻ biết tạo số hình hình học cách khác nhau.(MT81) - Trẻ thể vui thích hồn thành cơng việc (MT147) - Trẻ thể thích thú trước đẹp (MT153) * Trẻ tuổi - Trẻ biết ghép số hình học để tạo thành hình theo ý thích u cầu (MT80) - Trẻ thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, tạo hình (MT90) - Trẻ phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối (MT183) - Trẻ biết nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình (MT194) * Trẻ tuổi - Trẻ biết ghép số hình học để tạo thành hình theo ý thích yêu cầu (MT80) - Trẻ thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, tạo hình (MT90) - Trẻ biết vẽ phối hợp nét thẳng, xiên, ngang, cong trịn tạo tranh có màu sắc bố cục (MT183) - Trẻ nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích (MT194) * Trẻ tuổi - Trẻ biết sử dụng hình hình học để chắp ghép.(MT80) - Trẻ thể số điều quan sát thơng qua hoạt động chơi, tạo hình (MT90) - Trẻ biết vẽ nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành tranh đơn giản (MT183) - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.(MT194) Kĩ * Trẻ 3+4+5 tuổi - Luyện kỹ vẽ xếp bố cục tranh cân đối, hợp lý cho trẻ - Trẻ sử dụng màu hợp lí để tơ, biết di màu đẹp cho tranh * Kết mong muốn: Đa số trẻ đạt yêu cầu Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học, giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm 26 II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô: mẫu , phấn màu, bảng, que - Đồ dùng trẻ: Bút màu, bút chì, tạo hình - Nội dung tích hợp: Âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định lớp (2 phút) - Cho lớp hát “Ba bướm” Hoạt động 2: Bài (27-29 phút) *Bước 1: Hướng trẻ vào mẫu a Gây hứng thú vào - Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nói gì? - Con bướm thuộc nhóm gì? - Ngồi bướm, cịn biết trùng khác? => Cơ chốt giáo dục trẻ Biết lớp học ngoan giỏi, tặng cho lớp q Chúng có muốn biết q khơng? b Quan sát, nhận xét mẫu *Tranh mẫu vẽ bọ rùa Cô đưa tranh vẽ bọ rùa hỏi trẻ: + Cơ tặng lớp q gì? + Bạn có nhận xét tranh? ( 2- trẻ nói) Hoạt động trẻ - Cả lớp hát cô - Ba bướm - Bướm vàng, bướm trắng, bướm nâu - Con côn trùng - Trẻ kể - Có - Bức tranh - Bức tranh vẽ bọ rùa màu đỏ có đầu, có mắt, có râu, có chân - Vẽ tranh - Mịn, gọn, khơng chờm ngồi + Cơ xếp bố cục tranh nào? + Cô tô màu nào? => Cô chốt: *Tranh mẫu bọ rùa 2: Tương tự *Bước 2: Cô làm mẫu - Chúng thấy tranh vẽ có đẹp khơng? - Chúng có muốn vẽ tranh bọ rùa để tặng cho bạn khơng? Muốn vẽ tranh đẹp cô, chúng - Trẻ lắng nghe nói xem làm mẫu nhé: Trước tiên cô vẽ cách vẽ nửa hình trịn, tiếp đến vẽ mắt hình tròn nhỏ, vẽ râu chân nét cong ngắn, sau vẽ đốm trịn thân Vẽ xong cô tô màu cho tranh thêm đẹp * Bước 3: Trẻ thực - Chúng có muốn vẽ tranh đẹp cô 27 không? + Khi vẽ, ngồi nào? Sau cho lớp vẽ ( Q trình trẻ vẽ cô ý hướng dẫn động viên trẻ kịp thời) *Bước 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho tất sản phẩm lên treo khen lớp - Mời 2-3 trẻ nhận xét bạn + Con thích bạn nào? + Vì thích bạn? + Bạn vẽ có giống mẫu khơng? - Mời bạn có đẹp tự nhận xét.(Giới thiệu tên sản phẩm, cách làm…) cô gợi ý: + Con vẽ gì? + Con vẽ nào? - Cô chọn số đẹp cho trẻ đếm => Cô nhận xét khen số đẹp, nhắc nhở số chưa đẹp, chưa hoàn thành, lần sau sẽvẽ nhanh đẹp giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc (1 phút) - Cho trẻ cất đồ dung nhẹ nhàng - Có - Ngồi ngắn, ngực khơng tỳ vào bàn - Trẻ lên nhận xét bạn - Trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Cả lớp cất đồ dùng nhẹ nhàng * Nhận xét sau tiết dạy NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Tổng số trẻ học: ./ Tên trẻ nghỉ học: Tình trạng sức khỏe trẻ học: Trạng thái, cảm xúc, tình cảm, hành vi trẻ: 28 Kiến thức kỹ trẻ: Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực được, lý Những thay đổi tiếp theo: Nội dung KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 04 tháng 01 năm 2019 Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp Trò chuyện với trẻ số loại chim - Nội dung trò chuyện Hoạt động học LVPTTM: NDTT: Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Chú mèo con” NDKH: NH: Con gà háy le te TC: Bao nhiêu bạn hát NDTH: Mtxq Hoạt động trời - HĐCMĐ: Quan sát tranh vẹt - Tranh vẹt - Trẻ biết nhận xét tên gọi, đặc điểm, lợi ích cách chăm sóc bảo vệ chúng - Trẻ biết nhận xét đặc điểm 29 - Cô hỏi trẻ: Các biết chim gì? Những vật có đặc điểm gì? Chúng ăn thức ăn gì? Chúng cần làm để chăm sóc bảo vệ chúng ? => Cô chốt giáo dục trẻ - Cơ cho trẻ xúm xít lại quan sát tranh “Con vẹt” cấu tạo, nơi sống, thức ăn, vận động, lợi ích vẹt, biết chăm sóc bảo vệ Cơ hỏi: + Tranh vẽ đây? + Con vẹt có đặc điểm gì? + Con vẹt sống đâu? + Thức ăn vẹt gì? + Con vẹt ni để làm gì? => Cơ chốt lại: Con vẹt có phần đầu, thân, Phần đầu có mỏ quặp màu da cam, có mắt Phần thân có chân, có cánh biết bay Đi vẹt dài có nhiều màu sắc, lơng có nhiều màu sặc sỡ Con vẹt sống làm tổ Ăn hạt dẻ loại côn trùng Nuôi để làm cảnh - TCVĐ: Đổi khăn - băng giấy xanh đỏ - Trẻ phải bật nhảy chân đổi khăn cho bạn đối diện Ai không đổi khăn phải lần chơi Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm Xếp thành hàng ngang đối diện, cách 4m Mỗi cháu cầm khăn Khi có hiệu lệnh, nhóm bật nhảy chân liên tục phía trước Khi bạn gặp nhau, đôi đổi khăn cho tiếp tục nhảy tiến phía trước Nhóm địa điểm trước giơ khăn lên đầu vẫy nhóm thắng Luật chơi: Trẻ phải bật nhảy chân đổi khăn cho bạn đối diện Ai khơng đổi khăn phải ngồi lần chơi - Cho trẻ chơi 2, lần Cô nhận xét trẻ chơi Chơi tự - Chơi với đồ chơi ngồi Trẻ chơi ngoan khơng xơ - Cơ bao qt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 30 trời đẩy Tăng cường tiếng việt - Ôn lại từ học - Trẻ phát âm từ học Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: Chơi với tốn Góc nghệ thuật: Tơ màu trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cảnh Đã soạn kế hoạch riêng Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Thực kế hoạch tuần Hoạt động chiều VĐN: Gieo hạt - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng theo cô - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết tự nhận xét bạn ngoan bạn chưa ngoan - Cho trẻ nói từ hoc, sau cho trẻ phát âm (Cả lớp, cá nhân) - Cơ tập trẻ khuyến khích trẻ vận động Biểu diễn văn nghệ Các hát theo chủ đề - Cô gây hứng thú để trẻ hát hát theo chủ đề - Cô nhận xét động viên phát phiếu bé ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan Nêu gương cuối tuần Lá cờ, phiếu bé ngoan Vệ sinh, ăn chiều - Cô cho trẻ vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giày dép, đầu tóc gọn gàng Nêu gương - Cô cho tổ nhận xét biểu dương trẻ ngoan - Cô nhận xét biểu dương trẻ ngoan cho lên cắm cờ, thứ phát phiếu bé ngoan 10.Trả trẻ - Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khoẻ trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NDTT: VỖ TAY THEO TIẾT TẤU CHẬM “CHÚ MÈO CON” NDKH: NH: CON GÀ GÁY LE TE TC: BAO NHIÊU BẠN HÁT 31 I Mục đích- yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hát giai điệu hát "Chú mèo con" (MT189) - Trẻ biết thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc (MT190) - Trẻ có khả đặt lời theo giai điệu hát, nhạc quen thuộc (1 câu đoạn) (MT192) - Biết vỗ tay theo tiết tấu chậm hát "Chú mèo con" - Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát * Trẻ tuổi: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả hát, thuộc hát, hiểu nội dung hát “Chú mèo con”, hiểu nội dung nghe hát “Con gà gáy le te”dân ca Cống Khao - Trẻ biết tán thưởng, tự khám phá, sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng.(MT178) - Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (MT187) - Trẻ nhận giai điệu vui tươi hát "Chú mèo con" ( MT188) - Trẻ tự nghĩ hình thức để tạo thành âm thanh, vận động, hát theo nhạc, hát yêu thích.(MT191) * Trẻ tuổi: - Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng (MT178) - Trẻ nghe nhận loại nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca) ( MT188) - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, nhạc với hình thức (vỗ tay theo tiết tấu chậm).(MT191) * Trẻ tuổi: - Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật tượng (MT178) - Trẻ hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc (MT187) - Trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa).(MT191) Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú học, yêu ca hát * Kết mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre - Nhạc hát: “Chú mèo con” III Nội dung tích hợp: MTXQ IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: (2-3 P) - Chúng học chủ đề gì? - Chủ đề TGĐV 32 - Cho trẻ kể số vật mà trẻ biết? => Cô chốt: Hoạt động 2: Dạy vận động: Chú mèo (17-20 p) * Dạy vận động: * Giới thiệu bài: Hôm dạy hát nói vật đó, hát “Chú mèo con” nhạc sĩ “Nguyễn Đức Toàn” sáng tác - Bây hát thật hay hát + Các vừa hát xong hát gì? Bài hát sáng tác? - Để hát hay dạy hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Lần 1: Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm - Lần 2: Để nhìn rõ, vỗ tay theo tiết tấu chậm ý + Cô làm mẫu: Cô vỗ phách liên tiếp vào chữ “Chú mèo con” mở ra, tiếp tục cô lại vỗ phách liên tiếp vào chữ “Lông trắng tinh” mở ra” Cứ cô thưc hết - Bây hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát (Cô quan sát, nhận xét, ý sửa sai) - Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân lên thực - Cô nhận xét chung lớp, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Nghe hát:''Con gà gáy le te''(4-5 p) *Giới thiệu bài: Vừa thấy lớp hát hay.Hơm có tiết mục muốn góp vui với lớp Cơ hát ''Con gà gáy le te'' dân ca Cống Khao - Lần 1: Cô hát vận động => Nội dung: Bài hát nói gà gáy vang đánh thức người dậy buổi sáng để lên nương - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc - Lần 3: Nghe ca sĩ hát 33 - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ hát - Bài hát: Chú mèo con” nhạc sĩ “Nguyễn Đức Toàn” sáng tác - Chú ý lắng nghe cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Các tổ, nhóm, cá nhân thực - Chú ý lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe nói nội dung hát - Lắng nghe cô hát ngẫu hứng hát cô - Lắng nghe ca sĩ hát Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát (4-5 p) + Cách chơi: Cô gọi bạn lên đội mũ chóp - Lắng nghe nói cách chơi, kín, định hai ba cháu hát, hứng thú tham gia chơi bạn hát, bạn đội mũ chóp khơng bỏ mũ Khi bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín đoán xem bạn hát, bạn hát hát ( Cơ cho trẻ chơi - lần) + Cô nhận xét Hoạt động 5: Kết thúc (1-2 p) - Cho trẻ “Chú mèo con” - Trẻ hát * Nhận xét sau tiết dạy NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Tổng số trẻ học: ./ Tên trẻ nghỉ học: Tình trạng sức khỏe trẻ học: Trạng thái, cảm xúc, tình cảm, hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: 34 Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực được, lý Những thay đổi tiếp theo: 35 ... học tập sức khoẻ trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC (TUẦN 18) CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG- CHIM LỚP: TUỔI A Thực hiện: Từ ngày 31/12/2 018 đến ngày 04/01/2019 Người thực hiện: Nguyễn... vẻ đẹp vật, tượng.(MT178) - Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (MT187) - Trẻ nhận giai điệu vui tươi hát "Chú mèo con" ( MT188) - Trẻ tự nghĩ hình thức để tạo thành âm thanh, vận động, hát theo... Chăm sóc vườn hoa cảnh Đã soạn kế hoạch riêng Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Thực kế hoạch tuần Hoạt động chiều VĐN: Cùng LQKTM: - Đếm đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Thơ

Ngày đăng: 12/10/2020, 18:57

Hình ảnh liên quan

cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ trẻ  - BS tuần 18

c.

ô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại và đọc tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh. * Trẻ 5 tuổi - BS tuần 18

i.

ết trả lời các câu hỏi đàm thoại và đọc tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh. * Trẻ 5 tuổi Xem tại trang 21 của tài liệu.
cô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ trẻ  - BS tuần 18

c.

ô, chào bố mẹ…, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Đồ dùng của cô: 2 mẫu, phấn màu, bảng, que chỉ - Đồ dùng của trẻ: Bút màu, bút chì, vở tạo hình - Nội dung tích hợp: Âm nhạc. - BS tuần 18

d.

ùng của cô: 2 mẫu, phấn màu, bảng, que chỉ - Đồ dùng của trẻ: Bút màu, bút chì, vở tạo hình - Nội dung tích hợp: Âm nhạc Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan