GIáo án chính tả 4 tuần 18
Chính tả ( Nghe viết )(19): KIM TỰ THÁP AI CẬP. I. Mục tiêu: - Nghe ,viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x. - Ngồi viết ngay ngắn, chữ viết rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học : - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. - Ba băng giấy viết nội dung bài 3a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò A. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra cuốI kì I. B. Bài mới : 1.Gthiệu bài : -Nêu mục đích , yêu cầu của tiết dạy. 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập . -Yêu cầu học sinh đọc thâm đoạn văn , trả lờI câu hỏI : Kim tư tháp là lăng mộ của ai? -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó trong bài. -Cho hs viết bảng con các từ khó:Lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , hành lang , giếng sâu. Lưu ý những từ cần viết hoa, những từ ngữ mình viết sai , cách trình bày rõ ràng , dễ sạch đẹp. -Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế . -Gv cho hs gấp sgk. -Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết . Mỗi câu ( hoặc bộ phận câu ) đọc 2-3 lượt : . Đọc lượt đầu chậm rãi cho hs nghe . Đọc nhắc lại hai lần nữa cho hs viết theo tốc độ quy định của lớp 4 . - Gv đọc lại toàn bài chính tả . - Gv chấm từ 7-10 bài . - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng . - Gv nêu nhận xét chung . 3 .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập chính tả . - Gv nêu yêu cầu của bài tập . BT 2: Cho Gv dán mấy tờ phiếu khổ to đã viết viết nội dung bài , mời 3-4 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức : Các em tiếp nối nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả , viết lại những chữ đúng . -Gv nhận xét kết quả bài bài làm của mỗi -Lắng nghe -Hs theo dõi trong sgk . -HS đoc thầm và trả lờI câu hỏI: Kim tự tháp là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập -Hs tìm từ khó -hs viết đúng : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , hành lang , giếng sâu . Lắng nghe. - -hs lắng nghe . -hs gấp sách . -hs chú ý láng nghe để ghi bài . -1 hs lên bảng viết mẫu . -hs gấp sách . -hs chú ý lắng nghe để ghi bài . -1 hs lên bảng viết mẫu . -hs soát lại bài . -hs từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt . -hs đọc thầm đoạn văn . -hs làm vào vở. -hs cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đă hoàn chỉnh . Hs nhận xét bài bạn . -hs sửa theo lời giải đúng . -hs làm vào vở hoặc VBT nhóm . ( chọn từ đúng / sai , phát âm đúng / sai ) Chốt lại lời đúng sinh vật - biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng . BT 3a Gv nêu yêu cầu của bài tập 3 a . Gv dán 3 băng giấy đã viết ở bài tập 3a , mời 3 hs lên bảng thi làm bài . Sau đó từng em đọc kết quả . -Gv nhận xét , kết luận . *Kết luận lời giải . a ) Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh,sinh động. 4 . Củng cố , dặn dò . -Gv nhận xét , tiết học . -Dặn Hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai lỗi chính tả -hs nhận xét bài bạn . -Từ viết sai chính tả . sắp xếp tinh sảo bổ sung. Kể chuyện(19) : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 2,3 câu kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên -Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe. -Chăm chú nghe cô kể, nhớ cốt chuyện -Nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3.GD trí thông minh và lòng biết ơn người đã giúp mình. II. Đồ dùng dạy- học -Tranh minh họa truyện như SGK III.Các hoạt động day học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Chuyện xưa kể rằng có một bác đánh cá đã thắng được một gã hung thần,nhờ đâu bác thắng được gã hung thần đó .Các em hãy nghe cô kể câu chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần” 2.GV kể chuyện -Kể lần 1:Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối. Kể phân biệt lời các nhân vật -K/hợp giải thích các từ khó: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn) -Kể lần 2: K/hợp cho hs xem tranh minh họa 3.HD thực hiện y/c bài tập a.Tìm lời thuyết minh cho tranh -Treo tranh lên bảng, Y/c hs nói lời thuyết minh cho 5 tranh. -Nhận xét -Viết nhanh lời thuyết minh dưới mỗi tranh Tr1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cưới cùng được một mẻ lưới bên trong có chiếc bình to. Tr2:Bác mừng lắm vì cái bình mang ra chợ bán cũng được khối tiền. Tr3:Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra rồi hiện thành một con quỷ Tr4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.Con quỷ nói bác đã đến ngày tận số. Tr5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình xuống biển sâu. 4.HS tập kể: a.Cho hs tập kể theo nhóm: -Gọi hs đọc y/c btập2 -Y/c hs kể theo nhóm 5 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện b.Kể trước lớp. -Cho các nhóm lên kể chuyện. Sau khi kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. -Chốt ý: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác -Cho hs bình chọn nhóm kể hay nhất. -Nhận xét C. Củng cố- Dặn dò -Gọi hs kể lại cả câu chuyện -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân -Lắng nghe -Chú ý nghe GV kể -Nghe kể kết hợp xem tranh -Suy nghĩ nêu lời thuyết minh cho mỗi tranh (mỗi tranh 2hs nêu) -Mỗi em kể mỗi tranh. Một hs kể toàn bộ câu chuyện. -Trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi nhóm cử đại diện lên kể và nêu ý nghĩa câu chuyện -Bình chọn bạn kể hay nhất -1hs kể nghe. CBB:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tập làm văn (37): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I Mục tiêu: + Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếpt) trong bài văn tả đồ vật. + Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. + GD: HS có tính sáng tạo. II Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếpt) trong bài văn tả đồ vật. Mở bài trực tiếp. Giới thiệu ngay đồ vật định tả. Mở bài gián tiếp. Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. + 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, VBT TV4. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1-2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếpm, gián tiếp). - Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: * Hoạt động 1: Làm bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. GV nhận xét, kết luận. + Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếpm) : giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c (mở bài gián tiếpm): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. * Hoạt động 2: Bài tập 2 Gọi HS nêu yêu cầu đề. GV nhắc HS: + Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà của em. + Em phải viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học). - GV cho HS luyện viết mở bài. - GV nhận xét, chấm điểm. - GV và HS bình chọn những bạn viết được đoạn mở bài hay nhất. VD: (Mở bài trực tiếpM): Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay. VD: (Mở bài gián tiếpM): Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà tôi. ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những học sinh nào viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở. - Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: + Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bàivăn tả đồ vật. + Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. + GD: Tính sáng tạo. II Đồ dùng dạy học: + Bút dạ: một số tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS đọc các đoạn mở bài (Trực tiếpT, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (bài tập 2, tiết TLV trước). B. Bài mới 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: * Hoạt động 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. - GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC. - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. - GV cho HS đọc thầm bài cái nón. - GV nhận xét. * Chốt lời giải đúng: Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài. Câu b: Xác định kiểu kết bài. - GV nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC. * Hoạt động 2: Bài tập 2: - GV gọi HS đọc các đề bài. - GV cho HS làm vở hoặc vở bài tập. (Mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn) - GV phát riêng bút dạ, giấy trắng cho một vài HS. - GV nhận xét. - Còn lại một số HS viết bài trên giấy dán - Cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS đọc, làm việc cá nhân. => Suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Má bảo:” Có của phải biết giữ gìn . méo vành.” - Đó là kiểu kết bài mở rộng Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - HS đọc. - Lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả (thướct, bàn học, cái trống .) - HS phát biểu. - HS viết. - HS đọc tiếp nối nhau bài viết của mình. lên bảng đọc đoạn kết bài đã viết. - GV nhận xét, sữa chữa. - GV bình chọn HS viết kiểu bài mở rộng hay nhất. Cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. - HS chuẩn bị giấy, bút làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. Toán(91): KI-LÔ-MÉT-VUÔNG I.Mục tiêu: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilô -mét vuông -Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị kilômet vuông; biết 1 km 2 = 1.000.000 m 2 và ngược lại -Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diên tích: cm 2 ; dm 2 ; m 2 và km 2 . -Học sinh ham thích học toán II.Đồ dùng học tập -Sử dụng bức tranh một cánh đồng, biển III.Các hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài1 2.Giớithiệu kilomet vuông2 3. Thực hành -Để đo diện tích lớn như diện tích khu rừng, thành phô, . người ta thường dùng đơn vị đo diện tích km 2 . -Giáo viên có thể dựa vào đồ dùng dạy học bức ảnh về cách đồng có hình ảnh là 1 hình vuông có cạnh dài 1 km -Giáo viên giới thiệu: kilomet vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki -lô-mét. -Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết ki -lô-mét -vuông -Ki-lô-mét vuông viết tắt km 2 -Giáo viên giới thiệu 1km 2 =1.000.000 km 2 -Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên cho học sinh đọc và viết vào ô trống -Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Học sinh đổi đơn vị Ví dụV: 1km 2 = .m 2 1 m 2 = .dm 2 -Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở và trình bày lời giải bài toán -Giáo viên nhận xét. kết luận -Bài 4: Học sinh đọc đề bài Giáo viên gợi ý: Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào? -Đo diện tích của một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? -Học sinh lắng nghe -Học sinh quan sát, hình dung về diện tích của cánh đồng đó -Học sinh đọc -Học sinh đọc và viết số lên bảng -Học sinh làm bài vào vở -Học sinh tự làm vào vở Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3x2= 6 ( km 2 ) ĐS: 6 km 2 - m 2 3.Củng cố, dặn dò -Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán -Học sinh nhắc lại km 2 là gì? -Bài sau: luyện tập -km 2 -Học sinh tự tìm lời giải đúng a) S phòng học là:40m 2 b) S nước Việt Nam là: 330991km 2 -Học sinh nhắc lại [...]... sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét -Học sinh đọc -Bài 2: học sinh đọc yêu cầu đề -Học sinh tính bài -Tính S hình bình hành, S hình chữ nhật -Hướng dẫn học sinh so sánh kết quả tìm được -Nhận xét: S hình bình hành = S hình chữ nhật -Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài -Tính S hình chữ nhật a) Học sinh phải đổi đơn vị 4 dm = 40 cm b) Học sinh phải đổi 4m = 40 dm Giáo viên nhận xét 4 Củng cố, dặn dò... sinh nhận xét 2 2 2 13dm 29cm = .cm -Giáo viên nhận xét cho điểm -Bài 2: giáo viên yêu cầu học sinh -Học sinh đọc và làm bài đọc kĩ bài toán và tự giải a) S khu đất lứ: -Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý 5x4=20(km2) hướng giải hoặc chú ý đổi các số b) Đổi 8000m=8km đo ra cùng đơn vị đo trước khi Vậy S khui đất là: tính S 8x2 = 16 (km2) -Giáo viên nhận xét và kết luận -Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc -Học sinh... -Học sinh tự tính a) S hình bình hành = 40 x 34= 1360(cm2) b) S hình bình hành = 40 x13=520 ( dm2) -Học sinh nhận xét bài bạn TOÁN(95) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành -Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan II.Hoạt động dạy học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-.Bài... Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ B.Bài mới 1 Giói thiệu bài1 2 Hình thành biểu -Cho học sinh quan sát hình vẽ -Học sinh quan sát tượng vế hình bình trong phần bài học của sach giáo hành2 khoa rồi nhận xét hình dạng của hình từ đó hình thành biểu tượng hình bình hành -Giáo viên giới thiệu tên gọi hình bình hành 3.Nhận biết một số -Giáo viên gợi ý để học sinh tự... song và bằng nhau -Hoẽc sinh 3 em nhắc lại -Học sinh nêu 4 Thực hành: -Cho học sinh nêu ví dụ đồ vật thực tiễn có dạng là hình bình hành & nhận dang 1 số hình vẽ trên bảng phụ -Bài 1: Giáo viên đưa các hình vẽ -Học sinh lên bảng chi đâu là trong sách giáo khoa lên bảng gọi hình bình hành hoc sinh lên nhận dạng và trả lời -học sinh nhận xét câu hỏi -Giáo viên chữa bài; két luận -Bài 2: Thảo luận nhóm đôi... ABCD.MNPQ -giáo viên nhận xét -Học sinh thảo luận -Học sinh nhận dạng & nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh song song và bằng nhau -Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm -Học sinh lên bảng vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được một hình bình hành 5 Củng cố dặn dò -Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình bình hành -Liên hệ những vật gì là hình bình hành -Bài sau: Diện tích hình bình hành TOÁN(T 94) : DIỆN... bình hành để giải các bài tập liên quan II.Đồ dùng học tập: -Giáo viên: Chuẩn bị các mảnh giấy bìa có hình dạnh như hình vẽ sách giáo khoa -Học sinh: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, eke và kéo III Các hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài1 2.Hình thành công -Giáo viên vẽ hình bình hành A B thức tính S của hình ABCD,...Toán(92): LUYỆN TẬP I.Muc tiêu: -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích -Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2 II.Đồ dùng học tập -Bảng con III.Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ B.Bài mới: luyện -Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu... Thành phố có diện tích bé nhất -Giáo viên nhận xét -Hà Nội *Bài 4: học sinh đọc kĩ đề bài và tự giải -Học sinh nhận xét và phát hiện -Học sinh nhận xét xem chiều dài, đây là bài có hai phép tính chiều rộng của khu đất Giải Chiều rộng của khu đất là 3:3=1(cm) S khu đất 3x1=3( km2) ĐS: 3km2 * Bài 5 .Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ lưỡng từng câu của bài -Học sinh đọc toán & quan sát biểu đồ mật độ -Trình... nêu tên các cặp đối diện trong từng hình -Giáo viên nhận xét và cho điểm -Bài 2: viết vào ô trống -Giáo viên cho học sinh áp dụng -Nhắc lại công thức tính S hình công thức tính S hình bình hành bình hành khi biết độ dài đáy và đường cao S=a x h rồi viết kết quả vào ô trống -Học sinh làm bài -Gọi học sinh đọc kết quả từng trường hợp -Giáo viên kết luận -Bài 3: Giáo viên vẽ hình bình -Học sinh nêu nhận . -Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở và trình bày lời giải bài toán -Giáo viên nhận xét. kết luận -Bài 4: Học sinh đọc đề bài Giáo viên. bài. -Tính S hình chữ nhật a) Học sinh phải đổi đơn vị 4 dm = 40 cm b) Học sinh phải đổi 4m = 40 dm Giáo viên nhận xét -Học sinh nhắc lại muốn tính S hình