1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận thực hành công tác xã hội nhóm

38 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 49,37 KB

Nội dung

A. LỜI MỞ ĐẦU Là một con người của xã hội hiện đại ngày nay, có lẽ việc quan tâm và tiếp cận với những vấn đề an sinh xã hội, những con người, những hoàn cảnh, nhân vật “yếu thế” của xã hội là một điều tất yếu. Đặc biệt, trong xu hướng bình đẳng hóa hiện nay, mỗi cá nhân đều có quyền được thể hiện bản thân mình và tạo điều kiện để thể hiện bản thân, thì việc trở thành một trong những người mang sứ mệnh thực hiện trách nhiệm thiêng liêng ấy là một điều đáng quý. Đến với Công tác xã hội khi ngành vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, em tự hào khi mình sẽ trở thành một trong những lớp người đầu tiên thực hiện sứ mệnh cao cả này – sứ mệnh bảo vệ và mang đến cuộc sống tươi đẹp hơn cho những con người yếu thế trong xã hội. Gần 2 năm gắn bó với chuyên ngành Công tác xã hội tại Học viện Báo chí – Tuyên truyền, những bài giảng về chuyên ngành thực sự có tầm quan trọng lớn cho tương lại của em về sau. Đặc biệt là những kiến thức của môn Công tác xã hội nhóm đã giúp tôi thêm một bước nữa được tiếp cận với ngành nghề của mình sau này. Sau khi tiếp thu và lĩnh hội cũng như hiểu sâu về khung lý thuyết đã được truyền đạt, em và nhóm thực hành của mình được giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Huế giới thiệu đăng ký thực hành công tác xã hội nhóm tại Trung tâm Hy vọng một trung tâm xã hội trực thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Thời gian thực hành tại trung tâm thực sự là một cơ hội trải nghiệm và học tập hiệu quả và tuyệt vời. Từ những trải nghiệm, những bài học thực hành ấy, em phần nào biết nhiều hơn về hoàn cảnh, số phận của một bộ phận những con người “yếu thế” trong xã hội. Đặc biệt là từ nhóm thân chủ của tôi – 3 trẻ em gặp vấn đề về phát triển ngôn ngữ đã giúp em học được cách lập kế hoạch và tiến trình can thiệp cho nhóm trẻ em chậm phát triển ngôn ngữ. Từ đó hiểu hơn về ngành nghề tương lai của mình sau này và trách nhiệm của bản thân – không chỉ dưới cương vị là một nhân viên công tác xã hội mà còn là trách nhiệm của một người trẻ một thế hệ mới của xã hội Việt Nam hiện đại. Chính vì thế, bài báo cáo về quá trình hoạt động và thực hành của tôi trong 5 buổi tại Trung tâm Hy vọng đã được ghi lại với những chi tiết, cái nhìn chân thực nhất về thân chủ em lựa chọn. Về hoàn cảnh và cách tiếp cận cũng như làm việc với nhóm thân chủ trong những ngày tiếp xúc. Quá trình tiếp xúc và làm việc với nhóm thân chủ chính là tiền đề để em có thể vững bước hơn trong việc can thiệp những thân chủ sau này của mình. Trong quá trình trước, trong và sau thực hành, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Phó Thanh Hương và giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Huế đã giúp đỡ, theo sát và trợ giúp chúng em để em và các bạn đạt được hiệu quả thực hành cao nhất. Cảm ơn Giám đốc cũng như các nhân viên, giáo viên tại trung tam Hy vọng đã tạo mọi điều kiện, chào đón và hướng dẫn chúng em hết sức tận tình và thân thiện. Hi vọng rằng, những hiệu quả và bài học mà chúng em nhận được thông qua 5 buổi thực hành tại Trung tâm sẽ là một phần không thể thiếu trong hành trang tương lai sau này. Em xin chân thành cảm ơn

1 A LỜI MỞ ĐẦU Là người xã hội đại ngày nay, có lẽ việc quan tâm tiếp cận với vấn đề an sinh xã hội, người, hoàn cảnh, nhân vật “yếu thế” xã hội điều tất yếu Đặc biệt, xu hướng bình đẳng hóa nay, cá nhân có quyền thể thân tạo điều kiện để thể thân, việc trở thành người mang sứ mệnh thực trách nhiệm thiêng liêng điều đáng quý Đến với Công tác xã hội ngành mẻ Việt Nam, em tự hào trở thành lớp người thực sứ mệnh cao – sứ mệnh bảo vệ mang đến sống tươi đẹp cho người yếu xã hội Gần năm gắn bó với chuyên ngành Công tác xã hội Học viện Báo chí – Tuyên truyền, giảng chuyên ngành thực có tầm quan trọng lớn cho tương lại em sau Đặc biệt kiến thức mơn Cơng tác xã hội nhóm giúp tơi thêm bước tiếp cận với ngành nghề sau Sau tiếp thu lĩnh hội hiểu sâu khung lý thuyết truyền đạt, em nhóm thực hành giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Huế giới thiệu đăng ký thực hành cơng tác xã hội nhóm Trung tâm Hy vọng - trung tâm xã hội trực thuộc địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian thực hành trung tâm thực hội trải nghiệm học tập hiệu tuyệt vời Từ trải nghiệm, học thực hành ấy, em phần biết nhiều hoàn cảnh, số phận phận người “yếu thế” xã hội Đặc biệt từ nhóm thân chủ – trẻ em gặp vấn đề phát triển ngôn ngữ - giúp em học cách lập kế hoạch tiến trình can thiệp cho nhóm trẻ em chậm phát triển ngơn ngữ Từ hiểu ngành nghề tương lai sau trách nhiệm thân – không cương vị nhân viên công tác xã hội mà trách nhiệm người trẻ - hệ xã hội Việt Nam đại Chính thế, báo cáo q trình hoạt động thực hành tơi buổi Trung tâm Hy vọng ghi lại với chi tiết, nhìn chân thực thân chủ em lựa chọn Về hoàn cảnh cách tiếp cận làm việc với nhóm thân chủ ngày tiếp xúc Quá trình tiếp xúc làm việc với nhóm thân chủ tiền đề để em vững bước việc can thiệp thân chủ sau Trong trình trước, sau thực hành, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Phó Thanh Hương giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Huế giúp đỡ, theo sát trợ giúp chúng em để em bạn đạt hiệu thực hành cao Cảm ơn Giám đốc nhân viên, giáo viên trung tam Hy vọng tạo điều kiện, chào đón hướng dẫn chúng em tận tình thân thiện Hi vọng rằng, hiệu học mà chúng em nhận thông qua buổi thực hành Trung tâm phần thiếu hành trang tương lai sau Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Giới thiệu sở thực hành Tên sở thực hành: Trung tâm Hy vọng Địa chỉ: Số 4/ ngách 82/ ngõ 290 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội Lịch sử hình thành Từ ngày khởi đầu đầy gian nan việc ln phải thay đổi địa điểm chăm sóc trẻ đến trở ngại nhận thức cộng đồng chưa cảm thơng trẻ khuyết tật trí tuệ người làm lĩnh vực Đến trung tâm bước sang tuổi 12 với sở vật chất ổn định: nhà với lớp học phòng sinh hoạt chung phục vụ đón trả trẻ Từ lớp học có 5-7 trẻ ban đầu đến Trung tâm thường xuyên đón nhận 65 – 70 trẻ độ tuổi từ tuổi đến 17 tuổi Đội ngũ cán giáo viên công nhân viên từ người ban đầu đến có 17 người thường xuyên có – 10 tình nguyện viên ngồi nước ngồi tham gia chăm sóc trẻ Cho đến Trung tâm tiếp nhận 130 tình nguyện viên thuộc 25 quốc gia giới đến làm đến việc Trung tâm Với tỷ lệ bình quân phục vụ trẻ 1/3 – 1/5 cháu chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ mẹ chăm Vì có 90% trẻ tăng cân đặn Sức khỏe trẻ cải thiện rõ rệt, trẻ ốm, bệnh thông thường như: viêm họng, viêm phế quản, tiêu chảy giảm điều đáng mừng 12 năm qua chưa có dịch bệnh xảy Trung tâm Mục tiêu sứ mệnh toàn trung tâm Mong muốn cho trẻ em sớm hòa nhập với cộng đồng, đứng đơi chân mình, trở thành người có ích xã hội khơng cịn gánh nặng gia đình xã hội mục tiêu hàng đầu Trung tâm Để thực mục tiêu Trung tâm tạo điều kiện giúp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ có hội rèn luyện học tập theo chương trình giáo dục đặc biệt nhằm phục hồi phần khiếm khuyết trẻ tạo hội cho trẻ phát huy khả đặc biệt (âm nhạc, hội họa, tư tốn, khả sử dụng máy tính, …) Điều quan trọng rèn cho trẻ kỹ sống (Kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, sinh hoạt cá nhân, …) để trẻ có khả hịa nhập với cộng đồng Dựa khả tiếp thu trẻ Trung tâm dạy văn hóa theo chương trình giáo dục đặc biệt Bộ giáo dục viện Khoa học giáo dục soạn thảo Với mong muốn trẻ có số kiến thức để học số nghề nghiệp phù hợp tuổi trưởng thành để trẻ sống sức lực Riêng đối vời trẻ tự kỷ, Trung tâm tư vấn cho gia đình cố gắng đưa can thiệp sớm gần bố mẹ phải chạy đua với thời gian đầu đời Vì trẻ tự kỷ can thiệp sớm khả giúp trẻ hịa nhập đạt 70 – 80% Đây mục tiêu bỏ qua Trung tâm sứ mệnh thành viên Trung tâm Phương pháp giáo dục 3.1 Chương trình can thiệp Trẻ can thiệp thơng qua tiết dạy cá nhân ngày ( tiết/ngày) ba tiết học theo nhóm hoạt động tập thể Nội dung can thiệp gồm: Vận động tinh, vận động thô, ngôn ngữ, nhận biết cá nhân xã hội,học văn hóa từ tiền học đến lớp Trước hết giáo viên đánh giá trẻ só test: denver, cars … để kiểm tra độ khôn trẻ sau lựa chọn mục tiêu trị liệu phù hợp với độ khôn trẻ Nội dung can thiệp chung buổi học liệt kê kỹ lĩnh vực ( cách học, giao tiếp, nhận biết cá nhân, xã hội, …) Các kỹ thường chia nhỏ thành kỹ nằm nội dung xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, … Trung tâm lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp với trẻ Đó phương pháp ABA, Teach, Péc, Floor Time, RDI, trị liệu âm nhạc, … Ngồi Trung tâm cho trẻ thơng qua tập YOGA Đây phương pháp mà Trung tâm áp dụng 10 năm qua mang lại hiệu trẻ động, trẻ bại não, trẻ liệt ½ người, … 3.2 Quá trình can thiệp Sau trẻ nhập học GV quan sát trẻ, sau tháng GV đánh giá trình cá nhân mức độ phát triển, ưu hạn chế trẻ, … Sau xây dựng chương trình cá nhân dành riêng cho trẻ  Mỗi trẻ có kế hoạch cá nhân phù hợp với độ khôn trẻ  Hàng tháng GV lập kế hoạch cá nhân cho trẻ để gia đình phối hợp dạy trẻ  Hàng tháng lãnh đạo giám sát hoạt động lớp để đảm bảo chất lượng giáo dục  Sau trẻ nhập học GV quan sát trẻ sau tháng GV đánh giá trình cá nhân mức độ phát triển, ưu hạn chế trẻ, … Sau xây dựng chương trình cá nhân dành riêng cho trẻ  Mỗi trẻ có kế hoạch cá nhân phù hợp với độ khôn trẻ  Hàng tháng GV lập kế hoạch cá nhân cho trẻ để gia đình phối hợp dạy trẻ  Hàng tháng lãnh đạo giám sát hoạt động lớp để đảm bảo chất lượng giáo dục  Tổ giáo vụ thường xuyên dự GV nhằm đảm báo hiệu can thiệp  Mỗi năm tổ chức họp phụ huynh lần nhằm trao đổi xây dựng kế hoạch giáo dục báo cáo kết giáo dục trẻ  Hàng tuần GV họp chuyên môn vào chiều thứ năm  Tùy theo độ tuổi, phòng học, -5 trẻ / GV  Hàng năm Trung tâm tổ chức cho trẻ tham quan tìm hiểu mơi trường thưc tế 3.3 Thời khóa biểu Thời gian học: 7h – 17h00 ngày tuần từ thứ đến thứ Thời gian 7h30 8h30 – 9h30 9h30 – 9h55 10h – 10h30 10h30 – 10h45 10h45 – 11h15 11h45 – 14h00 14h00 – 14h15 14h15 – 15h15 15h15 – 15h40 15h40 – 16h00 16h00 – 17h00 3.4 Hoạt động Đón trẻ, ổn định, dạy chào hỏi Hoạt động cá nhận Học tập nhóm Học tập thể (yoga,…) Nghỉ ngơi, VS, chuẩn bị ăn trưa Ăn trưa Ngủ trưa Vệ sinh, Ăn quà chiều Học cá nhân Học nhóm Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ Trả trẻ Hoạt động nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Mỗi giáo viên Trung tâm tự giác trau dồi nghiệp vụ, bổ sung tìm tịi kinh nghiệm giúp trẻ sớm phục hồi chức khiếm khuyết để sớm hòa nhập cộng đồng xã hội Hằng năm trung tâm tổ chức cho giáo viên tham dự tập huấn nâng cao trình độ chun gia nước ngồi thuyết giảng Bằng cảm thơng, chia sẻ với tình u trẻ thiếu may mắn đội ngũ CBGV – CNV trung tâm bền bỉ kiên nhẫn chăm sóc dạy trẻ Vì chất lượng can thiệp ln đạt tiêu đề Sau 12 năm hoạt động thu kết khả quan:  Số trẻ trưởng thành sống tự lập : 67 trẻ  Số trẻ trường hòa nhập: 109 trẻ Trung tâm trở thành địa tin cậy gia đình có khuyết tật khơng Hà Nội mà Trung tâm thu hút trẻ từ 22 tỉnh thành phố nước Đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên: gồm 17 người  Giáo viên trực tiếp dạy trẻ: 14 người, 100% GV có trình độ Đại học Đại học  80% GV có kinh nghiệm chuyên mơn từ – 30 năm  Tồn thể CBGV – CNV người giàu lịng u trẻ, ln cảm thơng chia sẻ vơi gia đình trẻ khơng may mắn có con, em bị khuyết tật  Một bác sĩ chuyên khoa nhi cấp 1: chăm sóc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ lần/ năm Cơ sở vật chất Trung tâm hoạt động nhà tầng bao gồm lớp học với cơng trình khép kín khơng gian thống mát mùa hè, ấm mùa đơng Ngồi lớp học Trung tâm có phịng sinh hoạt chung (tầng trệt) bếp với tổng diện tích sử dụng 300m2 Mỗi phịng học trang thiết bị đầy đủ phương tiện nghe nhìn trang bị điều hòa từ -2 phương tiện khác đàn Organ, máy vi tính nối mạng internet, loại đồ chơi, đồ dùng dạy trẻ phù hợp với đặc thù trẻ khuyết tật II Đề xuất thành lập nhóm – nhóm can thiệp Thơng tin nhóm Chúng em bác giám đốc trung tâm phân lớp A3 Lớp can thiệp sớm trung tâm Lớp gồm trẻ độ tuổi tư 3-5t Đa phần em trẻ chậm ngơn ngữ, có trẻ bị mắc chứng down teo Các em giảng dạy theo chương trình mẫu giáo Thơng tin thành viên lớp: STT HỌ VÀ TÊN Hoàng Danh Lâm Lê Thanh Tùng NGÀY ĐỊA CHỈ SINH 24/7/2013 Thanh Xuân, Hà Nội 1/3/2012 Ba Đình, Hà Nội VẤN ĐỀ SINH HỌC Lê Thành Vinh 4/9/2012 Ba Đình, Hà Nội Chưa có ngơn ngữ Nguyễn Trọng Hiếu 2/5/2011 Đống Đa, Hà Nội Chậm nói, chưa biết viết Nguyễn Hoài Phương 13/5/2013 Thanh Xuân, Hà Nội Chưa có ngơn ngữ, khơng có giao tiếp Lê Minh Anh 12/3/2011 Ba Đình, Hà Nội Chậm nói, teo Đặng Quang Thái 17/8/2011 Ba Đình, Hà Nội Chưa có ngơn ngữ, chưa biết đọc viết Lê Trung Hiếu 4/5/2012 Đống Đa, Hà Nội Down, khơng có ngơn ngữ, giao tiếp Nguyễn Đình Nam 3/4/2013 Đống Đa, Hà Nội Tăng động, khơng kiểm sốt cảm xúc Chậm nói, chưa biết đọc, viết Chậm nói, e dè, ngại giao tiếp Lý thành lập nhóm Nhóm can thiệp nhóm có hoạt động hỗ trợ/ trị liệu trực tiếp thân chủ yếu nhóm có nhu cầu hồn thiện thân 10 Ví dụ nhóm trị liệu cho trẻ em bị lạm dụng tình dục, hay nhóm hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy… Về bản, nhóm can thiệp tập trung vào vệc phát triển cá nhân nhóm thơng qua tương tác thành viên; mơ hình giao tiếp tiến trình sinh hoạt nhóm mở tương đối linh động Kết nhóm can thiệp đánh giá việc đạt mục tiêu trị liệu thành viên Trong loại hình nhóm can thiệp, có nhiều loại hình nhóm nhỏ, kể đến nhóm hỗ trợ (support group), nhóm giáo dục (educational group), nhóm phát triển (growth groups), nhóm trị liệu (therapy groups), nhóm giải trí (recreational groups),… Dựa vào tình hình đặc điểm hồn cảnh, vấn đề nhóm thân chủ, chúng em lựa chọn loại hình nhóm giáo dục nhằm can thiệp để hỗ trợ, trị liệu trực tiếp giúp giảm bớt giải vấn đề nhóm thân chủ Nhóm giáo dục loại hình nhóm áp dụng cơng tác xã hội với mục tiêu cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức kỹ chủ đề liên quan đến vấn đề thân chủ Nhóm giáo dục sử dụng nhiều môi trường khác trung tâm bảo trợ, cộng đồng, trường học, bệnh viện,… Đối với nhóm thân chủ mà em lựa chọn, mơi trường để thành lập nhóm giáo dục Trung tâm Hy vọng – nơi tư vấn, can thiệp sớm dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Kế hoạch can thiệp nhóm Buổ i Nội dung Hướng giải Phương pháp Kỹ 24 Về kiến thức lý thuyết : Trong lớp em đa học rất nhiều kiến thức về công tác xa hội từ cách nhìn nhận vấn đề đến giải quyết vấn đề Viêc nắm vững bước quá trình thực hiên cơng tác xa hội nhóm đa giúp em thực hi ên cách linh hoạt từ viêc tếp cận thân chủ đến thu thập thông tn Nếu ta nhìn nhận vấn đề mà dựa cảm tính rất ta cách nhìn nhận vấn đề cách phiến diên và khó hiểu về vấn đề Khi tếp xúc với các thân chủ và các quan hệ xung quanh thân chủ, đa vận dụng các lý thuyết công các xa hội cá nhân để hiểu rõ nhóm thân chủ Các em đa số điều học muộn điều so với độ tuổi nên tính cách có khác Vi êc hình thành nhân cách bi chi phối mối quan h ê gia đình Nếu gia đình hạnh phúc có cha có mẹ u thương chăm sóc đứa trẻ ngoan, chăm học Cịn gia đình khơng hạnh phúc, trẻ thiếu quan tâm trẻ thƣờng nghich phá hơn, lười học Khi đứa trẻ có khoảng thời thơ ấu khơng hạnh phúc lớn lên trẻ nhớ mai và ảnh hưởng đến tâm trạng tính cách trẻ Về kỹ năng: Mặc dù phần lý thuyết đa đào tạo kỹ lưỡng về kỹ công tác xa hội kỹ giao tếp, truyền thông, lắng nghe, quan sát, diễn đạt lại, phân tích đánh giá vấn đề… Trong quá trình thực hành dù cố gắng vận dụng kiến thức đa học cịn nhiều điểm thiếu sót và hạn chế Trong quá trình thực hành, em đa vận dụng triệt để các kỹ này để phục vụ cho viêc tm hiểu thông tn thân chủ lên kế hoạch can 25 thiệp giải quyết vấn đề Giao tếp tốt với thân chủ thành viên khác lớp nhằm thiết mối quan thân thi ên với các em Bên cạnh thông qua giao tếp với thân chủ để hiểu rõ về hoàn cảnh thân chủ, thơng tn về gia đình Với kỹ trùn thơng: Cố gắng vận dụng vào quá trình vấn đàm với thân chủ thông qua cử không lời nhằm tm hiểu sâu nội dung vấn đề Lắng nghe thật kĩ mà thân chủ trao đổi suốt quá trình vấn đàm và gợi mở thêm nhiều vấn đề giúp thân chủ bộc lộ thêm tâm tƣ tnh cảm Trong quá trình tếp xúc với thân chủ có diễn đạt lại lời nói thân để thân chủ nhận thấy đƣợc quan tâm và giúp thân chủ hiểu rõ về thân Một kỹ quan trọng quá trình thực tập là kỹ phân tích – đánh giá vấn đề Chỉ có phân tích – đánh giá vấn đề giúp đỡ thân chủ giải quyết vấn đề Dù viêc vận dụng kiến thức về li thuyết hay kỹ công tác xa hội cá nhân vào quá trình thực tập cịn hạn chế giúp ich rất nhiều công vi êc thực tập và trao dồi kỹ đa học Đánh giá mặt mạnh mặt yếu thân 4.1 Mặt mạnh Sau hai lần có hội thực hành trung tâm khác nhau, em nhận thân có số mặt mạnh, giúp cho quá 26 trình thực hành, quá trình can thiệp nhóm thân chủ diễn cách suôn sẻ và đạt kết tích cực  Nắm bắt kiến thức lý thuyết tốt, đa số kiến thức, lý thuyết đa đào tạo, giảng dạy lớp họp đều ứng dụng cách triệt để và hợp lý tến trình cơng tác xa hội nhóm  Có khả làm việc nhóm tương đối cao và kỹ lanh đạo nhóm tốt  Có phương pháp quan sát và nắm bắt thông tn nhanh nhạy  Có thái độ làm việc tích cực, lễ phép, lễ độ với các giáo viên và nhân viên Trung tâm 4.2 Mặt yếu Bên cạnh mặt mạnh mang đến kết tích cực sau quá trình can thiệp nhóm thân chủ yếu thế Bản thân em cịn tồn số điểm ́u quá trình thực hành Trung tâm:  Một số kiến thức lý thuyết đa học chưa nắm sâu, số trường hợp hiểu sai vấn đề ứng dụng sai  Do chưa có kiến thức về kỹ chuyên môn giáo dục mầm non, số trường hợp đa xử lý tnh chưa thuyết phục và đắn, chi khiến cho thân chủ bi áp lực tnh thần 27 VI Khó khăn, trở ngại kiến nghị Khó khăn thuận lợi 1.1 Thuận lợi  Đa trang bi kiến thức chuyên ngành về công tác xa hội nhóm, đinh hướng thân làm thực hành trung tâm  Được giúp đỡ và bảo tận tnh trung tâm hy vọng, tạo điều kiện và hôi cho vận dụng kiến thức đa học vào thực hành  Bản thân đa tếp xúc với trẻ em có hoàn cảnh khác nên dễ dàng tếp xúc với các em  Có giúp đỡ các bạn lớp suốt quá trình thực tập 1.2 Khó khăn  Chưa có nhiều kinh nghiệm thực tê lớp các kèm daỵ các em , nên nhiều bối rối  Kiến thức kỹ đa học song phần áp dụng cịn nhiều khó khăn và bối rối Kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với sở thực hành 28  Tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em nhiều  Cần phối hợp với tổ chức, đơn vi để đào tạo các khóa chuyên mơn cho các giáo để các có giải pháp, phương pháp giải học phù hợp nhất cho các em  Cần cho các em làng giao lưu, tếp xúc với nhiều  Quan tâm, tạo điều kiện tốt cho các em học về vật chất, tnh thần 2.2 Đối với Học viện  Cần quan tâm các sinh viên thực tập, tạo điều kiện cho các sinh viên thực tế nhiều  Thêm nhiều lý thuyết, kỹ nhiều cho sinh viên để giao tếp, tếp cận công việc tốt 29 VII Nhật ký cá nhân Thông tin thành viên nhóm Nhóm bao gồm trẻ em nam có độ tuổi từ đến tuổi Đều thành viên lớp A3 – lớp dành cho trẻ mầm non bị chậm phát triển ngơn ngữ Bao gồm: Hồng Danh Lâm, Lê Thành Vinh, Lê Minh Anh ST T HỌ VÀ TÊN NGÀY QUÊ QUÁN ĐỊA CHỈ Hồng Danh Lâm SINH 24/7/2013 Hoằng Hóa – Thanh Xn – Hà 4/9/2012 Thanh Hóa Đơng Triều – Nội Ba Đình – Hà Nội 12/3/2011 Quảng Ninh Bắc Từ Liêm Bắc Từ Liêm – Hà Lê Thành Vinh Lê Minh Anh – Hà Nội Nội  Các thành viên nhóm có hồn cảnh gia đình tốt, điều kiện kinh tế tốt  Sống bố mẹ ông bà nội Lý lựa chọn nhóm Ngày đầu đến với Trung tâm Hy vọng, nhóm thực hành chúng em gặp gỡ tiếp xúc với giám đốc Trung tâm Cũng buổi gặp mặt này, dựa vào kế hoạch gửi từ trước, giám đốc phân cơng em bạn nhóm thực hành (Vân Anh, 30 Quỳnh Anh) vào lớp A3 – lớp can thiệp sớm trung tâm, với độ tuổi từ – tuổi Khi bước vào lớp A3, nhận thấy em nhỏ phát triển thể chất bình thường Em bắt đầu tiếp cận với cậu bé có hứng thú với biển in số toán học Buổi thực hành, dành thời gian quan sát tìm hiểu thơng tin thành viên lớp Cuối cùng, định tập hợp em nhỏ Hoàng Danh Lâm, Lê Thành Vinh, Lê Minh Anh tạo thành nhóm can thiệp nhỏ Được biết, ba em mắc chứng chậm phát triển ngơn ngữ, có hồn cảnh gia đình tương đối ổn định, gia đinh yêu thương em có sở thích với số Với nhiều điểm chung vậy, em khơng dự để thành lập nhóm thân chủ, can thiệp giúp em khắc phục vấn đề chậm phát triển ngôn ngữ Phúc trình – Cơ giáo Nguyễn Thị Hoa - Thời gian: 09h30 ngày 11 tháng năm 2016 - Địa điểm: Lớp học A3 – trung tâm Hy vọng - Đối tượng: Cô Nguyễn Thị Hoa - Mục tiêu: Thu thập, nắm bắt thông tin thân chủ lựa chọn, nhằm bước đầu phác thảo kế hoạch can thiệp nhóm Nội dung phúc trình Sinh viên thực hành Cô Nguyễn Thị Hoa Em chào chị ạ! Em Ừ chào em! Rất vui xin giới thiệu em gặp em hơm Nhận xét 31 Hồng Trang, sinh nay! Có vẻ em viên cơng tác xã hội muốn hỏi chị điều Học viện Báo chí khơng ? – Tun truyền Rất vui gặp chị ạ! Dạ ạ! Gần À, thực tiếng em bước khơng có khó hiểu chân vào lớp đâu em Các bé tiếp xúc với em nhỏ đây, em nhận tuổi, bé lớn thấy em 3, tuổi Nhưng có tuổi Nhưng em có điều đáng buồn điều thắc mắc là em bị chậm học lớp nói Đặc biệt với mà khơng có em bị mắc khí em lại có chứng teo vẻ trầm nói bé mắc chứng tự kỉ chuyện, trêu đùa với nhẹ Vậy nên khơng ạ? khí lớp ngày em Bọn chị cố gắng để Vậy bình thường cải thiện điều Như em thấy Có biện pháp hoạt động Hiện lớp cách thức để lớp diễn ? chơi giải vấn xếp chữ xếp số đề cho 32 Công việc quan trọng thành viên bọn chị lớp, nhiên luyện cho bé tập chưa đạt hiệu nói, tập phát âm hoạt Ngồi bọn chị cịn động mang cho bé tập tơ, tập tính chung vẽ giải trí chung, dành cho ca khúc nhạc lớp mầm thiếu nhi non bình Nãy em có tiếp Ba cháu Lâm, thường khác Có sở xúc với ba em nhỏ Vinh Minh Anh thích vấn đề (chỉ vào Lâm, Vinh, (chỉ bé) gặp phải: Minh Anh), em thấy Em quan sát Chứng chậm ba em có điểm đấy, ba cháu thích nói chung thích tốn số, lúc bọn chị học số đưa đồ chơi học tập Em muốn thành thích thú lập nhóm nhỏ để với số Cả can thiệp vấn đề ba mắc chứng ba em ấy, ko biết chị chậm nói, riêng Vinh cho em chút có nhỉnh em thơng tin khơng cịn lại chút bé ạ? lớn tuổi nhất, tuổi, Còn bé lại Thế hồn cảnh gia tuổi thơi Theo thơng tin Hồn cảnh gia 33 đình em ý chị biết đình tốt, điều ạ? Ngồi chứng cháu đề có hồn cảnh kiện tương đối chậm nói em điều kiện gia đình Gia đình sống ý có gặp phải vấn đề tốt Vinh Lâm khơng ạ? Ví dụ sống với bố mẹ hạnh phúc  Không bố mẹ ly dị, không ông bà, riêng gặp vấn quan tâm,… Minh Anh riêng đề xã hội với bố mẹ Các cháu khác bố mẹ quan tâm Hơm đến đón nhau, bận khơng đến có ơng bà đến đón Cứ tầm chiều chiều lại ngóng ngồi cửa đợi người đón thơi Thế bình thường (cười) Các cháu cịn nhỏ nên em có ngoan khơng ngoan em Các thân chủ ngoan, chị? Có em hay Ai nghe lời, nhiên Vinh có phá không ạ? chút cứng đầu bướng trẻ Do cần đứa chả chuẩn bị tinh (cười) Riêng Vinh thần để có cách có nghịch lì lợm xử lý phù hợp chút, cháu 34 thường hay chống đối cô nên xử lý thường phải dùng biện pháp mạnh, cứng rắn bạn À Chắc có lẽ khác chút Ừ tất nhiên rồi! Cố em quan sát lên em nhé! tiếp xúc với em thêm chút để hiểu Em cảm ơn chị nhiều Trong trình thực hành có thiếu sót mong chị giúp đỡ em ạ! Lập kế hoạch can thiệp Buổ i Nội dung Hướng giải Phương pháp Kỹ Nắm bắt, thu Làm quen, tiếp cận nhóm thân Phương pháp thập thông tin chủ vấn sâu Thu thập thông tin trẻ Phương pháp (thông tin cá nhân, hồn cảnh thu thập thơng gia đình, vấn đề gặp phải) tin thông qua Giáo viên chủ Phương pháp nhiệm, phụ huynh quan sát thành viên nhóm Kỹ lắng nghe tích cực Nắm bắt Tham gia vào hoạt động Kỹ thúc 35 tính cách, thói thường ngày trẻ: học chữ, đẩy tiến trình quen, hành học số đếm, vẽ tranh,… nhóm động, điểm Kỹ thấu mạnh điểm cảm yếu nhóm Phương thân chủ quan sát để pháp đưa hướng can thiệp giáo dục phù hợp Đưa bắt Tham khảo ý kiến trợ giúp Phương pháp đầu thực Giáo viên chủ nhiệm, đưa quan sát, theo kế hoạch can kế hoạch can thiệp nhóm dõi thiệp Vì thành viên nhóm Kỹ hành gặp vấn đề phát triển động ngôn ngữ, cần áp dụng Kỹ điều biện pháp liên quan phối đến ngôn ngữ Trong bao gồm: cách phát âm, bật âm, cách mở hình theo từ ngữ, nói từ, luyến láy, âm điệu,… Tiếp tục thực Phối hợp giáo viên chủ Phương pháp kế hoạch nhiệm phụ huynh để tiếp quan sát can thiệp tục thực phương Kỹ thúc pháp hỗ trợ can đẩy tiến trình thiệp thành viên nhóm nhóm thân chủ Kỹ hành 36 Chủ động để thành viên động nhóm tập giao tiếp Kỹ tạo với lập liên hệ Vẽ sơ đồ phát triển sau các thành viên ngày giáo dục ngôn nhóm ngữ Kỹ điều Cách giải thân chủ phối ngang bướng không chịu giao tiếp, phối hợp giáo viên sinh viên thực hành thúc, Đánh giá lại thay đổi Kỹ bộc Kết lượng giá phát triển ngôn ngữ lộ thành viên nhóm thân Phương pháp chủ sau tuần giáo dục quan sát ngôn ngữ theo kế hoạch Phương sinh viên thực hành, thu thập pháp giám sát, giúp đỡ can thiệp đánh giá thông giáo viên chủ nhiệm, phụ tin huynh sinh viên Lượng giá, kết thúc 37 Thông qua buổi thực hành Trung tâm Hy vọng, tiếp xúc với nhiều người nhiều vị trí khác nhau, làm quen dần với số loại hình cơng tác xã hội nhóm, em rút nhiều kinh nghiệm học cho thân Qua buổi đó, nhóm thân chủ em có thay đổi tích cực Ban đầu em cịn e dè, ngại tiếp xúc với người lạ, đặc biệt đông người lạ, lầm lì, nói, ngại giao tiếp giao lưu với bạn lớp Tuy nhiên sau thời gian sinh viên thực hành làm quen, trao đổi giáo chủ nhiệm trị chuyện phụ huynh thân chủ, nhận vấn đề mà em gặp phải, chúng em lên kế hoạch, lập nhóm can thiệp giáo dục nhằm giúp đỡ trẻ khả phát triển ngơn ngữ Và sau buổi làm việc nhau, kết chuyển biến theo chiều hướng tích cực Cả thân chủ nhóm biết phát âm, bật âm khó, mở hình miệng nói vài từ đơn giản, dễ nói dễ đọc, với từ khó khó nói hơn, nói chậm hơn, thân chủ cố gắng để rèn luyện Các trẻ cởi mở mối quan hệ với bạn lớp, giao lưu, nói chuyện trêu đùa nhiều Các hoạt động diễn lớp học diễn sôi Hầu hết lớp đặc biệt thân chủ nhóm thuộc hát hát Con gà trống mèo con, biết nhún nhảy theo hát tiếng anh Đếm số từ đến 20 thục… C KẾT THÚC 38 Thời gian buổi thực hành Trung tâm Hy vọng thực khoảng thời gian quý giá để nhóm sinh viên chúng em có hội trải nghiệm thực hóa kiến thức học ghế nhà trường Nhóm sinh viên chúng em tuân thủ thời gian lịch trình thầy trường đề Tuy có biến đổi nhỏ từ phía thân chủ phần giúp cho em có niềm vui từ công việc Do thời gian thực hành trung tâm hạn chế nên em chưa thể triển khai hết công việc Thực hành môn chưa làm hết kế họach đề bảng kế hoạch giúp đỡ thân chủ, đợt thực tập tới em theo tiếp ca cà nhân mong giúp đỡ thân chủ mục tiêu đề Trong suốt thời gian thực hành trung tâm trành thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến từ thầy phía trung tâm thầy nhà trường báo cáo thực hành đợt tới em hồn thiện Từ em rút học cho Một lần em xin chân thành cám ơn thầy cô bên Trung Tâm thầy cô hướng dẫn ... với nhóm, em đạt thành sau: Thực hành cơng tác xã hội nhóm nhóm cần phải học thật kỹ kỹ năng, phương pháp vận dụng lý thuyết liên quan 22 công tác xã hội để vận dụng kỹ kiến thức học vào thực. .. đợt thực tập em cảm thấy trưởng thành lên nhiều thay đổi mặt nhận thức, thái độ tích cực công việc, thấu hiểu sâu thực tế ngành cơng tác xã hội nhóm hiểu hồn cảnh khó khăn người xã hội xã hội. .. nghiệm, lên kế hoạch thực tiến trình can thiệp cơng tác xã hội Thơng qua buổi thực hành, học kinh nghiệm giúp điều chỉnh lại thân, thúc đẩy cần phải học tập cố gắng đợt thực tế, thực hành sau Trung

Ngày đăng: 12/10/2020, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w