1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn thực hành công tác xã hội công tác xã hội với trẻ em tại làng hữu nghị việt nam

55 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Con người khi sinh ra ai cũng đều trải qua thời kỳ ấu thơ, đó là khoảng thời gian mà mỗi chúng ta đều muốn trân trọng và gìn giữ, là lúc chúng ta bắt đầu khám phá, ước mơ và cảm nhận về thế giới xung quanh. Ở nơi đó con người luôn đầy ắp những ký ức hồn nhiên, trong sáng. Nhưng, điều bình dị đó không phải bất cứ ai cũng có được. Trong cuộc sống mà chúng ta đang trải qua, có biết bao người không còn biết đến tuổi thơ của mình, có người vì muốn quên lãng mà để tự nó chìm sâu vào tiềm thức, nhưng còn có những người không cảm nhận được hoặc cảm nhận nó một cách rất chậm chạp, đó là trẻ em bị thiểu năng trí tuệ. Xuất phát từ lòng nhiệt huyết của bản thân, em đã lực chọn theo học chuyên ngành Công tác xã hội – một nghề có tính nhân văn sâu sắc , nghề của tình thương, trách nhiệm và lòng nhân ái. Em luôn mong muốn được góp phần sức lực nhỏ bé mình vào các chương trình hoạt động phục vụ cho xã hội giúp đỡ những người yếu thế, đặc biệt là những trẻ em bị mắc bệnh thiểu năng trí tuệ. Vậy nên chính tự bản thân em đã quyết định chọn điạ điểm đi thực hành và nghiên cứu tại làng Hữu Nghị Việt Nam (Hà Nội) để có thể đưa những kiến thức mà mình đã học vào trong thực tế cũng như học hỏi và rèn luyện thêm được những kỹ năng cần phải có ở nghành nghề mà mình đã chọn . Mặc dù thời gian đi thực hành chỉ có 5 ngày ít ỏi nhưng em đã cố gắng để hoàn thành tốt đợt thực hành này. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tiểu luận môn: Thực hành Công tác xã hội I Công tác xã hội với trẻ em làng hữu nghị Việt Nam Mục lục Lời nói đầu I Cơ sở lý luận Các khái niệm Các lý thuyết ứng dụng II Giới thiệu sở thực hành Quá trình hình thành phát triển của làng hữu nghị Việt Nam Đối tượng Mục tiêu sơ Tổ chức, nhân sơ Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động chăm sóc III Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Hồn cảnh tiếp nhận thân chủ Giới thiệu về thân chủ vấn đề của thân chủ a giới thiệu về thân chủ b Thu thập thông tin về thân chủ c Đánh giá xác định vẫn đề của thân chủ (điểm mạnh, điểm yếu) d Xác định vấn đề ưu tiên Kế hoạch hoạt động triển khai a Lập kế hoạch can thiệp b Triển khai thực hiện kế hoạch c Các phúc trình d.lượng giá/ chuyển giao IV Đánh giá hiệu hoạt động V Mặt đạt được VI Mặt hạn chế VII Đánh giá kỹ vận dụng trình trợ giúp thân chủ VIII Đánh giá điểm mạnh, yếu của thân trình giúp đỡ nhóm thân chủ thân chủ IX X Đánh giá những tác động của hoạt động can thiệp Khó khăn, kiến nghị kết luận Khó khăn Kiến nghị đề xuất Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Con người sinh trải qua thời kỳ ấu thơ, khoảng thời gian mà muốn trân trọng gìn giữ, lúc bắt đầu khám phá, ước mơ cảm nhận giới xung quanh Ở nơi người ln đầy ắp ký ức hồn nhiên, sáng Nhưng, điều bình dị khơng phải có Trong sống mà trải qua, có người khơng cịn biết đến tuổi thơ mình, có người muốn qn lãng mà để tự chìm sâu vào tiềm thức, cịn có người khơng cảm nhận cảm nhận cách chậm chạp, trẻ em bị thiểu trí tuệ Xuất phát từ lịng nhiệt huyết thân, em lực chọn theo học chuyên ngành Công tác xã hội – nghề có tính nhân văn sâu sắc , nghề của tình thương, trách nhiệm lòng nhân Em mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào chương trình hoạt động phục vụ cho xã hội giúp đỡ người yếu thế, đặc biệt trẻ em bị mắc bệnh thiểu trí tuệ Vậy nên tự thân em định chọn điạ điểm thực hành nghiên cứu làng Hữu Nghị Việt Nam (Hà Nội) để đưa kiến thức mà học vào thực tế học hỏi rèn luyện thêm kỹ cần phải có nghành nghề mà chọn Mặc dù thời gian thực hành có ngày ỏi em cố gắng để hoàn thành tốt đợt thực hành I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm - Trẻ em:Về mặt sinh học, trẻ em người giai đoạn từ sinh tuổi dậy Định nghĩa pháp lý "trẻ em" nói chung tới đứa trẻ, biết tới người chưa tới tuổi trưởng thành  Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn."  Theo điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” Theo quy định, trẻ em có hai đặc trưng, công dân Việt Nam hai độ tuổi xác định 16 Như vậy, người có quốc tịch Việt Nam 16 tuổi đối tượng điều chỉnh Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - Thiểu trí tuệ: tình trạng chẩn đốn trước 18 tuổi, đặc trưng trí tuệ khả tâm thần mức trung bình, kèm với thiếu hụt kỹ cần thiết cho sống hàng ngày - Trung tâm bảo trợ xã hội: nơi tập trung hoạt động đỡ đầu giúp đỡ cho tổ chức cá nhân gặp khó khăn có cơng ăn việc làm nơi Các đối tượng trung tâm bảo trợ xã hội thường người nghèo khổ, người vô gia cư, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi… - Công tác xã hội cá nhân: phương pháp giúp đỡ người giải vấn đề khó khăn Nó mang tính đặc thù, khoa học nghệ thuật Nó giúp cá nhân có vấn đề riêng tư vấn đề bên ngồi vấn đề mơi trường Đó phương pháp giúp đỡ thông qua mối quan hệ để khai thác tài nguyên cá nhân tài nguyên khác nhẳm giải vấn đề Lắng nghe, quan sát, vấn đàm, vãng gia đánh giá công cụ chủ yếu công tác xã hội cá nhân Nhờ tính động mối quan hệ cơng tác xã hội cá nhân mà cá nhân thân chủ thay đổi thái độ, suy nghĩ hành vi (theo Lê Chí An, 2006) Các lý thuyết sử dụng 2.1 Lý thuyết hệ thống: Ra đời năm 1940 nhà sinh vật học Ludwig Von BertaLffy phát Ông xác định vài quy tắc quan trọng việc hiểu hệ thống hoạt động Các quy tắc là: - Mọi hệ thống nằm hệ thống khác lớn hệ thống lớn có ảnh hưởng tới hệ thống nhỏ nằm - Một hệ thống ln bao gồm hệ thống Mọi hệ thống chia thành hệ thống khác nhỏ Như vậy, hệ thống bao gồm hệ thống con, đơn vị nhỏ phần tử Mỗi hệ thống lại có nguyên tắc riêng Cũng biên giới đặc tính thống Thành viên hệ thống thay đổi theo thời gian Như vậy, hệ thống mở rộng tới tập thể nòa chưa phần tử nói đến thu hẹp đến mức nhỏ thân cá nhân - Hệ thống có tính phụ thuộc Có loại tính phụ thuộc dùng để phân tích hệ thống:  Tính phụ thuộc hệ thống: Các phần tử hệ thống không đứng riêng lẻ mà cịn có quan hệ tương hỗ Một thay đổi phần tử ảnh hưởng tới phần tử khác hệ thống  Tính phụ thuộc hệ thống: Mọi hệ thống có tương tác với hệ thống khác Các hệ thống phải tìm kiếm cân từ hệ thống khác  Tính phụ thuộc vào mơi trường: Mọi hệ thống cần đầu vào hay lượng từ môi trường bên ngồi để tồn - Tổng thể có nhiều đặc tính tổng cộng đặc tính tất thành viên Sự tương tác phần tử hệ thống tạo đặc tính cho tổng thể Những đặc tính trước khơng thấy có thành viên hệ thống - Hệ thống có tính tương tác vịng Một thành viên tác động vào thành viên khác nhận phản hồi Sự phản hồi lại tác động tới thành viên ban đầu gây phản ứng từ thành viên Sự tác động ngược trở lại gọi tưởng tác vòng hệ thống Ứng dụng thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã hội: - Giúp thân chủ sử dụng phát huy tối đa khả để giải vấn đề - Xây dựng mối quan hệ thân chủ với hệ thống trợ giúp xã hội - Giúp tăng cường khả tương tác người hệ - Cải tạo mối quan hệ tương tác người thống hệ thống - Giúp phát triển thay đổi sách xã hội cách phù hợp - Cung cấp trợ giúp thực tế khác cần thiết 2.2 Lý thuyết sinh thái Có nguồn gốc từ quan niệm Lewinian (1936) cho hành vi hoạt động người có tương tác với mơi trường họ Quan điểm sinh thái trùng với quan điểm tâm lý học động phần coi trọng yếu tố tương tác qua lại cịn người mơi trường tác động lên hành vi - Quan điểm sinh thái nhấn mạnh đến tương tác người với mơi trường xã hội mà họ sống tìm kiếm nguyên nhân nảy sinh vấn đề phương hướng giải vấn đề từ phía mơi trường Quan điểm cho người sống môi trường xã hội phải chịu tác động từ thay đổi yếu tố mơi trường Vì vấn đề nảy sinh không thiết khiếm khuyết cá nhân mà bất hợp lý từ phía mơi trường - Môi trường quan điểm sinh thái biểu thị cấp độ vi mô, trung mô vĩ mô Cấp độ vi mô thân hệ thống vi mơ sống cá nhân (lớp học, gia đình, quan, bạn bè…) Cấp độ trung mô tương tác hệ thống vi mơ có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cá nhân (mối liên lạc gia đình nhà trường, mối quan hệ cha mẹ nơi làm việc ) Cấp độ vĩ mô đucợ xem xét bình diện kinh tế, trị, văn hóa có ảnh hưởng đến cá nhân (các thiết chế, sách Nhà nước, ) Ứng dụng lý thuyết sinh thái vào công tác xã hội: - Xây dựng kỹ xã hội lực cho đối tượng mở rộng thêm có đối tượng có nhu cầu - Triển mối liên kết với nguồn lực cộng đồng (các chương trình ngoại khóa ngồi trường học dành cho học sinh có khó khăn học tập…) - Phát triển vai trò nguồn tài nguyên hỗ trợ - Triển khai chương trinh có nhu cầu II GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ  Cơ sở: Làng Hữu Nghị Việt Nam  Địa chỉ: xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Quá trình hình thành phát triển làng Làng Hữu Nghị Việt Nam thành lập theo nguyện vọng người trước có suy nghĩ việc làm sai trái Việt Nam, thức tỉnh lương tâm, ân hận muốn hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau nạn nhân chiến tranh trước Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam khép lại khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai Làng Hữu Nghị Việt Nam thành lập theo nguyện vọng người trước có suy nghĩ việc làm sai trái Việt Nam, thức tỉnh lương tâm, ân hận muốn hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau nạn nhân chiến tranh trước Điều hồn tồn phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam khép lại khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai Nguyện vọng ủng hộ người thành tâm từ nước khác Sự hợp tác họ lĩnh vực nhân đạo đóng góp vào việc khắc phục hậu chiến tranh Việt Nam tăng cường mối quan hệ đoàn kết hữu nghị dân tộc Sự hợp tác thể cách thông qua tham gia cá nhân tác động góp phần làm thay đổi điều Đúng ơng George Mizo người có sáng kiến lập dự án nói “you can make a difference” – Bạn làm thay đổi điều Vào năm 1988, lần trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông George Mizo, CCB Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam có nguyện vọng xây dựng biểu tượng hàn gắn, hợp tác hoà giải Trong lần trao đổi với Uỷ ban hồ bình Việt Nam, sáng kiến hoan nghênh Năm 1989, Sứ quán Việt Nam Pari, ông George Mizo gặp ông Phạm Bình - đặc sứ Việt Nam Pháp ơng George Doussin (ARAC) Hội CCB nạn nhân chiến tranh Pháp Họ bàn việc thành lập dự án để giúp trẻ em CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” hình thành từ Tháng 10/1990, nhóm ủng hộ quốc tế thành lập Pari (Pháp) bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt - Anh) ông Takeo Yamanchi (Hội hồ bình Nhật) Tháng 11/1990, nhóm định kế hoạch xây dựng ngơi Làng Việt Nam.Ơng George Mizo bầu làm chủ tịch, Ông George Doussin làm Phó làm Phó chủ tịch ơng Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ Tháng 4/1992, dự án lấy tên “Làng Hữu Nghị Việt Nam” Năm 1993, số CCB người thành tâm nước Đức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ Việt Nam bàn bạc định thành lập UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam, nước có uỷ ban quốc gia Ông George Mizo chủ tịch Uỷ ban quốc tế Làng Hữu Nghị vào năm 2004, có thêm nhóm ủng hộ Làng Canađa, từ UBQG Canađa thành lập trở thành thành viên thứ UBQT Làng Hữu Nghị Chức nhiệm vụ UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam soạn thảo nội dung xây dựng Làng theo thoả thuận dự án vận động ủng hộ tài để xây dựng bảo đảm, trì, phát triển hoạt động Làng Hữu Nghị Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN có trách nhiệm đạo quản lý hoạt động Làng Hữu Nghị Cũng năm 1993, phép Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu Nghị Việt Nam khởi công xây dựng đất cánh đồng thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường thị xã Hà Đông Nhổn), cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km Ngày 18/3/1998, 6CCB trẻ em đưa đến Làng Từ đến 18 năm ngày 18/3 hàng năm trở thành ngày truyền thống Làng Các đơn vị liên quan: - TW Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam - Hội Chữ thập đỏ - Bộ Tài - Bộ Y tế - Ban đối ngoại TW Đối tượng không em? Nếu xem quay sang bên trái Quyền quay sang nhìn thấy em bật phim siêu nhân quay mặt Mặt em nhăn lại, khó chịu Em lại nhắn tiếp tin cho Quyền NVXH: Em giận anh à? Cho anh xin lỗi Chắc em giận anh chuyện hôm bữa anh hỏi linh tinh không? Cho anh xin lỗi mà Quyền không quay mặt sang trả lời tin nhắn NVXH: Thôi mà Cho anh xin lỗi mà Anh biết sai Đi mà TC: Không NVXH: Thôi mà Anh biết anh sai Cho anh xin lỗi nha Anh hứa lần sau không hỏi linh tinh Em thích xem siêu nhân khơng? Anh em xem Mặt Quyền dãn bớt Em nhắn lại TC: Thôi Coi em bỏ qua cho anh lần Nhưng lần sau đừng có mà xin lỗi em Anh mà hỏi linh tinh em đánh cho anh trận Giờ bật phim siêu nhân Cho em với Em bật tập phim siêu nhân Hai anh em xem cười Hết tập phim Em cầm điện thoại lên giả vờ mặt nhăn lại, khó chịu Quyền quay thấy liền nhắn cho em TC: Anh thế? NVXH: À Anh họ anh vừa nhắn tin cho anh Cái ông anh khơng ưa ơng Hồi bé ơng tồn bắt nạt anh, lấy đồ chơi anh hay trêu trọc anh Đến anh thấy tức ông TC: Anh ghét anh họ anh à? NVXH: Thật không hẳn Chỉ không ưa Mỗi lần nhắc đến ông anh lại bực mình, gắt hết người đến người Thành thử nhiều lần mà anh bị bố mẹ mắng với bạn bè giận Mãi họ nguôi giận Em đừng cười anh TC: Em chả cười anh đâu Em giống anh Hay Rồi Quyền kể hết cho em nghe tất cả, gia đình, nguyên nhân lại giận em chuyện lần trước NVXH: Anh em đồng bệnh tương liên TC: Đồng bệnh tương liên gì? NVXH: À Là mắc vấn đề, rắc rối giống mà TC: Em chịu Chả hiểu NVXH: Anh nghĩ thật anh khơng ghét anh họ anh đâu, chẳng qua chuyện buồn hồi nhỏ lại ùa về, làm anh bực thơi Em anh không Mỗi lần em buồn em lại gắt lên, la mắng người khác khơng? Sau bố mẹ em bạn lại buồn em, lại giận em khơng? Em có muốn bố mẹ em giận em không? Quyền đọc tin nhắn, hiểu Quyền bật khóc, lắc đầu Cô Mai Liên chạy đến dỗ dành Quyền Khi nguôi ngoai Quyền nhắn tin cho em TC: Em không muốn bố mẹ buồn đâu Em không muốn bố mẹ giận em đâu Em phải làm anh? NVXH: Thế hứa với anh anh em quên chuyện buồn nhé.Và em hứa với anh phải ngoan ngoãn, lễ phép, nghe lời thầy cô bố mẹ TC: Em hứa NVXH: Thế ngoắc tay Quyền quay lại ngoắc tay với em Hai anh em nhìn cười Em ngồi chơi đố vui có thưởng với Quyền, hỗ trợ em làm tập môn tin học đến tầm 11h Sau Quyền nhờ em giảng giúp tốn lớp em khơng hiểu 12h em Làng Buổi 5: Ngày 22/01/2016 Nội dung hoạt động : Kết Quyền trở nên thúc buổi thực hành tương ngoan ngoãn, trả tác với thân chủ, tổng kết lời lễ phép hoạt động q trình khơng cịn thực hành Làng, tổ chức ương bướng buổi chia tay với Làng nhiều trước Là buổi cuối thực hành nên em đến phòng tin lúc 8h Kỹ quan sát Kỹ lắng nghe Kỹ đặt câu hỏi Em vừa bước vào cửa, Quyền chạy tới ôm lấy cổ em Em ơm lấy Quyền Sau Quyền dắt em chỗ em ấy, Quyền rút túi quần di động Sau Quyền vào facebook, nhắn tin cho em TC: Em chào anh NVXH: Ừ Chào em Mới bố mẹ mua cho di động à? TC: Không Em mượn bố mẹ em để dễ nói chuyện với anh NVXH: Mà hôm em biết anh đến mà mượn điện thoại? TC: Cơ Mai Liên nói cho em biết NVXH: Ừ Thế hôm làm tập cô giao chưa mà chạy chơi với anh TC: Em làm xong từ hôm qua ạ.Dạo thấy em ngoan nên cô cho em nghỉ hôm nay.Vui anh NVXH:Ừ À mà em nhớ anh em gặp buổi khơng? TC: Hình hay hơm hay ý Em không nhớ rõ NVXH: Ừ Được hơm Nếu em khơng tránh mặt anh hơm chơi trị chơi TC: Hihi Em xin lỗi Mà anh lại hỏi em thế? NVXH: À Hôm buổi cuối anh thực hành TC: Nghĩa em với anh không gặp ạ? NVXH: Ngốc Có Sau lúc rảnh anh qua Làng chơi với em Mà em biết facebook anh Có buồn hay muốn nhắn nhủ nhắn tin với anh TC: Anh hứa NVXH: Ừ Anh hứa TC: Ngoắc tay làm tin Quyền đưa tay Em với em ngoắc tay NVXH: À.Nhóm anh có tổ chức liên hoan chia tay hội trường Em tham gia TC: Vâng Em dắt tay Quyền đến hội trường tham dự lễ liên hoan chia tay Trong buổi liên hoan chia tay nhóm thực hành chúng em tổ chức hoặt động giao lưu văn nghê, nhiều bạn lên thể tài năng: nhảy, hát, múa, đọc ráp… Kết thúc đợt thực hành cịn nhiều tiếc ni, cơng việc chưa hồn thành tốt, cơng việc chưa làm được, chúng em vui mừng, là, kỉ niệm đáng nhớ đời người IV Đánh giá hiệu hoạt động (lượng giá/ chuyển giao) Mặt đạt - Sau năm buổi thực hành, Thế Quyền có tiến trình nhận thức về cách ứng xử với mọi người xung quanh - Quyền trơ nên ngoan ngoãn hơn, biết nghe lời người lớn lễ phép - Có tiến rõ rệt học tập, có thể giải được nhiều toán khó, bắt đầu có thể chỉnh sửa văn máy tính - Cam kết dù chuyến thực hành kết thúc em thân chủ giữu liên lạc trị chuyện chia sẻ với thân chủ lúc thân chủ cần Mặt hạn chế - Sinh viên thực hành CTXH còn gặp phải vướng mắc về mặt thời gian em phải học, sinh hoạt chung nên thời gian rất hạn hẹp - Thời gian thực hành gói gon buổi, vấn đề của thân chủ giải thời gian ngắn, chưa đạt tới mục đích cuối - Các nguồn lực huy động hạn chế Đối với nguồn lực bên phần vấn đề trẻ bị thiểu trí tuệ nước ta chưa thật giới chuyên môn quan tâm, trung tâm chuyên biệt giáo dục chăm sóc trẻ bị thiểu trí tuệ cịn hạn chế Đánh giá kỹ vận dụng trợ giúp thân chủ - Thu thập thông tin: Trên sở sự lựa chọn làm việc trung tâm, em tiến hành thu thập thơng tin có liên quan đến thân chủ Nguồn thông tin chủ yếu mà em thu thập từ người cán quản lý trung tâm, từ giáo viên Quyền, mẹ nuôi Quyền trung tâm phần từ gia đình Quyền - Quan sát: Đây kỹ sử dụng nhiều hiệu Kỹ sử dụng lần đầu em gặp Quyền lớp tin học, nhờ em có chứng xác thực, thơng tin xác thực tình trạng bệnh thân chủ Kỹ sử dụng nhiều em tiến hành tiếp cận thân chủ Quyền thực số hoạt động trị liệu - Kỹ đặt câu hỏi: Có thể nói kỹ luôn thường trực thiếu muốn thu thập thơng tin Với kỹ sử dụng câu hỏi đóng, mở, kết hợp, em có thơng tin cần thiết thân chủ số thơng tin có liên quan như: tâm trạng, tình hình hồn cảnh thành viên gia đình Quyền - Kỹ tạo lập mối quan hệ: Đây kỹ sử dụng xuyên suốt trình hỗ trợ thân chủ Qua cử chỉ, thái độ, lời nói, ánh mắt tất thể tôn trọng mong muốn giúp đỡ Quyền dù kết cải thiện nhỏ cho em Đánh giá mặt mạnh, hạn chế thân q trình trợ giúp thân chủ Mặt mạnh - Có niềm tin vào thân chủ thay đổi tích cực sau q trình trợ giúp có khả tự giải vấn đề sau - Kiên trì, tập trung quan sát trình trợ giúp, trị liệu Khơng nản trí, bỏ - Chủ động tiến trình can thiệp, tận dụng thời gian cách triệt để, làm việc có hiệu quả… Hạn chế - Chưa có nhiều kinh nghiệm thưc tiễn - Trong q trình trợ giúp nhiều lúc cịn lúng túng gặp phải vấn đề phát sinh lề - Các kĩ năng, lí thuyết q trình trợ giúp chưa sử dụng nhuần nhuyễn Đánh giá những tác động hoạt động can thiệp Sau thời gian tiếp xúc với thân chủ mình, em phần hiểu tình trạng thân chủ, tạo lập mối quan hệ tốt đẹp thân chủ, tạo tin tưởng hứng thú tiếp xúc Qua chuyến thực tế em học tập nhiều kiến thức bổ ích mà khơng có sách vở, vận dụng kiến thức,kĩ học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá giải vấn đề V KHĨ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ Khó khăn - Thời gian thực hành không nhiều, trình thực số hoạt động cịn gấp gáp, ví dụ thu thập thơng tin xây dựng kế hoạch - Thân chủ trung tâm xa so với nơi nơi học tập nên vất vả tới gặp thân chủ chủ yếu hoạt động thường diễn trung tâm, tính chất việc trị liệu cho thân chủ cần có phối hợp nhiều cá nhân trung tâm giúp đỡ ban quản lý mẹ trung tâm - Nguồn thông tin trẻ bị thiểu trí tuệ ỏi - Đường tới trung tâm nguy hiểm thường xuyên bị tắc đường nghiêm trọng nên phải chuẩn bị kỹ để đến trung tâm cho với lịch hẹn Kiến nghị đề xuất - Đối với gia đình Quyền Cần dành nhiều thời gian cơng sức việc chăm sóc giáo dục em Quyền bị thiểu trí tuệ nên cần phải có kiên nhẫn từ phía gia đình em Mặc dù sống trung tâm gia đình nên thường xuyên động viên em để em lại trung tâm cách vui vẻ không bị buồn phiền - Đối với Làng Quan tâm nữa đến đời sống tinh thần của em, đảm bảo những quyền lợi chính đáng của em thời gian sinh sống làng Có chính sách phù hợp đảm bảo trợ cấp hỗ trợ chi phí ăn ơ, cũng chi phí lại vào dịp lễ tết em về thăm nhà - Đối với nhà trường + Công tác xã hội chuyên ngành liên quan đến vấn đề xã hội, sinh viên chuyên ngành cần hoạt động thực hành sở, trung tâm cộng đồng Vì vậy, nhà trường cần xếp, bố trí để sinh viên có nhiều thời gian thực tế + Tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động thực hành sinh viên Chính vậy, khoản chu cấp gia đình khơng đủ để chi cho chi phí phát sinh Kính mong nhà trường tạo điều kiện, giúp đỡ phần để sinh viên yên tâm hoạt động - Đối với xã hội Xã hội cần dang rộng vòng tay, tránh phân biệt với trẻ thiểu trí tuệ nói chung trẻ em thiệt thịi khác nói riêng để em có mơi trường tốt, qua sớm cải thiện tình trạng - Đối với nhà làm công tác xã hội Cần phát huy vai trị xung kích việc hỗ trợ, giúp đỡ bảo vệ người yếu thế, đặc biệt trẻ em Cần thật hoạt động xuất phát từ tâm, từ tình yêu nghề nghiệp từ tình u thương người, u thương đồng loại để tất cảc người yếu thế, đặc biệt trẻ em có hội vươn lên làm chủ sống KẾT LUẬN Thiểu trí tuệ tình trạng chẩn đốn trước 18 tuổi, đặc trưng trí tuệ khả tâm thần mức trung bình, kèm với thiếu hụt kỹ cần thiết cho sống ngày Chúng ta khơng xa lánh hay kì thị em mà thật kiên nhẫn, bình tĩnh giáo dục em để em hịa nhập lại với cộng đồng Công tác xã hội lĩnh vực hoạt động xã hội xếp vào bậc hoạt động mang tính xã hội khác, hoạt động thu hút tham gia nhiều người đủ tầng lớp, độ tuổi hướng tới đối tượng yếu cần trợ giúp, có trẻ em Dù với hồn cảnh, tình khó khăn nào, cơng tác xã hội tham gia với tư cách chủ trì cộng tác Tuy nhiên để công tác xã hội thật phát huy vai trị xung kích tất yếu cần đến nhân viên xã hội có chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp giỏi Chính vậy, đào tạo nhân viên xã hội, tác viên cộng đồng đầu tư cho tương lai người, đầu tư cho bình ổn, an tồn trị - xã hội đất nước Trong thực hành còn thiếu kinh nghiệm thực tế cũng bề dày kinh nghiệm, kiến thức, kĩ còn chưa nắm vững nên còn nhiều thiếu sót em mong nhận giúp đỡ thầy cô khoa để tiểu luận em hoàn thiện Hết ! ... nhân gặp khó khăn có công ăn việc làm nơi Các đối tượng trung tâm bảo trợ xã hội thường người nghèo khổ, người vô gia cư, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi… - Công tác xã hội cá nhân: phương pháp... phản hồi lại tác động tới thành viên ban đầu gây phản ứng từ thành viên Sự tác động ngược trở lại gọi tưởng tác vòng hệ thống Ứng dụng thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã hội: - Giúp thân... gắng để hoàn thành tốt đợt thực hành I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm - Trẻ em: Về mặt sinh học, trẻ em người giai đoạn từ sinh tuổi dậy Định nghĩa pháp lý "trẻ em" nói chung tới đứa trẻ, biết tới

Ngày đăng: 16/03/2022, 17:46

Xem thêm:

Mục lục

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    2. Các lý thuyết sử dụng

    2.1. Lý thuyết hệ thống:

    2.2. Lý thuyết sinh thái

    1. Quá trình hình thành và phát triển của làng

    3. Mục tiêu cơ sở

    4. Tổ chức, nhân sự cơ sở:

    5. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động chăm sóc:

    III. TIẾN TRÌNH TIẾP CẬN THÂN CHỦ

    1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w