1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tại tỉnh Sơn La

98 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 237,87 KB

Nội dung

Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tại tỉnh Sơn La Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tại tỉnh Sơn La Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tại tỉnh Sơn La Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tại tỉnh Sơn La

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN HẢI THÀNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN HẢI THÀNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mai Trang Hà Nội, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình khoa học độc lập cá nhân tác giả Những số liệu nội dung đưa vào trình bày luận văn trung thực, xác Nội dung luận văn chưa công bố nước Người cam đoan Nguyễn Hải Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: GD&ĐT: HĐND: KBNN: KT - XH: NSNN: XHCN: UBND: Công nghệ Thông tin Giáo dục Đào tạo Hội đồng nhân dân Kho bạc Nhà nước Kinh tế - Xã hội Ngân sách Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời cơng nghệ thơng tin tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thơng tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho phát triển giáo dục Công nghệ thông tin đặc biệt phát triển internet mở kho kiến thức vô đa dạng phong phú cho người học người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản nhiều, cải thiện chất lượng học dạy Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm tối ưu thời gian Từ người phát triển nhanh kiến thức, nhận thức tư Trên sở Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giai đoạn 2016 - 2018 UBND tỉnh Sơn La đầu tư 121 tỷ đồng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm xây dựng, đầu tư, triển khai hạ tầng trang thiết bị công nghệ thông tin trường cao đẳng, ứng dụng công nghệ thông tin việc điều hành, quản lý giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Những nỗ lực UBND tỉnh Sơn La giai đoạn vừa qua đạt nhiều kết khả quan như: Các chế sách liên quan đến việc ứng dụng CNTT ngày hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật CNTT trường cao đẳng trang bị đáp ứng nhu cầu dạy học Tuy nhiên bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý chi NSNN cho CNTT địa bàn tỉnh tồn số hạn chế, cụ thể: Công tác quản lý chi NSNN cho CNTT nhiều bất cập nội dung tất khâu từ cấp phát, sử dụng toán vốn đầu tư Hạ tầng kỹ thuật CNTT trường cao đẳng địa bàn đầu tư tạo tảng cho triển khai ứng dụng CNTT, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, hiệu đạt chưa cao, việc triển khai ứng dụng CNTT nhiều hạn chế, chưa khai thác hết chức năng, công suất hệ thống đầu tư, v.v… Chính vậy, u cầu đặt thời điểm UBND tỉnh Sơn La cần phải tăng cường vai trò quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo trường cao đẳng đảm bảo cho NSNN sử dụng cách hiệu Chính vậy, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu “ Ngân sách nhà nước (NSNN) nguồn lực quan trọng với quốc gia, vùng lãnh thổ giới, vấn đề nghiên cứu quản lý NSNN nói chung, quản lý chi NSNN nói riêng cho tiết kiệm, đảm bảo chi đúng, chi đủ để đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội vấn đề đặt với quốc gia, vùng lãnh thổ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận cấp độ, góc độ khác nhau, đáng ý có số nhóm cơng trình sau : ” “ Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp (2002), Đổi NSNN, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Tác phẩm khái quát nhận thức chung NSNN, đánh giá sách NSNN hành đề xuất giải pháp đổi NSNN để sử dụng có hiệu tiến trình đổi kinh tế đất nước Đến có giải pháp tác giả đề xuất triển khai ứng dụng hiệu thực tế ” “ Vũ Thu Giang (2010), Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nội dung nghiên cứu đề cập tới thuận lợi thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; Thực trạng sách tài nước ta q trình hội nhập; Những hạn chế sách, yêu cầu đặt với sách tài trình hội nhập; Những kiến nghị giải pháp cải cách sách tài để Việt Nam tham gia hội nhập thành công Nghiên cứu tác giả phần làm rõ thêm ảnh hưởng tới nguồn thu, nhu cầu chi tiêu NSNN công tác quản lý NSNN nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ” Đặng Văn Thanh (2015), Một số vấn đề quản lý điều hành ngân sách nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách cung cấp kiến thức quản lý điều hành NSNN Nguyễn Ngọc Hải (2016), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa công cộng Việt Nam Nghiên cứu làm sáng tỏ nội hàm chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng (trong có giáo dục đào tạo), ưu, nhược điểm chế thực tiễn đổi đất nước Từ đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng “ Bùi Thị Lan Hương (2012), Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo đại bàn tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu trình bày cách tổng quát giáo dục- đào tạo vai trò giáo dục- đào tạo phát triển kinh tế xã hội; Tài chính, vai trị tài chính, chế quản lý tài giáo dục đào tạo Tổng kết đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo, tác động tích cực hạn chế nguồn tài chính, cơng cụ tài chính, chế quản lý tài giáo dục- đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới ” “ Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Bình Nghiên cứu trình bày cách tổng quát thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2016, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn ” Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án Đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009 - 2014 Nội dung Đề án làm rõ trạng, ưu điểm hạn chế chế tài giáo dục nước ta; Thu thập, tham khảo số phát triển tài cho giáo dục nước phát triển nước phát triển Căn vào yêu cầu phát triển giáo dục phục vụ phát triển đất nưc giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020, Đề án xác định nội dung cần thiết đổi chế tài giáo dục tới năm 2014 Tác giả Thu Hương với biết: “Cởi trói” quản lý đầu tư ứng dụng CNTT, đăng Tạp chí Tài điện tử (EFinance) ngày 22/08/2013 Tác giả đánh giá, thực tiễn triển khai cho thấy Nghị định 102 “trói buộc” dự án CNTT quan Nhà nước Việc đầu tư ứng dụng CNTT có nhiều điểm đặc thù như: Cơng nghệ thay đổi nhanh chóng; việc định giá, đánh giá chất lượng sản phẩm khó khăn; thành cơng dự án phụ thuộc nhiều vào đào tạo, chuyển giao công nghệ quan tâm cán sử dụng Do đó, việc vận dụng quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cho dự án ứng dụng CNTT không phù hợp Mặt khác, vận dụng nên cách hiểu, cách vận dụng nơi khơng thống nhất, từ gây khó khăn cho chủ đầu tư Lê Quốc Cường (2011), “Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang” Trong nghiên cứu tác giả tập trung vào bước triển khai ứng dụng CNTT công tác QLNN cấp Tuy vậy, luận văn có giá trị tham khảo vấn đề liên quan đến CNTT Hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng vốn NSNN trở thành đề tài sôi động từ Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2009 NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ Quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2010 Tuy nhiên, theo thống kê tác giả phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý đầu tư dự án ứng dụng CNTT nói chung, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng Như vậy, cơng trình khái qt sau có liên quan đến mảng định đề tài nghiên cứu luận văn như: Mảng quản 10 lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT quan nhà nước mảng quản lý vốn đầu tư từ NSNN Như vậy, đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng Sơn La Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu tác giả khơng có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khoa học có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2018 mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý quyền địa phương cấp tỉnh chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2018 để ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn làm sở để đưa giải pháp kiến nghị cho việc hoàn thiện quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La tới năm 2020 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng Sơn La * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng Trong nội dung quản lý tập trung khía cạnh: Lập phân 84 dẫn đến dàn trải mang tính bình qn chủ nghĩa mà chưa xuất phát từ hiệu dự án đầu tư cụ thể Chính mà hàng năm tồn dự án không “tiêu” hết vốn, có dự án vốn khơng theo kịp tiến độ khiến cho trình thực hiện, thường tháng cuối năm, tỉnh phải điều chỉnh vốn từ dự án sang án khác gây khó khăn cho chủ đầu tư doanh nghiệp Cũng từ việc thiếu gắn kết dự án với kế hoạch hàng năm kéo theo nhiều vấn đề phát sinh nợ đọng khối lượng, kéo dài toán gây khó khăn cho cơng tác quản lý lãng phí nguồn lực xã hội Do vậy, việc chuyển dần từ kế hoạch hoá đầu tư hàng năm sang kế hoạch hoá theo tiến độ dự án đảm bảo hiệu đồng vốn khắc phục tình trạng + Đối với cơng trình dự án đầu tư ứng dụng CNTT phê duyệt thực được, NSNN tỉnh đảm bảo bố trí đủ vốn theo tổng mức đầu tư dự án duyệt tiến độ thực Đồng thời, quy định phân bổ, bố trí dự tốn ngân sách đầu tư ứng dụng CNTT hàng năm giao phải đảm bảo bố trí đủ vốn cho cơng trình dự án theo dự toán tiến độ thực hiện, sau xem xét bố trí vốn cho cơng trình dự án khới cơng 3.2.3 Hồn thiện toán kiểm soát toán vốn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin - Đối với việc tạm ứng vốn đầu tư ứng dụng CNTT: + Quy định cụ thể thời gian trách nhiệm hoàn tạm ứng (tập hợp hồ sơ chứng từ làm thủ tục tốn hồn tạm ứng) + Nếu q thời hạn quy định phải báo cáo người định đầu tư xin ý kiến xử lý Giao KBNN kiểm tra sử dụng sai mục đích thu hồi nộp NSNN + Phải yêu cầu nhà thầu nộp bảo lãnh tạm ứng ứng tiền NSNN, đề phòng rủi ro cá nhân tổ chức xảy (yêu cầu đưa vào hợp đồng) Hết hạn bảo lãnh mà chưa thu hồi tạm ứng cần thu hồi hết tạm ứng gia hạn bảo lãnh tạm ứng + Quá hạn hoàn thành (ghi hợp đồng) mà khơng hồn thành phải bổ sung hợp đồng kiểm tra lại số dư tạm ứng để đôn đốc thu hồi số tạm ứng cho dự án 85 + Nếu khơng có hợp đồng bổ sung, khơng có khối lượng để hồn ứng KBNN tỉnh phải có cơng văn nhắc nhở đơn đốc hàng tháng Sau lần (3 tháng) chủ đầu tư KBNN tỉnh có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền xin ý kiến đạo Theo quy đinh hành thực “thanh toán trước, kiểm soát sau” kiểm soát trước toán cuối Đây bước lớn trình kiểm soát toán vốn đầu tư từ NSNN KBNN, cần có quy định cụ thể kiểm sốt tốn, dễ tạo tiền lệ cho đơn vị sử dụng vốn đầu tư ứng dụng CNTT cần giao hồ sơ chứng từ tốn, qua lợi dụng NSNN - KBNN phải đảm bảo thực nghiêm túc, công khai quy trình cấp phát tốn theo chế cửa, bố trí cán có lực trình độ để chuyển tải thông tin cần thiết tới khách hàng tiếp nhận hồ sơ tạm ứng, toán vốn đầu tư ứng dụng CNTT - Việc toán tạm ứng thu hồi tạm ứng phải thực theo chế độ quy định Nhà nước - Đối với chủ đầu tư có số dư tạm ứng lớn, kéo dài, cần tăng cường đôn đốc cơng tác thu hồi tạm ứng, tránh tình trạng vốn đầu tư ứng dụng CNTT nhà nước tạm ứng sử dụng sai mục đích, kịp thời báo cáo UBND tỉnh xem xét, xử lý - Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ KBNN thể tiêu chí giải ngân nhanh, kịp thời, không để tồn đọng hồ sơ, chế độ, bảo đảm liên hoàn thuận tiện ba khâu: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm soát toán chế độ tốn, chuyển tiền nhanh, an tồn cho đơn vị thụ hưởng: Các biện pháp cụ thể phải hồn thiện quy trình nghiệp vụ khoa học, minh bạch công khai, xác định trách nhiệm rõ ràng nhận thức cán đơn vị kiểm soát luân chuyển chứng từ Đối với tóan chuyển tiền cần nâng cao chất lượng chương trình tóan điện tử, ứng dụng cơng nghệ tin học để rút ngắn thời gian hạch toán chuyển tiền - Nâng cao chất lượng cán để đảm bảo kiểm sốt tốn xác, an 86 tồn, tiết kiệm cho NSNN Xử lý tồn khách quan tính thời vụ tốn vốn đầu tư hàng năm; xử lý nhanh xác báo cáo, hạch tốn kế tốn, thơng tin điều hành ngân sách biện pháp tổng hợp chấm điểm nghiệp vụ hàng tháng A, B, C (gắn với thi đua khuyến khích vật chất, thu nhập); xây dựng phong trào thi đua gắn chất lượng chuyên môn với cơng tác đồn thể; tổ chức thi nghiệp vụ hàng năm sau kỳ tập huấn; tổ chức viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm báo cáo chuyên đề cơng tác hàng năm Xây dựng chương trình nghiệp vụ có gắn với đầu tư kinh phí, sở vật chất (nhất đại hóa CNTT), tổ chức người hợp lý - Tăng cường phối hợp khâu, phận hệ thống coi trọng phối hợp với hệ thống KBNN tỉnh Để quản lý tốt vốn đầu tư ứng dụng CNTT, vấn đề quan trọng với dự án đầu tư qua nhiều khâu quản lý Qua KBNN coi khâu lớn, lại có nhiều tác nghiệp nhỏ Muốn có thống cao phải có rõ ràng phân công nhiệm vụ chặt chẽ, hợp lý phối hợp, điều hành Biện pháp yêu cầu cán quản lý toán vốn đầu tư ứng dụng CNTT phải hiểu quy trình, vị trí cơng việc làm lại vừa phải có ý thức trách nhiệm cao Vì để đạt mục tiêu, yêu cầu phối hợp cần phải: + Nhận dạng nguồn gốc tính chất vốn đầu tư ứng dụng CNTT để có phương pháp kiểm sốt tốn thích hợp (hồ sơ chứng từ nào, luân chuyển chứng từ qua phận nào, nghiệp vụ quản lý nào….) + Xây dựng quy chế phân công phối hợp chi tiết cụ thể, chặt chẽ theo quy trình quản lý vốn, khách quan, khoa học, thuận tiện + Triển khai chương trình hành động theo kế hoạch cơng tác chung đơn vị, có phân chia thời gian phân việc cho phận, người theo quy trình nghiêm ngặt + Đối với phối hợp ngành, cầu nối quan trọng trao đổi thông tin bao gồm thông tin yêu cầu đạo, phối hợp ngành cấp thông tin thực KBNN Giải pháp yêu cầu KBNN phải nâng cao chất lượng thông tin với độ xác tính kịp thời cao Do phải đại hóa chương 87 trình tốn vốn đầu tư KBNN triển khai tốt dự án thông tin quản lý liệu ngân sách KBNN (TAMIS) mà Tài KBNN triển khai Đối với vốn đầu tư ứng dụng CNTT quan liên quan quan Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Kho bạc cần phải giao ban hàng tháng để giải vấn đề phát sinh + Một kênh phối hợp quan trọng gúp phần quản lý tốt vốn đầu tư ứng dụng CNTT quan hệ với chủ đầu tư, chủ đầu tư vừa với tư cách đối tượng quản lý toán vốn vừa khách hàng phục vụ nên đặt nhiều yêu cầu phối hợp Biện pháp tăng cường phải thường xuyên cập nhật chế độ sách (tập huấn, công văn hướng dẫn ) cho chủ đầu tư để họ thực Mặt khác yêu cầu chủ đầu tư báo cáo đầy đủ làm tốt hồ sơ toán Ngược lại chủ đầu tư có quyền yêu cầu Kho bạc chất lượng phục vụ, đánh giá cụ thể tác nghiệp ứng xử Kho bạc nhà nước nơi giao dịch Đây mối quan hệ biện chứng cần phát huy để đạt hoàn thiện quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT - Để đảm bảo hoàn thiện quản lý vốn đầu ứng dụng CNTT, KBNN Sơn La phải tiếp tục thực chương trình cải cách hành lĩnh vực này, bao gồm cơng việc chủ yếu sau: Áp dụng chương trình tốn điện tử nhằm hỗ trợ cho cơng tác tốn vốn đầu tư nhanh, đúng, tiện ích suất lao động cao hơn, giảm thủ tục giấy tờ rườm rà không cần thiết; phân công lại cán để bảo đảm chủ đầu tư (ban quản lý dự án) đến giao dịch với cán quản lý từ đầu đến có kết cuối có quy định thời gian cho giao dịch; cơng khai quy trình tốn vốn đầu tư rõ ràng, minh bạch, thuận tiện để khách hàng thực giám sát thực hiện; tổ chức lưu trữ hồ sơ khoa học, hợp lý bảo đảm tiện ích cho việc tra cứu làm chứng cần thiết; thực luân phiên công việc luân chuyển cán theo quy định; thực biệt phái cán để xử lý vấn đề tồn đọng cần giải quyết; KBNN tiếp tục phân công quản lý phù hợp với địa bàn thuận lợi cho chủ đầu tư đặc điểm dự án Tiếp thu ý kiến chủ đầu tư khách hàng qua hộp thư đối thoại phịng tiếp đón đối thoại trực tiếp… Mặt khác tiếp tục kiến nghị vấn đề vượt thẩm quyền 88 biên chế, máy, phụ cấp, cấu cán bộ… nhằm cải cách hành khơng q rập khn cứng nhắc mà uyển chuyển, phù hợp thực tế có hiệu cao 3.2.4 Hồn thiện tốn vốn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin - KBNN tỉnh chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp danh sách dự án hoàn thành năm (theo tháng) cho Sở Tài Căn vào thời gian Nhà nước quy định hồn thành tốn, Sở Tài theo dõi q hạn làm cơng văn nhắc nhở tháng lần Sau lần (3 tháng) nhắc nhở mà chủ đầu tư khơng hồn thành chủ đầu tư Sở Tài phải báo cáo cấp định đầu tư xin ý kiến đạo Cả ba trường hợp sau quan quản lý đôn đốc nhắc nhở cần có hướng xử lý trách nhiệm rõ ràng, nghiêm khắc theo mức độ sau: + Được gia hạn thêm thời gian cụ thể khó khăn khách quan; + Phê bình nghiêm khắc yêu cầu chủ đầu tư thực xong trách nhiệm (thu hồi tạm ứng, nộp tiền sử dụng sai vào NSNN, toán) trước giao việc tiếp theo; + Giảm trừ kế hoạch vốn năm khơng hồn thành nhiệm vụ - Đối với cơng tác tốn vốn đầu tư theo niên độ ngân sách hàng năm: Cần có quy định cụ thể chế tài xử lý việc chậm nộp báo cáo toán vốn, có vật đảm bảo quy định Luật Ngân sách, tăng trách nhiệm đơn vị sử dụng vốn đầu tư ứng dụng CNTT - Đối với công tác tốn dự án hồn thành đưa vào khai thác sử dụng: Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng toán dự án, toán dự án hoàn thành khâu cuối quan trọng q trình đầu tư, xác định giá trị người sử dụng Do đặc điểm hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT có nhiều yếu tố liên quan đến giá thành sản phẩm lại biến động, việc quản lý, theo dõi phức tạp nên việc xác định giá trị đích thực sản phẩm đầu tư ứng dụng chế quản lý hành cơng việc khó khăn.Vì vậy, Sở Tài chính, cán trực tiếp giao nhiệm vụ thẩm tra tốn phải khơng ngừng nâng cao lực, trình độ chuyên môn quản lý đầu tư xây dựng để phát sai sót 89 khách quan hay chủ quan chủ đầu tư, nhà thầu đơn vị tư vấn tham gia thực dự án - Sở Tài tăng cường đơn đốc kiểm tra đơn vị chủ đầu tư thực việc toán dự án theo quy định dự án hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, tránh tình trạng chủ đầu tư quan tâm đến việc cơng trình đưa vào sử dụng xong Theo dõi sát thời gian dự án sau nghiệm thu bàn giao đến nộp báo cáo toán đến quan thẩm tra; hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết công tác quản lý hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT nhằm biểu dương đơn vị thực toán thời gian quy định đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ toán vốn đầu tư, đồng thời phê bình đơn vị chậm tốn, khơng hồn thành nhiệm vụ Trên sở đó, có hình thức khen thưởng quan toán trước thời gian quy định mà thiết thực ưu tiên bố trí vốn cho dự án, cơng trình đơn vị làm chủ đầu tư - UBND tỉnh cần xây dựng chế động viên, khuyến khích đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác quản lý toán vốn đầu ứng dụng CNTT Trên sở nghiên cứu ban hành chế độ khen thưởng vật chất cho chủ đầu tư thực tốt cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành đảm bảo chất lượng, thời gian quy định quan đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ thực thẩm tra toán vốn đầu tư - Đối với chủ đầu tư nhiều dự án chưa toán, kịp thời báo cáo UBND tỉnh kiên xử lý 3.2.5 Hoàn thiện kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin Công tác tra, kiểm tra, giám sát đứng trước sứ mệnh vô nặng nề vừa phải tra lại chế vừa ban hành vừa phải kiểm tra giám sát q trình thực Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát có vai trị vơ quan trọng việc phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí đầu tư ứng dụng CNTT, nhiều yếu tố quan thanh, kiểm tra thực khâu hậu kiểm, chưa sâu vào cơng đoạn ban đầu q trình thực 90 đầu tư ứng dụng CNTT giai đoạn chuẩn bị đầu tư Do phát sai sót việc nên hay x xoa “giơ cao đánh khẽ” làm vai trò tra cơng cụ mang tính răn đe tham nhũng, thất thốt, lãng phí đầu tư ứng dụng CNTT Từ nghiên cứu số nội dung cần hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát cần tập trung sau: - Bổ sung nhiệm vụ cho quan kiểm tra để sâu sát cụ thể từ khâu chủ trương đầu tư, kế hoạch đầu tư, khảo sát, quy hoạch, lập dự án, phân bổ vốn, để ngăn ngừa từ đầu sai phạm, thất thốt, lãng phí xảy - Đặt công tác tra, kiểm tra, giám sát trụ cột quan trọng việc phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí tăng cường tiết kiệm, nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT từ NSNN, vậy: + Về phía đối tượng tra, kiểm tra đơn vị có liên quan tra, kiểm tra, phải chấp hành nghiêm túc định, kế hoạch tra, kiểm tra phải cung cấp đủ tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung tra, kiểm tra Tuân thủ thực kết luận kiến nghị tra, kiểm tra, đồng thời phải thường xuyên tự kiểm tra đánh giá trình tự hoàn thiện, chấp hành nghiêm pháp luật chế độ quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT cách nề nếp để đề phòng, ngăn ngừa sai phạm lĩnh vực đầu tư đơn vị + Về phía quan tra, kiểm tra phải ln đảm bảo tiếng nói tra, kiểm tra tiếng nói pháp luật, tiếng nói dân tộc, giải tốt kết luận, kiến nghị hậu tra, kiểm tra vấn đề khó khăn Để làm cán làm cơng tác tra, kiểm tra phải có lĩnh trị vững vàng, làm việc với tinh thần thượng tôn pháp luật - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát tất khâu trình đầu tư UBND tỉnh đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra hàng năm; đánh giá chất lượng quản lý, thực dự án, ngăn phát kịp thời sai phạm; làm rõ trách nhiệm xử lý nghiêm minh với tổ chức, cá nhân sai phạm Cần rõ nội dung quy định xử phạt vi phạm hành Đặc biệt lưu ý chế định phạt tiền, quy định hạ bậc lương, chuyển công 91 tác, cách chức vi phạm mức độ cụ thể - Công tác tra, kiểm tra cần quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn quan nội dung tra, đối tượng tra, quy định chế phối hợp công tác tra, kiểm tra đơn vị ngành, tránh tình trạng trùng lặp - Có quy định cơng tác tra, kiểm tra, kiểm toán đầu tư thực đầy đủ tất giai đoạn trình đầu tư như: định chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình, lựa chọn nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình, kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác, sử dụng, tránh tình trạng chủ yếu tập trung vào giai đoạn thi cơng xây dựng, sau dự án hồn thành đưa vào khai thác sử dụng có tượng xuống cấp kiểm tra Triển khai thực đầu tư giai đoạn quan trọng trình đầu tư, có tham gia nhiều bên có lợi ích trái ngược - Định kỳ kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý sử dụng vốn đầu tư ứng dụng CNTT công khai đánh giá nhằm có phân loại có thái độ rõ ràng với chất lượng hoạt động lĩnh vực đầu tư ứng dụng CNTT Đối với chủ đầu tư, cần có đánh giá hàng năm thơng qua kiểm tra giám sát theo tiêu thức tình trạng vi phạm chế độ (chậm toán, chậm toán vốn, vi phạm hợp đồng…) nhằm phân loại, kiểm điểm trách nhiệm, nhiệm vụ trị đơn vị mặt khác có biện pháp xử lý vi phạm có hệ thống Đối với nhà thầu cần có kiểm tra đánh giá định kỳ đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật, chế sách, giấy phép hành nghề, chất lượng lực thực tế số cấp phép gần ạt, số doanh nghiệp không đủ điều kiện hoạt động Loại trừ doanh nghiệp không đủ lực điều kiện khỏi danh sách công bố rộng rãi cho quan quản lý, chủ đầu tư biết để thực Mặt khác kiểm toán nên có chương trình kiểm tốn hàng năm doanh nghiệp để đưa công bố kết hoạt động doang nghiệp 3.2.6 Giải pháp khác 3.2.6.1 Phối hợp khâu phân bổ kế hoạch vốn - kiểm soát, toán toán tất tốn thành hệ thống quy trình quản lý vốn 92 Để khắc phục yếu tồn nay, là: kỷ luật thơng tin báo cáo, kỷ luật tốn, kỷ luật hồn tạm ứng, kỷ luật sử dụng vốn, kỷ luật toán, tất toán tài khoản chấp hành cần xem xét tác động qua lại khâu phân bổ kế hoạch vốn - kiểm soát toán vốn đầu tư - toán, tất toán, sau: Phân bổ kế hoạch tạo toán vốn đầu tư nhanh, toán vốn đầu tư nhanh chế độ tạo tiền đề cho toán nhanh gọn ngược lại (tương tự để thống kê phân tích quy trình chi tiết khâu lại có: việc trước việc sau, hồ sơ thủ tục, thời gian thụ lý, qua phận chuyên môn nào…) Đối với dự án cần có gắn kết khâu khắc phục yếu Đó dự án thực toán vốn chậm, thừa vốn cần có thơng tin lại với khâu phân bổ vốn để điều chỉnh kịp thời, thực chậm, yếu khâu tốn, tất tốn, khơng bố trí kế hoạch vốn năm tiếp theo, dự án vi phạm cần có quy chế phối hợp đề yêu cầu thông tin báo cáo thường xuyên yêu cầu, tiêu chí chế tài định chủ trì UBND tỉnh cung cấp để tìm ngun nhân quy trích nhiệm kịp thời xử lý, vướng mắc, khó khăn, vi phạm phát sinh khâu quy trình Khơng để tồn đọng q nhiều (hồn thành kế hoạch thấp thực lực khả năng, khơng tốn tất tốn sau hồn thành…) khó đánh giá hiệu quản lý vốn đầu tư nhiều góc độ 3.2.6.2 Hồn thiện thể chế, sách quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng Như phân tích trên, hạn chế làm cho chất lượng công tác quản lý chi NSNN cho CNTT chưa cao chưa hoàn thiện chế quản lý vốn mà biểu vấn đề liên quan đến văn quy phạm pháp luật điều chỉnh công tác quản lý chi NSNN cho CNTT Vì vậy, vấn đề mà tỉnh Sơn La cần có biện pháp cải thiện chất lượng để nâng cao hiệu công tác quản lý chi NSNN cho CNTT, cụ thể: - Rà soát quy định Trung ương, thực tiễn hoạt động đầu 93 tư ứng dụng CNTT nguồn NSNN tỉnh, phát quy định chồng chéo, bất cập để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, đồng thời xây dựng quy định tỉnh để áp dụng thống đạo thực Thực theo hướng công khai, minh bạch, rõ ràng, trọng tâm quy định rõ trách nhiệm giải thủ tục hành chính, , tập trung vào hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT nguồn NSNN quy định khác văn quy phạm pháp luật khác nhau, dẫn đến khó khăn trình triển khai - Giao Sở, Ban, Ngành có chức tổng hợp vốn đầu tư ứng dụng CNTT nguồn NSNN rà soát, tham mưu xây dựng quy chế phối hợp quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT nguồn NSNN cấp tỉnh quản lý, cụ thể phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, KBNN tỉnh Sở Thơng tin Truyền thơng tồn q trình xuyên suốt đầu tư dự án, hạng mục cơng trình từ nguồn vốn địa phương Trên sở lập, xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý chi NSNN cho CNTT cho phục vụ tốt cho công tác lập, theo dõi, đánh giá báo cáo công tác quản lý chi NSNN cho CNTT cho chủ đầu tư đơn vị tổng hợp - Ngoài ra, việc phân cấp đắn tạo động lực tăng cường trách nhiệm quan liên quan, đặc biệt trách nhiệm chủ đầu tư, khơng cịn tình trạng quan có vai trị, khơng có quan chịu trách nhiệm cụ thể, tăng cường giám sát sở để đẩy nhanh tốc độ chất lượng đầu tư ứng dụng CNTT Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành theo hướng phân cấp làm rõ quyền hạn trách nhiệm bên liên quan, thu gọn đầu mối việc giải công việc liên quan đến đầu tư 94 3.3 Một số kiến nghị - Đảm bảo chế sách ổn định, thống nhất: chế sách lĩnh vực quản lý đầu tư từ NSNN nói chung, đầu tư ứng dụng CNTT nói riêng khơng có tính ổn định lâu dài, thường xuyên thay đổi gây nhiều khó khăn bất cập cho người làm cơng tác quản lý tài lĩnh vực - Cùng với hệ thống luật pháp, cần có sách, chế độ hướng dẫn thực hiện, tránh việc ban hành văn luật mâu thuẫn với luật, tạo điều kiện thực luật nghiêm túc, hiệu Trong thời gian tới, quan quản lý nhà nước cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Đối với Bộ Tài chính: Cần có chế tài kiểm sốt giá thiết bị CNTT - Đối với Bộ Kế hoạch & Đầu tư: Cần có chế chống dàn trải phân bổ vốn đầu tư chế đánh giá đầu tư ứng dụng CNTT - Đối với Bộ Thông tin Truyền thông: Cần nghiên cứu quản lý chi phí dự án hợp đồng xây dựng phù hợp với thực tế lực máy quản lý đầu tư ứng dụng CNTT, xem xét trách nhiệm quản lý chất lượng dự án 95 KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN cho CNTT phục vụ đào tạo cao đẳng vấn đề có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nguồn lực tài trọng yếu quốc gia Do vai trò to lớn nên quản lý lĩnh vực trọng đặc biệt với nhiều nội dung phương thức quản lý Là tỉnh miền Bắc Việt Nam, Sơn La có bước phát triển đáng kể kinh tế, xã hội nói chung đầu tư ứng dụng CNTT nói riêng Trong năm qua, số dự án, nguồn vốn lượng vốn đầu tư ứng dụng CNTT tăng lên đáng kể Hoạt động quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT có nhiều kết mặt: tổ chức máy, triển khai thực chế, sách quản lý vốn, thực khâu quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm sốt sử dụng vốn Nhờ đó, hiệu sử dụng vốn đầu tư ứng dụng CNTT địa bàn nâng lên, tượng thất thốt, lãng phí vốn kiểm sốt tốt hơn, góp phần phát huy vai trị nguồn lực tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn khơng hạn chế trở ngại quản lý vốn đầu tư ứng dụng CNTT số mặt từ kế hoạch vốn đến cấp phát, toán, toán Những hạn chế phần làm giảm vai trò nguồn lực tài việc nâng cao hiệu dự án đầu tư ứng dụng CNTT đào tạo cao đẳng địa bàn Nguyên nhân dẫn đến tượng có từ phía chủ quan chủ thể quản lý NSNN, từ phía chế, sách mơi trường hoạt động nói chung Qua q trình nghiên cứu, luận văn đạt kết nghiên cứu tích cực sau: - Khái quát hóa góp phần làm rõ thêm hệ thống lý luận cho nghiên cứu phục vụ đào tạo trường cao đẳng địa bàn tỉnh - Làm rõ máy quản lý chi NSNN cho CNTT trường cao đẳng địa bàn tỉnh Sơn La 96 - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho CNTT trường cao đẳng địa bàn tỉnh Sơn La, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu công tác quản lý vốn; - Đề xuất 06 nhóm giải pháp bám sát với phân tích, đánh giá thực trạng công tác chi NSNN cho CNTT trường cao đẳng địa bàn tỉnh Sơn La Có thể khẳng định rằng, giải pháp đề xuất đảm bảo mục tiêu nghiên cứu đề luận văn Trong trình nghiên cứu luận văn, học viên cố gắng việc đưa liệu đánh giá, so sánh Tuy nhiên, giới hạn khả nghiên cứu giới hạn nguồn tài liệu, nên sai sót luận văn việc khơng thể tránh khỏi Chính vậy, học viên mong muốn nhận nhận xét, đánh giá, góp ý thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), Thơng tư số 27/2007/TT-BTC Hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 130/2007/TT-BTC việc Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03 tháng năm 2007 hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 88/2009/TT-BTC việc Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03 tháng năm 2007 Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thông tư số 19/2011/TT- BTC Quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thơng tư số 86/2011/TT-BTC Quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2001), Thông tư 06/2001/TT-BTTTT Quy định lập quản lý chi phí đầu tư ứng dụng CNTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Thông tư 01/2011/TT-BTTTT Công bố Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Quyết định 993/QĐ-BTTTT Công bố Định mức tạm thời chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP việc Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm 2018, Sơn La 12 Lê Quốc Cường (2011), Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quyền tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vũ Thu Giang (2010), Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Ngọc Hải (2016), Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng 15 Bùi Thị Lan Hương (2012), Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo đại bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp (2002), Đổi Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 18 Đặng Văn Thanh (2015), Một số vấn đề quản lý điều hành ngân sách nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Sở Tài Sơn La (2017), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2016, Sơn La 20 Sở Tài Sơn La (2018), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2017, Sơn La 21 Sở Tài Sơn La (2019), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2018, Sơn La ... trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông. .. nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La 12 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG 1.1... đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cho công nghệ thông tin phục vụ đào tạo cao đẳng tỉnh Sơn La Chương

Ngày đăng: 11/10/2020, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Vũ Thu Giang (2010), Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiệnhội nhập kinh tế
Tác giả: Vũ Thu Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
14. Nguyễn Ngọc Hải (2016), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhànước cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2016
15. Bùi Thị Lan Hương (2012), Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo trên đại bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáodục đào tạo trên đại bàn tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Bùi Thị Lan Hương
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý chi ngân sách nhànước cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2017
17. Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp (2002), Đổi mới Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới Ngân sách Nhànước
Tác giả: Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
Năm: 2002
18. Đặng Văn Thanh (2015), Một số vấn đề về quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý và điều hành ngân sáchnhà nước
Tác giả: Đặng Văn Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2015
19. Sở Tài chính Sơn La (2017), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2016, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tàichính - ngân sách năm 2016
Tác giả: Sở Tài chính Sơn La
Năm: 2017
20. Sở Tài chính Sơn La (2018), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2017, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tàichính - ngân sách năm 2017
Tác giả: Sở Tài chính Sơn La
Năm: 2018
21. Sở Tài chính Sơn La (2019), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2018, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ tàichính - ngân sách năm 2018
Tác giả: Sở Tài chính Sơn La
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w