1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V11 rèn luyện kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

83 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 191,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu lớp chuyên Văn sở học vấn phổ thông, bồi dưỡng sâu thêm lực Ngữ văn, tạo cho học sinh có điều kiện thuận lợi để học lên làm việc cách sáng tạo, có hiệu lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn” (Báo cáo Hội nghị tập huấn giáo viên dạy giỏi môn Văn THPT-HN 09/2002).Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia nhiệm vụ hàng đầu trường THPT chuyên Học sinh giỏi nói nghĩa học sinh có khiếu lực văn chương Từ việc xác định rõ mục tiêu học sinh chuyên Văn đội tuyển học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi không đơn cung cấp kiến thức, hay lắp ghép kiến thức lý luận văn học kiến thức tác phẩm Mà tỏng hịa lực, khiếu học sinh giỏi môn Ngữ văn Kiến thức lí luận văn học giữ vai trị quan trọng kết luận có tính khoa học Nhưng nói N.Séc-nư-sép-xki: “Những kết luận khoa học thỏi vàng, lưu hành phạm vinhỏ hẹp, tri thức từ tác phẩm văn học đồng tiền nhỏ”, có nghĩa kiến thức tác giả, tác phẩm để soi sáng vào tác phẩm quan trọng đề văn thi chọn HSG quốc gia Thực tế thi chọn HSG từ cấp tỉnh, khu vực đến cấp quốc gia, nhận thấy trong đáp án, biểu điểm thường thang điểm phần chứng minh chiếm số điểm nhiều (thường 6/12 điểm phần chứng minh) Và thực tế dạy học, nhiều học sinh kiến thức lý luận văn học, phần bàn luận sâu, song đến phần chứng minh “mn nẻo lỗi”, từ lỗi không nhận thấy mối quan hệ lý luận dẫn chứng không khớp nhau, không soi tỏ cho nhau, lỗi chọn dẫn chứng không hay, khơng tiêu biểu GS TS Trần Nho Thìn nhiều trao đổi Hội thảo dành cho giáo viên chuyên Văn THPT nhấn mạnh: “Quan trọng làm văn học sinh giỏi học sinh phải biết chọn phân tích dẫn chứng” Như thế, đủ thấy tầm quan trọng dẫn chứng làm văn HSG Việc rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi nhu cầu thiết thực mối quan tâm với nhiều GV trực tiếp bồi dưỡng HSG quốc gia Có nhiều viết, sáng kiến Về kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn; Rèn kĩ cho học sinh giỏi văn nhiều thầy cô giáo vùng miền; sách Những văn đạt giải quốc gia, Bồi dưỡng học sinh giỏi văn THPT, Tài liệu chuyên văn, Muốn viết văn hay, xuất bản, tái lại nhiều lần Học sinh không học tập kiến thức lý luận, cách diễn đạt mà học nhiều cách đưa dẫn chứng phù hợp Với chuyên đề “Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn”, mong muốn gớp thêm phần nhỏ việc chia sẻ kinh nghiệm với HSG hội học hỏi, trao đổi thêm với đồng nghiệp công tác bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn Mục đích đề tài Xuất phát từ đặc thù kiểu thi học sinh giỏi, yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá; xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn dạy học, thực chuyên đề“Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn”, chúng tơi tập trung trình bày vấn đề sau: - Những vấn đề sở: Giới thiệu chung dẫn chứng, yêu cầu dẫn chứng văn nghị luận HSG môn Ngữ văn, HSG quốc gia - Rèn kĩ chọn tổ chức, phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Bài tập thực hành lựa chọn, tổ chức, phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Phần phụ lục giới thiệu thêm số đoạn văn, làm học sinh giỏi để làm tư liệu cho học sinh B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đề nghị luận văn học học sinh giỏi môn Ngữ văn Đọc số đề văn nghị luận văn học năm gần kĩ thi chọn HSG quốc gia Năm 2001 Một số đề thi học sinh giỏi quốc gia Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương: Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết" (báo Văn nghệ, 10-2-2011) Anh (chị) có suy nghĩ vấn đề này? Hãy phân tích hai thơ Độc Tiểu Thanh kí thi hào Nguyễn Du Kính gửi cụ Nguyễn Du nhà thơ Tố Hữu để làm rõ tiếng nói tri âm 2007 Có ý kiến cho rằng: tác phẩm kết thúc, lúc sống thực bắt đầu Anh (chị) bình luận ý kiến 2010 Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh (chị) bình luận nhận định 2014 Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh (chị) ý kiến 2017 Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) bình luận ý kiến 2018 Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn! Trong Làm để có tác phẩm tốt?, Lưu Trọng Lư cho rằng: Sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phải nâng lên, phải "tập trung" cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu Sự thực phải sáng tạo, phải nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống Bằng hiểu biết văn học, anh chị bình luận quan niệm 2019 “Rồi xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người”? Bằng trải nghiệm văn học, anh/ chị trình bày quan điểm Qua khảo sát đề thi HSG quốc gia năm gần đây, chúng tơi nhận thấy, đề lí luận văn học dành cho đối tượng học sinh giỏi thường có hai phần: phần ý kiến lý luận phần yêu cầu phạm vi dẫn chứng chứng minh - Dạng thứ đề giới hạn tác phẩm văn học cụ thể cần phân tích chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề lí luận văn học - Dạng thứ hai, đề không định tác phẩm cụ thể, học sinh phải tự lựa chọn tác phẩm để phân tích chứng minh Dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi môn Ngữ văn 2.1 Hiểu “Dẫn chứng” “Dẫn chứng văn nghị luận học sinh giỏi mơn Ngữ văn” Đã có nhiều sách tham khảo, hướng dẫn làm văn nghị luận bàn dẫn chứng văn nghị luận, cụ thể văn nghị luận xã hội nghị luận văn học, Làm văn 10 , 11, 12, Trần Thanh Đạm chủ biên, NXB Giáo dục 1990; Làm văn, Đình Cao, Lê A, NXB Giáo dục, 1989, Làm văn 12, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên Các tài liệu tham khảo nhiều trình bày hệ thống dẫn chứng văn nghị luận văn học Tuy nhiên, chuyên đề này, dựa chủ yếu vào quan niệm dẫn chứng làm văm nghị luận văn học nói chung học văn nghị luận sinh giỏi nói riêng GS.TS Đỗ Ngọc Thống trình bày sách “Muốn viết văn hay”1 NXB Giáo dục phát hành Dẫn chứng văn nghị luận văn học kiến thức tác phẩm, kiến thức văn học sử tác giả, giai đoạn, trào lưu, trường phái văn học GS Đỗ Ngọc Thống phân biệt rõ hai loại dẫn chứng văn nghị luận, dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng mở rộng Ví dụ, cho đề sau: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương: Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết" (báo Văn nghệ, 102-2011) Anh (chị) có suy nghĩ vấn đề này? Hãy phân tích hai thơ “Độc Tiểu Thanh kí” thi hào Nguyễn Du “Kính gửi cụ Nguyễn Du” nhà thơ Tố Hữu để làm rõ tiếng nói tri âm Dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng có yêu cầu đề tư liệu dẫn chứng mở rộng loại dẫn chứng phạm vi người viết viện dẫn để liên hệ, đối chiếu, so sánh nhằm làm sáng tỏ thêm ý bàn bạc Chẳng hạn, với đề mở rộng dẫn chứng mở rộng “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Lý Bạch); “Tì bà hành” (Bạch Cư Dị); “Khóc Dương Kh” Nguyễn Khuyến, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”; “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo;… để làm dẫn chứng mở rộng, so sánh sâu sắc Dẫn chứng mở rộng nhiều cấp độ khác nhau, tùy theo ý lý luận cần chứng minh, mở rộng Tiếp cận với đề thi HSG Quốc gia năm trở lại đây, yêu cầu đề thi phạm vi dẫn chứng không bắt buộc dẫn chứng Với lệnh hỏi: “Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) bình luận ý kiến trên” mở rộng phạm vi dẫn chứng, cho học sinh tự xác định, lựa chọn dẫn chứng Điều phần đáp ứng tính chất đề HSG quốc gia, phát huy hết trải 1Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, H.1995 nghiệm văn học thân để trình bày; đặt vấn đề liên quan đến việc chọn, tổ chức, xếp phân tích dẫn chứng Ví dụ Đề văn: “Rồi xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người”? Bằng trải nghiệm văn học, anh/ chị trình bày quan điểm Học sinh phải tự xác định lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp, tiêu biểu, làm sáng tỏ lý lẽ mà đề yêu cầu Trong trường hợp số trường hợp đề nêu yêu cầu phạm vi tư liệu rộng (một thời kì, giai đoạn, hay khuynh hướng văn học,…) trường hợp dẫn chứng vừa bắt buộc, vừa tự chọn 2.2 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận văn học học sinh giỏi Kiến thức lí luận văn học làm sáng tỏ soi chiếu vào tác phẩm, vào thực tiễn sáng tác Khi làm bài, bên cạnh kiến thức lí luận văn học, học sinh cần phải đảm bảo kiến thức tác giả, tác phẩm văn học để soi sáng, làm rõ vấn đề lí luận văn học mà đề yêu cầu bàn luận Đó kiến thức văn học tác phẩm, kiến thức văn học sử, kiến thức tác giả Theo GS.TS Đỗ Ngọc Thống, nội dung văn nghị luận tạo nên lý lẽ dẫn chứng hai có mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Tuy nhiên, “nếu lý lẽ nghiêng làm cho người đọc hiểu dẫn chứng thiên phía làm người ta tin Một hiểu tin tức bị thuyết phục”2 Như hai có tầm quan trọng nhau, văn học sinh giỏi ý tới vấn đề lý luận văn học, tới lý lẽ, mà phải ý tới dẫn chứng trình hành văn 2Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh, sđd, tr.138 2.3 Yêu cầu sử dụng dẫn chứng văn nghị luận Thứ nhất: Yêu cầu dẫn chứng phải đúng: Là kiến thức đảm bảo làm sáng rõ vấn đề lý luận mà đề đặt Khi sử dụng kiến thức văn học cần ý chọn kiến thức thực tiễn tác giả, tác phẩm để minh chứng cho phù hợp với vấn đề lí luận văn học đề bài, xác định kiến thức văn học trọng tâm, kiến thức văn học phụ trợ Để yêu cầu có dẫn chứng đúng: Tác phẩm lựa chọn phải tiêu biểu, phải minh chứng thuyết phục cho vấn đề lí luận bàn tới; chứng tích, dễ rơi vào liệt kê tác mà chưa chạm tới vấn đề; Tác phẩm lựa chọn thiết phải có mối liên hệ đến vấn đề lí luận văn học; Thứ hai: Yêu cầu để có dẫn chứng cần hay, phù hợp nhất: Không kiến thức đảm bảo làm sáng rõ vấn đề lý luận mà đề đặt ra, mà kiến thức dẫn chứng tác giả tác phẩm phải hay, phù hợp, tối ưu Thứ ba: Xác định tỉ lệ:, tỉ lệ dẫn chứng lý lẽ, tỉ lệ loại dẫn chứng Nếu phần bình luận giúp người viết có sở để nhìn vấn đề chiều sâu phần chứng minh giúp người viết soi sáng vấn đề chiều rộng, tạo cho người đọc tin vào vấn đề nghị luận GS Đỗ Ngọc Thống phân biệt hai dẫn chứng dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng mở rộng Từ đó, đặt yêu cầu phân biệt hai loại dẫn chứng “để người viết tuân thủ quy tắc sau: phải tôn trọng tập trung vào dẫn chứng bắt buộc, tránh tình trạng dẫn chứng mở rộng lại nhiều hợn, coi trọng hơn, lấn át dẫn chứng bắt buộc”3 Ngược lại, HSG Văn cần lưu ý thêm việc sử dụng dẫn chứng mở rộng làm cho liên hệ so sánh sắc sảo, chứng tỏ tầm kiến thức văn hóa người viết Khi làm văn, bên cạnh luận điểm, luận cứ, học sinh cần phải nêu dẫn chứng kèm nhằm tăng tính chặt chẽ thuyết phục cho người đọc Tuy nhiên, trình viết nghị luậnhọc sinh phải tùy đề mà xác định tỉ lệ lý luận chứng minh cho phù hợp Nếu viết có lí lẽ, mà dẫn chứng qua mờ nhạt làm cho viết khô khan, tạo cảm giác nặng nề; 3Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh, sđd, tr.140 viết toàn dẫn chứng sẽ khiến cho văn nghị luận vấn đề lý luận học sinh giỏi giống phân tích, cảm thụ tác phẩm Thứ tư: Phân loại dẫn chứng để tinh gọn tác phẩm: Có nghĩa, phân định rõ ràng kiến thức tác phẩm dùng để làm dẫn chứng cho phần bàn luận vấn đề cần tinh gọn kiến thức tác phẩm dùng để phân tích chứng minh cho vấn đề lí luận văn học cần sâu rộng Việc lấy dẫn chứng cho phần bàn luận vấn đề, không sa đà vào phân tích tác phẩm ngược lại huy động kiến thức tác phẩm cho phần phân tích chứng minh lại sơ lược II KĨ NĂNG CHỌN DẪN CHỨNG TRONG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HSG MÔN NGỮ VĂN Chọn dẫn chứng Đúng phù hợp với yêu cầu đề, chẳng hạn, đề văn có nhắc đến khái niệm thơ ca hiểu theo nghĩa rộng có nghĩa tồn văn học nói chung, học sinh chọ dẫn chứng để làm rõ đặc trưng thơ ca hiểu theo nghĩa hẹp dẫn chứng gọi chưa hiểu Khái niệm dẫn chứng hiểu học sinh đọc đề cần chọn cho dẫn chứng có khả làm rõ vấn đề lý luận Ví dụ Đề văn: Nhà văn Nga K Pauxtơpxki phát biểu: “Chỉ có người nói với người điều mẻ, có ý nghĩa thú vị, nhìn thấy mà người khác khơng nhận ra, người nhà văn” (K.Pauxtôpxki – “Bông hồng vàng Bình minh mưa”, NXB Văn học, 2003, tr 46) Ý kiến anh/ chị nhận định Bằng việc chọn phân tích tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT, làm sáng tỏ Khi đọc đề văn này, học sinh thường xác định vấn đề nghị luận bàn phong cách, sáng tạo Có học sinh chọn dẫn chứng phong cách nghệ thuật nhà văn Nam Cao thông qua truyện ngắn “Lang Rận”, thực chất chọn 10 bày tỏ để bộc bạch tâm tình Nhà thơ tự phân ly, tự khách quan hóa thân, nhắc nhở với nỗi ám ảnh sống ngồi Có lẽ ảnh mà Hồng Thị Kim Cúc gửi tới thi nhân gợi xúc cảm sâu thẳm hồn người, đẩy họ thực khứ Chi tiết “nắng” “hàng cau” lên ngòi bút Hàn Mặc Tử vừa chân thật lại vừa tinh tế Hình ảnh “nắng lên” gợi sức sống mạnh mẽ, rực rỡ buổi sớm mai Ánh nắng làm bừng sáng lên khoảng trời thôn Vĩ tâm hồn thao thức khắc khoải nhà thơ Nắng miêu tả lấp lánh sau hàng cau Hàng cau vươn lên đón tia nắng đầu tiên, dịu dàng khiết Khung cảnh làng quê bình với nét đẹp tao dần lộ nét mực Hàn Mặc Tử Như vô tình mà hữu ý thân cau với đốt trở thành thước đo mực nắng vườn Điều gợi vẻ đẹp tân, trẻo đến kì lạ khu vườn thơn Vĩ Nhưng không riêng nắng hàng cau, mảnh vườn thôn Vĩ trở nên lung linh, huyền ảo màu xanh “mướt” Từ “mướt” ánh lên vẻ mượt mà, óng ả mảnh vườn Tác giả sử dụng từ “mướt” thay “mượt” dù hai tương đồng nghĩa, với từ “mướt” ta cảm nhận đầy đủ sức sôngs tràn trề vẻ đẹp mượt mà góc vườn Từ ngữ kết hợp với từ mức độ “quá” mang đến cho câu thơ sắc thái ngạc nhiên, trầm trồ trước vẻ đẹp tinh khôi Vĩ Dạ Nghệ thuật so sánh “xanh ngọc” tô đậm vẻ đẹp “mướt” khu vườn Đây lối so sánh tuyệt đối, tuyệt hóa vẻ đẹp xanh non, tinh khiết thôn Vĩ Đại từ “ai” mang ý phiếm Đặc biệt thơ có bốn “ai” nằm ba khổ thơ gắn với sắc thái, giai điệu, chuyển tải cảm xúc đau thương: “Vườn ai”; “Thuyền ai”; “Ai biết tình ai” Cuộc đời đẹp đẽ thế, mà sắc thái phiếm khiến cho vẻ đẹp dường thuộc khơng cịn ta Câu thơ chất chứa thầm kín mà da diết nhà thơ Khn “mặt chữ điền” cô gái thôn Vĩ, chàng trai muốn trở thơn Vĩ đây? Nó phản ánh mặc cảm nhà thơ biến trở thành kẻ cuộc, vị khách ghé chơi qua đời Bắt đầu từ thực, thực lại không trước mắt mà thông qua hình Hàn Mặc Tử viết “Đây thơn Vĩ Dạ” “hoài niệm”, “hoài vọng”, “hoài nghi” (Chu Văn Sơn) Cái lạ thơ ông theo nghĩa khác đau thương Thơn Vĩ ghé qua tâm hồn, trí tuệ nhà thơ trở thành nơi thật đẹp, thật tinh khôi, giới bên ngồi đấng sống có người chật vật chạm tới Mặc cảm đau thương khiến Hàn Mặc Tử nhìn vạn vật chia lìa: “ Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Gió mây vận động chia lìa dù thực tế chúng tách rời Câu thơ tách thành hai vế hai đường đối lập gió mây Vạn vật rời bỏ nhau, người lữ khách phải lìa bỏ đời? Hẳn điều bỏ buồn cho dòng nước để “buồn thiu” “lay” hoa bắp buồn Giờ cịn lại với nhà thơ có “trăng” Nhưng “trăng” có kịp trở bên kẻ bạc mệnh không: “Thuyền đậu bến sống Có chở trăng kịp tối nay?” Lời thơ vừa hi vọng, lại xen chút thất vọng; vừa chờ đợi, lại vừa đau thương Không gian mênh mơng tồn trăng đẹp mà lịng người khắc khoải thương đau Chữ “kịp” diễn tả gấp gáp, lo âu, dồn nén Nhà thơ với thời gian đời Thời gian “tối nay” đẩy vội vã lên cao Nếu Xuân Diệu vội vàng tận hưởng trọn vẹn sống Hàn Mặc Tử vội vàng để sống tối thiểu Một khơng gian trăng huyền ảo, kì bí tràn ngập nỗi buồn thiết tha, mong đợi nhỏ lẻ Nghệ thuật xuất phía sau thực chào đời tâm trí nhà văn Hiện thực mà Hàn mặc Tử nhìn thấy thơn Vĩ trẻo, mơ mộng, người thôn Vĩ sắc trắng: “Áo em trắng q nhìn khơng ra”; khoảng thời gian ỏi cịn lại với đời ơng Bấy nhiêu thứ kết lại qua hồn đau thương nhưung tài tận trở nên “Đây thơn Vĩ Dạ” Chưa có trải nỗi đau Hàn Mặc Tử, chưa hiểu thương tổn tâm hồn ông Và rõ ràng, chưa có hồn thơ ấn tượng, độc đáo, mang dấu ấn “Điên” giống Hàn Mặc Tử Nhà thơ làm tốt cơng việc tuổi đời trẻ: sáng tạo Như vậy, qua hai thi phẩm “Vội vàng” “Đây thôn Vĩ Dạ”, người đọc hiểu cảm nhận sâu sắc nhận định Xuân Diệu Đó ý kiến đắn, thể tiêu chuẩn để đánh giá thi phẩm đích thực giúp ta hiểu rõ ý nghĩa to lớn thơ ca ống người Đây quan niệm sáng tác định hướng cho nhà thơ: thơ phải từ đơi, hướng đơi, vể đẹp tác phẩm văn học phải kết hợp hài hồi nội dung hình thức Từ giúp nhà thơ ý thức trách nhiệm trình sáng tạo thơ ca Mỗi nhà văn, nhà thơ phải chọn cho đứng riêng, phải thể dấu ấn riêng trang thơ Chỉ thế, họ chinh phục trái tim người đọc, khiến cho tác phẩm sống với năm tháng “Một nhà văn tài để lại dấu ấn riêng trang viết” dĩ nhiên chúng bắt rễ từ đời Người ta chẳng thấy hai Xuân Diệu, thấy Hàn Mặc Tử nữa, hay thấy Huy Cận song sinh Vì điều kì diệu nghệ thuật: không lặp lại Bởi mà nhận định Xuân Diệu trở nên đắn: “Người đọc thơ muốn rằng, thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay.” b Đề “Rồi xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người”? Bằng trải nghiệm văn học, anh/ chị trình bày quan điểm Bùi Huy Bích viết: “Văn chương tiếng nói tim” Hay Giáo sư Lê Ngọc Trà cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm sự” Văn học nơi nhà văn gửi gắm tâm thầm kín, nơi chắt lọc tinh tuý đời nghệ sĩ tạo đứa tinh thần để ghi dấu ấn với đời Nhưng “rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc , sáng tác văn học có độc quyền người ?” Ngày phương tiện thơng tin truyền thơng nhắc tới cơng nghệ 4.0 Bởi lẽ thật giúp ích cho sống người nhiều “Đội quân robot” đáng thâm nhập ngày cải tiến giống hệt người Vì chẳng sớm nghĩ tới việc có “cỗ máy biết viết văn, làm thơ” Đó robot, trí tuệ nhân tạo hay trang web thiết lập để sáng tác thơ văn Chỉ cần người dùng truy cập vào, chọn thơ loại , cấu trúc sau chúng tạo thơ Nó hồn tồn khác với sáng tạo văn học - trình lao động khổ luyện nhà văn để tạo nên tác phẩm Khơng có sáng tạo khơng thể tạo tác phẩm đích thực Sáng tạo vấn đề tiên nghệ thuật Như Nam Cao quan niệm: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho”.Sáng tạo gắn liền với Tôi cá nhân mang tính riêng biệt, “độc quyền” tác giả Nó chứa đựng tình cảm, tâm tư thầm kín riêng người mà khó chép Như câu hỏi đặt vấn đề “sản xuất” “sáng tạo” văn học hay nói cách khác vị trí cỗ máy người trình tạo sản phẩm nghệ thuật Loài người kỉ XXI bước vào thời đại cơng nghiệp 4.0, thời đại trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối Vì vậy, “cỗ máy biết viết văn, làm thơ” đương nhiên trở thành thực để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực (sáng tạo văn học) người giữ vị trí quan trọng năng, độc quyền Tại ? Bởi lẽ điều xuất phát từ quy luật, đặc trưng sáng tạo văn học nói riêng nghệ thuật nói chung Văn học lĩnh vực độc đáo, lĩnh vực sáng tạo Tôi – nhất, không lặp lại Ngoại trừ vấn đề in ấn hay soạn thảo văn bản…, trình sáng tạo dù thời thuộc người Hơn nữa, văn chương sản phẩm rung động thẩm mỹ người, gắn liền với buồn vui, đau khổ trước người đời với cá tính, phong cách riêng người nghệ sĩ Do vậy, cỗ máy dù biết làm văn, làm thơ, biết tạo sản phẩm công nghệ, cho đời sản phẩm theo khn mẫu lập trình sẵn khơng thể tạo xúc cảm chân thực từ trái tim người Bất tác phẩm văn học bắt nguồn từ thực Nhưng thực khơng đơn chép y ngun, chụp hoàn toàn thực sống vào tác phẩm mà phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ vô phức tạp mà khơng cỗ máy lập trình Soi vào thực văn học Việt Nam, thấy tác phẩm từ trước đến gửi gắm tình cảm, thái độ riêng người nghệ sĩ không đơn tác phẩm viết mà người đọc đọc lần quên Mỗi tác phẩm kết tinh nhà văn Không thể không kể tới Xuân Diệu, Nguyễn Minh Châu Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ nhà thơ mới, với tư tưởng tiến chi phối toàn nghiệp văn học mình- niềm khát khao giao cảm với đời Nếu nhà thơ khác tìm cách trốn khỏi thực tại: phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, trốn vào nỗi buồn Huy Cận… Xuân Diệu lại bám riết lấy đời với tình yêu thiết tha, nồng nàn Với Xuân Diệu, sống trần gian giống thiên đường mặt đất mời gọi người Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp tràn đầy sức sống tác giả cảm nhận giác quan, tâm hồn thi sĩ Trong nhìn mẻ, say sưa thi nhân vồn vã liệt kê bao vẻ đẹp đời hàng loạt đại từ trỏ làm lên giới thật sống động Hơn thế, cõi sống đầy quyến rũ vẫy gọi, chào mời vẻ ngào, trẻ trung: tuần tháng mật để dành cho ong bướm, hoa đồng nội (đang) “xanh rì, cành tơ phơ phất khúc tình si lứa đơi Có lẽ trước Xn Diệu thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon cặp mơi gần” Nó cảm giác ân tình tự Cảm giác làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn non tơ đầy sức sống tân mà quyến rũ – tháng giêng mang sức quyến rũ khơng thể cưỡng người tình rạo rực đắm say Thế giới Xuân Diệu cảm nhận theo cách riêng Nó bày thiên đường mặt đất, bữa tiệc lớn trần gian Được cảm nhận tinh vi hồn yêu đầy ham muốn, nên sống giới đầy xuân tình Cái thiên đường sắc hương Vội vàng vừa mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa mâm tiệc với thực đơn quyến rũ, lại vừa người tình đầy đắm say Xuân Diệu hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ tình Yêu thiên nhiên mà thực chất tình tự với thiên nhiên Khác với Huy Cận mang cảm quan không gian, nhạy cảm với khơng gian Xn Diệu mang cảm quan thời gian, nhạy cảm trước chảy trôi thời gian: Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Càng yêu sống bao nhiêu, người tiếc thời gian tuổi trẻ nhiêu, chi Xuân Diệu – người có khát khao giao cảm mãnh liệt với đời Với Xuân Diệu đẹp đời người mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Trơi qua đó, đời cịn vơ nghĩa Nỗi ám ảnh chảy trơi vơ tình thời gian khiến nhìn thi nhân giới đổi khác, tất nhuốm màu âu lo, bàng hoàng, thảng Sự tàn phai ẩn chứa thực Con người thời trung đại n trí với quan niệm thời gian tuần hoàn với chu kỳ bốn mùa, chu kì ba vạn sáu ngàn ngày kiếp người Con người đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian dòng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Cho nên Xuân Diệu nồng nhiệt phủ định “cịn trời đất chẳng cịn tơi mãi” Đặc biệt nuối tiếc thời gian tuổi trẻ Xn thiên nhiên tuần hồn mà tuổi trẻ người chẳng hai lần thắm lại Dù thuộc phong trào thơ mới, Xuân Diệu ta thấy mẻ sáng tác ông, đặc biệt tư tưởng, quan niệm nhà thơ Thêm vào đó, thơ vơ mẻ hình thức nghệ thuật Bài “Vội Vàng” có kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi (thiên đường mùa xuân mặt đất, lòng yêu đời ham sống nhà thơ) mạch triết luận sâu sắc (đẹp cõi tiên mà cõi trần tuổi trẻ mùa xuân; thời gian qua mau, tuổi trẻ ngắn ngủi phải “vội vàng” tận hưởng – phải “cắn” vào “xuân hồng” …) Thể hai chủ đề lòng yêu đời, yêu sống quan niệm sống mẻ, Xuân Diệu chọn hình thức lạ cho thơ Thể thơ tự ( bốn chữ, tám chữ có câu ba chữ) thích hợp với mạch cảm xúc triết luận Giọng thơ nhiệt thành hào hứng bật lòng ham sống thi nhân Đặc biệt sáng tạo hình ảnh (câu đến câu 10, câu 25 đến câu 28) khiến cho lời thơ tràn đầy sống cảm xúc Có ý thơ (4 câu đầu) hình ảnh Xuân Diệu (Và ánh sáng chớp hàng mi/ Tháng giêng ngon cặp môi gần/ Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi) làm bật cảm hứng chủ đạo thơ Đến với Nguyễn Minh Châu, nhà văn mở đường cho công đổi văn học sau 1975 Cùng viết người, sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau 1975 ta thấy nét khác biệt Đó thời kì, nhà văn có suy nghĩ, tâm thế, hoàn cảnh khác nhau… dẫn đến sáng tác tác phẩm văn chương khác Trước 1975 tiêu biểu tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” Ở đây, Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật đại diện cho kiểu người “vơ trùng” xã hội Bởi với ông, người hội tụ, kết tinh cho vẻ đẹp sức mạnh cộng đồng Ở người lính chiến trường ấy, kết tinh vẻ đẹp dân tộc mang đến cho họ kháng thể miễn nhiễm mạnh mẽ trước bão táp phong ba bão tố đời Chính vẻ đẹp thời đại bảo vệ họ vòng bọc bất biến phẩm chất tốt đẹp Trong bom rơi đạn lửa, thử thách khó khăn, vẻ đẹp người bền vững rạng ngời Dưới ánh mắt Lãm, “Qua ánh đèn tù mù đồn xe xích lao ầm ầm bên cạnh,tôi nhận vẻ đẹp cô gái, vẻ đẹp giản dị mát mẻ sương núi” Dường vẻ đẹp Nguyệt mang điều thật bình êm ả Từ vẻ đẹp ngoại hình ta nghĩ đến vẻ đẹp tâm hồn, tâm hồn giản dị, khiết giống ngoại hình Nguyệt đẹp, vẻ đẹp thoát tục, thoát khỏi bom bụi chiến trường Khi có tình bất ngờ xảy ra, đêm tối, đường khó, Nguyệt Lãm phải vượt qua ngầm Đá Xanh Nhưng “nước cao đá gần mét” nước sâu quá, xe không Trước tình vậy, Nguyệt tỏ cô gái tháo vát dạn dày kinh nghiệm.Cô nhảy ùm xuống nước, bảo Lãm tắt đèn xe nhanh nhẹn lội phăng qua bờ bên giúp anh lái xe cột dây tời vào gốc Khi máy bay địch ném bom tọa độ, Nguyệt dũng cảm bình tĩnh Cơ túm lấy Lãm kéo nhanh khỏe hết sức, đẩy Lãm vào vật cứng sâu, thở nhanh bình tĩnh Những hành động Nguyệt khẳng định lòng dũng cảm, gan góc lạ thường Nhưng đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết thời kì đổi mới, độc giả dễ dàng nhận thấy người lên qua trang văn ông người phiến mà người đa chiều phức tạp Đó khơng cịn người với vẻ đẹp lãng mạn mà thay vào người cá nhân, người đời tư Giờ người khơng cịn anh hùng kết tinh vẻ đẹp cộng đồng mà họ sống đời riêng họ, ngổn ngang, bề bộn đầy đau thương, dằn vặt trăn trở cá nhân Trong Chiếc thuyền xa, nhân vật số phận, mảnh đời riêng Với người dân lao động, đời họ xoay quanh cơm áo gạo tiền Người đàn bà lam lũ,"trạc ngồi 40", "mặt rỗ", "thân hình cao lớn thô kệch", "lưng áo bạc phếch", "gương mặt lộ rõ mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới" … dường sương gió nắng mưa đất trời chiếu thẳng vào người đàn bà Cịn người đàn ơng chẳng gì: "có lưng rộng", chân chữ bát khn mặt "độc, dữ" Cả hai người thân nhọc nhằn, nghèo khó người dân hàng chài Khơng dừng lại đó, đoch Chiếc thuyền ngồi xa, người đọc cịn chứng kiến cảnh tượng đầy bất ngờ: người đàn ông đánh vợ “Lão đàn ông trở nên hùng hổ,mặt đỏ gay,lão rút người thắt lưng … lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà,lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc,hai hàm nghiến ken két ” Lão “trút giận lửa cháy” vào người đàn bà tội nghiệp, đáng thương Lão nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết cho ơng nhờ!” Thật kì lạ người đàn bà khổ nạn không kêu tiếng, không chống trả, không trốn chạy mà “cam chịu đầy nhẫn nhục” Đứa nhìn thấy cảnh tượng giận “như viên đạn lao tới đích nhắm” lao thẳng vào lão đàn ông Đứa bé với sức mạnh ghê gớm giằng thắt lưng, vung khoá sắt quật vào ngực trần vạm vỡ cháy nắng có đám lơng đen loần xoăn lão đàn ông Giằng không dây thắt lưng da, lão ta dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng bé ngã dúi xuống cát Người đàn bà chạy lại “ôm chầm lấy thằng bé, lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để ôm chầm lấy… Và thằng nhỏ “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khn mặt người mẹ” lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” Họ khuôn mặt tiêu biểu cho dống bất hạnh, nhỏ nhoi mịn mỏi qua ngày sống ngồi Về phía Phùng, chứng kiến người đàn bà làng chài bị người chồng vũ phu đánh đập, nghệ sĩ Phùng tưởng chị người “cam chịu, đầy nhẫn nhục” “không tiếng kêu, không chống trả không tìm cách chạy trốn” Nhưng trị chuyện trực tiếp với chị, Phùng nhận sau vẻ lam lũ, khổ sở người phụ nữ sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Chị khước từ giúp đỡ nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu: “Các đừng bắt tơi bỏ nó” “các khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng” Chị ý thức thiên chức người phụ nữ: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn” hứng chịu nhọc nhằn, khổ đau để hạnh phúc: “Đàn bà thuyền phải sống cho con, khơng thể sống cho đất được” Người phụ nữ người giàu lòng vị tha Chị thấu hiểu nguyên nhân chồng lại trở nên Chị hiểu trước chồng vốn anh trai cục tính hiền lành, nghĩ cho vợ sống mưu sinh khổ nhọc làm cho tha hóa Điều đặc biệt người đàn bà chị giữ tâm hồn lửa hi vọng, niềm tin Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi: “vui lúc ngồi nhìn tơi chúng ăn no”, “ thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ” Như vậy, dù nhà văn, đề tài sáng tác hoàn cảnh, thời kì khác cho đời tác phẩm khác Đó điều cỗ mãy làm Không Nguyễn Minh Châu vô tài hoa việc xây dựng tình truyện, ngơn ngữ… Tình truyện Nguyễn Minh Châu đẩy lên cao trào ngày xốy sâu để phát tính cách người, phát thật đời Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn đáng ý Người kể chuyện nhân Ý ý 21đúng dẫn chứng hố thân tác giả vào nhân vật Phùng vật Phùng, hay nói Ý ý 21 dẫn hơn, chứng Việc chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể chuyện trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ nhân vật phù 12 hợp với đặc điểm tính cách người: giọng điệu lão đàn ông thật thô bỉ, tàn nhẫn với từ ngữ đầy vẻ tục tằn, bạo; lời người đàn bà thật dịu dàng xót xa nói với con, thật đớn đau thấu trải lẽ đời nói thân phận mình; lời Đẩu tồ án huyện rõ giọng điệu người tốt bụng, nhiệt thành… Việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc sâu thêm chủ đề- tư tưởng truyện ngắn Có thể thấy, ý kiến đưa thật đắn, dù bối cảnh lịch sử sáng tạo văn học, người giữ vị trí quan trọng, quyền lớn định sống tác phẩm Muốn vậy, người phải cần phải hội tụ phẩm chất; trang bị kĩ để trở thành “độc quyền” sáng tạo, đặc biệt sáng tạo văn học thời đại phát triển khoa học, công nghệ Nhận định đề cao thiên chức, sứ mệnh người nghệ sĩ trình sáng tạo, khơng có nghĩa phủ nhận yếu tố kĩ thuật, thành tựu nhân loại thời đại công nghiệp 4.0 bước tiến nhân loại sau Trong thời đại không văn chương mà ngành nghệ thuật phải đối diện với “ đội quân robot” thâm nhập vào sống hàng ngày người Nhưng dù máy móc có phát triển khơng thể thay tình cảm, suy nghĩ người Con người độc Và đặc biệt văn chương, tình cảm cảm xúc thứ khơng thể lập trình.Như nhật định Nam Cao: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Bài (Mức độ 4) Cho đề văn sau, viết thành văn, có vận dụng kiểu lựa chọn, tổ chức phân tích dẫn chứng Đề Tác phẩm văn học chân tôn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh (chị) bình luận nhận định Đề Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh (chị) ý kiến Đề Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) bình luận ý kiến C PHẦN KẾT LUẬN 1.Để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, mơn Văn, ngồi việc trang bị kiến thức tác phẩm, rèn luyện kỹ làm kiến thức lý luận văn học mảng kiến thức quan trọng Đểcóthểlàmtốtmộtbàivăn kiểu đề học sinh giỏi, việc rèn kĩ chọn, tổ chức phân tích dẫn chứng dạng đề nghị luận văn học vô cần thiết Chuyên đề “Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn”, góp phần nhỏ xác lập kĩ chọn, tổ chức phân tích dẫn chứng làm văn nghị luận văn học học sinh giỏi văn Chuyên đề góp phần nhỏ vào thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Hy vọng tham khảo, chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp để có cách đánh giá học sinh từ phương diện khác Trên sở thực chuyên đề “Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn”, đưa số kết luận kiến nghị: Bồi dưỡng học sinh giỏi văn để tham dự kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia hàng năm Bộ giáo dục đào tạo tổ chức cơng việc nhiều vất vả, khó khăn đầy hứng thú, say mê vinh quang với nghề Việc đánh giá làm học sinh để cảm thấu hay, nhận diện chưa được; khen đúng, định hướng khâu quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Người giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm, tác giả,… Định hướng cho học sinh đọc tài liệu.; khơng ngừng nâng cao trình độ, không nắm kiến thức lý luận văn học, kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm mà phải tinh nhạy việc nhận diện, đọc viết học sinh Đây công việc đòi hỏi tỉ mỉ, say mê, tâm huyết tâm hồn, trái tim giàu tình cảm, giàu chất nhân văn người thầy tham gia công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Học sinh biết cách chọn dẫn chứng, thực hành rèn kĩ tổ phân tích dẫn chứng.Học sinh cần luyện viết ngắn, viết dài, viết đúng, viết hay, … Coi viết văn hành trình rèn học tốt Chế lan Viên nói đúng: “Có cày bừa tăng xuất cho trồng Có cách dùng chữ, viết văn tăng xuất cho ý” Có điều phải khổ cơng rèn viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, Dạy văn dạy hay đẹp, NXB KHXH, H 2004 Đỗ Thị Ngọc Chi, Người thầy trả tác phẩm cho học sinh, Bản tin ĐHQG, số 192, tháng 2/ 2007 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, H 2002 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 1995 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn – Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, Tập I, II, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Đào Thị Như Quỳnh, Góc nhìn môn Văn học sinh Việt Nam Mỹ, nguồn www.tin247.com Nguyễn Đức Quyền, Những văn đạt giải quốc gia, NXB Giáo dục, 2008 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên văn Tập I, II, III, NXB Giáo dục, 2013 Phan Phương Thu, Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2003 10.Lê A (chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 11.Chu Thị Hảo (chủ biên), Hướng dẫn làm văn nghị luận lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 ... dẫn chứng văn nghị luận HSG môn Ngữ văn, HSG quốc gia - Rèn kĩ chọn tổ chức, phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Bài tập thực hành lựa chọn, tổ chức, phân tích. .. chứng? ?? ? ?Dẫn chứng văn nghị luận học sinh giỏi mơn Ngữ văn? ?? Đã có nhiều sách tham khảo, hướng dẫn làm văn nghị luận bàn dẫn chứng văn nghị luận, cụ thể văn nghị luận xã hội nghị luận văn học, Làm văn. .. lần Học sinh không học tập kiến thức lý luận, cách diễn đạt mà học nhiều cách đưa dẫn chứng phù hợp Với chuyên đề ? ?Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn? ??,

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Bình, Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, NXB KHXH, H. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Nhà XB: NXB KHXH
2. Đỗ Thị Ngọc Chi, Người thầy trả tác phẩm về cho học sinh, Bản tin ĐHQG, số 192, tháng 2/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người thầy trả tác phẩm về cho học sinh
3. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết được bài văn hay, NXB Giáo dục 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muốn viết được bài văn hay
Nhà XB: NXB Giáodục 1995
5. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn – Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, Tập I, II, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn – Bồi dưỡng học sinh giỏi trung họcphổ thông
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
6. Đào Thị Như Quỳnh, Góc nhìn về môn Văn của một học sinh Việt Nam tại Mỹ, nguồn www.tin247.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc nhìn về môn Văn của một học sinh Việt Nam tạiMỹ
7. Nguyễn Đức Quyền, Những bài văn đạt giải quốc gia, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài văn đạt giải quốc gia
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên văn Tập I, II, III, NXB Giáo dục, 2013 9. Phan Phương Thu, Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học, NXBGiáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chuyên văn "Tập I, II, III, NXB Giáo dục, 20139. Phan Phương Thu, "Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
10.Lê A (chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành làm văn lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
11.Chu Thị Hảo (chủ biên), Hướng dẫn làm bài văn nghị luận lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài văn nghị luận lớp 12
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w