1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và tăng trưởng kinh tế ở việt nam

82 380 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 563,11 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học luận văn này, nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM nói chung q thầy khoa Tài doanh nghiệp nói riêng, bạn bè lớp TCDN-Đêm 3, gia đình đồng nghiệp Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy GS TS.Trần Ngọc Thơ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Sau đó, tơi xin cảm ơn bạn lớp TCDN hết lòng hỗ trợ, trao đổi; xin cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2011 Học viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ Thầy hƣớng dẫn thầy khoa tài doanh nghiệp; số liệu thống kê trung thực; nội dung kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình thời điểm TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12/2011 Học viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Tóm lƣợc Dẫn nhập Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .4 1.1 Tiếp cận tỷ giá thực thực hiệu lực: 1.2 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế: 1.2.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế: 1.2.3 Giải thích mối quan hệ tỷ giá hối đối tăng trƣởng kinh tế: 1.3 Những nghiên cứu giới mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế: KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 Chuơng 2: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 2.1 Phƣơng pháp phân tích sử dụng mơ hình nghiên cứu: 19 2.2 Mơ hình nghiên cứu: 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 3: KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ – TĂNG TRƢỞNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-Q2.2011 28 3.1 Tỷ giá hiệu lực sách điều hành tỷ giá Việt Na Q2.2011 3.1.1 Một số nhận định sách tỷ giá Việt Nam từ thời kỳ bắt đầu thả tỷ giá đến nay: 3.1.2 3.2 Thực trạng tỷ giá hối đoái Tăng trƣởng Việt Nam giai đoạn 2001-Q2 2011: 3.2.1 Giai đoạn 2001-2007: 3.2.2 Giai đoạn 2008 đến nay: 3.3 Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hiệu lực tăng trƣởng V 2001-Q2.2011: 3.3.1 Kết hồi quy tỷ giá hiệu lực 3.3.2 Kết hồi quy tăng trƣởng k KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỶ GIÁ PHỤC VỤ MỤC TIÊU TĂNG TRƢỞNG Ở VIỆT NAM 4.1 Sử dụng khái niệm rổ tiền tệ kinh tế: 4.2 Sử dụng tỷ giá hiệu lực để đánh giá, từ xác định tỷ giá rộng hơn: 4.3 Kết hợp sách tài chính, tiền tệ biện pháp kết hợp hài hòa yếu tố ba bất khả thi điều hành kinh tế để vừa đảm bảo linh hoạt tỷ giá, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô: 4.4 Phát triển thị trƣờng tài nhƣ phát triển thị trƣờng ngoại hối nhằm hỗ trợ cho biện pháp can thiệp phủ, tiến đến việc linh hoạt tối đa tỷ giá: 57 4.5 Các biện pháp hành khác: 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 Kết luận chung…………………………………………………………………….61 Hạn chế hƣớng mở rộng nghiên cứu………………………………………….62 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………63 Phụ lục…………………………………………………………………………… 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ tỷ giá tăng trƣởng kinh tế Hình 1.2: Mức độ biến động tỷ giá thực hiệu lực quốc gia 11 Hình 1.3: Mức độ định giá đồng nội tệ tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc .14 Hình 1.4: Mức độ định giá đồng nội tệ tăng trƣởng kinh tế Ấn Độ .15 Hình 1.5: Mức độ định giá đồng nội tệ tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc 15 Hình 3.1: Tỷ giá hiệu lực Việt Nam giai đoạn 2001-Q2 2011 30 Hình 3.2: Cán cân thƣơng mại Việt Nam giới giai đoạn 2001-Q2 2011 33 Hình 3.3: Diễn biến tốc độ tăng trƣởng Việt Nam giai đoạn 2001-Q2 2011 .38 Hình 3.4 Mối quan hệ tỷ giá thực hiệu lực thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt nam giai đoạn 2001-Q2 2011 44 Hình 3.5: Phân phối số lnINDEXVAL Hình 3.6: Mối quan hệ tốc độ tăng trƣởng GDP thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt nam giai đoạn 2001-Q2 2011 Hình 3.7: Mối quan hệ tốc độ tăng trƣởng GDP tỷ giá Việt nam giai đoạn 2001-2010 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết hồi quy tỷ giá hiệu lực ……………………………………………9 Bảng 1.2: Kết hồi huy tốc độ tăng trƣởng………………………………………17 Bảng 2.1: Bảng tính tốn số lnGDPC Việt Nam…………………………….21 Bảng 2.2: Bảng tỷ giá thực hiệu lực Việt Nam………………………………….23 Bảng 3.1: Bảng tính tốn tỷ giá hiệu lực Việt Nam 2001-Q2.2011 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (làm tròn số) ……………………………………………………………………………………33 Bảng 3.3: Tỷ lệ tăng trƣởng GDP Việt Nam 2001-Q2 2011 Bảng 4.1: Tỷ trọng ngoại thƣơng số đối tác ngoại thƣơng với Việt Nam năm 2009………………………………………………………………………………….52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CPI EUR GDP GNP GSO IMF IS-LM JPY LDC NHNN NHTM REER USD VND XNK Tiếng Anh Consumer Price Index EURO Gross Domestic Product Gross National Product General Statistics Office International Monetary Fund Ivestment/Saving-Liquidity/Money supply Japan Yen Least Developed countries Real Effective Exchange Rate United State Dollar Vietnam Dong TÓM LƢỢC Tác giả thực phân tích, đánh giá tác động tỷ giá hối đoái thực hiệu lực đến tốc độ tăng trƣởng Việt Nam giai đoạn 2001– Q2.2011 lý luận mơ hình đƣợc kế thừa từ Giáo sƣ Dani Rodrik (2008) Mơ hình nhận định tốc độ tăng trƣởng bị ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái thực thu nhập quốc gia Kết hợp ƣớc lƣợng từ mơ hình với việc phân tích thực trạng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, tác giả đƣa số nhận xét nhƣ khuyến nghị sách tỷ giá mang tính định hƣớng thời gian tới Từ khóa: tỷ giá, thu nhập bình quân đầu ngƣời, tăng trƣởng kinh tế, lý thuyết Balassa Samuelson, mơ hình hồi quy DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: Tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế hai khái niệm đƣợc nhiều chuyên gia nhà kinh tế nghiên cứu Tuy nhiên, việc quản lý tỷ giá nhƣ để giúp kinh tế tăng trƣởng việc không đơn giản Một số quốc gia lựa chọn sách giảm giá đồng nội tệ để kích thích xuất từ đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhƣ ý muốn, điển hình quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… Thế nhƣng, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc kinh tế, nƣớc phải đối mặt với khó khăn định Nói mối quan hệ tỷ giá hiệu lực tăng trƣởng kinh tế có nhiều nghiên cứu có mối tƣơng quan chúng Nổi bật nghiên cứu tác giả Ofair Razin Susan M.Collins (1997), Barry Eichengreen (2008), Dani Rodrik (2008),… Các nghiên cứu khẳng định việc định giá cao hay thấp đồng nội tệ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế Trong đó, nghiên cứu Dani Rodrik (2008) tìm thấy mối liên hệ tỷ giá hiệu lực tăng trƣởng kinh tế có ý nghĩa áp dụng quốc gia phát triển Với số liệu kiến thức tìm hiểu đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích thực nghiệm, tác giả chứng minh đƣợc mối quan hệ có ý nghĩa Việt Nam giai đoạn 2001-Q2.2011 Đồng thời, số vƣớng mắc biện pháp điều hành tỷ giá nhƣ sách tỷ giá nên áp dụng Việt Nam thời gian tới nhằm tiến tới mục tiêu tăng trƣởng ổn định kinh tế Kết cấu luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế Chƣơng 2: Mơ hình nghiên cứu Chƣơng 3: Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hiệu lực tăng trƣởng Việt Nam giai đoạn 2001-Q2.2011 Chƣơng 4: Một số khuyến nghị sách Mục tiêu đề tài: Hiện có nhiều nghiên cứu nhƣ quan điểm sách tỷ giá khác Việt Nam Tuy nhiên, sách đắn phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta chƣa rõ ràng, mục tiêu cuối việc áp dụng sách tỷ giá có nhằm phục vụ cho tăng trƣởng kinh tế hay không Vì vậy, mục tiêu đề tài giải vấn đề : Tỷ giá có ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng hay khơng? Và có mức độ ảnh hƣởng nhƣ nào? Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh nhằm nêu lên thực trạng sách tỷ giá tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua kỳ nghiên cứu Đồng thời, đề tài sử dụng số liệu thống kê đƣợc công bố khoảng thời gian từ 2001 đến quý 2.2011 nguồn IMF, Tổng cục thống kê, NHNN,… để thực phƣơng pháp hồi quy tuyến tính dựa theo mơ hình Giáo sƣ Dani Rodrik, từ phân tích định lƣợng yếu tố mơ hình cần nghiên cứu nhƣ: tính tốn tỷ giá thực có hiệu lực, kiểm định mối quan hệ tỷ giá thu nhập, tỷ giá tốc độ tăng trƣởng kinh tế,… 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng đƣa số nhận định nhƣ nhận xét đánh giá để từ nêu lên số khuyến nghị đứng góc độ cá nhân sách tỷ giá hối đoái áp dụng cho Việt Nam thời gian tới Giải pháp chủ yếu tập trung vào việc quản lý tỷ giá linh hoạt tự chủ hơn, giảm bớt can thiệp mức Nhà nƣớc vào tỷ giá chƣa thực cần thiết Nhà nƣớc can thiệp cách gián tiếp thơng qua cơng cụ nhƣ sách tiền tệ, kiểm soát vốn, … số biện pháp hành khác 61 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Mặc dù tác giả cố gắng vận dụng kiến thức đƣợc trau dồi phân tích nghiên cứu thêm nhiều viết tác giả khác, nhƣng nghiên cứu tác giả số hạn chế nhƣ: - Nguồn số liệu: Số liệu chủ yếu lấy từ nguồn IFS GSO, nhiên số liệu công bố GSO không đủ cho tất quý thời gian nghiên cứu, tác giả phải tổng hợp từ nhiều nguồn khác để bổ sung nên số liệu không thống xuyên suốt đề tài - Tác giả tính tốn tỷ giá thực hiệu lực đa phƣơng với số liệu dựa đồng tiền đối tác ngoại thƣơng lớn, nhiên thực tế Việt Nam nhiều đối tác số - Nghiên cứu chƣa định lƣợng đƣợc yếu tố khác tác động đến mối quan hệ thu nhập tỷ giá hối đoái - Nghiên cứu đƣa đƣợc độ lớn ảnh hƣởng biến độc lập đến biến phụ thuộc, nhiên chƣa chứng minh đƣợc tính tƣơng quan chặt chẽ chúng mơ hình định lƣợng Từ hạn chế này, tác giả mở rộng thêm số hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: - Bổ sung số biến vào mơ hình hồi quy tỷ giá thực hiệu lực nhƣ lạm phát để từ chứng minh tính tƣơng quan chặt chẽ biến mơ hình - Nghiên cứu định lƣợng biến sách mở rộng tiền tệ (cung tiền), sách đầu tƣ cơng, sách dự trữ ngoại tệ ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đối từ ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ 62 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn phân tích mang tính tiếp cận ban đầu mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế Việt Nam dựa nghiên cứu thực tế số tác giả giới Mơ hình định lƣợng chứng minh đƣợc tốc độ tăng trƣởng GDP tỷ giá thực hiệu lực có mối quan hệ với thời gian nghiên cứu 2001-Q2.2011 So với nghiên cứu Giáo sƣ Dani Rodrik (2008) độ lớn mà tác giả tính tốn đƣợc tƣơng đối tƣơng đồng nƣớc phát triển giới Đây hƣớng ban đầu việc tìm sách tiền tệ nhƣ sách chung cho tỷ giá hối đoái Việt Nam, nhằm mục tiêu cuối ổn định tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Bá Tùng (2000), “ Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trƣởng Đại học Kinh tế TP.HCM GS TS Trần Ngọc Thơ (2006), “Phƣơng pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam”, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GS TS Trần Ngọc Thơ, PGS TS Nguyễn Ngọc Định, PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo “Tài quốc tế”, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Từ Cao Ánh (2008), “Hiệu ứng đƣờng cong J cán cân thƣơng mại song phƣơng Việt Nam với năm đối tác lớn”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trƣởng Đại học Kinh tế TP.HCM Tổng cục thống kê, niên giám thống kê (2004-2010), http://www.gso.gov.vn Tài liệu Tiếng Anh: Barry Eichengreen (2008), “The real exchange rate and Economic growth”, The World Bank Bhupender Singh, (2005), “Inter Relation between FII, Inflation and exchange rate”, National Law University Jodhpur Dani Rodrik (2008), “The real exchange rate and Economic growth”, John F Kenedy School of Government Harvard University Cambridge, MA 02138 Damyana Bakardzhieva, Sami Ben Naceur, Bassem Karmar (2010), “ The impact of capital and Foreign exchange flows on the competitiveness of developing countries”, IMF Working Paper 64 George Allayannis, Gregory W Brown, Leora F Klaper (2001), “ Exchange risk management: Evidence from East Asia”, University of Virginia Ilker Domac, Ghiath Shabsign (1999), “ Real exchange rate behavior and Economic growth: Evidence from Egypt, Jordan, Morocco and Tunisia”, IMF, Middle Eastern Department IMF (IFS) (2010), CD, database James R Lothian, Mark P Taylor (2004), “Real exchange rate over the past two centuries: How important is the Harrod – Balassa – Samuelson effect?”, CRIF Working paper series , Paper 9 Michael Papaioannou (2006), “ Exchange risk measurement and management: Issues and Approaches for Firms”, IMF Working Paper 10 Ofair Razin, Susan M.Collins (1997), “Real exchange rate Misalignment and Growth", National Bureau of Economic Research 11 Olugbenga Onafowora (2003), “Exchange rate and trade balance in East Asia: Is there a J-curve?”, Economics Bulletin, Vol.5, No.18pp, 1-13 12 Yunfa Zhu, Adian A McFarlane (2003), “ Real exchange rate and Economic growth – A theoretical re-examination of Balassa Hypothesis” 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1:BẢNG TÍNH TỶ GIÁ THỰC GIAI ĐOẠN Q1 2001- Q2 2011 (Kỳ gốc 2001) Xuất (Millions U.S CHINA Q1 2001 342.83 Q2 2001 469.536 HONG KONG 64.7643 67.8474 KOREA, REPUBLIC OF 98.0412 107.364 SINGAPORE 192.442 292.123 THAILAND 92.0545 80.146 171.24 269.024 GERMANY 214.499 154.666 JAPAN 547.719 654.631 AUSTRALIA 341.409 268.011 2065.00 2363.35 UNITED STATES Q4 2000 Nhập (Millions U.S CHINA 337.682 391.73 HONG KONG 142.825 127.505 KOREA, REPUBLIC OF 423.05 490.991 SINGAPORE 655.79 614.449 THAILAND 200.876 220.42 UNITED STATES 80.0387 119.078 GERMANY 77.4509 79.4076 JAPAN 490.401 555.355 AUSTRALIA 64.6476 71.0326 2472.76 2669.97 Trọng số CHINA 0.15 0.17 HONG KONG 0.05 0.04 KOREA, REPUBLIC OF 0.11 0.12 SINGAPORE 0.19 0.18 THAILAND 0.06 0.06 UNITED STATES 0.06 0.08 GERMANY 0.06 0.05 JAPAN 0.23 0.24 AUSTRALIA 0.09 0.07 1.00 1.00 Tỷ giá danh nghĩa CHINA 1,757.5 1,769.1 HONG KONG 1,865.3 1,877.8 KOREA, REPUBLIC OF SINGAPORE THAILAND 11.4 11.2 8,312.4 8,074.4 337.0 322.9 UNITED STATES 14,547.7 14,643.3 GERMANY 13,424.5 12,778.6 JAPAN 123.2 119.4 AUSTRALIA 7,724.4 7,510.2 Tỷ giá điều chỉnh CHINA 100.00 100.66 HONG KONG 101.00 100.67 KOREA, REPUBLIC OF 102.00 98.05 SINGAPORE 103.00 97.14 THAILAND 104.00 95.82 UNITED STATES 105.00 100.66 GERMANY 106.00 95.19 JAPAN 107.00 96.92 AUSTRALIA 108.00 97.23 CPI Xuất (Millions U.S CHINA Q4 2000 Q1 2001 Q2 2001 95.1 105.7 10 KOREA, REPUBLIC OF 87.3 SINGAPORE 98.0 THAILAND 90.3 UNITED STATES 90.0 GERMANY 93.8 101.7 10 AUSTRALIA 89.0 VIET NAM 80.5 CHINA 100.00 99 HONG KONG 100.00 100 KOREA, REPUBLIC OF 100.00 101 SINGAPORE 100.00 99 THAILAND 100.00 101 UNITED STATES 100.00 101 GERMANY 100.00 100 JAPAN 100.00 99 HONG KONG JAPAN CPI điều chỉnh AUSTRALIA 100.00 100 VIET NAM 100.00 99 CHINA 100.00 100 HONG KONG 100.00 101 KOREA, REPUBLIC OF 100.00 100 SINGAPORE 100.00 98 THAILAND 100.00 97 UNITED STATES 100.00 102 GERMANY 100.00 97 JAPAN 100.00 97 AUSTRALIA 100.00 99 15.00 17 4.57 KOREA, REPUBLIC OF 11.48 11 SINGAPORE 18.69 17 THAILAND 6.46 UNITED STATES 5.54 Tỷ giá thực song phương REER CHINA HONG KONG GERMANY 6.43 22.88 23 8.95 100.00 99 REER so với kỳ gốc 1.00 ln REER 0.00 -0 742.41 1000 0.40 0.74 (0.91) (0.30) JAPAN AUSTRALIA REER GDPC 402 GDPC so với kỳ gốc lnGDPC GDP 7.2 GDP % 0.072 0.0 -4750.18 Xuất (Millions U.S CHINA HONG KONG Q1 2006 823.865 Q2 2006 823.784 Q3 2006 763.516 88.886 115.518 131.172 KOREA, REPUBLIC OF 189.641 211.281 226.319 SINGAPORE 505.524 347.717 505.081 THAILAND 258.18 221.677 240.881 UNITED STATES 1658.94 1986.89 2208.91 GERMANY 395.001 319.65 368.67 1207.7 1374.31 1335.32 JAPAN AUSTRALIA 804.58 885.551 1159.46 5932.32 6286.38 6939.33 Nhập (Millions U.S CHINA 1438.48 1836.87 1937.63 HONG KONG 306.279 363.858 343.835 KOREA, REPUBLIC OF 777.299 1045.8 1065.2 SINGAPORE 1385.11 1976.53 1562.2 THAILAND 651.188 735.575 808.723 UNITED STATES 177.359 225.802 246.167 GERMANY 186.319 177.59 273.825 JAPAN 985.248 1186.29 1206.22 AUSTRALIA 120.471 250.597 477.466 6027.75 7798.91 7921.27 Trọng số CHINA 0.19 0.19 0.18 HONG KONG 0.03 0.03 0.03 KOREA, REPUBLIC OF 0.08 0.09 0.09 SINGAPORE 0.16 0.17 0.14 THAILAND 0.08 0.07 0.07 UNITED STATES 0.15 0.16 0.17 GERMANY 0.05 0.04 0.04 JAPAN 0.18 0.18 0.17 AUSTRALIA 0.08 0.08 0.11 1.00 1.00 1.00 Tỷ giá danh nghĩa CHINA 1,977.6 1,992.4 2,010.3 HONG KONG 2,052.4 2,057.8 2,059.5 16.3 16.8 16.8 9,779.1 10,041.9 10,140.8 KOREA, REPUBLIC OF SINGAPORE THAILAND 405.2 419.3 425.5 UNITED STATES 15,920.7 15,964.0 16,015.3 GERMANY 19,135.8 20,049.1 20,404.0 136.2 139.5 137.8 11,771.7 11,910.4 12,123.2 Tỷ giá điều chỉnh CHINA 100.49 100.75 100.89 HONG KONG 100.05 100.26 100.08 KOREA, REPUBLIC OF 106.26 103.08 99.79 SINGAPORE 103.78 102.69 100.98 THAILAND 104.41 103.48 101.46 UNITED STATES 100.09 100.27 100.32 GERMANY 101.23 104.77 101.77 JAPAN 100.43 102.43 98.79 98.66 101.18 101.79 JAPAN AUSTRALIA AUSTRALIA CPI Q Xuất (Millions U.S Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 CHINA 101.7 101.3 100.9 HONG KONG 101.0 101.9 102.4 KOREA, REPUBLIC OF 101.4 102.1 102.9 SINGAPORE 100.7 100.8 101.1 THAILAND 102.6 105.1 105.4 UNITED STATES 101.9 103.6 104.2 GERMANY 101.0 101.6 101.8 99.9 100.3 100.5 AUSTRALIA 101.9 103.5 104.4 VIET NAM 105.6 106.7 108.0 CHINA 101.50 99.61 99.61 HONG KONG 100.22 100.88 100.54 KOREA, REPUBLIC OF 101.00 100.69 100.78 SINGAPORE 99.77 100.10 100.30 THAILAND 100.38 102.40 100.31 UNITED STATES 100.54 101.69 100.56 GERMANY 100.36 100.59 100.26 99.90 100.43 100.27 JAPAN CPI điều chỉnh JAPAN AUSTRALIA 100.86 101.58 100.91 VIET NAM 103.14 101.09 101.17 CHINA 98.89 99.27 99.33 HONG KONG 97.22 100.05 99.46 KOREA, REPUBLIC OF 104.06 102.67 99.41 SINGAPORE 100.39 101.68 100.11 THAILAND 101.62 104.82 100.59 UNITED STATES 97.56 100.87 99.71 GERMANY 98.50 104.26 100.85 JAPAN 97.28 101.77 97.91 AUSTRALIA 96.48 101.67 101.52 18.71 18.75 18.05 HONG KONG 3.21 3.41 3.18 KOREA, REPUBLIC OF 8.41 9.16 8.64 SINGAPORE 15.87 16.78 13.93 THAILAND 7.73 7.12 7.10 14.98 15.85 16.47 Tỷ giá thực song phương REER CHINA UNITED STATES GERMANY JAPAN AUSTRALIA REER REER so với kỳ gốc ln REER GDPC 4.79 3.68 4.36 17.84 18.50 16.74 7.46 8.20 11.18 98.99 101.45 99.67 0.99 1.01 1.00 -0.01 0.01 0.00 984.07 1336.69 1277.33 0.98 1.34 1.28 (0.02) 0.29 0.24 GDPC so với kỳ gốc lnGDPC GDP 7.2 7.5 8.82 0.072 0.075 0.0882 GDP % ... gia có quan hệ thƣơng mại 1.2 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế: 1.2.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh tế: Mối quan hệ tỷ giá hối đối tăng. .. TỔNG QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .4 1.1 Tiếp cận tỷ giá thực thực hiệu lực: 1.2 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái tăng trƣởng kinh. .. tỷ giá thu nhập, tỷ giá tốc độ tăng trƣởng kinh tế, … Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Tiếp cận tỷ giá thực hiệu lực: Tỷ

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w