1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển đánh giá mô hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam hiện nay

43 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 653 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển thương mại xu hướng phát triển thường xuyên mạnh mẽ năm trở lại Mặc dù tồn khác biệt mức độ thuận tiện việc tiến hành hoạt động thương mại quốc gia láng giềng hay khác lãnh thổ giới, nhiên khơng phủ nhận lên sóng giao thương quốc tế Từ đầu năm 80, số quốc gia phát triển mở cửa kinh tế thị trường quốc tế Mặc dù thực tế trình thương mại quốc tế khu vực khác tổng dòng chảy thương mại tăng đáng kể ba thập kỷ qua phổ biến công nghệ quốc gia trở nên nhanh chóng ngày lan rộng Khi nhìn nhận vào trường hợp quốc gia phát triển, đường tăng trưởng kinh tế họ tồn dấu vết mạnh mẽ tích cực hoạt động thương mại quốc tế Các quốc gia đẩy mạnh lợi so sánh họ để đạt vị thị trường thương mại quốc tế Các ngành công nghệ, sản xuất mũi nhọn để để phát triển nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu từ thương mại Khơng phủ nhận tác động tích cực thương mại đến với kinh tế quốc gia, đóng góp cơng giảm nghèo quốc gia Tuy nhiên, xét đến tăng trưởng ổn định quốc gia, khơng bỏ qua bình đẳng thu nhập cơng dân quốc gia Bình đẳng thu nhập mối lo nhiều phận quốc gia toàn giới Đối với nước phát triển, kinh tế họ đạt số đầy triển vọng, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng nhiên cân mức sống cá thể với mức thu nhập khác vô lớn rõ rệt Sự phân công thu nhập không đồng đưa vấn đề chung quốc gia phần lớn người hưởng lợi từ tăng trưởng cá thể, nhóm người giàu nhóm nghèo mức sống họ có dấu hiệu cải thiện Q trình tồn cầu hóa có liên quan đến việc thu hẹp hay mở rộng bất bình đẳng thu nhập nước phát triển vấn đề gây tranh cãi nhiều nghiên cứu kinh tế Lý thuyết thương mại tiêu chuẩn, thể mô hình Heckscher-Ohlin, dự đốn quốc gia phát triển có xu hướng bình đẳng kết tồn cầu hóa Một hệ quan trọng mơ hình Heckscher-Ohlin, (H-O) định lý Stolper-Samuelson (S-S) Theo khối xây dựng lý thuyết thương mại quốc tế này, mở cửa kinh tế mang lại lợi ích cho đất nước yếu tố tương đối phong phú, chuyên mơn hóa thương mại hỗ trợ ngành cơng nghiệp chuyên sâu yếu tố phong phú Hầu phát triển- so sánh với kinh tế giới, tương đối dồi lao động phổ thơng có lợi so sánh yếu tố sản xuất này, mở cửa kinh tế làm tăng nhu cầu lao động phổ thông tiền lương họ Tác động thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập nước hỗn hợp Trong số trường hợp, tự hóa thương mại cải thiện việc bất bình đẳng tiền lương, số trường hợp khác hồn tồn ngược lại Từ nhận định trên, nhóm tiểu luận định lựa chọn đề tài : “Tác động thương mại quốc tế đến bất bình đẳng phân phối thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm quốc gia phát triển từ năm 2007 - 2017” Trong tiểu luận này, nhóm chúng tơi thực phân tích dựa liệu bao gồm 72 quốc gia phát triển giai đoạn 2007-2017 Chuỗi liệu nhóm sử dụng chuỗi liệu thứ cấp tổng hợp từ nguồn World Bank, UNDP IMF Bố cục tiểu luận bao gồm chương sau: Chương 1: Thực trạng thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết ước lượng bàn luận Chương 5: Một số giải pháp kiến nghị CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Thương mại quốc tế nước phát triển Các nước phát triển chia sẻ tình trạng lên hoạt động thương mại quốc tế, tăng trưởng thương mại tăng từ mức âm 15% năm 2015 lên khoảng 15% vào năm 2018 Hoạt động thương mại nước phát triển cách phân biệt tốc độ tăng trưởng quốc gia, liên vùng với nước phát triển (North-South) Hình 1-1 Dịng thương mại quốc gia phát triển Nguồn: UNCTAD Khoảng hai phần ba thương mại dịch vụ có nguồn gốc từ nước phát triển Đặc biệt Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi chiếm phần quan trọng thương mại hàng hóa dịch vụ Trong năm 2017, giá trị thương mại giới gia tăng diện rộng Các nước phát triển, chiếm khoảng nửa giá trị xuất hàng hóa khoảng hai phần ba xuất dịch vụ Trong năm 2017, quốc gia phát triển xuất hàng hóa quốc gia phát triển khoảng nghìn tỷ la (Hình 1-2a), dịch vụ bổ sung lên tới khoảng 3.5 nghìn tỷ la (Hình 1-2b) Trong năm 2017, quốc gia phát triển Thương mại hàng hóa đạt tổng cộng khoảng 8.5 nghìn tỷ la liên quan đến hàng hóa khoảng nghìn tỷ đô la liên quan đến dịch vụ Trong số này, Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi xuất khoảng phần ba, nghìn tỷ la hàng hóa khoảng 500 tỷ la dịch vụ Hầu thấy mức độ tham gia vào thương mại quốc tế nước phát triển ngày nhanh, mạnh sâu, đặc biệt thương mại hàng hóa phát triển Có thể nói q trình hội nhập quốc tế quốc gia phần lớn dựa động lực giao thương hàng hóa với quốc gia khác Hình 1-2 Lượng thương mại hàng hóa dịch vụ theo khu vực Nguồn: UNCTAD 1.2 Bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia phát triển Có nhiều thước đo bất bình đẳng thu nhập, hệ số Gini sử dụng phổ biến Hệ số Gini biểu thị tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập so với tỷ lệ phần trăm tổng dân số Vào năm 2017, ta thấy số quốc gia phát triển, Niger nước thể mức độ bất bình đẳng thu nhập cao với 0.649 cịn Poland nước có hệ số Gini thấp - 0.132 Điều kiện kinh tế, phần lớn yếu tố ngoại sinh, đóng số vai trị việc làm giảm bất bình đẳng thu nhập hầu hết quốc gia Giá hàng hóa tăng, làm tăng nhu cầu lao động nông thôn, đặc biệt với nước phát triển châu Phi, Campuchia mức độ thấp Thái Lan Giá hàng hóa thuận lợi cho cho phép mở rộng chương trình chuyển nhượng nhắm vào hộ nghèo Mỹ Latinh Đồng thời, kỹ bị suy giảm, cho mở rộng giáo dục thay đổi lĩnh vực tăng trưởng, cho đặc biệt quan trọng để giải thích xu hướng bất bình đẳng thu nhập Mỹ Latinh châu Á Tuy nhiên, ngoại trừ Tây Phi, tất khu vực khác có thảo luận trị tích cực xung quanh việc tái phân phối thu nhập cải cách sách rõ ràng tìm cách cải thiện đảo ngược số lợi ích bất bình đẳng thập kỷ trước Ví dụ, Mỹ Latinh, Tunisia, Iran, Thái Lan Malaysia, phong trào trị tích cực sử dụng diễn văn bất bình đẳng thu nhập để củng cố ủng hộ cải cách trị gia biện minh cho hành động họ sở giảm bất bình đẳng Hầu hết quốc gia phát triển tiếp tục theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế, số nước tìm cách tăng cường tham gia nhà nước vào lĩnh vực sản xuất tăng mức thuế đáng kể, hầu hết cải cách đầu tư phân phối lại giáo dục mạng lưới an toàn xã hội có trợ giúp Ngân hàng Thế giới tổ chức quốc tế khác Mức độ can thiệp nhà nước vào thị trường lao động khác nhau, loại quy mô chương trình chuyển nhượng Mặc dù hầu hết quốc gia theo đuổi loạt sách giống nhằm giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập, điều dù bị quy định lịch sử quốc gia cấu trúc thể chế, thúc đẩy phong trào xã hội địa phương để thay đổi 1.3 Tác động thương mại quốc tế đến bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia phát triển Thương mại quốc tế góp phần nâng cao mức sống nhiều nước phát triển, nhiên trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu lại kèm với phân cực phân phối thu nhập, đặc biệt nước phát triển Việc mở cửa thương mại có tác động tích cực đến thu nhập nước phát triển, tăng cường tăng trưởng thương mại làm tăng thu nhập trung bình, cung cấp nhiều nguồn lực để giải nghèo đói Các biện pháp thuận lợi hóa thương mại áp dụng mơi trường thương mại khép kín (hoặc tự hơn) có tác động tích cực đến xuất đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, quốc gia này, tác động tích cực thương mại chưa thực đưa tác động đáng kể đồng đến bình đẳng thu nhập người lao động Thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập có liên quan tích cực đáng kể nước phát triển châu Á châu Âu Tác động mở cửa thương mại bất bình đẳng thu nhập nước phát triển châu Phi Bắc Nam Mỹ khơng đáng kể Có nhiều yếu tố góp phần vào tăng lên bất bình đẳng thu nhập quốc gia nước giới; nhiên, bất bình đẳng thu nhập có tương quan với thương mại quốc tế toàn cầu hóa Khi quốc gia gia tăng tiến trình thương mại quốc tế, mặt xấu lan rộng quốc gia khoảng cách thu nhập bất bình đẳng thu nhập lớn Khoảng cách chun mơn lao động có kĩ lao động phổ thông mở rộng, đó, dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Trước hết cần nhìn nhận với trường hợp nước phát triển, nơi dường đạt nhiều từ thương mại họ sở hữu cơng nghệ, nhóm lao động có tay nghề cao, với hệ thống phủ tốt hơn, hàng hóa xuất có giá trị cao so với nước phát triển xuất Do đó, việc phát triển ToT (Terms of Trade) quốc gia (được gọi giá hàng hóa xuất chia cho giá hàng hóa nhập khẩu) cao nhiều so với nước phát triển Một cách nhìn nhận khác nước phát triển có chi phí hội thương mại thấp mặt xuất hàng hóa đắt tiền hàng hóa địi hỏi tay nghề cao họ hưởng nhiều lợi ích từ việc lựa chọn nhập hàng hóa địi hỏi cường độ lao động nặng Ảnh hưởng hành động nước phát triển xuất hàng hóa cuối địi hỏi trình độ lao động cao, dẫn đến nhu cầu lao động chất lượng cao tăng lên, quy luật cung cầu đưa đến tăng lên mức lương hưởng lao động chất lượng cao Như đề cập trên, hàng hóa thơ sơ, địi hỏi lao động cực nhọc loại hàng hóa mà nước phát triển lựa chọn nhập từ nước phát triển Các doanh nghiệp địa phương nước phát triển lúc khó lịng cạnh tranh với doanh nghiệp nước từ nước phát triển phát triển, vốn nước có chi phí sản xuất loại hàng hóa thấp Việc khó lòng cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, nhu cầu lao động trình độ thấp nước phát triển ngày suy giảm làm mức lương họ nhận ngày thấp Sự tăng lên không ngừng thu nhập lao động chất lượng cao kèm với xuống thu nhập lao động trình độ thấp làm khoảng cách bình đẳng thu nhập nước phát triển ngày cao Áp dụng với trường hợp nước phát triển (và phát triển), nơi có xu hướng xuất hàng hóa lao động nặng (do chi phí hội sản xuất thấp hơn) Điều làm tăng nhu cầu lao động trình độ thấp dẫn đến tăng lương cho người lao động thuộc nhóm này; theo lý thuyết khoảng cách thu nhập quốc gia hẹp Tuy nhiên, tác động quan trọng thương mại đến bất bình đẳng thu nhập qua th ngồi, mà cơng ty đưa nước ngồi hoạt đồng địi hỏi lao động lành nghề lao động trình độ thấp giữ lại chức quan trọng công ty Điều xảy chi phí trả cho lao động nước ngồi có xu hướng thấp hơn, đặc biệt nước phát triển Mặt lợi xu hướng từ cơng ty, tập đồn nước ngồi tạo thêm nhiều hội việc làm cho lao động nói chung nước phát triển Những hội cơng việc nhìn chung có xu hướng địi hỏi trình độ lao động cao cơng việc sẵn có đất nước với phát triển công nghệ tăng trường kinh tế nhiều hạn chế nước phát triển Về mặt tương đối sóng làm tăng nhu cầu lao động chất lượng cao nước phát triển, dẫn đến mức lương lao động cao Mặc dù, lao động trình độ thấp nhận thêm hội việc làm nhiên lượng lao động nước phát triển lớn nên dù mức lương tăng khơng đáng kể so với lao động trình độ cao Tình trạng chung chênh lệch trình độ nghiệp vụ khoảng cách lương lao động lành nghề, trình độ cao lao động chân tay với trình độ thấp tương đối lớn dẫn đến khoảng cách bình đẳng thu nhập hai đối tượng lao động ngày lớn Điều ngụ ý bất bình đẳng thu nhập có xu hướng dần tăng lên nước phát triển giới Xét từ năm 2000, tình trạng bất bình đẳng thu nhập nước phát triển ngày trở nghiêm trọng Tình trạng tăng trưởng kinh tế toàn cầu thể dấu hiệu tác động tích cực đến với số bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, khác biệt thu nhập thành phần lao động ngày rõ rệt, điều dẫn đến khác biệt, khoảng cách ngày rõ ràng chất lượng sống người giàu người nghèo nước phát triển Hiện quan sát nước phát triển tình trạng bất bình đẳng thu nhập tồn rõ ràng, gây chênh lệch nghiêm trọng rõ rệt mức sống công dân quốc gia Bằng chứng phân chia khu phố giàu - nghèo trung tâm kinh tế nước phát triển Một tác hại việc khơng trì cân thu nhập ảnh hưởng tiêu cực đến với lĩnh vực thiết yếu giáo dục, sức khỏe Người nghèo khó lịng có hội nhận chăm sóc cần thiết, có hội cho người có thu nhập thấp để nhận đào tạo nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện vị sống Mặc dù, dân cư nước phát triển có dấu hiệu ngày nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao trình độ nhiên, giới hạn thu nhập làm hạn chế khả học hỏi phát triển, nên dù mặt chung lao động có tăng lên phần đa dân số thuộc lực lượng lao động trình độ thấp Vào năm trở lại đây, nước phát triển ngày đẩy mạnh thương mại hóa Việc diễn hoạt động thương mại động lực để giúp cho nước phát triển tăng trưởng kinh tế, hưởng lợi thông qua hội giao thương với quốc gia phát triển mạnh giới Lao động với trình độ tay nghề thấp nước phát triển với hội coi hàng hóa để trao đổi sức lao động họ, tạo thêm công ăn việc làm, nguồn thu nhập Tuy nhiên, mặc cho tăng lên không ngừng hoạt động thương mại, cịn tồn tình trạng bất bình đẳng thu nhập nước phát triển CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ phương diện lý thuyết, tác động thương mại đến bất bình đẳng thu nhập nghiên cứu từ lâu giới Đã có nhiều nghiên cứu thực nhằm chứng minh ảnh hưởng thương mại quốc tế đến bất bình đẳng thu nhập Jakobsson (2006) ảnh hưởng việc mở cửa thương mại bất bình đẳng thu nhập người lao động thập niên 80 – 90 kỷ 20 Nghiên cứu áp dụng mơ hình Hecksher – Ohlin định lý Stolper – Samuelson nhằm đối chứng với tác động thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập Bằng việc áp dụng phương pháp định lượng, cụ thể tác giả sử dụng mô hình POLS, nghiên cứu cho kết mức độ tác động việc mở cửa thương mại lên bất bình đẳng thu nhập thay đổi theo thời kỳ, tiên đốn mơ hình Hecksher – Ohlin khơng có sở việc mở cửa kinh tế gây bất bình đẳng cao nước phát triển thấp nước phát triển Meschi Vivarelli (2007) thực nghiên cứu “Trade and Income Inequality in Developing Countries” với mục tiêu nghiên cứu tác động thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập 65 quốc gia phát triển giai đoạn 19801999 Nhóm tác giả tiến hành chạy mơ hình động với hiệu ứng cố định theo không gian (các quốc gia), phương pháp ước lượng LSDVC (Least Squares Dummy Variable Corrected) nhằm khắc phục tượng nội sinh mơ hình Nghiên cứu áp dụng mơ hình Hecksher – Ohlin định lý Stolper – Samuelson nhằm kiểm chứng tác động thương mại quốc tế nước phát triển Kết nghiên cứu tổng dòng chảy thương mại có tác động đến bất bình đẳng thu nhập khơng đáng kể Tuy nhiên, dịng chảy thương mại bị phân tách có liên quan đến nơi xuất xứ điểm đến việc giao thương với quốc gia phát triển làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập quốc gia phát triển Đây minh chứng ủng hộ giả thuyết cho trình độ cơng nghệ quốc gia quan hệ thương mại quốc tế xác định phân phối thu nhập quốc gia Hạn chế nghiên cứu khơng đánh giá đến tác động nhân tố khác mà tập trung xây dựng mơ hình xoay quanh nhân tố thương mại quốc tế 10 Mahesh (2011) cho đời nghiên cứu “The Effect Of Trade Openness On Income Inequality: Evidence From Developing Countries” Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ việc mở cửa thương mại bất bình đẳng thu nhập nước phát triển giai đoạn 2000 – 2010 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu áp dụng mơ hình Ricardo mơ hình Hecksher – Ohlin Bằng việc sử dụng phương pháp định lượng, nghiên cứu việc mở cửa thương mại có tác động dương đáng kể bất bình đẳng thu nhập Ngoài nghiên cứu nhập xuất gây bất bình đẳng thu nhập tác động nhập đáng kể tác động xuất không đáng kể Nghiên cứu Florence Jaumotte, Subir Lall Chris Papageorgiou (2013) thiết kế để phân tích so sánh tác động tiến cơng nghệ tồn cầu hố (thương mại quốc tế tài quốc tế) đến bất bình đẳng thu nhập 51 quốc gia phát triển phát triển, giai đoạn 1981 - 2003 Nhóm tác giả thực chạy mơ hình kinh tế lượng hồi quy FEM với liệu mảng có sử dụng kiểm định phù hợp cho kết cho thấy tiến công nghệ tồn cầu hố có tác động đến bất bình đẳng thu nhập dù tác động tiến cơng nghệ lớn Bên cạnh đó, tác động tổng thể tồn cầu hố, thương mại quốc tế làm giảm bất bình đẳng thu nhập tài quốc tế, cụ thể FDI lại có tác động ngược lại với bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, kết nghiên cứu thiếu xác liệu bảng nghiên cứu không cân nghiên cứu chưa đề cập đến tác động số nhân tố khác Polpibula (2015) tiếp tục nghiên cứu vấn đề tác động thương mại quốc tế bất bình đẳng thu nhập Nghiên cứu “Trade Openness and Income Inequality” Polpibula tiến hành để phân tích tác động độ mở thương mại quốc tế phân phối thu nhập quốc gia bất bình đẳng thu nhập nước phát triển phát triển giai đoạn 1960-2005 Tác giả áp dụng học thuyết Ricardo mô hình Heckscher-Ohlin sử dụng liệu mảng, tiến hành chạy mơ hình kinh tế lượng hồi quy POLS với nhóm tất quốc gia, với nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển Với kết nghiên cứu mình, Polpibula kết luận cho nhóm tất quốc gia: độ mở thương mại tăng dẫn đến gia tăng bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, tách nhóm quốc gia phát triển phát triển, ảnh hưởng 29 vị tăng lên GII dẫn tới mức tăng 24.19, 24.54, 21.59 đơn vị hệ số Gini mơ hình Nói cách khác, lượng thay đổi nhỏ tỷ lệ bất bình đẳng giới gây thay đổi lớn bất bình đẳng thu nhập Kết đồng với nghiên cứu A.Baloch (2018) Đồng thời, MH4 kiểm chứng mối quan hệ Bất bình đẳng giới với bất bình đẳng phân phối thu nhập bối cảnh thương mại quốc tế Có thể thấy bất bình đẳng giới làm trầm trọng bất bình đẳng phân phối thu ̂ nhập bối cảnh thương mại quốc tế ( Trade Openness*GII > 0), với mức bất bình đẳng giới, thương mại quốc tế khiến cho bất bình đẳng phân phối thu nhập lớn Rõ ràng, quốc gia phát triển, với mức độ tham gia lực lao động nam giới lớn nữ giới, thu nhập giới nam hưởng lợi lớn từ trình hội nhập thương mại quốc tế so với giới nữ Quay trở lại với vấn đề quốc gia, thấy, với trường hợp quốc gia phát triển, bất bình đẳng thu nhập lớn có mở rộng quan hệ thương mại, hay độ mở thương mại lớn Vậy với nhóm quốc gia với mức thu nhập khác tác động độ mở thương mại khác nào? MH2 cho thấy quốc gia phát triển ngưỡng thu nhập khác mức độ bất bình đẳng thu nhập khác Cụ thể, với quốc gia có thu nhập trung bình cao, bất bình đẳng phân phối thu nhập đo hệ số Gini thấp so với nước thu nhập thấp 2.46 đơn vị quốc gia có thu nhập trung bình thấp có mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập so với quốc gia có thu nhập thấp 1.76 đơn vị Suy ra, nước có thu nhập trung bình cao có mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tính hệ số Gini so với nước thu nhập trung bình thấp 0.7 đơn vị Điều hàm ý quốc gia phát triển nhóm có mức thu nhập bình quân đầu người cao mức độ bất bình đẳng thu nhập trung bình Kết nghiên cứu dừng lại việc xem xét nhóm nước với mức thu nhập khác so sánh mức bất bình đẳng trung bình nhóm nước Cụ thể hơn, để làm rõ mối quan hệ thu nhập bất bình đẳng, biểu đồ biến số xây dựng theo năm Ở góc độ quốc gia, xét thời điểm 2011 – 2017, Hình 4-1 cho thấy mối quan hệ dương GNI per capita hệ số Gini quốc gia thực tế ủng hộ giả 30 thuyết Kuznets (1955) cho mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng thời kỳ đầu mối quan hệ đồng biến, giai đoạn mối quan hệ mối quan hệ nghịch biến đa số nước phát triển giai đoạn đầu trình tăng trưởng Tuy nhiên mối quan hệ ngược lại lại tìm thấy thời kỳ từ năm 2007 – 2011 Mối quan hệ ngược chiều GNI đầu người với hệ số Gini giai đoạn chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài năm 2008 – 2009, thân mức thu nhập chung nước phát triển ngưỡng thấp nên với mức tăng lên nhỏ thu nhập bình quân đầu người làm cho bất bình đẳng thu nhập cải thiện nhiều Tóm lại, xét mức trung bình, quốc gia phát triển nhóm có mức thu nhập bình quân đầu người cao mức độ bất bình đẳng thu nhập Hình 4-1 Biểu đồ mối quan hệ Tổng thu nhập bình quân đầu người (GNIpc) hệ số Gini qua năm quốc gia phát triển 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 20 30 40 50 60 20 30 40 50 60 2007 2016 40000 60000 2017 20 30 40 50 60 2015 20000 20000 40000 60000 20000 40000 60000 20000 40000 60000 GNIpc Fitted values GINI index Graphs by Year Nguồn: Tính tốn mơ từ liệu với trợ giúp phần mềm STATA 31 MH3 xem xét thêm cụm biến tương tác nhóm thu nhập độ mở thương mại nước Kết cho thấy cụm biến tương tác cụm biến có ý nghĩa thống kê mức 5% Cụ thể, độ mở thương mại tăng lên đơn vị hệ số Gini nước có thu nhập trung bình cao tăng với mức mức tăng quốc gia có thu nhập thấp 5.14 đơn vị; hệ số Gini nước có thu nhập trung bình thấp tăng với mức mức tăng quốc gia có thu nhập thấp 2.11 đơn vị, nhiên hệ số hồi quy mối quan hệ lại khơng có ý nghĩa Điều hàm ý mức thu nhập bình quân cao làm giảm mức độ trầm trọng bất bình đẳng thu nhập mà thương mại quốc tế mang lại Với kết nhận từ mơ hình mơ hình 3, thấy việc quốc gia nằm mức thu nhập khác có mức độ bất bình đẳng khác quốc gia nhóm thu nhập cao tận dụng lợi tốt từ thương mại quốc tế mà gặp ảnh hưởng khoảng cách thu nhập Điều lý giải rõ nét qua phúc lợi giáo dục kĩ quốc gia Thu nhập bình quân cao gia tăng hội cho người dân tiếp cận giáo dục để phát triển tay nghề lao động mở rộng nhận thức mình, thu hẹp khoảng cách tay nghề từ kéo gần khoảng cách thu nhập lao động, tạo động lực thuận lợi hội nhập thương mại quốc tế Bên cạnh mối quan hệ kiểm chứng trên, số biến kiểm soát cho thấy tác động có ý nghĩa lên đến bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia phát triển, cụ thể sau: Biến tỷ lệ đô thị hóa (Urbanization), biến có ý nghĩa thống kê mức 10% hai mơ hình Tuy nhiên mơ hình 1, biến số lại hồn tồn có ý nghĩa Ở mơ hình 3, hệ số hồi quy ước lượng biến tỷ lệ thị hóa 0.123 0.1197 hàm ý tỷ lệ thị hóa (Urbanization) tăng 1% số bất bình đẳng thu nhập (Gini) tăng 0.123 đơn vị (mơ hình 2) 0.1197 đơn vị (mơ hình 3), điều kiện yếu tố khác không đổi Trên thực tế, trình thị hóa thường xảy nước phát triển thị hóa trở thành bàn đạp để tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự tăng lên tỷ lệ thị hóa thể tăng lên dân số đô thị Khi tỷ lệ tăng số lượng dân cư di chuyển từ nông thôn lên thành thị ngày tăng Điều đồng nghĩa với việc 32 người trước nơng thơn gia tăng thu nhập nhờ việc chuyển lên thành thị Hơn nữa, việc thị hóa tạo điều kiện cho người vốn nắm giữ nhiều cải đất đai gia tăng khối tài sản gia tăng lớn Thật vậy, Việt Nam Trung Quốc quốc gia phát triển điển hình cho mối quan hệ chiều q trình thị hóa bất bình đẳng thu nhập Trong giai đoạn 2012-2017, tỷ lệ thị hóa Việt Nam Trung Quốc tăng mức 2.2% 2.4%, đồng thời tỷ lệ tăng người siêu giàu quốc gia giai đoạn lọt top giới theo World Ultra Health Report 2018 (12.7% 13.4%) Chính khoảng cách giàu nghèo mở rộng, tạo tiền đề cho bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Biến tỷ lệ lạm phát (Inflation rate) có ý nghĩa thống kê mức 10% mơ hình 5% mơ hình Hệ số hồi quy ước lượng biến số mơ hình mơ hình 0.0639 -0.0795 hàm ý tỷ lệ lạm phát tăng 1% hệ số Gini giảm 0.0639 đơn vị (mơ hình 2) 0.0795 đơn vị (mơ hình 3), điều kiện yếu tố khác không đổi Trên thực tế, nước phát triển, biến động giá đóng vai trị quan trọng, đặc biệt kênh đầu tư Các nước phát triển môi trường đầu tư tiềm nhà đầu tư Tuy nhiên quốc gia phát triển có tỷ lệ lạm phát tăng cao đồng nghĩa với việc đồng tiền trở nên giá, nhà đầu tư thường có xu hướng khơng muốn đầu tư thêm vào thị trường Chính vậy, họ có hội để gia tăng thu nhập mình, làm cho bất bình đẳng thu nhập giảm xuống Hơn nữa, theo lý thuyết đường Phillips, lạm phát tăng cao dẫn tới đánh đổi với tỷ lệ thất nghiệp thấp, hàm ý nhiều lao động kinh tế có việc làm hơn, dẫn tới thu nhập đại phận người dân tăng lên, giảm bớt khoảng cách thu nhập Mối quan hệ ngược chiều trùng khớp với nghiên cứu Ales Bulir, Anne Marie (1995) nhóm tác giả nghiên cứu mối quan hệ lạm phát phân phối thu nhập Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ lạm phát tăng cao làm bất bình đẳng thu nhập giảm xuống đặc biệt quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao Tóm lại, thơng qua q trình thực ước lượng mơ hình thực nghiệm, giả thuyết H1, H3, H7, H8 ủng hộ, giả thuyết cịn lại chưa kiểm chứng mơ hình thực nghiệm trình bày phạm vi tiểu luận 33 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trình bày Chương 4, thấy rõ thương mại quốc tế có tác động không tốt đến phân phối thu nhập quốc gia qua ảnh hưởng đến vấn đề phát triển bền vững Tuy nhiên, kết thực nghiệm việc gia tăng thu nhập bình quân đầu người giúp giảm thiểu tác động xấu thương mại quốc tế lên đến khoảng cách thu nhập quốc gia Câu chuyện lại quay trở toán “Làm để tăng trưởng kinh tế đơi với đảm bảo bất bình đẳng thu nhập không vượt ngưỡng?” Trên thực tế, ln tốn khó Chính phủ tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Chính thế, góc độ sinh viên, nhóm tác giả trích dẫn số giải pháp kiến nghị từ nghiên cứu trước mà nhóm tác giả cho phù hợp phân tích giải pháp áp dụng trường hợp quốc gia phát triển Florence Jaumotte, Subir Lall, Chris Papageorgiou (2005) cho tiếp cận giáo dục rộng cho phép phận dân số lớn tận dụng hội từ toàn cầu hóa chuyển giao cơng nghệ Thật vậy, lợi ích việc đầu tư vào giáo dục nâng cao trình độ tay nghề cho lao động nước phát triển, giúp tăng thu nhập giảm đói nghèo Tồn diện hơn, cải thiện giáo dục rút ngắn khoảng cách trình độ, tương đương với rút ngắn khoảng cách thu nhập dân số, làm giảm bất bình đẳng chí làm giảm đói nghèo nhanh việc phân phối kỹ cho người lao động đồng Chính vậy, kỷ ngun tồn cầu hố nay, dễ thấy giá trị thu từ giáo dục tất quốc gia ngày tăng lên, cho thấy việc đầu tư mạnh mẽ cho công tác giáo dục, đặc biệt quốc gia phát triển tối quan trọng Mamoon Dawood (2017) cho phủ nước phát triển có xu hướng đầu tư nhiều vào giáo dục đại học so với chi phí giáo dục tiểu học để giành lấy lợi ích ngắn hạn từ tồn cầu hóa Giáo dục đóng vai trị then chốt phát triển bền vững quốc gia, nên đầu tư vào giáo dục cho hiệu tốt thách thức Chính phủ quốc gia phát triển Ví dụ điển hình trường hợp quốc gia Mỹ Latinh, việc tập trung vào giáo dục đại học lấy nguồn lực giáo dục tiểu học, dẫn đến khoảng cách 34 trình độ người lao động trở nên lớn hơn; nghèo đói bất bình đẳng gia tăng mà tăng trưởng kinh tế khơng cải thiện Do đó, để đạt giảm thiểu khoảng cách thu nhập với mức tăng trưởng kinh tế cao từ thương mại quốc tế, cần đầu tư nhiều cho giáo dục, cách hiệu “công bằng” giáo dục “bất bình đẳng” bất bình đẳng thu nhập chí cịn diễn theo xu hướng tồi tệ Bên cạnh đó, quốc gia phát triển với mức độ bất bình đẳng giới cao, việc bình đẳng giáo dục trở nên cần thiết Xét trường hợp Việt Nam, tình trạng bất bình đẳng giới xảy dù hai thập kỉ gần cải thiện nhiều Thực trạng xảy chủ yếu tác động tiêu cực yếu tố văn hoá, xã hội, ngun nhân khác trình độ dân trí nước ta, đặc biệt vùng sâu vùng xa cịn chưa cao Chính thế, việc tăng cường đầu tư giáo dục phải thực triệt để, trước hết chiều rộng để qua giúp nâng cao khơng tay nghề, trình độ người dân mà cịn nâng cao dân trí, cải thiện vấn đề bình đẳng giới mà qua nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia phát triển Khi nói giải pháp cho tốn tăng trưởng bao trùm bất bình đẳng, TS Phùng Đức Tùng – Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Mekong cho giải pháp yếu đưa sách tài khóa bao trùm bao gồm sách tài khóa phân phối lại thu nhập hiệu quả, sách thuế chi tiêu phủ cần cân mục tiêu tăng trưởng lợi ích đem lại cho nhóm dân cư, tăng chi chi tiêu cơng nhiều cho sách an sinh xã hội dịch vụ công Với giải pháp này, nhóm tác giả đánh giá hồn tồn hợp lý đối tượng quốc gia phát triển Để tận dụng nguồn lợi lớn từ toàn cầu hoá thương mại quốc tế, quốc gia dành phần lớn ngân sách tập trung nguồn lực đầu tư vào tỉnh/ thành phố ngành mang lại hiệu cao để có lợi ích mang lại cao từ đồng vốn đầu tư Kết từ đầu tư mức tăng trưởng kinh tế cao không đồng vùng, ngành nhóm dân cư Mơ hình tăng trưởng chủ yếu mang lại lợi ích cho nhóm người giàu, khiến phân hố ngày bị dãn rộng Vì vậy, thay đổi nhóm sách tài khoá bao trùm cần thiết để làm giảm 35 chênh lệch thu nhập tiếp cận dịch vụ công bao gồm giáo dục, y tế, dịch vụ tài nhóm người giàu người nghèo, cải thiện tình trạng bất bình đẳng, hạn chế rủi ro bất ổn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Việc tăng tỷ lệ thị hóa lên làm ảnh hưởng không tốt đên phân phối thu nhập, sách ổn định cho vùng miền cần lưu tâm Các khu vực cần hình thành hoạt động kinh tế cốt lõi, mũi nhọn nhằm thu hút nhân tố đầu tư đến tham gia nhằm tạo công ăn việc làm chỗ cho cá nhân, nhằm giảm tỷ lệ di dân cục đến vùng trung tâm Ngồi sách ổn định giá cần lưu tâm nhằm trì tỷ lệ lạm phát mức chấp nhận để vừa đạt mục tiêu tăng trưởng, vừa đạt hiệu phân phối thu nhập 36 KẾT LUẬN Xuyên suốt trình nghiên cứu từ tổng quan vấn đề nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu, thiết kế tổ chức nghiên cứu, triển khai thực nghiệm, phân tích xử lý số liệu đưa đến trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, chứng minh giả thuyết nghiên cứu; đạt mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, kết tìm thấy phù hợp với chứng thực nghiệm trái với khung lý thuyết Có thể thấy có mối quan hệ tích cực có ý nghĩa mở cửa thương mại bất bình đẳng thu nhập Sự gia tăng thương mại quốc tế làm tăng đáng kể bất bình đẳng thu nhập nước phát triển giai đoạn 2007 đến 2017 Không thể phủ nhận tầm ảnh hưởng to lớn bình đẳng thu nhập đến với tăng trưởng quốc gia nhiều mặt, linh vực sống Các quốc gia phát triển cần trọng vào việc giảm nghèo, phát triển kinh tế bỏ qua cần thiết phải tìm biện pháp phân bổ cho hợp lý nguồn lực kinh tế lĩnh vực để đàm bảo tính cơng nguồn thu tồn thể cơng dân Việc nghiên cứu giúp nhóm rút phần ảnh hưởng của thương mại đến với bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Nghiên cứu kiểm chứng tác động có ý nghĩa giúp nhận định tình trạng phần nêu giải pháp phù hợp để điều chỉnh xu hướng phát triển hoạt động trao đổi, thương mại quốc tế Tác động thương mại quốc tế đến với bất bình đẳng thu nhập có xu hướng khác vùng, lãnh thổ giới nhìn chung tác động chúng tương đối rõ ràng Điều cần thiết cho tương lai quốc gia phải có nhận thức nhìn tồn diện mối quan hệ này, cần đưa giải pháp đắn, phù hợp sáng suốt cho phát triển tương lai nước phát triển, chia sẻ chung mục tiêu tăng trưởng cách ổn định 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu viết Ravallion, M (2014) Income inequality in the developing world Science, 344(6186), 851–855 doi:10.1126/science.1251875 UNCTAD (2018) Key Statistics and Trend in International Trade Available at: https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ditctab2019d2_en.pdf [Accessed 16 Nov 2019] UNDP (2015) Humanity Divided: Confronting Inequality in Developing Countries Available at: https://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/povertyreduction/humanity-divided confronting-inequality-in-developing-countries.html [Accessed 15 Nov 2019] WealthX (2018) World Ultra Health Report Amanda Jakobsson (2006) Trade Openness and Income Inequality Bachelor Thesis Department of Economics School of Economics an Management Lund University Meschi, Elena & Vivarelli, Marco (2009) Trade and Income Inequality in Developing Countries World Development, Elsevier, vol 37(2), pages 287-302, February Aradhyula, Satheesh V & Rahman, Tauhidur & Seenivasan, Kumaran (2007) Impact of International Trade on Income and Income Inequality 2007 Annual Meeting, July 29-August 1, 2007, Portland, Oregon 9999, American Agricultural Economics Association Mahesh Malvika (2011) The Effect of Trade Openness on Income Inequality: Evidence from Developing Countries MSc Dissertation, Department of Economics, University of Essex Available at: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2736721 Jaumotte, F., Lall, S & Papageorgiou, C (2013) Rising Income Inequality: Technology, or Trade and Financial Globalization? IMF Econ Rev (2013) 61: 271 https://doi.org/10.1057/imfer.2013.7 38 10 Polpibulaya, Sarah (2015) Trade Openness and Income Inequality All Theses 2505 https://tigerprints.clemson.edu/all_theses/2505 11 Andoni Fornio Barusman, M Yusuf Sulfarano Barusman (2017) The Impact of International Trade on Income Inequality in the United States since 1970’s European Research Studies Journal, Volume XX, Issue 4A, 2017, pp 35-50 12 Mamoon Dawood (2017) Why International Trade Cause Inequality in Developing Countries MPRA Paper 82268, University Library of Munich, Germany 13 Pinelopi Koujianou Goldberg & Nina Pavcnik (2007) Distributional effects of globalization in developing countries NBER Working Papers 12885, National Bureau of Economic Research, Inc 14 Kumar, U., & Mishra, P (2008) Trade Liberalization and Wage Inequality: Evidence from India Review of Development Economics, 12(2), 291– 311 doi:10.1111/j.1467-9361.2007.00388.x 15 Thitithep Sitthiyot (2016) On Income Inequality and Population Size MPRA Paper No 73684, Faculty of Engineering, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand 16 Deltas, George (2003) The Small-Sample Bias of the Gini Coefficient: Results and Implications for Empirical Research The Review of Economics and Statistics 85 226-234 10.2139/ssrn.224896 17 Urata, S and Narjoko, D A (2017) International Trade and Inequality ADBI Working Paper 675 Tokyo: Asian Development Bank Institute Available: https://www.adb.org/publications/international-trade-and-inequality 18 Ales Bulir (1998) Income Inequality: Does Inflation Matter? IMF Working Paper No 98/7 Available at: https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/30/Income-InequalityDoes-Inflation-Matter-2471 19 Ales Bulir ; Anne Marie Gulde (1995) Inflation and Income Distribution : Further Evidence on Empirical Links IMF Working Paper No 95/86 Available at: https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/30/Inflation-and-IncomeDistribution-Further-Evidenceon-Empirical-Links-1298 39 20 Anderson, E., d’ Orey, M A J., Duvendack, M., & Esposito, L (2018) Does Government Spending Affect Income Poverty? A Meta-regression Analysis World Development, 103, 60–71 doi:10.1016/j.worlddev.2017.10.006 21 Milanovic Branko (1994) Determinants of cross-country income inequality : an augmented Kuznets hypothesis Policy, Research working paper ; no WPS 1246 Washington, DC: World Bank 22 H Davoodi; E Tiongson, S Asawanuchit (2003) How useful are benefit incidence analyses of public expenditure and health spending? IMF Working Paper 03/227 23 Quan Li Rafael Reuveny (2003) Economic Globalization and Democracy: An Empirical Analysis British Journal of Political Science, Cambridge University Press, vol 33(1), pages 29-54, January 24 Zhou, L., Biswas, B., Bowles, T., & Saunders, P J (2011) Impact of Globalization on Income Distribution Inequality in 60 Countries Global Economy Journal, 11(1) doi:10.2202/1524-5861.1628 25 F Campano et al (1988) Economic development, income inequality and Kuznets' U-shaped hypothesis Journal of Policy Modeling Vol 10, Iss [1988], 265-280 26 A Baloch et al (2018) The Effect of the Gender Equality on Income Inequality: A Dynamic Panel Approach Jurnal Ekonomi Malaysia 52(2) [2018], – 17 27 Floren, J., Subir, L and Chris P (2008) Rising Income Inequality: Technology, or Trade and Financial Globalization? IMF Working Paper, 08/185, pp 16 28 Satheesh Aradhyula, Tauhidur Rahman, Kumaran Seenivasan (2007) Impact of International Trade on Income and Income Inequality American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Portland, OR, July 29-August 1, 2007 29 Sovna Mohanty (2017) Economic Globalization and Income Inequality: Crosscountry Empirical Evidence ISEC Working paper 391 Available at: http://www.isec.ac.in/WP%20391%20-%20Sovna%20Mohanty%20-%20Final.pdf 40 30 Calderon, C., and L Serven (2004) The Effects of Infrastructure Development on Growth and Income Distribution World Bank Policy Research Working Paper 3400 Washington, DC: The World Bank 31 Calderon, C., and L Serven (2008) Infrastructure and Economic Development in SubSaharan Africa World Bank Policy Research Working Paper 4712 Washington, DC: The World Bank 32 Feenstra, R.C., ed (2000) The impact of International Trade on Wages, Chicago: Univ Chicago University Press 33 Vũ Hồng Nam cộng (2018) Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao Động 34 Kuznets, S (1955) Economic Growth and Income Inequality The American Economic Review, 45, 1-28 Websites OECD Data, https://data.oecd.org/earnwage/gender-wage-gap.htm (truy cập lần cuối ngày 17/11/2019) Phùng Đức Tùng (2017) Bài tốn tăng trưởng bao trùm bất bình đẳng [Accessed 22 Nov 2019] Nguồn xây dựng liệu Tên biến Bất bình đẳng thu nhập Nguồn liệu World Bank https://data.worldbank.org/indicator/SI.POV.GINI Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ nguồn liệu World Bank Thương mại quốc tế https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD https://data.worldbank.org/indicator/NE.IMP.GNFS.CD https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD IMF Lạm phát Dân số https://www.imf.org/external/datamapper/PCPIPCH@W EO/OEMDC/ADVEC/WEOWORLD World Bank https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL 41 Chi tiêu Chính phủ World Bank https://data.worldbank.org/indicator/NE.CON.GOVT.ZS World Bank Đầu tư trực tiếp nước ngồi https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD WD KOF Tồn cầu hóa Đơ thị hóa Bất bình đẳng giới Income group https://kof.ethz.ch/en/forecasts-andindicators/indicators/kof-globalisation-index.html World Bank https://data.worldbank.org/indicator/SP.URB.TOTL.in.zs UNDP http://hdr.undp.org/en/indicators/68606 Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp từ nguồn liệu World Bank https://data.worldbank.org/indicator/ny.gdp.pcap.cd 42 PHỤ LỤC ///TIEU LUAN KINH TE PHAT TRIEN import excel "C:\Users\admin\Desktop\GINI index (World Bank estimate).xlsx", sheet("Sheet1") firstrow encode Country, gen(country) xtset country Year gen openess = (IMP+ EXP)/ GDP gen lfdi = log(FDIinflow) gen lpop = log(Pop) gen openess_GII = openess * GII gen upmid = replace upmid = if Incomegroup ==3 replace upmid =0 if upmid == gen lowmid = replace lowmid = if Incomegroup ==2 replace lowmid = if lowmid == gen open_up = openess*upmid gen open_low = openess*lowmid sum GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess Pop FDIinflow Globalization GII corr GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII tab Incomegroup /// Without income dummy xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII, re est sto re xttest0 xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII, fe est sto fe hausman fe re xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII, fe xttest3 xtserial GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII, fe cluster(country) 43 est sto MH1 /// With income dummy xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup, re est sto re1 xttest0 xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup, fe est sto fe1 hausman fe1 re1 xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup, re robust est sto MH2 /// With cross terms xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup open_up open_low, re est sto re2 xttest0 xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup open_up open_low, fe est sto fe2 hausman fe2 re2 xtreg GINIindex Urbanization Inflationrate GovExp openess lpop lfdi Globalization GII i.Incomegroup open_up open_low, re robust est sto MH3 /// With Openess*GII xtreg GINIindex GII openess_GII, re est sto re3 xttest0 xtreg GINIindex GII openess_GII, fe est sto fe3 hausman fe3 re3 xtreg GINIindex GII openess_GII, re robust est sto MH4 est table MH1 MH2 MH3 MH4, se stats(N r2) ... động trở nên lớn hơn; nghèo đói bất bình đẳng gia tăng mà tăng trưởng kinh tế không cải thiện Do đó, để đạt giảm thiểu khoảng cách thu nhập với mức tăng trưởng kinh tế cao từ thương mại quốc tế, ... tách nhóm quốc gia phát triển phát triển, ảnh hưởng 11 khác nhau: độ mở thương mại tăng làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập nước phát triển giảm bất bình đẳng thu nhập nước phát triển, dù tác động... thu nhập có xu hướng dần tăng lên nước phát triển giới Xét từ năm 2000, tình trạng bất bình đẳng thu nhập nước phát triển ngày trở nghiêm trọng Tình trạng tăng trưởng kinh tế toàn cầu thể dấu hiệu

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ravallion, M. (2014). Income inequality in the developing world. Science, 344(6186), 851–855. doi:10.1126/science.1251875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science," 344(6186)", 851–855
Tác giả: Ravallion, M
Năm: 2014
5. Amanda Jakobsson (2006). Trade Openness and Income Inequality. Bachelor Thesis. Department of Economics. School of Economics an Management. Lund University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade Openness and Income Inequality
Tác giả: Amanda Jakobsson
Năm: 2006
6. Meschi, Elena & Vivarelli, Marco (2009). Trade and Income Inequality in Developing Countries. World Development, Elsevier, vol. 37(2), pages 287-302, February Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Development, Elsevier
Tác giả: Meschi, Elena & Vivarelli, Marco
Năm: 2009
7. Aradhyula, Satheesh V. & Rahman, Tauhidur & Seenivasan, Kumaran (2007).Impact of International Trade on Income and Income Inequality. 2007 Annual Meeting, July 29-August 1, 2007, Portland, Oregon 9999, American Agricultural Economics Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007 AnnualMeeting
Tác giả: Aradhyula, Satheesh V. & Rahman, Tauhidur & Seenivasan, Kumaran
Năm: 2007
8. Mahesh Malvika (2011). The Effect of Trade Openness on Income Inequality:Evidence from Developing Countries. MSc Dissertation, Department of Economics, University of Essex. Available at: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2736721 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Trade Openness on Income Inequality:"Evidence from Developing Countries
Tác giả: Mahesh Malvika
Năm: 2011
9. Jaumotte, F., Lall, S. & Papageorgiou, C (2013). Rising Income Inequality:Technology, or Trade and Financial Globalization? IMF Econ Rev (2013) 61: 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF Econ Rev (2013)
Tác giả: Jaumotte, F., Lall, S. & Papageorgiou, C
Năm: 2013
13. Pinelopi Koujianou Goldberg & Nina Pavcnik (2007). Distributional effects of globalization in developing countries. NBER Working Papers 12885, National Bureau of Economic Research, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: NBER Working Papers
Tác giả: Pinelopi Koujianou Goldberg & Nina Pavcnik
Năm: 2007
14. Kumar, U., & Mishra, P. (2008). Trade Liberalization and Wage Inequality:Evidence from India. Review of Development Economics, 12(2), 291– 311.doi:10.1111/j.1467-9361.2007.00388.x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of Development Economics, 12(2), 291– 311
Tác giả: Kumar, U., & Mishra, P
Năm: 2008
15. Thitithep Sitthiyot (2016). On Income Inequality and Population Size. MPRA Paper No. 73684, Faculty of Engineering, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand 16. Deltas, George. (2003). The Small-Sample Bias of the Gini Coefficient: Resultsand Implications for Empirical Research. The Review of Economics and Statistics.85. 226-234. 10.2139/ssrn.224896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MPRA Paper No. 73684", Faculty of Engineering, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand16. Deltas, George. (2003). The Small-Sample Bias of the Gini Coefficient: Resultsand Implications for Empirical Research. "The Review of Economics and Statistics
Tác giả: Thitithep Sitthiyot (2016). On Income Inequality and Population Size. MPRA Paper No. 73684, Faculty of Engineering, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand 16. Deltas, George
Năm: 2003
17. Urata, S. and Narjoko, D. A. (2017). International Trade and Inequality. ADBI Working Paper 675. Tokyo: Asian Development Bank Institute. Available:https://www.adb.org/publications/international-trade-and-inequality Sách, tạp chí
Tiêu đề: ADBIWorking Paper 675
Tác giả: Urata, S. and Narjoko, D. A
Năm: 2017
18. Ales Bulir (1998). Income Inequality: Does Inflation Matter? IMF Working Paper No. 98/7. Available at:https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/30/Income-Inequality-Does-Inflation-Matter-2471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF Working Paper No. 98/7
Tác giả: Ales Bulir
Năm: 1998
19. Ales Bulir ; Anne Marie Gulde (1995). Inflation and Income Distribution : Further Evidence on Empirical Links. IMF Working Paper No. 95/86. Available at:https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/30/Inflation-and-Income-Distribution-Further-Evidenceon-Empirical-Links-1298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF Working Paper No. 95/86
Tác giả: Ales Bulir ; Anne Marie Gulde
Năm: 1995
20. Anderson, E., d’ Orey, M. A. J., Duvendack, M., & Esposito, L. (2018). Does Government Spending Affect Income Poverty? A Meta-regression Analysis. World Development, 103, 60–71. doi:10.1016/j.worlddev.2017.10.006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderson, E., d’ Orey, M. A. J., Duvendack, M., & Esposito, L. (2018). DoesGovernment Spending Affect Income Poverty? A Meta-regression Analysis. "WorldDevelopment, 103, 60–71
Tác giả: Anderson, E., d’ Orey, M. A. J., Duvendack, M., & Esposito, L
Năm: 2018
21. Milanovic Branko (1994). Determinants of cross-country income inequality : an augmented Kuznets hypothesis. Policy, Research working paper ; no. WPS 1246.Washington, DC: World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Milanovic Branko (1994). Determinants of cross-country income inequality : anaugmented Kuznets hypothesis. "Policy, Research working paper
Tác giả: Milanovic Branko
Năm: 1994
22. H. Davoodi; E. Tiongson, và S. Asawanuchit (2003). How useful are benefit incidence analyses of public expenditure and health spending? IMF Working Paper 03/227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H. Davoodi; E. Tiongson, và S. Asawanuchit (2003). How useful are benefitincidence analyses of public expenditure and health spending
Tác giả: H. Davoodi; E. Tiongson, và S. Asawanuchit
Năm: 2003
23. Quan Li và Rafael Reuveny (2003). Economic Globalization and Democracy: An Empirical Analysis. British Journal of Political Science, Cambridge University Press, vol. 33(1), pages 29-54, January Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan Li và Rafael Reuveny (2003). Economic Globalization and Democracy: AnEmpirical Analysis. "British Journal of Political Science
Tác giả: Quan Li và Rafael Reuveny
Năm: 2003
24. Zhou, L., Biswas, B., Bowles, T., & Saunders, P. J. (2011). Impact of Globalization on Income Distribution Inequality in 60 Countries. Global Economy Journal, 11(1). doi:10.2202/1524-5861.1628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhou, L., Biswas, B., Bowles, T., & Saunders, P. J. (2011). Impact ofGlobalization on Income Distribution Inequality in 60 Countries. "Global EconomyJournal
Tác giả: Zhou, L., Biswas, B., Bowles, T., & Saunders, P. J
Năm: 2011
2. UNCTAD (2018). Key Statistics and Trend in International Trade. Available at:https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ditctab2019d2_en.pdf [Accessed 16 Nov. 2019] Link
3. UNDP (2015). Humanity Divided: Confronting Inequality in Developing Countries.Available at: https://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/poverty-reduction/humanity-divided--confronting-inequality-in-developing-countries.html[Accessed 15 Nov. 2019] Link
1. OECD Data, https://data.oecd.org/earnwage/gender-wage-gap.htm (truy cập lần cuối ngày 17/11/2019) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w