tiểu luận kinh tế học quốc tế tác động của nguồn vốn fdi đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

20 123 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế tác động của nguồn vốn fdi đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI 1.1 Khái niệm Theo IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác với kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư dành quyền quản lý thực doanh nghiệp 1.2 Vai trò FDI tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Đối với nước đầu tư: - Đầu tư trực tiếp nước đem lại lợi nhuận cao nước Việc đầu tư nước làm cho yêu cầu tương đối lao động nước giảm hay suất giảm Ngược lại, tổng lợi nhuận thu từ đầu tư nước tăng, lợi suất yếu tố lao động giảm yếu tố tư tăng Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư nước ngồi có tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tư - Đầu tư trực tiếp nước ngồi kích thích việc xuất trực tiếp thiết bị máy móc Đặc biệt đầu tư vào nước phát triển có cơng nghiệp khí lạc hậu công ty mẹ cung cấp cho công ty nước ngồi máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng nguyên liệu Nếu công ty nước đầu tư muốn chiếm lĩnh thị trường đầu tư trực tiếp nước tác động vào việc xuất linh kiện tương quan, sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất - Đối với nhập khẩu, nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác nước chủ nhà, họ có nguyên liệu giá rẻ Trong điều kiện nhập ngang nhau, họ giảm giá so với trước nhập từ nước khác Nếu sử dụng giá lao động rẻ nước để sản xuất linh kiện xuất nước để sản xuất thành phẩm, họ giảm giá thành phẩm mà trước họ phải nhập - Trong dài hạn, việc đầu tư nước đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân tốn quốc tế nước đầu tư Đó việc xuất thiết bị máy móc, nguyên vật liệu… cộng với phần lợi nhuận chuyển nước đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư Các chuyên gia ước tính thời gian hồn vốn cho dịng tư trung bình từ đến 10 năm 1.2.2 Đối với các nước nhận đầu tư: - FDI bổ sung vốn cho kinh tế: FDI không bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà luồng vốn ổn định so với luồng vốn đầu tư quốc tế khác, FDI dựa quan điểm dài hạn thị trường, triển vọng tăng trưởng khơng tạo nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư, vậy, có khuynh hướng thay đổi có tình bất lợi - Đầu tư nước (đặc biệt FDI) coi nguồn quan trọng để phát triển khả công nghệ nước chủ nhà Vai trò thể qua hai khía cạnh chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi vào phát triển khả công nghệ sở nghiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực chủ yếu TNC (công ty xuyên quốc gia), hình thức chuyển giao nội chi nhánh TNC chuyển giao chi nhánh TNC - FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm: Mục tiêu nhà đầu tư nước thu lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ đứng trì cạnh tranh thị trường giới Do đó, họ đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ nước tiếp nhận đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng nhanh nước phát triển Ngoài ra, hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án FDI tạo thêm nhiều hội việc làm - FDI giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu: Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác có hiệu phân cơng lao động quốc tế Các nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí cạnh tranh khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế - FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế: FDI phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua quốc gia tham gia ngày nhiều vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế FDI góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước chủ nhà, làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế góp phần nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều ngành kinh tế, phát triển suất lao động ngành CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM 2.1 Các nhân tố thúc đẩy đầu tư FDI vào Việt Nam 2.1.1 Năng suất cận biên vốn cao lao động giá rẻ Khi xét lợi lao động, Việt Nam đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn thứ hai khối CPTPP (sau Brunei) có lợi thị trường lao động dồi dào, chi phí thấp Với 90 triệu dân số người độ tuổi lao động chiếm 51% dân số nước, Việt Nam giai đoạn vàng cấu dân số (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2018) Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Với đặc điểm kinh tế giới mới, tiêu biểu bùng nổ khoa học-công nghệ, nguồn lao động cải thiện chất lượng ngày nước ta lợi vô lớn để thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Biểu đồ 2.1: Giá lao động của Việt Nam so với các nước CPTPP (USD/giờ) (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2018) Với mức giá lao động rẻ khoảng USD/giờ, thấp hẳn so với quốc gia khu vực nói chung nước phát triển nói riêng, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ quốc gia khối 2.1.2 Điều kiện địa lý, tự nhiên Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi: Nằm vị trí trung tâm vùng Đông Nam Á, thuộc châu Á - Thái Bình Dương - khu vực dần trở thành trung tâm kinh tế giới Thuận lợi cho việc giao thương với nước nhiều loại hình giao thơng đặc biệt đường biển qua cụm cảng Sài Gòn, Cát Lái, Vũng Tàu, Hải Phịng, Cái Lân Việt Nam đất nước có tài nguyên khoáng sản dồi đặc biệt với trữ lượng dầu mỏ lớn thu hút nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào để khai thác nguồn nhiên liệu thô 2.1.3 Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Do chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, Việt Nam đánh giá điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược, chi phí nhân công thấp, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường vĩ mơ trị ổn định, độ mở kinh tế lớn việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự (CPTPP EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Với tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm đầu Đơng Nam Á, lạm phát trì mức thấp, tiền đồng giá không 2%, Việt Nam kỳ vọng điểm đến dòng vốn đầu tư, từ doanh nghiệp đa quốc gia nhà máy sản xuất Sự gia tăng dòng vốn FDI đăng ký từ Trung Quốc phần xác nhận xu hướng 2.2 Tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam 2.2.1 Tình hình đăng kí đầu tư (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) Bảng Báo cáo nhanh đầu tư nước ngồi năm 2019 Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt gần 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Trong đó: - Vốn đăng ký mới: đến ngày 20/12/2019, nước có 3.883 dự án cấp GCNĐKĐT, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký cấp 16,75 tỷ USD, 93,2% so với kỳ năm 2018 - Vốn điều chỉnh: có 1.381 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 18,1% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký điều chỉnh 5,8 tỷ USD, 76,4% so với kỳ năm 2018 - Góp vốn, mua cổ phần: năm 2019, nước có 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với kỳ 2018 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Đầu tư theo hình thức góp vốn mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đầu tư nước Cụ thể năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký, năm 2018 chiếm 27,9%, năm 2019 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Các nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp vốn vào doanh nghiệp nước chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 45,8% tổng giá trị kinh doanh bất động sản với 17,8% tổng giá trị 2.2.2 Theo lĩnh vực đầu tư Trong năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ, … (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Bảng Đầu tư nước Việt Nam theo ngành 2.2.3 Đối tác đầu tư Trong năm 2019, có 125 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kơng); Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc Trong đó, đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kơng có xu hướng tăng so với kỳ tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cụ thể: đầu tư từ Trung Quốc tăng gần 1,65 lần, từ Hồng Kông tăng 2,4 lần so với kỳ 2018 Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Trong năm 2019 số lượng đồn sang làm việc tìm hiểu hội đầu tư tăng mạnh, tăng khoảng 30% so với kỳ năm trước Các đối tác chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore Bộ KHĐT tổ chức nhiều buổi đối thoại sách, tọa đàm với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Ấn Độ năm 2019 2.2.4 Theo địa bàn đầu tư Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước.Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Trong năm 2019 số lượng đồn sang làm việc tìm hiểu hội đầu tư tăng mạnh, tăng khoảng 30% so với kỳ năm trước Các đối tác chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore Bộ KHĐT tổ chức nhiều buổi đối thoại sách, tọa đàm với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Ấn Độ năm 2019 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Tác động tích cực 3.1.1 Nâng cao lực sản xuất công nghiệp, phát triển dịch vụ đẩy mạnh xuất Trong trình phát triển, cấu ngành kinh tế Việt Nam có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 1990-2012, tỷ trọng ngành kinh tế GDP có thay đổi đáng kể, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 22,67% lên 38,63%, nơng nghiệp giảm từ 38,74% xuống cịn 19,67%, dịch vụ có tăng lên khơng đáng kể từ 38,59% lên 41,7% (Tổng cục Thống kê, 2012) Để có thành vậy, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng vốn FDI trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Bởi lẽ phần lớn dự án vốn đầu tư FDI từ thời kỳ đầu thực Luật Đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng Ngành chuyên ngành tiêu biểu Số dự án % Tổng vốn đăng % tổng dự án ký (triệu đô la Mỹ) tổng vốn Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 493 3,4 3263 1,5 Công nghiệp, xây dựng 9173 63,4 126661,6 60,2 Dịch vụ 4811 33,2 80597 38,3 Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước cấp phép phân theo ngành kinh tế (lũy kế dự án cịn hiệu lực đến ngày 31/12/2012) Sau đó, với gia tăng nguồn vốn đầu tư vào ngành này, giá trị với tỷ trọng khu vực vốn FDI giá trị tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam không ngừng tăng lên: năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, cơng nghiệp chế tạo với 214.2 tỷ USD chiếm 59,1% vốn đăng ký (Nguyễn Mại, 2019) Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ Việt Nam không ngừng phát triển Theo Bảng 1, ta thấy bên cạnh đầu tư vào cơng nghiệp 60,2% FDI nước đầu tư lớn vào ngành dịch vụ Việt Nam (38,3%) Theo số liệu năm 2019, kinh doanh bất động sản có trội với 3,88tỷ USD, chiếm 10,2% vốn đăng ký (Nguyễn Mại, 2019) Trong năm đầu thực Luật Đầu tư nước ngoài, lĩnh vực du lịch khách sạn thu hút khơng nguồn vốn FDI Nhờ có đầu tư nguồn vốn FDI mà ngành kinh doanh khách sạn Việt Nam đạt tiêu chuẩn, hội nhập với hệ thống khách sạn quốc tế Ngồi ra, khơng thể phủ nhận tác động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến sản lượng giá trị xuất Việt Nam năm qua Khu vực kinh tế 1995 Khu vực kinh tế 3975,8 2000 73% 7672,4 2005 53% nước đầu 43% Khu vực kinh tế có vốn 13893, 2010 tư 1473,1 27% 6810,3 47% nước 18553, 33084, 46% 57% 39152, 54% Tổng 5448,9 100 % 14482, 100 % 32447, 100 % 72236, 100 % Bảng 2: Trị giá hàng hóa xuất phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1995 - 2010 (triệu USD) Giá trị xuất doanh nghiệp FDI từ năm 2003 chiếm tỷ trọng 50% tổng giá trị xuất nước (xem Bảng 2) Số liệu Bảng cho ta thấy tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tổng giá trị xuất nước có chuyển biến lớn, từ 27% năm 1995 lên đến 54% năm 2010 Đến năm 2019, Nhập khu vực đầu tư nước đạt gần 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm 2018 chiếm 57,4% kim ngạch nhập Tính chung năm 2019, khu vực đầu tư nước xuất siêu gần 35,86 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 33,8 tỷ USD không kể dầu thô Như vậy, thặng dư thương mại từ khu vực đầu tư nước nguồn bù đắp cho phần nhập siêu 25,9 tỷ USD khu vực doanh nghiệp nước, khiến cán cân thương mại Việt Nam thặng dư 9,9 tỷ USD (Nguyễn Việt, 2019) Điều cho thấy đóng góp lớn doanh nghiệp FDI việc gia tăng xuất hàng hóa Việt Nam Đây yếu tố quan trọng giúp Việt Nam tăng thu ngoại tệ từ hoạt động xuất 3.1.2 FDI tăng trưởng kinh tế: Đầu tư nước bắt đầu Việt Nam kể từ 1987 Luật đầu tư thơng qua Dữ liệu phủ (nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy Việt Nam có tiến mạnh mẽ việc nâng cao FDI Thỏa thuận thực đến năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), biểu giai đoạn chưa có bùng nổ, khẳng định kinh tế mở nhanh lên Dòng cung FDI chưa thấy thời kỳ vàng này, với vốn FDI đăng ký đạt kỷ lục 64 triệu 2008 Từ 2007 đến 2010, Việt Nam thu hút 123 triệu đô la Mỹ, vượt giai đoạn thành cơng trước năm 2001 – 2005 Vốn FDI phát nổ năm liên tiếp từ 2007 đến 2010, dường không bị ảnh hưởng suy thối tồn cầu 2008-2009 FDI Việt Nam đạt kỷ lục 64 triệu đô la Mỹ 2008 Từ 2011 trở đi, Việt Nam trải qua chu kỳ giảm đầu tư nước thị trường nóng từ nguồn vốn to lớn Tuy nhiên, xuất để ổn định 2014-2015 Thu hút FDI lại mảng sáng tranh kinh tế năm 2019 Tính đến ngày 20/12, vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2018; 3.833 dự án đăng ký với 16,75 tỷ USD, 93,2% Dòng chảy FDI Việt Nam khoảng 1989-2015 mô tả bảng sau: Sự biến động dịng vốn FDI xem có liên quan chặt chẽ đến chu kỳ kinh tế Việt Nam Chu kỳ kinh tế với xu hướng phát triển 1990-1997 2000-2007 dường trùng với dòng vốn FDI cao, suy giảm kinh tế 1997-1998 2008-2009 theo sau sụt giảm FDI Có thể quan sát thấy đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng chung suốt giai đoạn 1996 - 2015, hai khủng hoảng quốc tế lớn mang lại biến động cho xu hướng Đầu tư nước ngoài, sau khủng hoảng Châu Á 1997-1998 trước suy thối tồn cầu 2008-2009, tăng nhanh chóng đạt đến đỉnh cao 2008 Năm 2019, nguồn vốn FDI Việt Nam tăng cao Việt Nam phát triển, quy mô sản xuất tương đối nhỏ giới, không nằm top 20, đủ nhỏ để “đứng ngoài” tranh chấp thương mại kinh tế lớn, không bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều ngắn hạn Nhìn chung, Việt Nam phát triển kinh tế đáng kể, với tiến đáng kinh ngạc đầu tư nước Đối với đất nước nhỏ mà bị từ nội chiến dài Việt Nam, FDI quan trọng sứ mệnh mình, giảm nghèo để đại hóa nhanh chóng hội nhập tồn cầu Sự phát triển kinh tế điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế tìm kiếm hội việc phát triển kinh tế Mặc dù vấn đề liên quan đến tính hiệu việc thực FDI, vai trò then chốt nguồn quỹ phát triển kinh tế Việt Nam phủ nhận 3.1.3 Giảm tỉ lệ thất nghiệp nâng cao suất lao động Năng suất lao động nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI Theo phân tích từ báo cáo Tổng cục Thống kê (2016) cho thấy, theo thời gian khoảng cách suất lao động thành phần kinh tế dần thu hẹp nhìn chung suất lao động khu vực FDI cao khoảng 1,4 lần so với khu vực kinh tế nhà nước cao gấp đến lần so với khu vực dân doanh Bảng 1.: Năng suất lao động theo thành phần kinh tế (Tổng cục thớng kê, 2012) Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI tác động đến nguồn nhân lực Việt Nam với thay đổi lớn quy mô cấu Số lao động Việt Nam làm việc khu vực FDI ngày tăng, mở hội việc làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam Năm ĐVT 2000 2005 2010 2012 2013 Người 407.5 1.2220 2.156 2.719 3.222 Loại DN Toàn DN FDI 65 100% vốn NN Người % so với tổng số % DN liên doanh Người % so với tổng số % 616 285.9 75 063 1.028.4 66 966 1.902 374 538 2.476 385 438 70,2 84,3 88,2 91,0 92% 121.5 192.150 253.6 243.5 258.10 90 15,7 29,8 89 81 11,8 9,0 Bảng 2: Số lao động làm việc các loại hình doanh nghiệp FDI (Tổng cục thống kê, 2015) 2.964 8,0 Số lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng liên tục qua năm, bình quân năm tăng xấp xỉ 20% Trong 13 năm (từ năm 2000 đến 2013), số lao động làm việc doanh nghiệp tăng lên lần Năm 2013, triệu người làm việc doanh nghiệp FDI lực lượng lao động hùng hậu không tạo giá trị kinh tế cao cho đất nước mà tạo việc làm, giảm thất nghiệp đáng kể Việt Nam năm vừa qua Theo TS Nguyễn Tấn Vinh, “Lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng, năm 1990 tỷ lệ lao động khu vực chiếm 0,04% lực lượng lao động nước, đến năm 2007 tỷ lệ 1,6% Năm 2010, khu vực FDI thu hút 1,7 triệu lao động trực tiếp, lao động trực tiếplàm việc khu vực công nghiệp chiếm gần 80%, năm 2015 2,2 triệu lao động, chiếm 4,2% so với nước Ngồi ra, FDI cịn tạo việc làm khoảng 2,5 triệu lao động gián tiếp” 3.1.4 Tác động lan tỏa công nghệ: Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ doanh nghiệp nước Khơng góp phần làm tăng số lượng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp, FDI cịn đầu tư vào máy móc kỹ thuật, công nghệ thiết kế, chế tạo máy sản phẩm khí tự động, sản xuất xi măng, sắt thép theo công nghệ tiên tiến, lắp ráp hàng điện tử theo dây chuyền tự động Từ đó, giúp cải thiện nhiều ngành kinh tế quan trọng như: khai thác dầu khí; bưu viễn thơng, lắp ráp tô, xe máy; chế biến thép, công nghiệp điện tử, điện gia dụng, xây dựng hạ tầng… Câu chuyện Samsung điển hình việc tác động FDI đến sức lan tỏa công nghệ Từ tháng 9/2015 đến năm 2016, Samsung triển khai chương trình tăng cường lực cho nhà cung ứng Việt Nam, thông qua việc cử chuyên gia từ Hàn Quốc sang trực tiếp hỗ trợ cho công ty Việt Nam ba tháng Chuyên gia Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, hồn thiện tiêu chuẩn việc cung ứng linh kiện, phụ kiện cho nhà máy Samsung Việt Nam Sau tháng chun gia Samsung tư vấn, Cơng ty Goldsun có tỷ lệ hàng tồn kho giảm 60%, tỷ lệ lỗi thiết bị giảm 72%, tỷ lệ sản xuất xác tăng từ 0% lên 94%; Cơng ty Mida hiệu suất tổng hợp thiết bị tăng 26%, suất vận hành thiết bị tăng 59%, tỷ lệ hàng lỗi giảm 52%, tỷ lệ hàng tồn kho giảm 54% (Nguyễn Mại, 2013) 3.2 Tác động tiêu cực 3.2.1 Lợi dụng biện pháp chuyển giá để trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách người tiêu dùng, gây sức ép cạnh tranh đến các doanh nghiệp nước Theo thống kê Tổng cục Thuế, năm 2019, toàn ngành Thuế thực 96.343 tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế kiểm tra 517.554 hồ sơ trụ sở quan thuế Tổng số tiền kiến nghị, xử lý qua tra, kiểm tra 64.525 tỷ đồng, đó, số tiền thuế tăng thu 18.875 tỷ đồng; giảm khấu trừ thuế giá trị gia tăng 2.701 tỷ đồng; giảm lỗ 42.948 tỷ đồng; số tiền thuế nộp vào ngân sách đạt 73% số thuế tăng thu qua tra, kiểm tra Kết cho thấy, bên cạnh DN làm ăn chân chính, đóng góp vào ngân sách nhà nước (NSNN), nhiều đối tượng thực hành vi gian lận nhằm giảm số thuế lẽ phải nộp vào NSNN Đáng ý, năm 2019, qua tra, kiểm tra, quan thuế phát định truy thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế với hàng loạt DN đầu tư trực tiếp nước (FDI) Coca Cola Việt Nam, Heineken Asia Pacific, Công ty Holcim Việt Nam Ngân hàng Standard Chartered… Hay đây, Tổng cục Thuế ban hành định xử phạt hành thuế 821 tỷ đồng Công ty Coca Cola Việt Nam, đó, số tiền thuế truy thu với DN 471 tỷ đồng bao gồm: 359 tỷ đồng thuế thu nhập DN, 60 tỷ đồng thuế giá trị gia tăng, gần 52 tỷ đồng thuế nộp thay nhà thầu nước Coca-Cola Việt Nam bị phạt số tiền lãi chậm nộp theo luật tính đến hết ngày 16/12/2019 288,6 tỷ đồng Ngoài ra, Coca-Cola Việt Nam cịn bị phạt vi phạm hành 61,6 tỷ đồng 3.2.2 Cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường các doanh nghiệp nội địa Thống kê cho thấy, thị trường bán lẻ Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhà bán lẻ nước Vì vậy, hầu hết doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tham gia thị trường bán lẻ Việt Nam chủ yếu phân khúc thị trường bán lẻ đại chiếm khoảng 25-30% thị phần 15% thị phần phương thức bán lẻ qua trung tâm thương mại, 50% thị phần phương thức bán lẻ qua cửa hàng tiện lợi, 10% thị phần phương thức bán hàng qua siêu thị mini khoảng 50% thị phần phương thức bán lẻ không thông qua cửa hàng Theo chuyên gia thương mại, doanh nghiệp Việt Nam tụt hậu công nghệ diễn thời gian dài so với doanh nghiệp đầu tư nước khu vực giới Hơn nữa, trình độ quản trị doanh nghiệp mức thấp chưa đồng đều, nguồn nhân lực hạn chế… vấn đề doanh nghiệp Việt cần sớm có giải pháp khắc phục Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam, nhận định nhà bán lẻ nội nỗ lực không thua đua thị phần Nhiều doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mở rộng mạng lưới; đồng thời, hướng đến phát triển bán lẻ trực tuyến với nhiều hình thức phong phú hệ thống Vinmart, Hapro, Co op mart… 3.2.3 Phân bố đầu tư không các ngành các vùng địa lý quốc gia Mặc dù FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội phần lớn nguồn vốn tập trung cho dự án khai thác tài nguyên, thâm dụng lao động, khai thác thị trường, tính lan tỏa, góp phần làm cho cấu ngành Việt Nam phát triển cân đối Cụ thể hai ngành công nghiệp dịch vụ hai ngành mà FDI tập trung đầu tư nhiều nhất, nơng nghiệp vốn mạnh Việt Nam lại không thu hút nhiều dự án FDI, làm cho sản phẩm nông nghiệp chưa nâng cao giá trị so với ngành khác Ngoài ra, phần lớn doanh nghiệp FDI tập trung vào ngành thâm dụng lao động ngành dệt, da may mặc… với ngành này, doanh nghiệp FDI cần đầu tư quy mô tương đối nhỏ, số lượng vốn Ngồi ra, lao động thuộc ngành dồi dào, chi phí đào tạo nghề lương nhân công thấp Doanh nghiệp FDI ngành chiếm đa số doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Cịn ngành thu hút số lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi sở hạ tầng, cơng nghiệp nặng, bất động sản, dường chậm tiến triển bão hòa Mặc dù tất địa phương nước thu hút dự án đầu tư nước phần lớn dự án tập trung vào TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu Hải Phịng Điều góp phần gia tăng tình trạng đầu tư phát triển cân đối vùng, tỉnh thành phố 3.2.4 Gây ô nhiễm môi trường Bộ TNMT đánh giá khu vực FDI đóng vai trị chủ yếu xuất Việt Nam với khoảng 70% kim ngạch xuất 59% kim ngạch nhập Việt Nam Tuy nhiên, FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nơng sản thực phẩm…; chưa đạt mục tiêu thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn chuyển giao công nghệ… Một số dự án FDI vi phạm pháp luật gây ô nhiễm mơi trường cơng ty Vedan, Miwon, Formosa, khói bụi ô nhiễm nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Công ty Lee&Men… Cụ thể từ năm 2006, Việt Nam bắt đầu thực chủ trương phân cấp toàn diện cho địa phương cấp phép quản lý hoạt động đầu tư nước Sự “dễ dãi” để cạnh tranh hút vốn FDI với nhiều ưu đãi, chí vượt khung, thiếu lực thẩm định cấp phép với dự án FDI, thiếu chế kiểm sốt mơi trường khiến nhiều dự án FDI bộc lộ bất cập, đáng tiếc ô nhiễm môi trường Đơn cử dự án Formosa Hà Tĩnh, dù thẩm quyền UBND tỉnh việc cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước ngồi có thời hạn tối đa 50 năm (quá thời hạn này, địa phương phải báo cáo Chính phủ để Thủ tướng Chính phủ xem xét, cấp phép), địa phương cấp giấy phép đầu tư liền với giao đất 70 năm cho Formosa CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐĨNG GĨP CỦA FDI ĐỚI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Vai trị đóng góp FDI cho kinh tế phủ nhận Song song với lợi ích thách thức khiến cho Việt Nam khó khăn việc thu hút quản lí vốn FDI tương lai, bối cảnh CMCN 4.0 diễn Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới, Việt Nam cần lưu ý số giải pháp sau: Thứ nhất, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhà đầu tư lớn, thúc đẩy Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến Từ đó, ban hành sách ưu tiên khuyến khích dự án đầu tư công nghệ cao nhằm thu hút vốn FDI Ngồi ra, Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sách liên quan đến nội dung mở cửa thương mại, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu CMCN 4.0 Tiếp tục cải cách hành theo chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục đầu tư Thứ hai, cần có sách hỗ trợ tài chính, thủ tục hành lĩnh vực cơng nghệ Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh chương trình hỗ trợ dự án khởi nghiệp, nguồn ươm mầm cho ý tưởng sáng tạo ứng dụng công nghệ giới Thứ ba, tập trung nguồn lực để đầu tư sở hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động ddaaauf tư Việt Nam Thứ tư, ưu tiên dự án có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế- xã hội; dự án có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, dự án lĩnh vực công nghiệp điện tử, viễn thơng, cơng nghiệp khí, vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử; dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp, dự án du lịch dịch vụ, trường đại học tầm cỡ quốc tế dự án đầu tư vào ngành dịch vụ như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm y tế, giáo dục- đào tạo Thứ năm, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng địa bàn hình thức thu hút đầu tư nước vào thị trường giàu tiềm công ty đa quốc gia Cùng với đó, nâng cao chất lượng dự án thu hút đầu tư theo hướng gia tăng hàm lượng công nghệ, lao động kỹ thuật; ưu tiên thu hút ngành nghề đón đầu cách mạng cơng nghệ 4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu lĩnh vực tính có lợi cạnh tranh khí sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp hỗ trợ ô tô xe máy,… KẾT LUẬN Khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế với nhiều mối quan hệ tác động với nhau, tạo nên đa dạng, phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận trái chiều FDI mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích, từ việc nâng cao nguồn vốn, tạo công ăn việc làm đến phát triển kinh tế xã hội Song, phủ nhận mặt trái việc đầu tư FDI, dẫn đến việc gia tăng khoảng cách giàu nghèo, chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp nội địa, trốn tránh nghĩa vụ tài vấn đề bảo vệ môi trường Bài tiểu luận đưa hàm ý rõ ràng: muốn tăng trưởng kinh tế gạt bỏ FDI Mặc dù FDI có ý nghĩa lớn việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam có số hạn chế định Chúng ta cần phải có sách hiệu việc thu hút đầu tư kiểm soát sử dụng vốn cách hiệu Vì nên việc nghiên nguồn vốn FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần tiếp tục, sâu sắc sớm có nghiên cứu khai thác nhiều liệu để có tranh toàn cảnh tác động FDI tới Kinh tế Việt Nam Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn bạn đón đọc! TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Đầu tư nước (2020) Tình hình thu hút đầu tư nước năm 2019, [Ngày truy cập: 29/02/2020] GS-TSKH Nguyễn Mại (2020) Đầu tư trực tiếp nước 2019, dự báo 2020 dài hạn, [Ngày truy cập: 29/02/2020] Đào Văn Hiệp, 2012 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 1/2012 Tổng cục Thống kê, 2012 Niên giám thống kê tóm tắt 2012 [Ngày truy cập: 01/03/2020] Chinh Hoang Quoc Chi Duong Thi, 2018 Analysis of foreign direct investment and economic growth in Vietnam [pdf] [Ngày truy cập: 01/03/2020] Phan Tuấn Anh, 2013 Tác động hai mặt FDI đến kinh tế Việt Nam Tạp chí khoa học xã hội, số 12, trang 20-23, http://www.vjol.info/index.php/khxh/article/viewFile/32633/27745 Nguyễn Mại (2019) “Việt Nam thu hút FDI: Cột mốc 2019 dự báo 2020”, Báo điện tử Chính phủ nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, 27/12/2019 [Ngày truy cập: 01/03/2020] Nguyễn Mại (2020) “Đầu tư trực tiếp nước 2019, dự báo 2020 dài hạn”, Đầu tư online - diễn đàn đầu tư kinh doanh, 02/01/2020 [Ngày truy cập: 01/03/2020] Nguyễn Việt (2019) “Thu hút vốn FDI năm 2019 cao vòng 10 năm trở lại đây”, Diễn đàn doanh nghiệp, 26/12/2019 03/01/2020) [Ngày truy cập: 10 Cẩm Tú/VOV.VN (2020) Siết chuyển giá, trốn thuế “ông lớn” FDI, [Ngày truy cập: 29/02/2020] 11 Khánh Hòa (2016) Thực trạng môi trường: số gây sốc, 12 Uyên Hương (2019) Cải thiện sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, 13 Phan Tuấn Anh (2019) Vĩ mô tháng mười Tác động tiêu cực FDI đến thương mại Việt Nam, 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012, Báo cáo “Các khuyến nghị về chiến lược FDI thế hệ mới 2020-2030 của Việt Nam; [Ngày truy cập: 14/11/2019] 15 Báo hải quan, 2017, Được gì sau 30 năm thu hút FDI? – FDI, môi trường nỗi buồn đọng lại [Ngày truy cập: 15/11/2019] 16 Công ty tư vấn Việt Luật, FDI gì? khái niệm đặc điểm của FDI?, [Ngày truy cập: 15/11/2019] 17 Công ty giao nhận vận tải Mỹ Á, Bình Dương: Tiềm lợi thế phát triển logistics, 18 [Ngày truy cập: 15/11/2019] 19 Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật, 2010, NGHỊ QUYẾT 20 Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2011 – 2015, [Ngày truy cập: 15/11/2019] 21 Tổng cục thống kê, Đầu tư trực tiếp của nước cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2018, [Ngày truy cập: 15/11/2019] 22 Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thớng kê tóm tắt 2012 [Ngày truy cập: 13/11/2019] ... cạnh đó, nguồn vốn FDI tác động đến nguồn nhân lực Việt Nam với thay đổi lớn quy mô cấu Số lao động Việt Nam làm việc khu vực FDI ngày tăng, mở hội việc làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam Năm... dụng vốn cách hiệu Vì nên việc nghiên nguồn vốn FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần tiếp tục, sâu sắc sớm có nghiên cứu khai thác nhiều liệu để có tranh tồn cảnh tác động FDI tới Kinh. .. vụ tài vấn đề bảo vệ môi trường Bài tiểu luận đưa hàm ý rõ ràng: muốn tăng trưởng kinh tế gạt bỏ FDI Mặc dù FDI có ý nghĩa lớn việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam có số hạn chế định Chúng ta cần

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế

      • 1.2.1 Đối với nước đầu tư:

      • 1.2.2 Đối với các nước nhận đầu tư:

      • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM

        • 2.1 Các nhân tố thúc đẩy đầu tư FDI vào Việt Nam

          • 2.1.1 Năng suất cận biên của vốn cao vì lao động giá rẻ

          • 2.1.2 Điều kiện địa lý, tự nhiên

          • 2.1.3 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

          • 2.2 Tình hình thu hút vốn FDI ở Việt Nam

            • 2.2.1 Tình hình đăng kí đầu tư

            • 2.2.2 Theo lĩnh vực đầu tư

            • 2.2.3 Đối tác đầu tư

            • 2.2.4 Theo địa bàn đầu tư

            • CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

              • 3.1 Tác động tích cực

                • 3.1.1 Nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, phát triển dịch vụ và đẩy mạnh xuất khẩu

                • 3.1.2 FDI và sự tăng trưởng kinh tế:

                • 3.1.3 Giảm tỉ lệ thất nghiệp và nâng cao năng suất lao động

                • 3.1.4 Tác động lan tỏa công nghệ:

                • 3.2 Tác động tiêu cực

                  • 3.2.1 Lợi dụng biện pháp chuyển giá để trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách và người tiêu dùng, gây sức ép cạnh tranh đến các doanh nghiệp trong nước.

                  • 3.2.2 Cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp nội địa

                  • 3.2.3 Phân bố đầu tư không đều giữa các ngành và các vùng địa lý quốc gia

                  • 3.2.4 Gây ô nhiễm môi trường

                  • CHƯƠNG 4 Một số giải pháp nhằm nâng cao đóng góp của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan