1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại việt nam

90 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ SONG HOANH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ SONG HOANH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT 1 GIỚI THIỆU 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết quan điểm nhà kinh tế học giới mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế học giới tác động nợ nước tăng trưởng kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 24 3.1 Nguồn liệu 24 3.2 Phương pháp ước lượng 25 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 25 3.4 Các biến độc lập 26 3.5 Mơ hình nghiên cứu tác động tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam 31 3.5.1 Kết thực nghiệm 32 3.5.2 Kiểm định hạn chế mơ hình hồi quy 34 3.5.2.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: 34 3.5.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan: 42 3.5.2.3 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy (Kiểm định Wald): 43 3.5.2.4 Kiểm định phần dư: 45 3.5.2.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi kiểm định White: 47 3.5.3 Kết luận nghiên cứu mơ hình tác động tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam 47 3.6 Mơ hình nghiên cứu tác động phi tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế 50 3.6.1 Kết hồi quy: 50 3.6.2 Kiểm định tượng thừa biến 51 3.6.3 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy (Kiểm định Wald): 58 3.6.4 Kiểm định phần dư: 59 3.6.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi kiểm định White: 61 3.6.6 Kết luận nghiên cứu mơ hình tác động phi tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 66 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 67 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1:Kết nghiên cứu tác động tuyến tính nợ nước tăng trưởng kinh tế Folorunso S Ayadi Felix O Ayadi (2008) Nigeria Nam Phi 10 Bảng 2.2:Kết nghiên cứu tác động phi tuyến tính nợ nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế Folorunso S Ayadi Felix O Ayadi (2008) Nigeria Nam Phi 12 Bảng 2.3:Tổng hợp kết nghiên cứu tác động nợ nước tăng trưởng kinh tế Catherine Pattillo cộng (2002) 13 Bảng 2.4:Ngưỡng biến giả nợ theo công trình nghiên cứu Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2002) 16 Bảng 2.5:Kết nghiên cứu tác động tuyến tính số tổng nợ nước GDP lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển Alfredo Schclarek (2004) 20 Bảng 2.6: Kết nghiên cứu tác động tuyến tính số tổng nợ nước xuất lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển Alfredo Schclarek (2004) 21 Bảng 2.7: Kết nghiên cứu tác động tuyến tính số tổng nợ nước xuất lên tăng trưởng kinh tế nước công nghiệp Alfredo Schclarek (2004) 23 Bảng 3.1:Tóm tắt dấu tác động kỳ vọng đến nợ nước ngồi theo lí thuyết theo kỳ vọng tác giả 30 Bảng 3.2:Ma trận tương quan biến mơ hình 32 Bảng 3.3: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình (1) 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Đường cong Laffer nợ Hình 3.1: Kết hồi quy mơ hình (1) 33 Hình 3.2: Kết hồi quy mơ hình (1.1) 36 Hình 3.3: Kết hồi quy mơ hình (1.2) 37 Hình 3.4: Kết hồi quy mơ hình (1.3) 38 Hình 3.5: Kết hồi quy mơ hình (1.4) 39 Hình 3.6: Kết hồi quy mơ hình (1.5) 40 Hình 3.7: Kết kiểm định Breusch-Godfrey mơ hình (1) 43 Hình 3.8: Kết kiểm định Wald mơ hình (1) 44 Hình 3.9:Kết kiểm định tượng phân phối chuẩn phần dư mô hình (1) 45 Hình 3.10: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phần dư mơ hình (1) 46 Hình 3.11:Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình (1) 47 Hình 3.12: Kết hồi quy mơ hình (2) 51 Hình 3.13: Kết kiểm định tượng thừa biến biến OPENi mơ hình (2) 52 Hình 3.14: Kết kiểm định tượng thừa biến biến FISBALi mơ hình (2) 53 Hình 3.15: Kết kiểm định tượng thừa biến biến DEBTSERXi 54 Hình 3.16: Kết kiểm định tượng thừa biến biến DEBTGDPi mơ hình (2) 55 Hình 3.17: Kết kiểm định tượng thừa biến biến DEBTGDPi2 mơ hình (2) 56 Hình 3.18: Kết hồi quy mơ hình (2.2) 56 Hình 3.19: Kết kiểm định Wald mơ hình (2.2) 59 Hình 3.20: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phần dư mơ hình (2.2) 61 Hình 3.21: Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dư mơ hình (2.2) 60 Hình 3.22:Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình (2.2) 62 TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, luận văn nghiên cứu tác động tuyến tính phi tuyến tính nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua việc sử dụng liệu chuỗi thời gian Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 2010 Phần luận văn trình bày sở lý thuyết mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế, đồng thời tóm tắt số mơ hình thực nghiệm kết nghiên cứu mối quan hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế từ cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế giới Từ đó, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu cho luận văn Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu (OLS), kết nhận thấy thời điểm nghiên cứu, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, nợ có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tỷ lệ nợ nước GDP tăng 1% tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tăng 0.040055% ngược lại tỷ lệ nợ nước ngồi GDP giảm 1% tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người giảm 0.040055% Bên cạnh đó, nghiên cứu nhận thấy có diện tác động phi tuyến tính nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khi nợ nước chưa vượt qua mức ngưỡng, nợ có tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế nợ tăng vượt qua mức ngưỡng nợ có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Việt Nam GIỚI THIỆU Trong ba thập kỉ qua, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia nhiều nhóm quốc gia giới Tuy nhiên, nhà kinh tế không thống với liệu nợ nước ngồi có vai trị thúc đẩy hay làm chậm tăng trưởng kinh tế Những người ủng hộ cho việc vay nợ nước Avramovic, D (1964)1 cho rằng, việc vay nợ nước làm tăng tổng nguồn lực khả dụng cho kinh tế thời kỳ định từ làm tăng chi tiêu tạo hội đầu tư phát triển mức cao khả kinh tế cho phép mà khơng phải giảm tiêu dùng nước Nếu nguồn vốn vay sử dụng hợp lý góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế giảm nghèo cho nước có thu nhập thấp, làm ổn định tiêu dùng nước để ứng phó với biến cố Tuy nhiên, nợ nước ngồi có mặt bất lợi tích lũy vượt giới hạn định Nếu nguồn vốn không phân bổ hiệu không tạo nguồn để trả nợ Khi chi phí nguồn vốn nước ngồi gây vấn đề vĩ mô Những người không ủng hộ cho việc vay nợ Todd J Moss & Hanley S.Chiang (2003)2 lập luận nợ nhiều làm giảm tăng trưởng kinh tế thông qua việc trả nợ vay, khoản trả nợ cao cản trở tăng trưởng cách lấy nguồn ngoại hối cần thiết cho việc nhập tư liệu sản xuất quốc gia, nguồn dự trữ ngoại tệ giảm sử dụng để trả nợ ảnh hưởng đến khả toán nợ, làm giảm khả tiếp cận nguồn lực tài bên ngồi từ có tác động bất lợi đến tăng Sheku Bangura, Damoni Kitabire, and Robert Powell, (2000) External Debt Management in Low – Income countries, IMF Working Paper Policy Development and Review Department Todd J Moss & Hanley S.Chiang, (2003) The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy Dynamics, and Institutions Center for Global Development Washington DC trưởng kinh tế Có nhiều nghiên cứu cho thấy tác động nợ nước ngồi nước thu nhập thấp khác so với nước thị trường hầu thu nhập thấp không tiếp cận với thị trường vốn quốc tế Hơn nữa, khác biệt cấu trúc kinh tế hai nhóm quốc gia nên nợ nước ngồi ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh khác Do vậy, thật khó để nói liệu nợ nước ngồi có tác động tiêu cực hay tích cực đến tăng trưởng kinh tế Các tài liệu nghiên cứu thực nghiệm cung cấp hạn chế chứng tác động nợ nước đến tăng trưởng có tương đối nghiên cứu mối quan hệ nợ nước tăng trưởng cho quốc gia riêng biệt đặc biệt Việt Nam Do vậy, thật cần thiết để chọn đề tài “Tác động nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cho nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Nợ nước ngồi có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không? Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ nào? Luận văn trả lời câu hỏi hy vọng đóng góp phần hồn thiện việc nghiên cứu mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết quan điểm nhà kinh tế học giới mối quan hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Điển hình cho lý thuyết mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế tác động bất lợi lý thuyết “debt overhang” - “dư nợ 69 tế, dẫn tới khủng hoảng nợ gây hậu nghiêm trọng Theo đánh giá WB IMF, Việt Nam khơng nằm nhóm nước có gánh nặng nợ cao, hiệu quản lý, sử dụng nợ chưa cao Do đó, cần nâng cao hiệu tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh Đây vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ Nợ nước ngồi chủ yếu vay Chính phủ, phủ người đứng vay nợ người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp Trong trường hợp, ngân sách nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro tồn q trình vay nợ Do đó, để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải thường xuyên thực kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Vốn vay nước ngồi mặt có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nhiên việc huy động vốn nước cần đảm bảo nằm giới hạn tiêu an toàn nợ an ninh tài quốc gia Theo chiến lược trên, Theo chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2012 tầm nhìn đến 2013 Việt Nam đảm bảo nợ cơng gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương đến năm 2020 khơng q 65% GDP Trong đó, nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước quốc gia 50% GDP Đến năm 2030, tiêu hạ thấp dần, xuống 60% GDP, 50% GDP 45% GDP Tuy nhiên, tỉ lệ nợ tính GDP khơng phải vấn đề, mà quan trọng khả trả nợ quốc gia Ví dụ, nợ công Nhật Bản lên tới 200% GDP, thuộc hàng cao nước phát triển kinh tế tăng trưởng ổn định đảm bảo thu thuế 70 nên khơng tình trạng báo động nợ cơng Song thời gian đó, châu Âu lại xảy khủng hoảng nợ công khiến nhiều nước lao đao, với tỉ lệ nợ công Hy Lạp 160% GDP, Ý 120% GDP, Hungary 76,1% GDP Lý tốc độ tăng trưởng kinh tế họ thấp, chí tăng trưởng âm Kinh nghiệm từ quốc gia gặp khủng hoảng nợ Hy Lạp, Bồ Đào Nha,… cho thấy, việc tích luỹ nợ nước ngày cao hạn chế tiềm phát triển nước phát triển; tiếp đến khủng hoảng nợ nước khủng hoảng kinh tế sử dụng vốn nước ngày nhiều gây tổn thất khơng cho nước ngăn cản nước tiếp cận thị trường vốn quốc tế để huy động vốn đầu tư phát triển Do đó, cần kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu công, quản lý chi tiêu công minh bạch nâng cao hiệu sử dụng vốn vay 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU SỬ DỤNG CHO MƠ HÌNH Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 ĐỘ MỞ CỦA NỀN KINH TẾ (OPEN) GDP theo giá Xuất (USD) Nhập (USD) hành (USD) 1,744,152,802 4,370,865,760 26,336,617,864 2,200,010,135 5,424,365,667 36,658,108,169 1,003,045,220 3,814,891,070 25,423,812,494 1,500,912,822 2,143,191,579 6,293,304,847 2,332,325,663 2,930,215,538 6,471,740,486 2,971,976,971 3,463,880,949 9,613,369,554 3,428,344,548 3,831,479,526 9,866,990,096 3,785,936,669 4,941,471,572 13,180,954,014 5,539,525,598 7,078,095,311 16,286,434,094 6,804,127,643 8,690,196,938 20,736,163,915 10,077,135,253 12,781,756,967 24,657,470,332 11,570,361,478 13,755,189,198 26,843,701,137 12,203,044,875 14,190,608,829 27,209,601,996 14,332,147,618 15,151,041,604 28,683,658,005 17,155,027,470 17,922,825,678 31,172,517,272 17,850,120,542 18,595,918,552 32,685,199,371 19,913,086,161 21,724,925,554 35,058,216,051 23,452,274,132 26,759,132,794 39,552,513,118 29,862,568,271 33,292,010,669 45,427,854,693 36,702,948,394 38,915,457,655 52,917,296,789 44,835,425,231 47,613,798,709 60,913,515,795 54,607,524,002 65,864,934,299 71,015,592,863 70,982,717,110 84,835,283,473 91,094,051,435 66,374,595,299 76,433,907,443 97,180,304,813 82,513,451,680 93,449,244,476 106,426,845,157 100,026,278,600 108,042,977,785 123,960,665,229 Độ mở kinh tế (%) 23.22 20.80 18.95 57.90 81.32 66.95 73.58 66.21 77.47 74.72 92.71 94.34 97.00 102.79 112.53 111.51 118.77 126.95 139.02 142.90 151.77 169.64 171.05 146.95 165.34 167.85 72 CÁN CÂN NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ (FISBAL) Cán cân ngân Cán cân ngân GDP theo giá sách Chính Năm sách Chính hành (USD) phủ so với GDP phủ (USD) (%) 1986 (20,392,073,100) 26,336,617,864 (77.43) 1987 (22,379,622,074) 36,658,108,169 (61.05) 1988 (23,344,236,898) 25,423,812,494 (91.82) 1989 (8,317,646,563) 6,293,304,847 (132.17) 1990 (6,695,209,062) 6,471,740,486 (103.45) 1991 (5,500,961,115) 9,613,369,554 (57.22) 1992 (5,543,313,717) 9,866,990,096 (56.18) 1993 (10,362,580,106) 13,180,954,014 (78.62) 1994 (5,223,993,021) 16,286,434,094 (32.08) 1995 11,257,077,829 20,736,163,915 54.29 1996 (2,229,224,378) 24,657,470,332 (9.04) 1997 (8,155,623,120) 26,843,701,137 (30.38) 1998 (440,835,092) 27,209,601,996 (1.62) 1999 (959,607,537) 28,683,658,005 (3.35) 2000 (1,332,881,623) 31,172,517,272 (4.28) 2001 (1,247,931,546) 32,685,199,371 (3.82) 2002 (1,142,838,444) 35,058,216,051 (3.26) 2003 (1,881,778,470) 39,552,513,118 (4.76) 2004 (546,615,013) 45,427,854,693 (1.20) 2005 (1,741,511,137) 52,917,296,789 (3.29) 2006 (124,669,803) 60,913,515,795 (0.20) 2007 (1,801,946,829) 71,015,592,863 (2.54) 2008 (1,088,915,977) 91,094,051,435 (1.20) 2009 (8,739,060,697) 97,180,304,813 (8.99) 2010 (5,616,582,760) 106,426,845,157 (5.28) 73 TỔNG ĐẦU TƯ SO VỚI GDP (INVEST) Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng đầu tư so với GDP theo giá hành (%) (*) 14.30 14.30 14.30 13.59 1.18 8.59 11.22 25.12 25.48 27.14 28.10 28.30 29.05 27.63 29.61 31.17 33.22 35.45 35.47 35.57 36.81 43.13 39.71 38.13 39.04 (*): Số liệu thu thập từ số liệu tính tốn IMF 74 TỔNG NỢ NƯỚC NGOÀI SO VỚI GDP (DEBTGDP) Tổng nợ nước Tổng nợ nước GDP theo giá Năm so với (USD) hành (USD) GDP (%) 1986 26,336,617,864 174,639,000 0.66 1987 36,658,108,169 191,481,000 0.52 1988 25,423,812,494 617,485,000 2.43 1989 6,293,304,847 20,705,350,000 329.01 1990 23,270,059,000 6,471,740,486 359.56 1991 23,395,042,000 9,613,369,554 243.36 1992 24,331,839,000 9,866,990,096 246.60 1993 24,167,607,000 13,180,954,014 183.35 1994 24,799,403,000 16,286,434,094 152.27 1995 25,427,802,000 20,736,163,915 122.63 1996 26,255,068,000 24,657,470,332 106.48 1997 21,776,508,000 26,843,701,137 81.12 1998 22,457,989,000 27,209,601,996 82.54 1999 23,209,049,000 28,683,658,005 80.91 2000 12,822,124,000 31,172,517,272 41.13 2001 12,578,870,000 32,685,199,371 38.48 2002 13,303,697,000 35,058,216,051 37.95 2003 15,908,247,000 39,552,513,118 40.22 2004 17,939,882,000 45,427,854,693 39.49 2005 18,992,361,000 52,917,296,789 35.89 2006 18,576,853,000 60,913,515,795 30.50 2007 22,712,642,000 71,015,592,863 31.98 2008 24,954,240,000 91,094,051,435 27.39 2009 28,717,713,000 97,180,304,813 29.55 2010 35,139,359,000 106,426,845,157 33.02 75 TỔNG THANH TỐN NỢ NƯỚC NGỒI SO VỚI XUẤT KHẨU (DEBTSERX) Năm Tổng tốn nợ nước ngồi (USD) 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1,560,000 1,503,000 3,089,000 235,290,000 174,128,000 159,815,000 231,468,000 416,947,000 306,045,000 363,853,000 395,880,000 913,907,000 1,095,667,000 1,412,376,000 1,309,460,000 1,218,986,000 1,212,769,000 846,460,000 813,135,000 967,312,000 961,277,000 1,245,107,000 1,321,077,000 1,216,847,000 1,372,060,000 Xuất (USD) 1,744,152,802 2,200,010,135 1,003,045,220 1,500,912,822 2,332,325,663 2,971,976,971 3,428,344,548 3,785,936,669 5,539,525,598 6,804,127,643 10,077,135,253 11,570,361,478 12,203,044,875 14,332,147,618 17,155,027,470 17,850,120,542 19,913,086,161 23,452,274,132 29,862,568,271 36,702,948,394 44,835,425,231 54,607,524,002 70,982,717,110 66,374,595,299 82,513,451,680 Tổng nợ nước so với Xuất (%) 0.09 0.07 0.31 15.68 7.47 5.38 6.75 11.01 5.52 5.35 3.93 7.90 8.98 9.85 7.63 6.83 6.09 3.61 2.72 2.64 2.14 2.28 1.86 1.83 1.66 76 TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Năm 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thu nhập bình quân đầu Tăng trưởng thu nhập bình người thực theo giá so quân đầu người thực (%) sánh 2000 (USD) 201.97 202.84 205.00 210.38 220.60 227.49 236.65 252.58 268.29 287.14 309.41 332.94 354.51 369.24 381.10 401.55 423.83 448.60 475.97 506.94 543.36 581.58 623.96 656.31 684.00 722.81 0.43 1.07 2.62 4.86 3.12 4.03 6.73 6.22 7.03 7.76 7.60 6.48 4.15 3.21 5.36 5.55 5.84 6.10 6.51 7.18 7.03 7.29 5.19 4.22 5.67 77 PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ THỐNG KÊ PHỤ LỤC 3: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN DEBTGDP 78 PHỤ LỤC 4: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN DEBTSERX PHỤ LỤC 5: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN FISBAL 79 PHỤ LỤC 6: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN INVEST PHỤ LỤC 7: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN OPEN 80 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Millions USD PHỤ LỤC 8: PHÂN LOẠI NỢ NƯỚC NGOÀI THEO THỜI HẠN NỢ NỢ NGẮN HẠN NỢ DÀI HẠN NĂM 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Trần Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, (2009) Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Nhà xuất Thống Kê  Tiếng Anh: Alfredo, S and Francisco, I (2004) Debt and Economic Growth in Developing and Industrial Countries, Working Paper 2005:34, Columbia University, Department of Economics Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, (2003) External Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department Carmen M Reinhart, Kenneth S Rogoff, (2010) Growth in a Time of Debt University of Maryland, NBER and CEPR, Harvard University and NBER Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, (2002) External Debt and Growth IMF Working Paper Rearch Department Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, (2004) What are the channels through which External Debt affects Growth? IMF Working Paper African and Asia and Pacific Departments Chenery and Strout, (1966) Two Gap Model in “Foreign Assistance and Economic Development” American Economic Review 56, September 1966 82 Erdal Tanas Karagol, (2004) A Critical Review of External Debt and Economic Growth Relationship: A Lesson for Indebtedness Countries Ege Academic Review Folorunso S, Ayadi, Felix O Ayadi, (2008) The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa University of Lagos, Texas Southern University Fosu, A K, (1996) The impact of external debt on economic growth in sub Saharan Africa Journal of economic development Krugman, Paul, (1988) Financing vs Forgiving a Debt overhang Journal of Development Economics Lyoha,M A, (1996) External debt and Economic growth in SubSaharan African Countries: An Econometrics Study A paper presented at AERC workshop,Nairobi Todd J Moss & Hanley S.Chiang, (2003) The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy Dynamics, and Institutions Center for Global Development, Washington DC Sach, Jeffrey, (1989) The Debt Overhang of Developing Countries in Calvo, Guillermo A and others (eds.) Debt Stabilization and Development: Essay in Memory of Carlos Diaz Alejandro, Basil Blachwell, Oxford Sheku Bangura, Damoni Kitabire, and Robert Powell, (2000) External Debt Management in Low – Income countries, IMF Working Paper Policy Development and Review Department  Tài liệu trang Web: 83 Đức Minh, 2011 Bàn vấn đề nợ công Việt Nam http://www.worldbank.org http://www.imf.org http://www.saga.vn NDHMoney, 2012 Đâu ngưỡng nợ nước an toàn Việt Nam Nhật Minh, 2012 Nợ công Việt Nam giảm dần sau 2020 < http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/07/no-cong-cua-viet-nam-cothe-giam-dan-sau-2020/> Quốc Huy, 2012 Gia nhập WTO : Năm năm nhìn biển lớn Theo Saga, 2012 Việt Nam với gánh nặng nợ nước Theo PLTP, 2012 Nợ công Việt Nam: Rủi ro nằm DNNN http://cafef.vn/20120610032455118CA33/no-cong-viet-nam-rui-ro-nam o-dnnn.chn Xn Thành, 2012 Phấn đấu nợ nước ngồi khơng 50% ... TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, luận văn nghiên cứu tác động tuyến tính phi tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ SONG HOANH TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... định tác động nợ lên tăng trưởng kinh tế mối liên hệ phi tuyến tính Trên thực tế, tác động nợ tác động chiều lên tăng trưởng nợ mức độ thấp việc vay nợ nước ngồi làm giảm bớt hạn chế khoản kinh tế

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w