1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tác động của cuộc cách mạng công nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục ở việt nam luận văn ths quản trị quản lý 60 34 04

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 606,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC LÂM TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ TỚI ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ NGỌC LÂM TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ TỚI ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Công nghệ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm Hà Nội - 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG 13 CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ .13 TỚI ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 13 1.1 Các khái niệm .13 1.1.1 Khái niệm giáo dục 13 1.1.2 Khái niệm khoa học 14 1.1.3 Khái niệm công nghệ .15 1.1.4 Khái niệm cách mạng khoa học công nghệ 18 1.1.5 Khái niệm văn minh học .19 1.1.6 Khái niệm văn minh thông tin 20 1.1.7 Khái niệm chương trình giáo dục 21 1.1.8 Khái niệm "cải cách" "cải cách chương trình giáo dục" 22 1.2 Mối quan hệ giáo dục công nghệ .22 1.2.1 Giáo dục sau công nghệ 23 1.2.2 Giáo dục tiến lên sóng đơi với công nghệ 23 1.2.3 Giáo dục vượt lên, tiến trước công nghệ 23 1.3 Tác động cách mạng công nghệ tới phát triển giáo dục .24 1.3.1 Tác động tích cực cách mạng cơng nghệ đến giáo dục 24 1.3.2 Tác động tiêu cực cách mạng công nghệ giáo dục .25 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 27 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 27 ĐỐI VỚI ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 27 2.1 Khái quát chƣơng trình giáo dục Việt Nam từ 1945 đến .27 2.1.1 Giai đoạn 1945 – 1954: Giáo dục Việt Nam năm kháng chiến 28 2.1.2 Giai đoạn 1954 – 1975: Nền giáo dục "Nhân bản, Dân tộc Khai phóng" 32 2.1.3 Giai đoạn 1976 – nay: Nền giáo dục Việt Nam thống 36 2.1.4 Đánh giá chung diễn biến chương trình giáo dục Việt Nam 39 2.2 Chƣơng trình giáo dục số nƣớc giới 41 2.2.1 Chương trình giáo dục Hoa Kỳ .41 2.2.2 Chương trình giáo dục Nhật Bản 45 2.2.3 So sánh chương trình giáo dục Hoa Kỳ, Nhật Bản Việt Nam 49 2.2.4 Kết vấn du học sinh khác biệt chương trình giáo dục giới Việt Nam .52 2.3 Nhận diện tác động cách mạng công nghệ đến chƣơng trình giáo dục Việt Nam 55 2.3.1 Tác động tích cực cách mạng cơng nghệ đến chương trình giáo dục Việt Nam 55 2.3.2 Tác động tiêu cực cách mạng công nghệ đến giáo dục Việt Nam 58 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 62 ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƢỚC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 62 3.1 Định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam .62 3.1.1 Định hướng cải cách chương trình giáo dục theo Nghị 88/2014/QH13 62 3.1.2 Đổi nội dung giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghệ - văn minh thông tin 63 3.1.3 Đổi chương trình giáo dục để hội nhập với giới đương đại .68 3.1.4 Đổi mục tiêu đào tạo từ đào tạo người lao động chuyên sâu sang đào tạo người lao động đa 70 3.1.5 Đổi niên hạn đào tạo 72 3.2 Đề xuất số sách nhằm thúc đẩy tác động công nghệ tới định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam .75 3.2.1 Chính sách nhân lực 75 3.2.2 Chính sách tài 76 3.2.3 Chính sách sở vật chất 77 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN .80 KHUYẾN NGHỊ .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Cao Đàm hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Đồng thời xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Hồ Ngọc Lâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC: Đối tƣợng nghiên cứu ĐHCĐ: Đại học cộng đồng GS.TS: Giáo sƣ Tiến sỹ KH&CN: Khoa học Công nghệ KHCB: Khoa học KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn NCCB: Nghiên cứu NCUD: Nghiên cứu ứng dụng NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó Giáo sƣ Tiến sỹ ThS: Thạc sỹ TS: Tiến sỹ TSKH: Tiến sỹ Khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh chƣơng trình đào tạo niên hạn đào tạo Hoa Kỳ, Nhật Bản Việt Nam trang 49 Bảng 2.2 Kết khảo sát đối tƣợng nghiên cứu du học sinh khác biệt chƣơng trình đào tạo niên hạn đào tạo giáo dục tiên tiến giới Việt Nam trang 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ giáo dục, cơng nghệ Hình 1.2 Tác động cơng nghệ đến giáo dục .trang 23 trang 24 Hình 2.1 Diễn biến chƣơng trình giáo dục, niên hạn đào tạo nƣớc ta từ năm 1945 đến trang 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục công nghệ hai lĩnh vực có mối liên hệ mật thiết có tác động lẫn Công nghệ đƣợc sinh để sản xuất tri thức cho nhân loại, giáo dục đƣợc sinh để chuyển tải khối tri thức đồ sộ trả cho nhân loại Khơng có cơng nghệ, giáo dục khơng có giảng dạy; ngƣợc lại, khơng có giáo dục, công nghệ không đƣợc biết đến áp dụng Xét khía cạnh thứ nhất, cơng nghệ phát triển có tác động đến giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải phát triển phù hợp, chí phải ngang bằng, sánh đơi với cơng nghệ Cho đến nay, nƣớc ta có bốn mốc cải cách chƣơng trình giáo dục mang quy mơ lớn với cách gọi mà nhà nghiên cứu đặt tên vị trƣởng giáo dục chủ xƣớng chƣơng trình cải cách (1) Chƣơng trình Hồng Xuân Hãn, Chính phủ Trần Trọng Kim, 1945, (2) Chƣơng trình Phan Huy Qt, Chính phủ Bảo Đại, 1951, (3) Chƣơng trình Nguyễn Văn Hun, Chính phủ Hồ Chí Minh, 1952, (4) Chƣơng trình Nguyễn Dƣơng Đơn, Chính phủ Ngơ Đình Diệm, 1954 Các Chƣơng trình Nguyễn Văn Huyên, Phan Huy Quát Nguyễn Dƣơng Đôn mang ảnh hƣởng Chƣơng trình Hồng Xn Hãn Mặc dù Chƣơng trình Hồng Xn Hãn phản ánh đầy đủ cập nhật trình độ cơng nghệ đƣơng thời, nhƣng trình độ cơng nghệ nửa đầu kỷ XX- cơng nghệ thuộc Đợt sóng thứ hai, tức xã hội công nghiệp, mà chất văn minh học Chƣơng trình Hoàng Xuân Hãn đến gần 70 năm, sống giới công nghệ tiến mạnh mẽ sang Đợt sóng thứ ba, bƣớc vào văn minh khác, văn minh thông tin Về kinh tế, giới chuyển từ kinh tế dựa khai thác tài nguyên sang kinh tế dựa tri thức Chƣơng trình Hồng Xn Hãn, với phản ánh cập nhật công nghệ thời điểm năm 1945 hoàn thành nhiệm vụ lịch sử Lịch sử sang trang chƣơng trình giáo dục buộc phải sang trang Chúng ta cải cách chƣơng trình giáo dục bối cảnh công nghệ đƣơng đại, kinh tế xã hội mẻ Chúng ta khơng thể xây dựng chƣơng trình "cập nhật trình độ cơng nghệ đƣơng đại" để "hiện đại hóa" chƣơng trình đƣợc xây dựng lịch sử giáo dục Vì "cập nhật hóa chƣơng trình giáo dục" cách tiếp cận chƣơng trình giáo dục, mà tơi cho cách tiếp cận cổ điển, vì, giáo dục sang trang Vừa qua, hội nghị Trung ƣơng khoá XI, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng thảo luận ban hành nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nhƣ vậy, cách mạng cơng nghệ có tác động đến mặt đời sống xã hội giới, có giáo dục, giáo dục Việt Nam không ngoại lệ Để đáp ứng với thay đổi to lớn nhanh chóng kỷ nguyên độ lên kinh tế tri thức, kỷ ngun thơng tin chƣơng trình giáo dục phải thay đổi cho phù hợp yêu cầu tất yếu khách quan Nhƣng vấn đề sở khoa học việc tác động gì; chế tác động làm sao; mức độ tác động nhƣ nào; làm để tận dụng triệt để mặt tích cực, hạn chế tiêu cực tác động cách mạng công nghệ diễn nhƣ vũ bão đến định hƣớng cải cách giáo dục Việt Nam Để giải đáp câu hỏi trên, việc chọn nghiên cứu đề tài Tác động cách mạng cơng nghệ tới định hướng cải cách chương trình giáo dục Việt Nam thực vấn đề mang tính cấp thiết, cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học Luận văn nghiên cứu sở đánh giá tác động cơng nghệ đến chƣơng trình giáo dục Việt Nam, sâu phân tích bất cập chƣơng trình giáo dục Việt Nam thời trƣớc phát triển mạnh mẽ công nghệ giới đƣơng đại; luận khoa học nhằm đề xuất định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam đáp ứng u cầu Nói khơng cần, nhân loại tạo cho "thƣ viện" khổng lồ, kho thông tin đồ sộ "cyberspace" mà ngƣời có quyền sở hữu vào lúc thấy cần Nó nhớ ngồi vĩ đại, khơng cần lãng phí chất xám để nạp sẵn tri thức đời đời học Và nhƣ vậy, cần đổi chƣơng trình cách dạy kiến thức khoa học phƣơng pháp để ngƣời học trở thành ngƣời lao động sáng tạo, có lực dự kiến trƣớc tình biến đổi, sẵn sàng thích ứng tình biến đổi, chẳng hạn Lý thuyết tối ƣu, Lý thuyết định, Lý thuyết trị chơi…42 Tơi hồn tồn đồng tình với quan điểm Vũ Minh Giang: "Chúng ta dừng lâu giáo dục trọng trang bị kiến thức chun mơn Các chƣơng trình đào tạo từ phổ thông đến đại học, sau đại học dày đặc kiến thức cụ thể Với lƣợng tri thức đƣợc sản sinh ngày nhiều liên tục đƣợc cập nhật vào chƣơng trình tình trạng tải khơng thể khắc phục, khơng nói ngày trầm trọng Việc nhớ kiến thức khó, vận dụng vào sống lại cịn khó Tri thức cụ thể đến đâu biết nên lạc hậu so với thực tiễn"43 - "Một hạn chế lớn giáo dục đào tạo nƣớc ta việc dạy học không gắn chặt với thực tiễn, trƣờng đại học Đa phần chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng thầy cô đem áp đặt cho ngƣời học, chƣa phải xã hội cần Có nguyên nhân quan trọng nƣớc ta thời gian dài, cung cầu giáo dục đại học cân đối nghiêm trọng Việt Nam nƣớc có truyền thống hiếu học trọng học nên số ngƣời có nguyện vọng học (đúng số gia đình mong muốn vào đại học) đơng mà số trƣờng đại học (tốt) lại nên sở đào tạo đại học khơng có nhiều động lực để đổi Chƣơng trình cũ, 42 [Vũ Cao Đàm, (2014), Nghịch lý Lối thoát – Bàn triết lý Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới] 43 [Vũ Minh Giang, Giáo dục Việt Nam trƣớc đòi hỏi đổi tồn diện, 2015] 69 phƣơng pháp dạy khơng thay đổi, chất lƣợng đào tạo khơng nâng cao có đơng ngƣời tranh vào học Những tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục quốc tế dƣờng nhƣ ảnh hƣởng không nhiều đến trƣờng đại học nƣớc ta"44 Ngồi ra, tơi đề xuất cải cách giáo dục theo xu hƣớng vừa học vừa làm, học gắn với làm, giảm thời gian học lý thuyết nhƣ để tăng thời lƣợng cho thực hành, cho học sinh đƣợc trải nghiệm thực tế Trong chƣơng trình, bố trí cho em tế, ngoại khóa, vào doanh nghiệp, vào cơng trƣờng, xí nghiệp hay vùng nơng thơn tùy theo ngành nghề đào tạo để em đƣợc thực hành có lực thực tiễn quan trọng có thêm kỹ sống 3.1.4 Đổi mục tiêu đào tạo từ đào tạo người lao động chuyên sâu sang đào tạo người lao động đa Chúng ta hội nhập vào cộng đồng giới xã hội tri thức khơng thể có lựa chọn khác phải đào tạo Mẫu ngƣời xã hội tri thứccon ngƣời lao động sáng tạo Và nhƣ vậy, mục tiêu đào tạo phải thay đổi từ đào tạo ngƣời lao động chuyên sâu xã hội công nghiệp cổ điển sang đào tạo ngƣời lao động đa năng, thích ứng trƣớc tƣơng lai đầy biến động, đòi hỏi tất yếu Muốn phải mạnh dạn chuyển đổi từ giáo dục tiếp cận tri thức, nhồi nhét kiến thức, học thụ động, thầy đọc trò chép, thày làm thay, sang giáo dục tiếp cận lực, học tập phát huy lực sáng tạo, theo phƣơng pháp gợi mở, đối thoại, dân chủ, đề cao ngƣời học trung tâm, tạo nên khả tự khai sáng, tự nghiên cứu, hình thành khả nghiên cứu khoa học từ nhà trƣờng phổ thơng Qua phân tích Chƣơng Chƣơng có Mẫu ngƣời đƣợc đào tạo tƣơng ứng với giai đoạn phát triển Giáo dục Khoa học, là: Ở giai đoạn 1, giáo dục sau công nghệ, Mẫu ngƣời đƣợc đào tạo Mẫu ngƣời kinh viện, mẫu ngƣời cần cù sôi kinh nấu sử, thông kim bác cổ, 44 [Vũ Minh Giang, Giáo dục Việt Nam trƣớc đòi hỏi đổi toàn diện, 2015] 70 đứng trƣớc chuyện đâu dẫn lời "Khổng Tử viết", "Mạnh Tử giáo" "Tôn Tử phán", đại trích dẫn ơng Jack, ơng John, xem nhƣ mẫu mực cho việc xử lý việc đƣờng "Tu thân", "Tề gia", "Trị quốc" "Bình thiên hạ"45 Chúng ta sống giới đầy biến động hàng ngày Mẫu ngƣời khơng cịn thích hợp nữa, dù có tài giỏi đến đâu khơng thể nghĩ trƣớc cho đời sau việc, cách hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm đƣợc Ở giai đoạn 2, giáo dục sóng đơi ngang cơng nghệ, Mẫu ngƣời đƣợc đào tạo Mẫu ngƣời xã hội cơng nghiệp, Mẫu ngƣời chuyên gia đƣợc trang bị kỹ chuyên sâu, với kinh nghiệm tích lũy theo thâm niên, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp với sáu "mã" xã hội là: Tiêu chuẩn hố, Chun mơn hố, Đồng hố, Tích tụ hố, Cực đại hoá Tập trung hoá, khác hẳn với sáu "mã" sản xuất xã hội nông nghiệp là: Sản xuất phân tán, Sản xuất manh mún, Sản xuất không theo tiêu chuẩn nào, Sản xuất nhỏ, Khơng đồng bộ, Sản xuất khơng có chun mơn Chúng ta bƣớc vào văn minh số hóa với kinh tế tri thức xã hội thông tin Theo Alvin Tofler: Xã hội thơng tin có mã xã hội hồn tồn khác với xã hội cơng nghiệp Đó xã hội với sản xuất phi tiêu chuẩn hóa, phi tập trung hóa, phi đồng hóa, với quy mơ cực tiểu hóa với ngƣời lao động khơng phải chun mơn hóa, mà đa hóa Và Mẫu ngƣời đào tạo xã hội cơng nghiệp khơng cịn phù hợp, mà phải Mẫu ngƣời xã hội thông tin nhƣ phân tích dƣới Ở giai đoạn 3, giáo dục vƣợt lên trƣớc mở đƣờng cho giáo dục, Mẫu ngƣời đƣợc đào tạo Mẫu ngƣời xã hội tri thức Đó mẫu ngƣời lao động, biết khám phá tƣơng lai đầy biến động, biết đặt phƣơng án hành 45 [Vũ Cao Đàm, (2014), Nghịch lý Lối thoát – Bàn triết lý Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới] 71 động chọn phƣơng án tối ƣu tình ln biến động đó46 Việt Nam giới hội nhập ngày bị hút xã hội công nghiệp, mà xã hội tri thức Việt Nam giới hội nhập buộc vào giới đầy biến động, áp đặt kinh nghiệm q khứ, khơng có lựa chọn khác, giáo dục thời tƣơng lai Nó phải trƣớc khoa học, phải mở đƣờng cho khoa học phát triển Nó dứt khốt phải từ bỏ nển giáo dục xã hội công nghiệp lỗi thời, Nói giáo dục mở đƣờng, khơng phải giáo dục dạy cho ngƣời ta hình mẫu có sẵn tƣơng lai Mà có đƣợc hình mẫu Mở đƣờng theo nghĩa, giáo dục đào tạo ngƣời giàu sức sáng tạo, biết lựa chọn lời giải tối ƣu cho tƣơng lai tìm giải pháp ứng phó trƣớc tình biến đổi tƣơng lai, khơng có sẵn lời giải từ học kinh nghiệm khứ Đó kết giáo dục, chuyển từ cách học nặng lý thuyết hàn lâm, thông thái sang học thông qua thao tác công nghệ giáo dục, thao tác học tập, tức là thông thái mà quan trọng lực tự tìm trí khơn cho để hành động hiệu (thơng minh biết cịn, khơn biết lựa chọn) Cho nên chuyển từ ngƣời đƣợc dạy dỗ để trở nên thơng minh để có trí khơn, sang cách ngƣời đƣợc tổ chức hoạt động để tự tạo trí khơn cho Tức chuyển từ giáo dục chủ yếu thông thái sang giáo dục minh triết 3.1.5 Đổi niên hạn đào tạo Trong xã hội cơng nghiệp, quy mơ xí nghiệp đủ lớn để tiết kiệm yếu tố quan trọng hiệu kinh tế Trong kinh tế tri thức, thay vào yếu tố quy mô lớn yếu tố thời gian Thời gian rút ngắn: Thời gian thu nhận xử lý thông tin, thời gian định, thời gian sản xuất sản phẩm, thời gian vận chuyển, thời gian đƣa sản phẩm thị trƣờng để đảm bảo tính cạnh tranh mơi trƣờng canh tranh tồn cầu gay gắt Và vấn đề quan tâm là, tổ chức quy trình sản xuất có 46 [Vũ Cao Đàm, Nghịch lý khoa học giáo dục xã hội đƣơng đại Việt Nam, NXB Thế giới, 2009] 72 thay đổi, chuyển từ cách tổ chức theo trình tự bƣớc sang tổ chức sản xuất đồng thời để rút ngắn thời gian tạo sản phẩm Từ quan điểm trên, đề xuất Việt Nam cần phải đổi niên hạn đào tạo theo hƣớng rút ngắn Việt Nam có nhiều kinh nghiệm thực tế lựa chọn loại niên hạn đào tạo Tôi xin phân tích ba kịch niên hạn đào tạo thông dụng giới áp dụng vào Việt Nam để có kịch phù hợp với Kịch 1: Giữ nguyên bậc học phổ thông 12 năm đại học năm nhƣ Kịch 2: Rút ngắn bậc học phổ thông 10 năm nhƣ sau năm 1954 Miền Bắc đại học năm Kịch 3: Rút ngắn bậc học phổ thơng cịn năm nhƣ Chƣơng trình Nguyễn Văn Huyên đại học năm theo xu hƣớng giới Với Kịch 1: Giữ nguyên bậc học phổ thông 12 năm đại học năm nhƣ Cứ cho ngƣời ta bắt đầu học lớp từ năm tuổi, khoảng 16 năm học hết Đại học 23 tuổi, nhƣ ngƣời 1/4 kỷ cho việc học hành khoa cử Sau bắt đầu tuổi làm việc, ngày hƣu, có lẽ cịn 1/4 kỷ thơi, cịn phải trừ thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí, ốm đau, phụ nữ cịn làm thiên chức ngƣời mẹ Theo Vũ Cao Đàm theo "chôn vùi nửa đời ngƣời vào chế độ khoa cử" và, nói theo Drucker, loại bỏ hàng loạt ngƣời khỏi học đƣờng, tƣớc bỏ quyền đƣợc học tập họ sau cấp lọc47 Kịch 2: Rút ngắn bậc học phổ thông 10 năm nhƣ sau năm 1954 Miền Bắc đại học năm Mặc dù thời gian cho học hành khoa cử đƣợc rút ngắn song chƣa nhiều bậc Đại học, nhƣng theo đánh giá tƣơng đối phù hợp đáng để tham khảo Với Kịch 3: Rút ngắn bậc học phổ thơng cịn năm nhƣ Chƣơng 47 [Vũ Cao Đàm, Nghịch lý khoa học giáo dục xã hội đƣơng đại Việt Nam, NXB Thế giới, 2009] 73 trình Nguyễn Văn Huyên đại học năm theo xu hƣớng giới nay, phân ban hƣớng nghiệp từ bậc học phổ thông trung học (cấp 3), thay kiểu phân ban theo khoa học hình thành từ đầu kỷ XX Đặc biệt, tham khảo chƣơng trình trƣờng Bổ túc Văn hóa Cơng Nơng Trung ƣơng Vào năm 1955, trƣờng Bổ túc Văn hóa Cơng Nơng Trung ƣơng mở khóa tuyển sinh đặc biệt, dạy cấp tốc để cung cấp học sinh có trình độ cấp III vào học trƣờng đại học mà nhà nƣớc cách mạng mở thời Chƣơng trình Khóa I Khóa II kéo dài 40 tuần lễ, có 10 tuần ơn tập tồn chƣơng trình cấp II, sau thi kết thúc cấp II, ngƣời đạt điểm trung bình đƣợc tiếp tục học chƣơng trình cấp III chun ban, gồm ban A (học chun Tốn-Lý- Hóa) ban B (học Tốn- Hóa -Sinh), 10 tuần lớp Vấn đề là, ngƣời học không thấy thiếu nội dung chƣơng trình cấp III Và có tƣợng đáng nói, số học sinh trƣờng Bổ túc Văn hóa Cơng Nơng Trung ƣơng thời đó, có nhiều ngƣời sau trở thành nhà hoạt động xã hội, nghệ sỹ nhà khoa học thực có cơng trình cống hiến Qua phân tích Ví dụ minh họa trên, đề xuất Kịch kịch cần lựa chọn, phù hợp với xu phát triển giới Mặt khác, xét hoàn cảnh đa phần ngƣời học điều kiện kinh tế đất nƣớc, kéo dài đến 12 năm học phổ thông không phù hợp, lãng phí Phần lớn em học hết 12 năm quay lao động chân tay bình thƣờng Để đƣợc đào tạo nghề, em lại phải học nghề Trong đó, xác định học nghề từ đầu cần học hết lớp 9, khơng cần đến hết 12 Tất nhiên, học bổ, nhƣ học tốn, nhƣng học đến lớp đủ rèn tƣ duy, không cần đến kiến thức tốn nâng cao Với gia đình bình thƣờng, bớt năm ni học bớt đƣợc tiền cực lớn, tính đóng góp bình thƣờng chƣa kể "tiêu cực phí" Nhƣ Vũ Cao Đàm khuyến nghị: "Niên hạn đào tạo phải rút 74 ngắn, để giảm bớt tiêu phí thời xuân cho chế độ khoa cử"48 Tuy nhiên, việc rút ngắn niên hạn đào tạo cần phải tính tốn cho hợp lý, đảm bảo đủ thời gian vật chất cần thiết để ngƣời học tiếp thu đƣợc kiến thức chuyên môn mức độ tối thiểu, hình thành nhân cách, phƣơng pháp tƣ kỹ sống Trên sở phân tích nhƣ trên, tơi xin đề xuất mơ hình rút ngắn niên hạn đào tạo: Trung học năm, phân ban hƣớng nghiệp (theo định hƣớng nghề nghiệp) năm từ lớp lớp thay hệ thống phân ban chuyên khoa (theo khoa học A,B,C,D) Đại học năm, Thạc sỹ năm (thậm chí rút ngắn năm), Tiến sỹ năm 3.2 Đề xuất số sách nhằm thúc đẩy tác động công nghệ tới định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam 3.2.1 Chính sách nhân lực - Trƣớc hết nhân lực thực việc biên soạn nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Đây nhân lực quan trọng, cần phải có sách để thu hút đƣợc nhà khoa học giáo dục, chuyên gia giỏi, có thực tiễn vào việc biên soạn nội dung chƣơng trình sách giáo khoa có chất lƣợng Ở thực dƣới hình thức sau: Một là, Nhà nƣớc thành lập Ban tu thƣ hoạt động độc lập với tổ chức hành chính, bao gồm chun gia giỏi có kinh nghiệm, thảo luận xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục để từ có sách giáo khoa chuẩn mực Hai là, Nhà nƣớc nêu mục tiêu yêu cầu, đặt hàng để nhiều tổ nhóm có khả thực biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa, sau tổ chức hội thảo xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để chọn sách giáo khoa chất lƣợng Trong hai hình thức phải thực phƣơng thức hợp đồng giao khốn, có thành lập ban thẩm định (bao gồm nhà khoa học, 48 [Vũ Cao Đàm, (2014), Nghịch lý Lối thoát – Bàn triết lý Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới] 75 chuyên gia giỏi để thực hiện), tổ chức trƣng cầu ý kiến, thực thí điểm rút kinh nghiệm trƣớc thực đại trà Thực sách cho phép tồn song song với sách Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều sách giáo khoa khác để trƣờng, học sinh có quyền lựa chọn - Chính sách nhân lực thực thi nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa Trong đó, cần chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục Cụ thể, tập trung đầu tƣ phát triển trƣờng Đại học sƣ phạm trọng điểm, trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật khoa sƣ phạm kỹ thuật trƣờng đại học Xây dựng, ban hành thực sách ƣu đãi, sách tiền lƣơng chế độ đãi ngộ tạo động lực, cho nhà giáo, cán nghiên cứu quản lý giáo dục Có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm nƣớc, đặc biệt ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi nƣớc tích cực tham gia quản lý, giảng dạy nghiên cứu khoa học Có sách học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học ngành sƣ phạm 3.2.2 Chính sách tài - Chính sách cho việc biên soạn nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa bao gồm: + Xây dựng, thẩm định chƣơng trình; + Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn dạy học theo chƣơng trình mới; + Đánh giá, điều chỉnh, hồn thiện chƣơng trình + Biên soạn sách giáo khoa, bao gồm: Biên soạn đề cƣơng sách giáo khoa (tổ chức trại viết, thù lao tác giả, thực nghiệm, trƣng cầu ý kiến, thẩm định; tiếp thu ý kiến, chỉnh sửa, phê duyệt); + Tài liệu phục vụ tập huấn giáo viên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt cán cấp tỉnh quy trình, kỹ thuật tập huấn + Nghiên cứu mơ hình sách giáo khoa điện tử để bƣớc biên soạn, thực nghiệm sử dụng nơi có đủ điều kiện; 76 - Chính sách tài để trƣờng sƣ phạm có đủ nguồn lực thực nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung, chƣơng trình Xƣa nay, giáo viên dạy đơn lẻ, kiến thức đơn lẻ, chƣơng trình đổi mới, trƣờng sƣ phạm phải dạy tích hợp, kiến thức liên thơng, liên kết với nhau, địi hỏi sách tài phải có điều chỉnh cho phù hợp - Chính sách tài giáo viên: + Chính sách tài việc đào tạo, đào tạo lại giáo viên không đạt chuẩn: Khi thực chƣơng trình mới, bên cạnh việc cắt giảm số nội dung không phù hợp việc bỏ số môn học không cần thiết phải xem xét bổ sung nội dung kiến thức mới, mơn học theo hƣớng đại hóa chƣơng trình Chắc chắn nảy sinh tình trạng số giáo viên giảng dạy không đáp ứng đƣợc yêu cầu phải tổ chức đào tạo, đào tạo lại phải có sách tài để thực nhiệm vụ Tuy nhiên, tất số giáo viên khơng đạt chuẩn cho đào tạo lại, nhiều lý có giáo viên đào tạo lại đƣợc, họ nhu cầu tiếp tục giảng dạy, cần có sách tài để giải số giáo viên cách chi trả chế độ cho họ để họ nghỉ lần nghỉ hƣu trƣớc tuổi Mặt khác, cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho giáo viên đứng lớp trƣớc yêu cầu thực nội dung, chƣơng trình với nhiều kiến thức mẻ, khó cần phải đầu tƣ thời gian, công sức trƣớc nhiều từ chuẩn bị nội dung đến đồ dùng, trang thiết bị giảng dạy giảng dạy có kết tốt đƣợc 3.2.3 Chính sách sở vật chất Để thực chuyên đề tự chọn hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đòi hỏi nhà trƣờng phải đƣợc trang bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị cần thiết để học sinh có điều kiện thực hành Trong đó: Cần có sách đầu tƣ cho trƣờng mở rộng khuôn viên đáp ứng 77 yêu cầu có khu vực giảng dạy, khu vực thực hành trải nghiệm Có sách đầu tƣ xây dựng phịng học đủ số lƣợng, đủ diện tích theo yêu cầu nội dung chƣơng trình Cần trang bị trang thiết bị dạy theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa đảm bảo cho việc giảng dạy, thực hành trải nghiệm học sinh Tiểu kết chƣơng 1- Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chuyển sang kỷ ngun thơng tin, với yêu cầu hoàn toàn mẻ khác xa với kỷ nguyên văn minh học Để đáp ứng đƣợc yêu cầu kỷ nguyên thông tin phải thực việc đại hố chƣơng trình nội dung giáo dục Việc đại hố chƣơng trình khơng phải cách cập nhật thêm kiến thức nhƣ khứ làm, mà phải lựa chọn đƣa vào chƣơng trình nội dung đào tạo mới, mơn học hồn tồn xa lạ với chƣơng trình tại, nhằm trang bị kiến thức, kỹ cho ngƣời lao động tƣơng lai, ngƣời lao động tƣ chủ động, sáng tạo, biết đƣa biện pháp thích ứng trƣớc thực tiễn biến đổi khôn lƣờng 2- Đổi giáo dục dấu ấn văn minh học, trọng kinh nghiệm, trực quan sang giáo dục dựa giáo dục trọng công nghệ tiên tiến phù hợp với công nghiệp đại xã hội thông tin, kinh tế tri thức, rõ phƣơng pháp quản lý phƣơng pháp giáo dục mới, phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta xu phát triển thời đại cần thể rõ ràng phải đổi mục tiêu đào tạo, từ đào tạo ngƣời lao động chuyên sâu xã hội công nghiệp cổ điển sang đào tạo ngƣời lao động đa năng, thích ứng trƣớc tƣơng lai đầy biến động đòi hỏi tất yếu giáo dục mới, giáo dục thời tƣơng lai Chuyển đổi từ giáo dục học nhiều, biết nhiều sang giáo dục học nhất, cần thiết nhất, hữu dụng tri thức tiến tiến, tiến cho sống, rõ nội dung, chƣơng trình, tạo khả tự 78 học suốt đời, tạo lực, phát huy tiềm ngƣời học, nhƣ gia tăng tri thức Chuyển đổi từ giáo dục tiếp cận tri thức, nhồi nhét kiến thức, học thụ động sang giáo dục tiếp cận lực, học tập phát huy lực sáng tạo, theo phƣơng pháp gợi mở, đối thoại, dân chủ, đề cao ngƣời học trung tâm, tạo nên khả tự nghiên cứu 3- Rút ngắn niên hạn đào tạo, đồng thời với việc đẩy mạnh phân luồng hƣớng nghiệp giáo dục THPT thông qua xác định hƣớng chuyên sâu cho học sinh THPT định hƣớng chung, định hƣớng kỹ thuật/công nghệ, hay định hƣớng khiếu, gắn học đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với xã hội Tạo điều kiện cho ngƣời học sớm tham gia thị trƣờng lao động thông qua theo học chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp giáo dục nghề nghiệp sáng tạo cải vật chất cho xã hội 4- Có sách đồng bộ, tồn diện nhân lực, vật lực, tài lực tin lực cho việc cải cách giáo dục, cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu Tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đơi với sách phân phối, sử dụng nguồn lực cho hợp lý Trong đó, đầu tƣ tập trung đầu tƣ hiệu đƣợc coi ƣu tiên Cần chấm dứt việc đầu tƣ giàn trải hiệu nhƣ Và vấn đề có ý nghĩa định cho thành công định hƣớng đổi giáo dục sách nguồn lực ngƣời Chọn ngƣời, giao việc có sách thu hút ngƣời giỏi vào lĩnh vực giáo dục đào tạo đƣa giáo dục nƣớc nhà bƣớc vào thời kỳ phát triển 5- Chuyển đổi giáo dục nặng tƣ tƣởng bao cấp, chồng chéo, lấn sân, bao biện, vụ, sang giáo dục dân chủ, xã hội hóa, minh bạch hóa với tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao phù hợp với kinh tế thị trƣờng 79 KẾT LUẬN 1- Cách mạng công nghệ đƣa bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên văn minh thông tin Những tảng tri thức chuyển từ tri kỹ dựa tảng văn minh học xã hội công nghiệp cổ điển để sang tri kỹ khác Để đào tạo lớp ngƣời có đủ tri thức, lực đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội văn minh mới, hội nhập với giới đƣơng đại cải cách giáo dục tất yếu Song cần xác định cách mạng đầy gian nan 2- Phải dứt khoát mặt tƣ tƣởng, từ bỏ giáo dục mang đầy khuyết tật để dấn thân vào bão táp cách mạng giáo dục giới Phải mạnh dạn chuyển đổi từ giáo dục lấy trang bị kiến thức chuyên môn làm mục tiêu chủ yếu sang giáo dục dạy kiến thức chuyên môn mức tối thiểu Dành nhiều thời gian dạy ngƣời học phƣơng pháp, kỹ năng, cách tự học, dạy cách sử dụng, khai thác thiết bị… dạy làm ngƣời với mục đích ngƣời đƣợc đào tạo có khả thích ứng nhanh với hồn cảnh, có khả học tập suốt đời có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội Tổ quốc 3- Cuộc cải cách khơng phải tinh giản chƣơng trình nhƣ thƣờng làm từ trƣớc đến nay, mà phải từ bỏ loạt môn học truyền thống với đội ngũ thầy/cô giỏi, phải bổ sung hàng loạt môn học vốn xa lạ, nhằm trang bị kiến thức, kỹ cho ngƣời lao động tƣơng lai, ngƣời lao động tƣ chủ động, sáng tạo, biết đƣa biện pháp thích ứng trƣớc thực tiễn biến đổi khôn lƣờng 4- Công cải cách đòi hỏi nhiều giải pháp đặc cách, đƣơng nhiên, kèm cải cách thiết chế vĩ mô nhân lực, vật lực, tài lực tin lực, thực thành cơng 80 KHUYẾN NGHỊ Để triển khai thực giải pháp nêu Đề tài luận văn, tác giả thấy cịn có số bất cập lý luận thực tiễn mạnh dạn đề xuất với quan quản lý cấp số ý kiến nhƣ sau: 1- Trong Đề tài luận văn đề xuất đổi mới, nội dung chƣơng trình niên hạn đào tạo, điều liên quan đến Luật Giáo dục hành Cụ thể đề xuất rút ngắn niên hạn đào tạo Trung học năm, phân ban hƣớng nghiệp (theo định hƣớng nghề nghiệp) năm từ lớp lớp thay hệ thống phân ban chuyên khoa (theo khoa học A,B,C,D) Đại học năm, Thạc sỹ năm (thậm chí rút ngắn năm), Tiến sỹ năm Trong đó, Luật Giáo dục quy định niên hạn đào tạo bậc phổ thơng 12 năm (trong cấp Tiểu học năm, THCS năm, THPT năm), Đại học 4-6 năm, muốn thực đƣợc cần phải sửa đổi Luật Giáo dục năm 2005 2- Có sách để thu hút đƣợc chun gia, nhà khoa học, nhà giáo có kinh nghiệm, tham gia vào việc xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục biên soạn sách giáo Thực sách cho phép tồn song song với sách Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều sách giáo khoa khác để trƣờng, học sinh có quyền lựa chọn 3- Sớm thực thiết chế nhà nƣớc quản lý vĩ mô, trao quyền tự chủ cho tổ chức khoa học giáo dục, thực nhà trƣờng xã hội, khắc phục tƣ tƣởng nhà trƣờng xã hội thiết chế nhà nƣớc làm khoa học giáo dục 4- Cần có sách đặc thù để trƣờng sƣ phạm nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung, chƣơng trình Có sách thu hút ngƣời giỏi vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, giáo viên, quản lý giáo dục để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ giáo dục giai đoạn 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tú Anh, (2006), "Giáo trình quản trị cơng nghệ", Học viện bƣu viễn thơng, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), (2003), "Góp phần nhận thức giới đương đại", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế đánh giá chương trình Giáo dục, Khoa Sƣ phạm Đại học quốc gia Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb KH&KT, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2003), Lý thuyết hệ thống, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Xã hội học KH&CN, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Báo cáo Hội thảo "Công nghệ – Thực trạng Giải pháp", Bộ KH&CN, Hà Nội, ngày 04-01-2007 Vũ Cao Đàm (2009), Vũ Cao Đàm Tuyển tập, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý Lối thoát – Bàn triết lý Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới 11 Vũ Cao Đàm (2010) Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (2006) Chính sách phát triển nhân tài khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa, Hà Nội 13 Hà Văn Hội (2008), Giáo trình "Quản trị nguồn nhân lực", NXB Bƣu điện 14 Hoàng Thị Tú Oanh, Luận văn Thạc sỹ Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật "Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện", Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Quân (2009), "Cách tiếp cận hệ thống đổi 82 quản lý nhà nước KH & CN", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12 năm 2009 16 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ 17 Nguyễn Quốc Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 18 Nguyễn Phƣơng Thuỳ, Luận văn ThS ngành Triết học "Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống trị Việt Nam nay", Đại học KHXH&NV Hà Nội 19 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), "Cách mạng thông tin – công nghệ văn minh", Tạp chí Triết học 20 Alvin Toffler (1970, Future Shock, Chƣơng 18: "Cách mạng giáo dục" 21 Shapin, Steven (1996), "The Scientific Revolution" 23 Wentling T (1993), "Planning for effective training: A guide to curriculum development” 83 ... sở lý luận tác động cách mạng cơng nghệ tới định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục - Chƣơng Sự tác động cách mạng công nghệ định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục - Chƣơng Định hƣớng cải. .. hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam trƣớc phát triển cách mạng công nghệ 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ TỚI ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1... động cách mạng công nghệ 10 tới định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục + Đánh giá thực trạng tác động cách mạng công nghệ định hƣớng cải cách chƣơng trình giáo dục Việt Nam + Đề xuất định

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tú Anh, (2006), "Giáo trình quản trị công nghệ", Học viện bưu chính viễn thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị công nghệ
Tác giả: Phan Tú Anh
Năm: 2006
2. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), (2003), "Góp phần nhận thức thế giới đương đại", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nhận thức thế giới đương đại
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
3. Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình Giáo dục, Khoa Sƣ phạm Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2011
4. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1999
5. Vũ Cao Đàm (2003), Lý thuyết hệ thống, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hệ thống
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2003
6. Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
7. Vũ Cao Đàm (2006), Xã hội học KH&CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học KH&CN
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2006
8. Vũ Cao Đàm (2007), Báo cáo Hội thảo "Công nghệ – Thực trạng và Giải pháp", Bộ KH&CN, Hà Nội, ngày 04-01-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ – Thực trạng và Giải pháp
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2007
9. Vũ Cao Đàm (2009), Vũ Cao Đàm Tuyển tập, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm Tuyển tập
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2009
10. Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý và Lối thoát – Bàn về triết lý Khoa học và Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý và Lối thoát – Bàn về triết lý Khoa học và Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2014
11. Vũ Cao Đàm (2010). Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
12. Phạm Minh Hạc (2006) Chính sách phát triển nhân tài khoa học - công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nhân tài khoa học - công nghệ phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
13. Hà Văn Hội (2008), Giáo trình "Quản trị nguồn nhân lực", NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Hà Văn Hội
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2008
17. Nguyễn Quốc Thắng (1994), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa và Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa cử và giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Thắng
Nhà XB: NXB Văn hóa và Thông tin
Năm: 1994
18. Nguyễn Phương Thuỳ, Luận văn ThS ngành Triết học "Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác động của nó đến đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay", Đại học KHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác động của nó đến đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay
19. Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), "Cách mạng thông tin – công nghệ và nền văn minh", Tạp chí Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng thông tin – công nghệ và nền văn minh
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Trầm
Năm: 2005
23. Wentling T. (1993), "Planning for effective training: A guide to curriculum development” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning for effective training: A guide to curriculum development
Tác giả: Wentling T
Năm: 1993
15. Nguyễn Mạnh Quân (2009), "Cách tiếp cận hệ thống đổi mới trong Khác
16. Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ Khác
20. Alvin Toffler (1970, Future Shock, Chương 18: "Cách mạng giáo dục&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN