1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chiến lược kinh doanh tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

105 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 568,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ HỒNG HIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ HỒNG HIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Ngƣời thực luận văn Trần Thị Hồng Hiệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc chiến lƣợc kinh doanh NHTM 1.1.2 Lợi ích chiến lƣợc 1.1.3 Phân loại chiến lƣợc 1.1.3.1 Nhóm chiến lƣợc tăng trƣởng hƣớng nội 1.1.3.2 Nhóm chiến lƣợc tăng trƣởng hƣớng ngoại 1.1.3.3 Nhóm chiến lƣợc thu hẹp hoạt động 1.1.3.4 Nhóm chiến lƣợc ổn định hoạt động 1.1.3.5 Nhóm chiến lƣợc phối hợp 1.2 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Xác định sứ mệnh ngân hàng, mục tiêu chiến lƣợc 1.2.2 Tác động môi trƣờng đến chiến lƣợc kinh doanh NHTM 10 1.2.2.1 Môi trƣờng kinh tế vĩ mô 10 1.2.2.2 Môi trƣờng ngành cạnh tranh trực tiếp (5 tác động Porter) 12 1.2.2.3 Môi trƣờng bên NHTM 15 1.2.3 Xây dựng lựa chọn chiến lƣợc NHTM 18 1.2.3.1 Công cụ xây dựng chiến lƣợc NHTM 18 1.2.3.2 Lựa chọn chiến lƣợc NHTM 24 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO TECHCOMBANK TỪ CHIẾN LƢỢC THU HÚT NGUỒN LỰC NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC NGÂN HÀNG BANK OF CHINA VÀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) 24 1.3.1 Kinh nghiệm tăng tốc phát triển Bank of China nhờ thu hút nguồn lực nƣớc ………………………………………………………………………………… 24 1.3.2 Kinh nghiệm tăng trƣởng nhờ thu hút vốn công nghệ quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gịn thƣơng tín (Sacombank)…………………………………………… 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THƢƠNG VIỆT NAM - TECHCOMBANK 2.1.1 Tổng quát hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việ 2.1.2 Các cột mốc phát triển 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Các sản phẩm, dịch vụ Techcombank 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI N THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 2.2.1 Đánh giá thực trạng kinh doanh Techcombank giai 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Techcom 2.3 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG BÊN NGO KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK 2.3.1 Tác động môi trƣờng kinh tế vĩ mô 2.3.1.1 Tác động kinh tế 35 2.3.1.2 Tác động yếu tố qui chế - sách – pháp luật 37 2.3.1.3 Tác động môi trƣờng văn hóa xã hội 39 2.3.1.4 Tác động công nghệ 39 2.3.1.5 Tác động yếu tố tự nhiên 40 2.3.2 Môi trƣờng ngành cạnh tranh trực tiếp 40 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 40 2.3.2.2 Khách hàng 44 2.3.2.3 Nhà cung cấp 46 2.3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 46 2.3.2.5 Sản phẩm thay 46 2.3.3 Đánh giá hội, nguy 48 2.3.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 49 2.3.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 50 2.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG BÊN TRONG ĐẾN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK 52 2.4.1 Phân tích yếu tố nội Techcombank 52 2.4.1.1 Mối quan hệ phận chức 52 2.4.1.2 Yếu tố nguồn nhân lực 53 2.4.1.3 Yếu tố lực tài 54 2.4.1.4 Hoạt động marketing 55 2.4.1.5 Yếu tố nghiên cứu, phát triển 56 2.4.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 57 2.4.3 Ma trận đánh giá nội (IFE) 58 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI TECHCOMBANK GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020… 3.1 60 SỨ MỆNH, TẦM NHÌN CỦA TECHCOMBANK ĐẾN NĂM 2020 60 3.1.1 Sứ mệnh Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 60 3.1.2 Tầm nhìn 60 3.1.3 Căn 60 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 61 3.2.1 Mục tiêu tiêu chủ yếu 61 3.2.2 Xây dựng chiến lƣợc dựa vào ma trận SWOT Techcombank 62 3.2.3 Xác định chiến lƣợc dựa kết phân tích ma trận SWOT .64 3.2.4 Xây dựng chiến lƣợc dựa vào ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) 68 3.2.5 Đề xuất lộ trình triển khai 69 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA ĐỂ THỰC THI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI TECHCOMBANK 70 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70 3.3.2 Giải pháp phát triển hệ thống mạng lƣới 72 3.3.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 73 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ 75 3.3.5 Chính sách quản lý nợ xấu (dƣới mức 2%) 77 3.4 KIẾN NGHỊ 78 3.4.1 Kiến nghị với phủ ….………….…………….……………… 78 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam…………… …….… 79 3.4.3 Kiến nghị với Hội đồng quản trị Techcombank… ………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB ADM ATM AS BCG CPI EFE FDI GDP IFE NHNN NHTM QSPM SACOMBANK SPACE SWOT TAS TECHCOMBANK TECHCOMBANK Phú Mỹ Hƣng : TMCP VIETINBANK WTO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Mẫu ma trận EFE Bảng 1.2: Mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 1.3: Mẫu ma trận SWOT Bảng 1.4: Mẫu ma trận QSPM Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu hoạt động kinh doanh Techcombank 2008-2012 Bảng 2.2: Ma trận EFE Techcombank Bảng 2.3: Các tiêu yếu Techcombank ngân hàng đối thủ năm 2011 Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Techcombank Bảng 2.5: Ma trận IFE Techcombank Bảng 3.1: Các tiêu định hƣớng Techcombank đến năm 2020 Bảng 3.2: Ma trận SWOT Techcombank Bảng 3.3: Ma trận QSPM Techcombank DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh (tỷ đồng) 31 Biểu đồ 2.2: Huy động phân theo đối tƣợng khách hàng (tỷ đồng) 32 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thị phần ngân hàng 42 Biểu đồ 2.4: Tổng thể mức độ nhận biết thƣơng hiệu 43 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 13 80 định chung chuẩn công nghệ ngân hàng nhằm định hướng cho ngân hàng phát triển công nghệ dễ liên kết với - Củng cố phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam, tiến tới tạo lập môi trường bình đẳng quyền kinh doanh cho định chế tài – ngân hàng nước nước - Xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự VND, thực toán VND lãnh thổ Việt Nam, tạo lập môi trường kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng theo chế thị trường - NHNN cần quản lý việc tăng vốn điều lệ ngân hàng TMCP Trong thời gian gần nhiều ngân hàng TMCP tăng nhanh vốn điều lệ, làm cho tranh tình hình tài ngân hàng sáng sủa so với năm trước Tuy nhiên khả sử dụng vốn vay ngân hàng tăng vốn điều lệ để mua cổ phần ngân hàng tồn dạng tiềm ẩn chưa quan quản lý quan tâm mức 3.4.3 - Kiến nghị với Hội đồng quản trị Techcombank Cần tâm giữ ý kiến quán việc đưa Techcombank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam đến năm 2015 ngân hàng yêu thích thị trường Việt Nam năm 2020 - Hiện toàn hồ sơ vay khách hàng phải qua Trung tâm thẩm định tín dụng miền Nam, có khoản vay giá trị nhỏ, giám đốc chi nhánh phịng giao dịch định Vì cần phải phân quyền mạnh cho giám đốc chi nhánh nhằm đẩy nhanh tốc độ định tận dụng tốt thời hoạt động kinh doanh - Có định hướng chiến lược cụ thể, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công nghệ, gia tăng ngân sách cho hoạt động nghiên cứu phát triển để Techcombank ngân hàng đầu sáng tạo sản phẩm đổi công nghệ 81 - Đáp ứng điều kiện nguồn nhân lực để chi nhánh, phịng giao dịch hồn thành tiêu kế hoạch đề Bên cạnh đó, việc ban hành sách lương thưởng phù hợp để khuyến khích đội ngũ nhân viên kinh doanh hoạt động hiệu điều cần thiết Hội đồng quản trị nên xúc tiến xem xét lại việc có nguồn tiền thưởng cho cán nhân viên lễ trọng khuyến khích tinh thần cán nhân viên - Gia tăng ngân sách marketing để tiếp thị hình ảnh Techcombank với cơng chúng thơng qua hoạt động tài trợ cộng đồng, truyền thông rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng Việc triển khai chiến dịch làm thương hiệu cần phải tổ chức thường xun, định kỳ tạo ấn tượng tốt khách hàng Gia tăng chi phí tiếp khách để tạo thêm mối quan hệ thân thiết với khách hàng không công việc mà sống Có mối quan hệ tốt với khách hàng đồng nghĩa với việc Techcombank gia tăng số lượng sản phẩm dịch vụ bán đồng thời gia tăng lượng khách hàng khách hàng giới thiệu khách hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích mơ hình ma trận SWOT mơ hình ma trận QSPM, tác giả xây dựng chiến lược kinh doanh cho Techcombank giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 đưa hệ thống giải pháp để thực chiến lược Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt, để đảm báo phát triển nhanh hướng, Tehchcombank cần phải thường xuyên xem xét, điều chỉnh mục tiêu phương châm hoạt động để phù hợp với tình hình kinh doanh, đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng Luận văn đồng thời đề cập kiến nghị Chính phủ Việt Nam, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hội đồng quản trị Techcomank nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hệ thống Techcombank 82 KẾT LUẬN Qua trình sâu nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác xây dựng phát triển ngân hàng Techcombank, tình hình hoạt động nắm bắt hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Techcombank, thấy ngân hàng Techcombank có chiến lược hoạt động tương đối tốt Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều bất cập, tơi cố gắng đưa giải pháp mà theo mang lại hiệu cao cho họat động ngân hàng Techcombank thời gian tới Nếu thực đồng giải pháp tin Techcombank thành công hoạt động kinh doanh với mục tiêu mà Techcombank đề để trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam Trong trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập, với mong muốn phát triển lâu dài Techcombank, hy vọng nghiên cứu giúp Techcombank định hướng phát triển kinh doanh bền vững, hoàn thành sứ mệnh đề giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu thị trường Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam năm 2011 Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010, 2011 ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Báo cáo thường niên năm 2011 ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sacombank, ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Fred.R.David, 2006 Bản dịch khái luận quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Thống kê, trang 17-29 Lê Văn Tư, 2008 Thị trường tài Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tư cộng sự, 2004 Tiền tệ, ngân hàng, Thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Michael Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Kiều, 2008 Thị trường tài Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2006 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động – xã hội 10 Nguyễn Thị Mùi, 2010, Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra, [online] < http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100824.html> [3/12/2012] 11 Thanh Bình, 2012 IMF dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 5,1%, [online] [3/12/2012] 12 Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội 13 Trần Đại Bằng, 2007 Hiểu lực tài ngân hàng thương mại, [online]< http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/07/070126_6.ht ml> [5/12/2012] 14 Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Cho vay hỗ trợ lãi suất 4%/năm cho tất tổ chức, nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh mua máy móc, thiết bị khí, phương tiện chế biến sản xuất nước theo với thời hạn từ 12 đến 24 tháng PHỤ LỤC 01 TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Thành lập 27 tháng 09 năm 1993 Trụ sở Tòa nhà Techcombank Tower, 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Hội đồng quản trị Ông Hồ Hùng Anh – Chủ tịch hội đồng quản trị Ơng Nguyễn Đăng Quang – Phó chủ tịch thứ Ơng Nguyễn Thiều Quang – Phó chủ tịch Ơng Nguyễn Cảnh Sơn – Phó chủ tịch Ông Stephen Charles Banner – Thành viên Ông Timothy Mark Francis Kenedy – Thành viên Tổng giám đốc Ông Simon Morris Lĩnh vực Tài ngân hàng Nhân 8.335 nhân viên (31/12/2011) Tài sản Tính đến 31/12/2011, tổng tài sản đạt 180.531 tỷ đồng Lợi nhuận trƣớc thuế Website 4.221 tỷ đồng – Tổng doanh thu 6.662 tỷ đồng (năm 2011) www.techcombank.com.vn PHỤ LỤC 02 CƠ CẤU TỔ CHỨC TECHCOMBANK PHỤ LỤC 03 Cơ sở đưa số cột (Mức độ quan trọng ) cột (Phân loại) ma trận đánh giá yếu tố bên EFE Techcombank diễn giải sau: (1) Mơi trƣờng trị ổn định: có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngành Tuy nhiên Việt Nam mơi trường trị ổn định, khó thay đổi nên tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu chí 5% đến thành cơng ngành kinh doanh, yếu tố Techcombank phản ứng Vì vậy, ma trận xếp loại: cột (2): 0,05; cột (3): (2) Tập quán sử dụng tiền mặt: thói quen sử dụng tiền mặt phổ biến xã hội cho thấy thị trường ngân hàng nhiều tiềm để khai thác Techcombank trường hợp khai thác tốt sản phẩm tài khoản tốn thơng qua việc chi lương cho nhân viên doanh nghiệp, gia tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn Mức độ ảnh hưởng tiêu chí vào khoảng 10%, Techcombank phản ứng với yếu tố Ma trận xếp loại: cột (2): 0,1; cột (3): (3) Mở cửa thị trƣờng tài thúc đẩy ngân hàng tự đổi mình: Tiêu chí có ảnh hưởng định tới họat động ngân hàng, mức độ 5%, yếu tố mà Techcombank phản ứng Vì vậy, ma trận xếp loại: cột (2): 0,05; cột (3): (4) Tốc độ tăng trƣởng GDP: Tác động bên ngồi có ảnh hưởng lớn đến thành công ngân hàng, mức độ tác động 20% Đây yếu tố mà Techcombank quan tâm, phản ứng cao Do đó, ma trận xếp loại: cột (2): 0,2; cột (3): (5) Sự phát triển khoa học công nghệ: Tiêu chí ảnh hưởng lớn đến thành cơng ngành, ước định 20% Đây yếu tố mà Techcombank phản ứng tốt Vì vậy, ma trận xếp loại: cột (2): 0,2; cột (3): (6) Sự xâm nhập thị trƣờng ngân hàng nƣớc ngoài: gia nhập WTO đồng nghĩa với việc ngân hàng nước phép hoạt động Việt Nam, trực tiếp cạnh tranh với ngân hàng nội địa, mức độ ảnh hưởng tiêu chí khoảng 10%, Techcombank phản ứng Vì vậy, ma trận xếp loại: cột (2): 0,1; cột (3): (7) Sản phẩm thay thế: Tác động có ảnh hưởng 5%, Techcombank phản ứng trung bình Do đó, ma trận xếp loại sau: cột (2): 0,05; cột (3): (8) Hệ thống ngân hàng nhiều: Tác động có ảnh hưởng 5% đến ngành Đây yếu tố mà Techcombank phản ứng Vì ma trận xếp loại: cột (2): 0,05; cột (3): (9) Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Chỉ tiêu sở để ngân hàng phát triển hoạt động Vì vậy, ma trận xếp loại mức ảnh hưởng đến ngân hàng 5% Đây yếu tố mà Techcombank phản ứng trung bình Từ lý đó, ma trận xếp loại: cột (2): 0,05; cột (3): (10) Sự biến động thị trƣờng bất động sản: ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Techcombank Tác động yếu tố ảnh hưởng 15% Techcombank phản ứng tốt Từ lý đó, ma trận xếp loại: cột (2): 0,15; cột (3): PHỤ LỤC 04 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ TRONG MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH Các tiêu tài chính yếu Techcombank ngân hàng đối thủ năm 2011 Ngân hàng Chỉ tiêu Tổng tài sản (tỷ đồng) Dư nợ cho vay (tỷ đồng) Tổng vốn huy động Vốn điều lệ (tỷ đồng) (tỷ đồng) Nợ xấu ROE Chất lượng dịch vụ Uy tín thương hiệu Nguồn nhân lực 10 Mạng lưới chi nhánh (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 ngân hàng ACB, Sacom Vietinbank, Techcombank) Đánh giá tiêu chí ma trận hình ảnh cạnh tranh (1) Tổng tài sản Vietinbank có tổng tài sản 460.604 tỷ đồng, phản ứng tốt thị trường, đánh giá điểm ACB có tổng tài sản 281.019 tỷ đồng, phản ứng nên đánh giá điểm Sacombank Techcombank có tổng tài sản 140.137 180.531, đánh giá điểm (2) Dƣ nợ cho vay Dư nợ cho vay Vietinbank năm 2011 293.434 tỷ đồng, mức độ quan tâm phát triển tín dụng cao, đánh giá điểm Dư nợ cho vay ACB năm 2011 102.809 tỷ đồng, phản ứng tốt, đánh giá điểm Dư nợ cho vay Sacombank Techcombank mức 79.429 tỷ 63.451 tỷ đồng, phản ứng mức khá, đánh giá điểm (3) Vốn điều lệ Cả ngân hàng có nỗ lực việc gia tăng vốn điều lệ qua năm để củng cố lực tài => phản ứng tốt với tiêu vốn điều lệ, đánh giá điểm (4) Tổng vốn huy động Huy động Vietinbank năm 2011 đạt 420.212 tỷ đồng, phản ứng tốt, đánh giá điểm Huy động ACB năm 2011 đạt 185.637 tỷ đồng, phản ứng khá, đánh giá điểm Sacombank Techcombank có số dư huy động 111.513 tỷ đồng 136.781 tỷ đồng, phản ứng trung bình, đánh giá điểm (5) Nợ xấu Techcombank có tỷ lệ nợ xấu chiếm 2.83% tổng dư nợ, phản ứng yếu với thị trường, đánh giá điểm ACB, Vietinbank Sacombank có tỷ lệ nợ xấu 0.89%, 0.75%, 0.56%, phản ứng mức khá, đánh giá điểm (6) ROE ACB có số lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu 36%, ACB phản ứng tốt với số này, đánh giá điểm Tương tự, Techcombank có số ROE 28,87%, đánh giá điểm Sacombank có số ROE thấp 14,6%, đánh giá điểm Vietbank có số ROE mức trung bình 26,74%, đánh giá điểm (7) Chất lƣợng dịch vụ Trung tâm Nghiên cứu người tiêu dùng doanh nghiệp công bố danh sách 10 NHTM Việt Nam người tiêu dùng hài lòng năm 2011 dựa nhóm sản phẩm ngân quỹ, tốn tài trợ, có ACB, Sacombank, Vietinbank Techcombank Luận văn đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng phản ứng tốt điểm (8) Uy tín thƣơng hiệu Vietinbank với lợi trước ngân hàng nhà nước, sau thực chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng thương mại cổ phần nên có uy tín thương hiệu mạnh mẽ, đánh giá điểm ACB Techcombank ngân hàng TMCP hàng đầu, mức độ nhận biết thương hiệu lớn sau ngân hàng nhà nước, đánh giá điểm Mức độ nhận biết thương hiệu Sacombank chủ yếu tập trung mạnh thị trường phía Nam, thị trường miền Bắc Trumg chưa có dấu ấn mạnh, đánh giá điểm (9) Nguồn nhân lực ACB, Sacombank Techcombank có số lượng cán nhân viên mức tương đương, đánh giá điểm Vietinbank với đội ngũ nhân hùng hậu 18.622 nhân viên, phản ứng tốt, đánh giá điểm (10) Mạng lƣới chi nhánh ACB, Sacombank Techcombank có mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch mức tương đồng với nhau, phản ứng tốt, đánh giá điểm Vietinbank với mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp nước với số ấn tượng 1.274, phản ứng tốt, đánh giá điểm PHỤ LỤC 05 Cơ sở đưa số cột (Mức độ quan trọng ) cột (Phân loại) ma trận đánh giá yếu tố bên IFE Techcombank diễn giải sau: (1) Uy tín thương hiệu: Đối với ngành ngân hàng, uy tín thương hiệu định lớn đến thành cơng ngân hàng, mức ảnh hưởng 10% Trong mười năm phát triển, thương hiệu Techcombank nhiều người biết đến, điểm mạnh Vì vậy, ma trận phản ánh cột (2): 0,1; cột (3): (2) Đội ngũ quản lý: Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm tư chiến lược đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, khoảng 10% Vì vậy, ma trận phản ánh cột (2): 0,1; cột (3): (3) Đội ngũ nhân viên: trẻ, động, có kỹ bán hàng tốt Ảnh hưởng tiêu chí đến thành cơng ngân hàng 5% Đây điểm mạnh Techcombank cần phát huy Do đó, ma trận phản ánh cột (2): 0,05; cột (3): (4) Thái độ phục vụ: thái độ phục vụ yếu tố ảnh hưởng mạnh đến kết kinh doanh ngân hàng Yếu tố ảnh hưởng 15% đóng vai trị quan trọng Do đó, ma trận phản ánh cột (2): 0,15; cột (3): (5) Khả ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm: dựa tảng công nghệ đại, Techcombank tạo hàng loạt sản phẩm Internet banking, phone banking để đáp ứng nhu cầu khách hàng Techcombank triển khai tốt việc bán sản phẩm cơng nghệ đến khách hàng có khách hàng Yếu tố ảnh hưởng 5% đóng vai trị quan trọng Ma trận phản ánh sau: cột (2): 0,05; cột (3): (6) Hệ thống IT thiếu ổn định: hệ thống Globus nhiều lúc bị treo, đặc biệt ngày đầu cuối tháng Nhiều giao dịch khách hàng không thực được, tạo nên phàn nàn khơng đáng có Yếu tố ảnh hưởng 20%, điểm yếu lớn ngân hàng Do đó, ma trận phản ánh cột (2): 0,2; cột (3): (7) Cạnh tranh nội bộ: tồn hệ thống có 300 chi nhánh phịng giao dịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh nội bộ, tranh giành khách hàng lẫn Yếu tố ảnh hưởng 10%, điểm yếu mà Techcombank cần khắc phục Ma trận phản ánh sau: cột (2): 0,1; cột (3): (8) Chiến lược Maketing: Tiêu chí có ý nghĩa định 5% thành công đơn vị Thực trạng Techcombank, cơng tác quảng bá hình ảnh làm khoảng thời gian ngắn mà khơng có trì thường xuyên đặn, điều làm cho độ nhận biết khách hàng thương hiệu Techcombank, đặc biệt thị trường miền Nam thấp Vì vậy, ma trận phản ánh cột (2): 0,05; cột (3): (9) Tâm lý nhân viên: tâm lý chuyên viên chưa ổn định áp lực tiêu cao ban lãnh đạo ngân hàng có hỗ trợ nhiều để bạn hoàn thành công việc giao Yếu tố ảnh hưởng 10% đến hoạt động Techcombank Ma trận phản ánh sau: cột (2): 0,1; cột (3): (10) Lượng khách hàng truyền thống, ổn định: thành lập 19 năm nên ngân hàng có lượng khách hàng ổn định, yếu tố ảnh hưởng 10%, ngân hàng phản ứng mức trung bình Ma trận phản ánh sau: cột (2): 0,1; cột (3): ... chung chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chương 3: Xây dụng chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương. .. nước ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, ngân hàng 41 TMCP Công thương Việt Nam, … lên tên tuổi... văn ? ?Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam? ?? làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Dựa sở lý luận để nắm bắt chiến lược kinh doanh, bước xây dựng

Ngày đăng: 10/10/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w