Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
228,03 KB
Nội dung
MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT THANH KHOẢN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết nghiên cứu khoản 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 19 3.2.3 Mô tả biến giả thiết nghiên cứu 19 3.2.4 Mơ hình nghiên cứu: 28 3.2.5 Các phƣơng pháp kiểm định mơ hình: 32 CHƢƠNG 4: CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tình hình hoạt động ngân hàng qua năm từ 2007-2012 33 4.2 Kết nghiên cứu mơ hình định lƣợng 37 4.2.1 Thống kê mô tả biến giai đoạn từ 2007 – 2012 37 4.2.2 Kết hồi quy: 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 51 5.1 Kết luận mơ hình nghiên cứu 51 5.2 Hạn chế mơ hình nghiên cứu: 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGÂN HÀNG PHỤ LỤC 2: MƠ HÌNH HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC – FEM PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC – REM PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC – POOL PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH REDUNDANT TEST, HAUSMAN TEST DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR NH NHNN NHTM NHTMCP: NHTW TGHĐ TCTD VN LOLR OLSS DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giải thích biến mơ hình 29 Bảng 3.2: Bảng tổng kết kỳ vọng tác động yếu tố giải thích đến biến phụ thuộc 30 Bảng 4.1: Số liệu tài sản khoản ngân hàng từ 2007 - 2012 .33 Bảng 4.2: Tỷ lệ cho vay/huy động ngắn hạn ngân hàng từ 2007 - 2012 34 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến 38 Bảng 4.4: Tƣơng quan biến mơ hình 41 Bảng 4.5: Kết hồi quy theo mơ hình POOL 42 Bảng 4.6: Kết hồi quy theo mơ hình tác động cố định (REM) 43 Bảng 4.7: Kết hồi quy theo mơ hình tác động cố định (FEM) 44 Bảng 4.8: Kiểm định lựa chọn mô hình 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Xoắn ốc tổn thất xoắn ốc đòn bẩy (Brunnermeier (2009) ) Hình 2.2: Mối quan hệ rủi ro khoản loại rủi ro khác hoạt động NHTM (G.A Vento, P La Ganga, (2009)) CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập kỉ qua, phát triển thị trƣờng tài nhƣ bùng nổ thị trƣờng xuyên quốc gia dần làm rủi ro khoản ngành ngân hàng diễn biến với xu hƣớng ngày phức tạp nguy hiểm Khủng hoảng khoản hệ thống tổ chức tín dụng nhiều nƣớc giới bắt nguồn từ gia tăng nợ xấu khoản cho vay chấp dƣới chuẩn, điều cho thấy chế quản lý rủi ro khoản bị xem nhẹ Bắt đầu từ sau khủng hoảng, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khoản ngân hàng Trong vài nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu khả khoản ngân hàng khu vực, nhóm quốc gia: nghiên cứu Moor (2010) nƣớc vùng biển Caribbean, Bunda Desquilbet (2008) quốc gia nổi; Lucchetta (2007) quốc gia Châu Âu… số nghiên cứu khác lại tập trung vào quốc gia cụ thể: Rauch and et al (2009) Đức; Aspachs and et al (2005) Anh; Vodova (2011) Cộng hòa Sec; Fadare (2011) Nigeria Đồng thời, loạt sách, quy chuẩn đƣợc ban hành nhằm đổi thắt chặt an tồn cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng toàn giới Ở Việt Nam, dƣới ảnh hƣởng khủng hoảng tài giới, kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái gặp nhiều bất ổn Từ năm 2008 2012, Ngân hàng Nhà nƣớc liên tục thực sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, khiến hệ thống ngân hàng xuất nhiều dấu hiệu rủi ro khoản Các tiêu phản ánh rủi ro khoản nhƣ: tỷ lệ cho vay/huy động, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, cân đối kỳ hạn huy động cho vay tăng dần mức báo động cho thấy rủi ro khoản hệ thống NHTM Việt Nam ngày gia tăng Cụ thể nhƣ sau: Theo báo cáo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, tỷ lệ cho vay/huy động tổ chức tín dụng Việt Nam nói chung ln mức 90% Đặc biệt tỷ lệ cho vay/huy động ngoại tệ ln mức 100%, có đạt xấp xỉ 130% Thanh khoản hệ thống căng thẳng, thị trƣờng liên ngân hàng ách tắc, số tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khoản liên tục (ln rơi vào tình trạng cân đối kỳ hạn, huy động cho vay…) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tổ chức tín dụng có chiều hƣớng sụt giảm nhanh chóng, nghiêm trọng Từ năm 2012 trở lại đây, tình hình khoản hệ thống ngân hàng bớt căng thẳng Nhƣng so với năm trƣớc nợ xấu tăng cao lên tới gần 9% năm 2012, song song thị trƣờng bất động sản đóng băng khiến nguồn vốn ngân hàng bị đe dọa nghiêm trọng Điều dẫn đến tình trạng khoản ngành ngân hàng Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa đến an toàn hệ thống lúc Do vậy, việc tìm hiểu đánh giá nhân tố tác động đến khoản ngân hàng thƣơng mại để tìm mối quan hệ khoản với yếu tố liên quan cần thiết, để NH lựa chọn cho chiến lƣợc quản trị khoản phù hợp để hạn chế rủi ro khoản xu hƣớng chung quốc gia giới Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đo lường nhân tố tác động đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam” cho luận văn 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài hƣớng đến mục tiêu: Nghiên cứu lý thuyết tìm nhân tố tác động đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam Trên sở đó, xem xét kiểm định tác động nhân tố đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam Do đó, để giải mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt là: Tính khoản hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhân tố giai đoạn từ 2007 - 2012 ? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khoản nhân tố tác động đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm nhân tố bên nhân tố bên Giai đoạn nghiên cứu kéo dài năm từ năm 2007 đến 2012 Nhóm ngân hàng nghiên cứu bao gồm 20 ngân hàng thƣơng mại nhƣ phụ lục 1.4 Kết cấu luận văn Đề tài bao gồm chƣơng Chƣơng trình bày tổng quát nội dung luận văn lý chọn đề tài Chƣơng trình bày sở lý luận kết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc yếu tố tác động đến khoản hệ thống ngân hàng, kể yếu tố bên yếu tố bên ngồi Chƣơng mơ tả mẫu, phƣơng pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, giải thích biến đƣợc sử dụng để phân tích Chƣơng trình bày kết thực nghiệm mơ hình nghiên cứu Chƣơng kết luận hạn chế luận văn CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT THANH KHOẢN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết nghiên cứu khoản Theo định nghĩa ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements – BIS) khoản ngân hàng khả nhanh chóng huy động vốn đáp ứng nhu cầu đến hạn mà chịu tổn thất (BIS, 2008) Nhƣ vậy, với ngân hàng, tính khoản đƣợc xét ba góc độ tính khoản tài sản, tính khoản nguồn tính khoản của ngân hàng, tính khoản ngân hàng đƣợc tạo lập từ tính khoản tài sản tính khoản nguồn Tính khoản tài sản: đứng dƣới góc độ tài sản, khoản đƣợc hiểu khả chuyển hóa thành tiền tài sản đƣợc đo thời gian chi phí Chi phí đƣợc hiểu tổn thất (giảm giá) tài sản Một tài sản đƣợc coi có tính khoản cao việc chuyển tài sản thành tiền thời gian ngắn chi phí thấp Ngân hàng nắm giữ tài sản với tính khoản khác nhau, kết cấu tài sản với tính khoản khác tạo nên tính khoản nhóm tài sản danh mục tài sản Tính khoản nguồn vốn: tính khoản nguồn vốn khả huy động, mở rộng nguồn vốn ngân hàng, đƣợc đo thời gian chi phí mở rộng nguồn vốn huy động cần thiết Thời gian chi phí nguồn vốn huy động thấp tính khoản cao ngƣợc lại Ví dụ ngân hàng có khả huy động vốn với khoảng thời gian mức lãi suất hợp lý với ngân hàng tính khoản nguồn cao Tính khoản ngân hàng: tính khoản ngân hàng khả ngân hàng việc thực nghĩa vụ tài chúng đến hạn với chi phí hợp lý Đối với ngân hàng thƣơng mại tính khoản khả đáp ứng nhu cầu toán, chi trả, rút tiền xin vay theo yêu cầu cấp tín dụng hợp lệ khách hàng Nhƣ ngân hàng đƣợc coi khoản tốt có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu toán chi trả phát sinh với chi phí hợp lý vào thời điểm khách hàng đối tác có nhu cầu Tính khoản ngân hàng đƣợc tạo lập tính khoản tài sản mà ngân hàng nắm giữ tính khoản nguồn, tức từ tài sản có (dự trữ) nguồn vốn huy động Một ngân hàng có tính khoản cao có nhiều tài sản tốn có khả mở rộng nguồn vốn nhanh với chi phí thấp hai điều Rủi ro khoản tổn thất xảy cho ngân hàng nhu cầu khoản thực tế vƣợt khả tốn dự kiến Nói cách khác, rủi ro khoản rủi ro mà ngân hàng khơng thể có đƣợc đủ số vốn khả dụng để thực nghĩa vụ tài chúng đến hạn toán Rủi ro khoản dễ bị lây lan toàn hệ thống Rủi ro khoản phát sinh từ vai trò ngân hàng việc chuyển đổi kỳ hạn tiền gửi ngắn hạn với khoản cho vay dài hạn Thực tế xuất phát từ đặc điểm mang tính đặc thù bảng cân đối tài sản: ngân hàng dùng nguồn vốn ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi phát hành séc, tiền gửi có kỳ hạn…) phần lớn tài sản có lại có thời hạn dài nhƣ tín dụng, khoản đầu tƣ, cho thuê…ngân hàng dùng nguồn vốn ngắn hạn bên tài sản Nợ để tài trợ cho tài sản bên tài sản Có với thời hạn dài Đặt tình tất lƣợng lớn nguồn vốn bên tài sản Nợ bị rút ngân hàng phải đối mặt với rủi ro khoản thu hồi tài sản bên tài sản Có Rủi ro khoản bao gồm hai loại rủi ro: rủi ro khoản vốn rủi ro khoản thị trƣờng Rủi ro khoản vốn rủi ro mà ngân hàng khơng thể đáp ứng cách hiệu dịng tiền mong đợi không mong đợi lẫn tƣơng lai mà không ảnh hƣởng đến hoạt động hàng ngày tình hình tài Rủi ro khoản thị trƣờng rủi ro mà ngân hàng không dễ dàng bù đắp loại bỏ vị theo giá thị trƣờng thị trƣờng giảm sâu bị đổ vỡ Có mối quan hệ mạnh mẽ rủi ro khoản vốn rủi ro khoản thị trƣờng, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng Drehmann Nikolau (2009) thực tế cú sốc khoản vốn dẫn đến bán tài sản giảm trị tài sản Thanh khoản thị trƣờng thấp dẫn đến sử dụng đòn bẩy tài cao làm tăng rủi ro khoản tài trợ Brunnermeier (2009) có quan điểm giải thích hai hình xoắn ốc khoản với nhau: xoắn ốc tổn thất xoắn ốc đòn bẩy Thiệt hại ban đầu Thiệt hại vị trí Hình 2.1: Xoắn ốc tổn thất xoắn ốc đòn bẩy (Brunnermeier (2009) ) Xoắn ốc tổn thất cá nhân tham gia thị trƣờng bị thiệt hại cú sốc khoản Điều xảy tổn thất Ngƣời tham gia phải điều chỉnh danh mục đầu tƣ cách bán tài sản (ngay với giá thấp) để trì tỷ lệ địn bẩy Những vụ mua bán làm giảm giá Xoắn ốc đòn bẩy củng cố xoắn ốc tổn thất Vì địn bẩy tài tăng, nhà đầu tƣ phải bán nhiều họ cần phải giảm tỷ lệ địn bẩy Vì vậy, PHỤ LỤC 3: HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC (REM) Mô hình hồi quy biến phụ thuộc L1 theo phƣơng pháp REM Dependent Variable: L1 Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/12/13 Time: 01:06 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Swamy and Arora estimator of component variances Variab C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random Idiosyncratic random R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Sum squared resid Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L2 theo phƣơng pháp REM Dependent Variable: L2 Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/21/13 Time: 19:36 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 113 Swamy and Arora estimator of component variances Variab C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random Idiosyncratic random R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Sum squared resid Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L3 theo phƣơng pháp REM Dependent Variable: L3 Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/12/13 Time: 01:11 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Swamy and Arora estimator of component variances Variab C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random Idiosyncratic random R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Sum squared resid Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L4 theo phƣơng pháp REM Dependent Variable: L4 Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/12/13 Time: 01:14 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 112 Swamy and Arora estimator of component variances Cro Idiosyncratic random R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Sum squared resid PHỤ LỤC 4: HỒI QUY BIẾN PHỤ THUỘC (POOL) Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L1 theo phƣơng pháp POOL Dependent Variable: L1 Method: Panel Least Squares Date: 10/12/13 Time: 01:04 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mô hình hồi quy biến phụ thuộc L2 theo phƣơng pháp POOL Dependent Variable: L2 Method: Panel Least Squares Date: 10/12/13 Time: 01:08 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 113 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L3 theo phƣơng pháp POOL Dependent Variable: L3 Method: Panel Least Squares Date: 10/12/13 Time: 01:10 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc L4 theo phƣơng pháp POOL Dependent Variable: L4 Method: Panel Least Squares Date: 10/12/13 Time: 01:12 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 112 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH Kiểm định lựa chọn mơ hình L1 – Hausman test Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Varia CA CP FIC GD IRM MI NP RO TO Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: L1 Method: Panel Least Squares Date: 09/21/13 Time: 00:30 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Kiểm định lựa chọn mơ hình L2 – Redundent Hausman test Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: L2 Method: Panel Least Squares Date: 10/21/13 Time: 19:12 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 113 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: L2 Method: Panel Least Squares Date: 09/21/13 Time: 00:33 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 113 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Kiểm định lựa chọn mơ hình L3 – Hausman test Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: L3 Method: Panel Least Squares Date: 09/21/13 Time: 00:34 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 114 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Kiểm định lựa chọn mơ hình L4 – Hausman test Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: L4 Method: Panel Least Squares Date: 09/21/13 Time: 00:34 Sample: 2007 2012 Periods included: Cross-sections included: 20 Total panel (unbalanced) observations: 112 Variable C CAP CPI FIC GDP IRM MIR NPL ROE TOA Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) ... nhân tố tác động đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam Trên sở đó, xem xét kiểm định tác động nhân tố đến khoản hệ thống NHTM Việt Nam Do đó, để giải mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt là: Tính khoản. .. hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhân tố giai đo? ??n từ 2007 - 2012 ? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khoản nhân tố tác động đến khoản hệ thống NHTM Việt. .. có tác động tích cực, quy mơ ngân hàng đo tổng số lƣợng khách hàng ngân hàng có tác động tiêu cực, lợi nhuận ngân hàng kỳ vọng làm giảm khoản ngân hàng Để thực đo lƣờng khả toán phân tích yếu tố