1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 01

53 676 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu,

Trang 1

Mục lục

Chương 1: một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 5

1.1 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 5

1.1.1 Doanh nghiệp nhà nước và vai trũ của doanh nghiệp nhà nước 5

1.1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Việt

1.2 Nội dung và qui trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước 11

1.2.1 Nội dung cơ bản của chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

1.2.2 Qui trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước 13

1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thành phố Hồ Chí Minh về

Chương 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà

2.1 Sơ lược quỏ trỡnh cổ phần hoỏ ở Việt Nam. 21

2.2 Thực trạng cổ phần hoá tại các doanh nghiệp nhà nước ở Hà

2.2.1 Khỏi quỏt tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà

2.2.2 Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở HàNội

Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp

3.1 Quan điểm, mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước củaHà Nội đến cuối năm 2005.

Trang 2

doanh nghiệp nhà nước

3.2.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

3.2.3 Lựa chọn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá đồng thời củngcố lại doanh nghiệp trước khi tiến hành cổ phần hoá 42

3.2.4 Hoàn thiện cơ chế định giá doanh nghiệp nhà nước 43

3.2.5 Cần có cơ chế phân bổ và tổ chức bán cổ phiếu hợp lí hơn 46

3.2.6 Gắn sự phát triển thị trường chứng khoán với cổ phần hoá

Trang 3

Mở đầu

Trong tiến trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trường, sự đa dạng các loại hình sở hữu đó trở thành đòi hỏi tất yếuvà ngày càng phổ biến trong toàn xã hội Những thành tựu đổi mới đó chothấy rừ rằng: bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, các hình thức sở hữukhác ( Tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huyvai trò tích cực trong đời sống kinh tế Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữucũng cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tựchủ tài chính và khả năng quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thầntrách nhiệm cũng như đầu óc sáng tạo của người lao động và các nhà quản lýdoanh nghiệp.

Việc nhận thức vấn đề đó đó tạo nền tảng cho việc thực hiện tốt hơntiến trỡnh cải cỏch doanh nghiệp Nhà nước trong những năm tiếp theo.

Trước thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đó thể hiệntớnh kộm hiệu quả, do tỡnh trạng “cha chung khụng ai khúc” Yờu cầu đặt ralà phải chuyển đổi sở hữu, trong đó cổ phần hoá là cách làm hữu hiệu nhất.Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đó được thực hiện qua hơnchục năm Tiến trỡnh đó đó được nhân rộng, đặc biệt trong mấy năm gần đây.Nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá đó kinh doanh cú hiệu quả

Tuy nhiờn tiến trỡnh này diễn ra cũn chậm Cú nhiều nguyờn nhõn vềtỡnh trạng này, cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan.

Để đạt mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước đềra từ nay cho đến năm 2005 là sẽ chuyển đổi sắp xếp 45% số doanh nghiệphiện nay của Hà Nội, do đó đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc nhà nghiờn cứucần phải tỡm được những giải pháp thích hợp hơn.

Để góp phần nhỏ bé sức lực của mỡnh trong việc giải quyết vấn đề thựctiễn đặt ra đó chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân

Trang 4

Nội dung khoá luận được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhànước.

Chương 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trênđịa bàn Hà Nội.

Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trỡnh cổ phần hoỏdoanh nghiệp nhà nước.

Trang 5

chương 1

Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước

1.1 sự cần thiết phải cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

1.1.1 doanh nghiệp nhà nước và vai trũ của doanh nghiệp nhà nước

1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước

Theo luật doanh nghiệp nhà nước do Quốc hội nước Cộng hoà Xó hộichủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/04/1995 thỡ doanh nghiệp nhà nước

được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà

nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặchoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiờu kinh tế xó hội do nhà nướcgiao.

Như vậy doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế được nhà nướcthành lập để thực hiện những mục tiêu do nhà nước giao Và vỡ doanh nghiệpnhà nước do nhà nước đầu tư vốn nên tài sản trong doanh nghiệp là thuộc sởhữu nhà nước, cũn doanh nghiệp chỉ quản lý, sử dụng tài sản theo quy địnhcủa chủ sở hữu là nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụdân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi sốvốn do doanh nghiệp quản lý Nghĩa là doanh nghiệp nhà nước chịu tráchnhiệm hữu hạn về nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc trong phạm vi số tài sản dodoanh nghiệp quản lý.

Tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều là tổ chức kinh tế do nhà nướcthành lập Tài sản trong doanh nghiệp là một bộ phận của tài sản nhà nước donhà nước đầu tư vốn và nhà nước sở hữu về vốn Doanh nghiệp nhà nước làmột chủ thể kinh doanh nhưng chỉ có quyền quản lý kinh doanh trờn cơ sở sởhữu của nhà nước Doanh nghiệp nhà nước là đối tượng quản lý trực tiếp của

Trang 6

vốn của nhà nước giao cho, đồng thời thực hiện các mục tiêu mà nhà nướcgiao.

1.1.1.2 Vai trũ của doanh nghiệp nhà nước

Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, cácdoanh nghiệp đều bỡnh đẳng trong kinh doanh và trước pháp luật Nhưngkhông có nghĩa là chúng có vị trí như nhau trong nền kinh tế Phạm vi hoạtđộng của thành phần này càng ngày càng giảm nhưng vẫn giữ vai trũ chủđạo Nó tồn tại trong những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế để nhànước có đủ sức thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, khắc phục những khiếmkhuyết của thị trường Doanh nghiệp nhà nước là công cụ vật chất để nhànước can thiệp vào kinh tế thị trường điều tiết thị trường theo mục tiêu củanhà nước đó đặt ra và theo đúng định hướng chính trị của nhà nước.

Doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong những ngành, lĩnh vực kinhdoanh mang lại ít lợi nhuận hoặc không có lợi nhuận (mà các thành phần kinhtế khác không đầu tư), do đó nó phục vụ nhu cầu chung của nền kinh tế, đảmbảo lợi ích công cộng.

Hơn nữa, doanh nghiệp Nhà nước cũn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanhđũi hỏi vốn lớn mà cỏc thành phần kinh tế khỏc khụng đủ sức đầu tư, do đómà doanh nghiệp nhà nước lại càng cú vai trũ quan trọng Việc đánh giá vaitrũ quan trọng của kinh tế nhà nước không chỉ dựa vào sự lời lỗ trước mắt màphải tính đến hiệu quả kinh tế lâu dài Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nướclà một tất yếu khách quan Để doanh nghiệp nhà nước phỏt huy vai trũ chủđạo của mỡnh, đũi hỏi nhà nước phải có chính sách quản lý thích hợp đối vớidoanh nghiệp nhà nước Nhưng cũng phải tôn trọng quy luật kinh tế kháchquan, để các doanh nghiệp nhà nước không là gánh nặng cho nhà nước vềkinh tế mà kinh tế nhà nước phải được sắp xếp lại cho hợp lý nâng cao hiệu

Trang 7

1.1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại ViệtNam

1.1.2.1 Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và những ưuviệt của công ty cổ phần

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng nhau

góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn gópvà chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốncủa mỡnh gúp vào cụng ty (Theo luật cụng ty ngày 21 - 12 – 1990)

Công ty cổ phần mang lại hiệu quả kinh doanh cao góp phần hoàn thiệncơ chế thị trường, do quan hệ đa sở hữu trong công ty cổ phần nên quy mô cókhả năng mở rộng, huy động vốn dễ, thu hút được nhiều nhà đầu tư và tiếtkiệm của dân cư, nên có thể mở rộng quy mô nhanh Công ty cổ phần có thờigian tồn tại lâu dài vỡ vốn gúp cú sự độc lập nhất định với các cổ đông Trongcông ty cổ phần, quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu nên hiệu quả sửdụng vốn cao hơn Đó là vỡ vốn trao vào trong tay các nhà kinh doanh giỏi,biết cách để làm cho đồng vốn sinh lời Mặt khác, do cơ chế phân bổ rủi rođặc thù, chế độ trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong mức vốn củacông ty nên các nhà đầu tư tài chính có thể mua cổ phần, tạo cơ hội để huyđộng vốn Đặc biệt, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cũng là cách đểngười lao động tham gia vào công ty chứ không phải là làm thuê nên tăngtrách nhiệm của họ đối với công việc.

Các doanh nghiệp nhà nước được tiến hành cổ phần hoá thỡ vốn chủ sởhữu doanh nghiệp nhà nước được bán cho nhiều đối tượng khác nhau như cáctổ chức kinh tế xó hội, cỏc cỏ nhõn trong và ngoài doanh nghiệp đó tạo cơ chếnhiều người cùng lo Nhà nước có thể giữ lại một tỷ lệ cổ phần hoặc không.Như vậy hỡnh thức sở hữu tại doanh nghiệp đó chuyển từ sở hữu nhà nướcduy nhất sang sở hữu hỗn hợp Từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng vềhỡnh thức tổ chức quản lý cũng như phương hướng hoạt động cuả công ty.

Trang 8

Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá sẽ tổ chức hoạt động theo luật doanhnghiệp.

Có thể khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một biệnpháp chuyển đổi hỡnh thức sở hữu trong doanh nghiệp từ sở hữu nhà nướcsang sở hữu của các cổ đông (trong đó nhà nước có thể tham gia với tư cáchcổ đông hoặc không tham gia) Đi đôi với việc chuyển đổi sở hữu là việcchuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổphần, được điều chỉnh theo các quy định trong Luật doanh nghiệp Về hỡnhthức, đó là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần (vốn củamỡnh trong doanh nghiệp cho cỏc cỏ nhõn tổ chức trong và ngoài doanhnghiệp, hoặc trực tiếp tự doanh nghiệp theo cỏch bỏn giỏ thụng thường haybằng phương thức đấu giá hoặc qua thị trường chứng khoán.

Về bản chất, đó là phương thức thực hiện xó hội hoỏ đồng vốn thuộcsở hữu nhà nước, chuyển từ doanh nghiệp 1 chủ sở hữu sang đa sở hữu, tạonên mô hỡnh doanh nghiệp hoạt động phù hợp kinh tế thị trường.

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và trỡnh độ xó hội húasản xuất dẫn đến sự tập trung lớn về vốn xó hội là điều mà một cá nhân khôngthể đáp ứng được.

Từ những lý do nờu trờn, cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở ViệtNam hiện nay vừa là đũi hỏi khỏch quan, vừa là điều kiện quan trọng để thúcđẩy phát triển kinh tế đất nước.

1.1.2.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam được thành lập ngay sau khimiền Bắc được giải phóng Hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đó gúpphần tớch cực vào sự nghiệp giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước ( vídụ như: cung cấp các sản phẩm chủ yếu về tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêudùng cho xó hội ) Nhưng do cơ chế bao cấp, nền kinh tế tự cung tự cấp kéo

Trang 9

xuất kinh doanh Sản xuất không theo nhu cầu mà theo chỉ tiêu pháp lệnh củanhà nước, sản xuất đỡnh trệ khụng cú hiệu quả Nhất là vào những năm 1960tỡnh hỡnh trở nờn xấu hơn khi các doanh nghiệp không có khả năng cạnhtranh trên thị trường quốc tế.

Mục đích của việc thành lập doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo tích luỹcho ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho người lao động nhưng trong thực tếcác doanh nghiệp nhà nước không đáp ứng được những mục tiêu này Dodoanh nghiệp nhà nước thường có xu hướng tập trung vào những ngành cầnvốn lớn sử dụng ít lao động, cộng thêm với trỡnh độ của đội ngũ quản lýdoanh nghiệp có nhiều yếu kém, nên doanh nghiệp nhà nước hoạt động kémhiệu quả không đảm bảo được các mục tiêu nhà nước đặt ra đối với doanhnghiệp nhà nước khi thành lập

Nguyờn nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng kém hiệu quả của doanhnghiệp nhà nước là:

- Do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong điều kiện chiếntranh kéo dài Trong cơ chế đó coi kinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữutoàn dân, xem nhẹ quy luật kinh tế khách quan của thị trường nên hạch toándoanh nghiệp mang tính hỡnh thức, đội ngũ cán bộ lónh đạo quan liêu, nóngvội chủ quan duy ý chí Ngay cả trong thời kỳ đổi mới thỡ thành phần kinh tếnày vẫn hoạt động chưa hiệu quả, do chưa đáp ứng được yêu cầu của thịtrường và thực tế, thái độ lao động của doanh nghiệp nhà nước cũn mang tớnhỷ lại, nờn năng xuất lao động không cao.

- Do sự yếu kém của đội ngũ công nhân, của cán bộ quản lý và trỡnh độcông nghệ Sự yếu kém của lực lượng sản xuất cũn thể hiện ở kết cấu hạ tầngthấp kém của toàn bộ nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp Công nghệlạc hậu dẫn tới hậu quả tất yếu là sản phẩm chất lượng kém, giá thành sảnphẩm cao không thể cạnh tranh trên thị trường, vỡ thế doanh nghiệp chưa cótích luỹ nội bộ.

Trang 10

- Trỡnh độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và doanh nghiệp cũn nhiềuyếu kộm Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật quản lý chưa hoàn chỉnh đồng bộkhi cũn chồng chộo mõu thuẫn, hiệu lực thực hiện thấp gõy khú khăn chodoanh nghiệp Pháp luật cũn nhiều kẽ hở chồng chộo không ổn định sự kémlinh hoạt của bộ phận quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra Nên nhànước không nắm được thực trạng tài chính hiệu quả của doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp nhà nước chưa xác định rừ quyền lợi trỏch nhiệm của người laođộng, cho nên người lao động không có trách nhiệm, không quan tâm đếnquản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp, tỡnh trạng tham nhũng tiờu cực trongdoanh nghiệp trở nờn phổ biến Cụ thể:

+ Công nợ của các doanh nghiệp nhà nước lớn, nợ phải thu chiếm65% , nợ phải trả chiếm 125 % vốn nhà nước trong doanh nghiệp Trong đónợ phải trả cho ngân hàng chiếm 25%

+ Quy mô của doanh nghiệp nhà nước phần lớn nhỏ bé, số lượng nhiều.Năm 1996 có 33% doanh nghiệp nhà nước có vốn nhỏ hơn 1 tỷ đồng trong đó50% có số vốn nhỏ hơn 500 triệu đồng; số doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 5 tỷđồng chiếm tỷ lệ 30 % Cũn số doanh nghiệp cú số vốn lớn hơn 10 tỷ đồngchỉ chiếm 23 % trong số các doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động Nhiềudoanh nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấpquản lý trờn cựng 1 địa bàn tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, nảy sinhnhiều tiêu cực.

+ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước rất yếu vỡ chưachứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trường vỡ mang tõm lý trụng chờ ỷ lạikhụng tự xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp Trên thực tế đóchứng minh khả năng cạnh tranh và khả năng thành công của doanh nghiệpphụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh và kế hoạch cạnh tranh của doanhnghiệp Việc lựa chọn sản phẩm cho doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng

Trang 11

đầu Vỡ doanh thu mà sản phẩm mang lại phải bảo đảm bù đủ chi phí ngoài racũn phải cú lợi nhuận.

+ Tỡnh trạng thiếu vốn là phổ biến: trung bỡnh mỗi doanh nghiệp cú11,6 tỷ đồng vốn do nhà nước cấp nhưng vốn hoạt động thực tế chỉ bằng 80%vốn ghi trên sổ sách Vốn lưu động chỉ cũn 50 % huy động vào sản xuất kinhdoanh Cũn lại là cụng nợ khú đũi tài sản mất mỏt, kộm phẩm chất, trang thiếtbị lạc hậu.

Vỡ thế việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quảgây lóng phớ nguồn lực quốc gia, sang hỡnh thức cụng ty cổ phần hay tư nhânhoá doanh nghiệp nhà nước là cần thiết để nâng cao hiệu quả cạnh tranh củadoanh nghiệp và nền kinh tế.

1.2 Nội dung và qui trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

1.2.1 Nội dung cơ bản của chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đó được đề ra từ lâunhưng đến nay mới được quan tâm hợp lý, nhà nước đó đề ra nhiều giải phápđể tạo điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh cổ phần hoỏ như nghị định 44/1998/NĐ-CP, nghị định 64/2002/NĐ-CP, bao gồm một số nội dung cơ bản về cổphần hoá như sau:

Về mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: La nhằm gúp phần

quan trọng nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loạihỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo người lao động;tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sửdụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước và của doanh nghiệp Huy độngvốn của toàn xó hội, bao gồm: cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tổ chức xóhội trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanhnghiệp Phát huy vai trũ làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ

Trang 12

đông, tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; đảm bảohài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động.

Về đối tượng doanh nghiệp cổ phần hoá: có đủ điều kiện hạch toán độc

lập, không gây khó khăn hay ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và các bộ phận cũn lại.

Hỡnh thức cổ phần hoỏ: Giữ nguyờn vốn nhà nước hiện có tại doanh

nghiệp, phát hành cổ phần thu hút thêm vốn đầu tư Bán một phần vốn nhànước hiện có tại doanh nghiệp Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanhnghiệp Thực hiện các hỡnh thức 2 hoặc 3 kết hợp với phỏt hành cổ phần thuhỳt thờm vốn.

Phương thức bán cổ phần: Cổ phần được bán công khai tại doanh

nghiệp nhà nước cổ phần hoá, hoặc tại các tổ chức tài chính trung gian theocơ cấu cổ phần lần đầu đó được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trongphương án cổ phần hoá và sẽ được thực hiện theo phương thức bán đấu giá.Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có tỡnh hỡnh tài chớnh phự hợp với điềukiện niêm yết trên thị trường chứng khoán, thỡ phương án bán cổ phần ra bênngoài phải đảm bảo các điều kiện để được niêm yết trên thị trường chứngkhoán, sau khi chuyển thành công ty cổ phần Tiền thu từ bán cổ phần thuộcvốn nhà nước tại các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty nhà nước(không phân biệt tổng công ty 90 hay tổng công ty 91) sẽ được chuyển về quỹhỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá tổng công ty nhà nước Tiền thu từ bán phầnvốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được sử dụng để hỗ trợdoanh nghiệp thanh toán trợ cấp cho người lao động thôi việc mất việc tại thờiđiểm cổ phần hoá hoặc sau khi người lao động chuyển sang làm việc tại côngty cổ phần trong 5 năm đầu, kể từ khi công ty cổ phần được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh Tiền thu từ bỏn phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp nhà nước cổ phần hoá được sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp có khó

Trang 13

khăn về khả năng thanh toán, để xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ bảo hiểm xóhội.

Về xác định giá trị doanh nghiệp: Cho phép áp dụng nhiều phương

pháp xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá, đồng thời quy định tổchức xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá như cơ quan có thẩm quyềnquyết định cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ chỉ định người đại diện làm chủ tịchhội đồng, cơ quan tài chính (cung cấp) cử người đại diện làm chủ tịch hộiđồng; hoặc lựa chọn công ty kiểm toán và tổ chức kinh tế có chức năng địnhgiá Giá trị quyền sử đụng đất được tính vào giá trị doanh nghiệp đối với diệntích đất nhà nước giao cho doanh nghiệp để kinh doanh nhà và hạ tầng; doanhnghiệp nhà nước cổ phần hoá được hưởng các quyền sử dụng đất theo quyđịnh của luật đất đai Xác định lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp nhà nướccổ phần hoá được so với lói suất của trỏi phiếu chớnh phủ kỳ hạn 10 năm ởthời điểm gần nhất Cho phép tính giá trị thương hiệu vào giá trị doanhnghiệp, nếu rừ ràng thỡ được thị trường chấp nhận Kết quả xác định giá trịdoanh nghiệp là cơ sở xác định mức giá sàn để tổ chức bán cổ phần cho cácđối tượng bên ngoài doanh nghiệp Toàn bộ giá trị doanh nghiệp nhà nước đểcổ phần hoá do bộ trưởng các bộ, chủ tịch UBND tỉnh thành phố quyết định,trừ trường hợp giá trị doanh nghiệp thực tế nhỏ hơn so với trên sổ sách kếtoán của doanh nghiệp từ 500 triệu đồng trở lên, thỡ cần phải thoả thuận bằngvăn bản của bộ tài chính.

1.2.2 Qui trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

Về quy trỡnh cổ phần hoỏ thỡ nhà nước đó cú hướng dẫn cụ thể trongnghị định 64/2002/NĐ-CP đồng thời phải tuân thủ theo quy định của phápluật hiện hành của nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam

Việc cho phép thành lập công ty cổ phần phải do cơ quan có thẩmquyền thành lập doanh nghiệp nhà nước đó đồng ý và được sự đồng ý của cơquan chủ quản và ban chỉ đạo cổ phần hoá cho phép tiến hành cổ phần hoá.

Trang 14

Sau khi hoàn thành các thủ tục trên thỡ doanh nghiệp cú quyết định cổ phầnhoá sẽ phải tiến hành định giá doanh nghiệp, tiến hành kiểm toán để xác địnhtỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp rồi mới làm đơn xin phép thành lậpcông ty cổ phần.

Thứ nhất các sáng lập viên phải gửi đơn xin phép thành lập đến uỷ bannhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương hoặc đơn vị hành chính tươngđương nơi dự định đặt trụ sở chính Trong đơn thành lập công ty phải kèmtheo phương án kinh doanh ban đầu và dự thảo điều lệ công ty Sau khi đượcchấp nhận thỡ cụng ty phải đăng ký kinh doanh bao gồm giấy phép thành lập,điều lệ công ty và giấy tờ chứng thực trụ sở giao dịch của công ty Việc tiếnhành đăng ký kinh doanh phải được tiến hành trong một năm.

Ngoài ra cũn phải đảm bảo một số quy định sau: các sáng lập viên phảicùng nhau đăng ký mua ớt nhất 20% số cổ phiếu dự tớnh phỏt hành của cụngty Trong trường hợp các sáng lập viên không đăng ký mua tất cả cổ phiếucủa cụng ty thỡ họ phải cụng khai kờu gọi vốn từ những người khác.

Các sáng lập viên phải gửi tất cả số tiền đó gúp của người đăng ký muacổ phiếu vào tài khoản phong toả tại một ngõn hàng trong nước kèm theodanh sách những người đăng ký mua số cổ phiếu và số tiền mỗi người đó gúp.Số tiền gửi chỉ được lấy ra khi công ty đó được cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh hoặc sau một năm kể từ ngày cấp giấy phép thành lập công tykhông thành lập được

Các sáng lập viên triệu tập đại hội đồng thành lập để thông qua điều lệcông ty và các thủ tục cần thiết khác.

Công ty cổ phần có thể được uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộctrung ương hoặc đơn vị hành chính tương đương nơi công ty cổ phần đặt trụsở chính cho phép phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu Nếu có đủ tiêu chuẩnvà điều kiện phát hành cổ phiếu.

Trang 15

1.3 Kinh nghiệm của trung quốc và thành phố hồ chí minh về cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước

1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc.

Trung Quốc là một nước sớm đi theo con đường xó hội chủ nghĩa.Trong những thập niên trước đây, do áp dụng một cách giáo điều mô hỡnhkinh tế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp của cỏc nước Liên Xô vàĐông Âu, cùng với tư tưởng đồng nhất chế độ công hữu với kinh tế, nên quymô doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc luôn chiếm tới 90% tổng tài sảnquốc gia.

Để thực hiện một trong những nhiệm vụ cơ bản là cải cách khu vựcdoanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đó sớm đề ra nhiều chính sách cải cách:như mở rộng nhường quyền và nhường lợi ích xí nghiệp, thực hiện khoán lợinhuận tuy nhiờn cỏc chớnh sỏch này vẫn nằm trong khuụn khổ duy trỡ, giữnguyờn hiện trạng mà chưa thay đổi căn bản chủ sở hữu, do đó chưa tạo rachuyển biến tích cực trong khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Từ những năm 1980, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách cơ chếquản lý đối với doanh nghiệp nhà nước (thông qua hỡnh thức hợp đồng vàcho thuê) Trung Quốc bắt đầu vào chương trỡnh cải cỏch sở hữu theo 3hướng :

- Thành lập công ty cổ phần, cổ đông bao gồm nhà nước, tập thể, cánhân; đối với doanh nghiệp lớn và vừa nhà nước nắm cổ phần khống chế - Phát triển ở mức độ nhỏ loại hỡnh doanh nghiệp tư nhân.

- Phỏt triển cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp thu hỳt vốn đầu tư nướcngoài.

Chương trỡnh thớ điểm cổ phần hoá được đề ra trong "Quy định về đisâu cải cách, tăng cường sức sống doanh nghiệp của Trung ương" tháng12/1986 Tuy nhiên, chương trỡnh này chỉ thực sự phỏt triển mở rộng từ saunăm 1992 khi Quốc vụ viện và Nhà nước Trung Quốc phê chuẩn văn kiện

Trang 16

"Các biện pháp thí điểm cổ phần xí nghiệp" và "ý kiến quy phạm cụng ty hữuhạn cổ phần".

Các biện pháp cổ phần hoá được quy định bao gồm :

- Bỏn một phần giỏ trị doanh nghiệp cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoàidoanh nghiệp thụng qua bỏn cổ phiếu và cải biến doanh nghiệp nhà nướcthành công ty cổ phần trong đó Nhà nước nắm cổ phần khống chế Đây là loạidoanh nghiệp nhà nước cổ phần.

- Bán phần lớn giá trị tài sản của doanh nghiệp nhà nước thông qua báncổ phiếu cho mọi đối tượng, trong đó Nhà nước là một cổ đông song khôngnắm cổ phần khống chế Đây là loại Công ty cổ phần thuần tuý.

- Bán toàn bộ doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân để hỡnh thành cỏccụng ty tư nhân hoặc các công ty cổ phần Đây có thể coi là biện pháp tư nhânhoá hoàn toàn.

- Giữ nguyên vốn Nhà nước và gọi thêm vốn của các cổ đông khác đểchuyển thành công ty cổ phần.

- Nhà nước góp vốn với tư nhân để hỡnh thành cụng ty cổ phần mới.Theo con số thống kê cuối năm 1992, Trung Quốc có khoảng 3.700 xínghiệp cổ phần hoá trong đó 750 xí nghiệp nguyên là quốc doanh đượcchuyển đổi Đến cuối năm 1993 số xí nghiệp cổ phần hoá trong cả nước trongnăm lên tới 2.540 xí nghiệp, trong đó có 218 doanh nghiệp niêm yết trên thịtrường chứng khoán.

Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế giảm từ 80,7% (năm1978) xuống cũn 57% (năm 1994) Tuy nhiên con số doanh nghiệp làm ănthua lỗ vẫn lớn chiếm tới 49,5% (kim ngạch thua lỗ 34,4 tỷ NDT) Một thựctrạng đối với xí nghiệp cổ phần do Nhà nước nắm cổ phần khống chế vẫnkhông thay đổi được cơ chế quản lý (ban lónh đạo cũ), hoạt động kinh doanhtheo lối cũ làm cho xí nghiệp chưa thể vận hành theo nguyên tắc thị trường).

Trang 17

Trong bản báo cáo về "Vấn đề bảo đảm quyền lợi và lợi ích của cổphần nhà nước trong xí nghiệp cổ phần" tháng 6/1994 của ông Phạm Nhạc -Phó cục trưởng Cục quản lý cổ phần nhà nước cũn nờu ra 3 tồn tại khỏc gồm:"Một là, đại diện quyền sở hữu nhà nước trong công ty cổ phần không rừràng, khụng hoàn toàn đại diện cho nhà nước Hai là, tỷ trọng cổ phần nhànước có xu thế suy giảm rừ rệt, cỏc cụng ty cổ phần ban đầu mới thành lập, cổphần nhà nước đều chiếm trên 50%, nhưng sau đó cổ phần nhà nước cứ giảmdần, có công ty hàng năm giảm 10% Ba là, cổ phần nhà nước không thể vậnhành (mua bán) nên về cơ bản trong tỡnh trạng ngưng trệ, vốn nhà nước rấtkhó bảo tồn và tăng giá trị".

Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc sau giaiđoạn này đó được đẩy lên một bước mới

Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 coi việc xâydựng chế độ doanh nghiệp hiện là nhiệm vụ trung tâm trong kế hoạch 5 nămlần thứ 9 (1993-1997).

Theo đó các xí nghiệp mới mang bốn đặc trưng :- Quyền sở hữu tài sản rừ ràng.

- Quyền lợi và trỏch nhiệm của mọi chủ thể rừ ràng- Chớnh quyền và xớ nghiệp tỏch rời nhau

- Quản lý khoa học.

Trên cơ sở này, doanh nghiệp nhà nước được chuyển thành 5 loại:- DN nhà nước : gồm các doanh nghiệp lớn có vị trí then chốt, do Nhànước quản lý và sở hữu.

- Công ty chung vốn đầu tư nhà nước : Gồm các doanh nghiệp côngcộng, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà nước sở hữu trên 51%.

- Công ty cỡ lớn và vừa, không quan trọng lắm về chiến lược, nhà nướcsở hữu dưới 50%.

Trang 18

- Các tập đoàn do nhà nước sở hữu : Đó là những doanh nghiệp cómạng lưới rộng khắp cả nước, tổ chức dưới mô hỡnh tập đoàn.

- Các doanh nghiệp nhỏ được sắp xếp, hợp nhất tạo thành các công tymới liên doanh với tư nhân, nước ngoài, hoặc giải thể phá sản.

Nhiều biện pháp mới liên quan đến cổ phần hoá được áp dụng nhưthành lập Công ty quản lý doanh nghiệp trung ương và biến các công ty cổphần hoá thành công ty con của Công ty quản lý; tách hoạt động quan trọng rakhỏi doanh nghiệp nhà nước và chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần;đẩy mạnh thu hút vốn nước ngoài vào các xí nghiệp cổ phần hoá

Tính đến cuối năm 1996, Trung Quốc đó cổ phần hoỏ và thành lập mớiđược khoảng 9.200 Công ty cổ phần với tổng vốn đăng ký khoảng 600 tỷNDT, trong đó cổ phần nhà nước chiếm 43%.

Như vậy sau gần 20 năm thực hiện cải cách mở cửa và cải cách thể chếkinh tế (trong đó có cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là hướng đi chínhcủa cải cách chế độ sở hữu), Trung Quốc đó thu được nhiều thắng lợi, tuycũng có những vấp váp, thất bại, nhưng nhỡn chung con đường cải cách củaTrung Quốc là đúng đắn và được sự ủng hộ của nhân dân.

Bài học kinh nghiệm từ quỏ trỡnh cổ phần hoỏ ở Trung Quốc:

- Xây dựng và quán triệt một quan niệm, một mục tiêu đúng đắn về cổphần hoá, phù hợp với bản chất của chế độ xó hội : Chuyển doanh nghiệp nhànước thành công ty cổ phần là để thu hút vốn từ bên ngoài vào, chứ khôngbán toàn bộ tài sản Nhà nước.

- Hỡnh thức cổ phần hoá áp dụng chủ yếu đối với các doanh nghiệpvừa và lớn, có khả năng phát triển.

- áp dụng tỷ lệ bán cổ phần đa dạng Chẳng hạn như ở Thẩm Quyến, cổđông tư nhân chiếm tới 12%, ở Thượng Hải chỉ có 8,5% trong đó tư nhân ởnước ngoài chiếm tới 41%.

Trang 19

- Cổ phần hoá muốn phát triển và mở rộng phải có sự gắn kết với thịtrường chứng khoán Đặc biệt, Trung Quốc đó xoỏ bỏ sự phõn biệt giữ cổphiếu Nhà nước (cổ phiếu A) và cổ phiếu của các cá nhân, pháp nhân (cổphiếu B) gọi chung là cổ phiếu đầu tư, tạo một sân chơi bỡnh đẳng cho cácnhà đầu tư.

- Chính phủ Trung Quốc chú trọng đến giải pháp kích cầu và tạo cơ sởban đầu cho việc hỡnh thành thị trường vốn trong nước Bên cạnh việc mởrộng đối tượng bán để các công dân có thể tham gia chương trỡnh cổ phầnhoỏ, chớnh phủ cũn cú biện phỏp hỗ trợ vốn ban đầu cho người lao độngtrong doanh nghiệp, có các chính sách lói suất, chớnh sỏch tài chớnh đúng,mở rộng thị trường mua, kể cả việc bán cho người nước ngoài và chuyển nợthành vốn đầu tư.

- Thu hỳt mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.

1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chớ Minh

- Năm 1999: Có 42 doanh nghiệp đó được thông qua ban đổi mớidoanh nghiệp thành phố trong số này đó cú 35 doanh nghiệp cú quyết địnhchuyển thể từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần; 5 doanh nghiệpgửi đề án trỡnh TW (doanh nghiệp cú vốn trờn 10 tỷ đồng) và 2 doanh nghiệpđang hoàn tất hồ sơ trỡnh chuyển thể.

- Năm 2000: Có 23 doanh nghiệp đó được thông qua ban đổi mới quảnlý doanh nghiệp thành phố, trong số này cú 18 doanh nghiệp đó cú quyết địnhchuyển thể từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần và 5 doanh nghiệpđang hoàn tất hồ sơ trỡnh chuyển thể.

- Năm 2001: Có 32 doanh nghiệp được thông qua đề án cổ phần hoátrong đó 28 doanh nghiệp đó cú quyết định chuyển thể và 4 doanh nghiệpđang trỡnh hồ sơ, chờ quyết định chuyển thể.

Trang 20

Sau cổ phần hoá số lượng lao động tăng 10% với thu nhập tăng 20 %.Điều này khuyến khích người lao động yên tâm làm việc, cống hiến hết khảnăng của mỡnh vào cụng việc.

Sau khi cổ phần hoỏ bỡnh quõn giỏ trị vốn nhà nước chỉ chiếm 25%trong cơ cấu vốn điều lệ, cũn lại là vốn của cỏc cổ đông là cán bộ công nhânviên chức và cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm 75 % Như vậy cổ phần hoáđó thực hiện được mục tiêu thu hút rộng rói cỏc cỏc nguồn vốn của người laođộng trong cả doanh nghiệp và ngoài xó hội để phát triển doanh nghiệp Tuynguồn vốn của nhà nước chỉ chiếm 25% tổng số vốn của công ty cổ phần, vốncủa các đối tượng khác chiếm 75%, nhưng lại là nguồn vốn phân tán, do dóphần sở hữu của nhà nước trong các cụng ty vẫn giữ vai trũ trọng yếu, chiphối hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bài học kinh nghiệm từ quỏ trỡnh cổ phần hoỏ ở thành phố Hồ ChớMinh:

Từ thực tế cổ phần hoá của cả nước mà điển hỡnh là thành phố Hồ ChớMinh cho thấy việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hỡnh thứccụng ty cổ phần chẳng những giỳp nhà nước bảo tồn nguồn vốn của mỡnh màcũn tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn trước đây, nhà nước cũngthu hồi vồn để đầu tư cho các doanh nghiệp khác Vai trũ của người lao độngtrong doanh nghiệp cổ phần hoá cũng có sự đổi khác họ vừa làm việc chocông ty cổ phần vừa là chủ sở hữu công ty trên cơ sở đồng vốn của mỡnh Vỡthế ý thức và tinh thần trỏch nhiệm được nâng cao hơn trước Hoạt động củacác doanh nghiệp sau cổ phần hoá nhạy bén năng động tự chủ hơn trước Nhờđó mà chất lượng hiệu quả công việc cũng cao hơn trước, các khoản đóng gópvào ngân sách nhà nước cũng tăng lên.

Cổ phần hoá đó đem lại lợi ích cho cả nhà nước, người lao động và cổđông của doanh nghiệp Từ thực tế đó đó chứng minh rằng chủ trương của

Trang 22

Chương 2

thực trạng cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội 2.1 Sơ lược quá trỡnh cổ phần hoỏ ở Việt Nam.

2.1.1 Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996)

Giai đoạn này cả nước mới chỉ có 5 doanh nghiệp được cổ phần hoá.Trong đó Hà Nội không có doanh nghiệp nào được cổ phần hoá Các công tyđược cổ phần hoá đó là công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc ViệtPhương, cổ phần hoá vào ngày 1/7/1995 với tổng vốn là 7.912 triệu đồng, nhànước nắm giữ 30% số cổ phần tại doanh nghiệp Công ty cổ phần đại lý liờnhiệp vận chuyển cổ phần hoỏ ngày 1/7/1993 với số vốn là 6.200 triệu đồng.Công ty cổ phần cơ điện lạnh ngày 1/10/1993 với số vốn ban đầu là 16.000triệu đồng.

Cũn cỏc cụng ty khỏc được cổ phần hoá lại ở các địa phương khác, mànhà nước chủ yếu chỉ nắm giữ 30% cổ phần tại công ty Riêng tại Công ty cổphần đại lý liờn hiệp vận chuyển nhà nước chỉ nắm giữ 18% tổng số cổ phần.

Cỏc nghị quyết hội nghị Trung ương 2 khóa VII, Nghị quyết 10 của BộChính trị, Thông báo số 63 TB/TW của Bộ chính trị, Nghị quyết Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết kỳ họp thứ 10 quốc hội khóa VIIngày 26/12/1991, Nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa IX tháng 12/1993đều chủ trương:

- Thực hiện từng bước vững chắc việc cổ phần hoá một bộ phận doanhnghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn nhằm ngăn chặn tiêu cực, thúcđẩy doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả.

- Phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước khimở rộng phạm vi thích hợp.

Trang 23

- Cần thực hiện cỏc hỡnh thức cổ phần hoỏ cú mức độ thích hợp với tínhchất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trong đó sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệcổ phần chi phối.

- Tựy tớnh chất, loại hỡnh doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổphần cho công nhân, viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bêntrong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhânngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh.

Cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng và của quốc hội, chính phủ (lúc đólà HĐBT) đó cú quyết định 202/HĐBT ngày 8/6/1992 về việc : "tiếp tục thíđiểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần", và chỉthị 84/TTg ngày 4/3/1993 của thủ tướng về việc "xúc tiến thực hiện thí điểmcổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và các giải pháp đa dạng hóa sở hữudoanh nghiệp Nhà nước", đây là những cơ sở pháp lý đầu tiên của chính phủhướng dẫn và thúc đẩy việc thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhànước Về phía ngành tài chính cũng đó ban hành thụng tư số 36/TC/CN ngày7/5/1993 hướng dẫn những vấn đề về tài chính trong việc thực hiện thí điểmcổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Có thế nói chương trỡnh cổ phần húadoanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam thực sự bắt đầu từ năm 1992.

Nhỡn chung, do hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước mớichính thức được thực hiện ở Việt Nam, do đó hệ thống cơ chế chính sách vềcổ phần hóa cũng chưa lường hết được những khía cạnh phát sinh trong tiếntrỡnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước như:

- Cũn quỏ nhiều chớnh sỏch ưu đói cho doanh nghiệp Nhà nước, đặcbiệt là các chính sách tài chính, tín dụng nên dẫn tới các doanh nghiệp cảmthấy bị thiệt thũi, khú khăn khi chuyển sang hỡnh thức cụng ty cổ phần.

- Việc xử lý các tồn tại về tài sản trong doanh nghiệp chưa có hướng dẫncụ thể, rừ ràng, cũn mang tớnh chất khoỏn trắng cho doanh nghiệp (doanh

Trang 24

nghiệp phải xử lý trước khi tiến hành cổ phần hóa), làm cho các doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn hết sức lúng túng khi xử lý các vấn đề tồn tại Thậm chímột số doanh nghiệp đó xin thụi khụng làm thớ điểm vỡ trong một thời giandài vẫn chưa xác lập được quyền sở hữu đối với một số tài sản được tiếp quảntrong quá trỡnh cải tạo cụng thương, hoặc không tự xử lý nổi cỏc tồn tại vềmặt tài chính khác như: các khoản lỗ, công nợ khó đũi hoặc hàng húa ứ đọngkém, mất phẩm chất

- Chưa có các chính sách ưu đói thỏa đáng cho doanh nghiệp và ngườilao động ở các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, dẫn tới người lao động ởcác doanh nghiệp này cảm thấy quyền lợi mỡnh khụng được đảm bảo, quá bịthiệt thũi khi chuyển sang hỡnh thức cụng ty cổ phần.

2.1.2 Giai đoạn mở rộng (5/1996-6/1998):

Trong giai đoạn này đó cú nhiều doanh nghiệp nhà nước được cổ phầnhoá hơn trong giai đoạn trước nhờ chính phủ đó quan tõm hơn đến công táccổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Và việc một số doanh nghiệp đó cổ phầnhoỏ thành cụng đó và đang thu được nhiều kết quả khả quan cải thiện đáng kểnăng lực cạnh tranh của công ty và hiệu quả sản xuất kinh doanh so với trướckhi cổ phần hoá, đó thỳc đẩy tiến trỡnh cổ phần hoỏ ở Việt Nam nhưng tốc độvẫn chậm chạp chưa đảm bảo thực hiện được kế hoạch của nhà nước giao Cụthể đó cú 111 doanh nghiệp đó được tiến hành cổ phần hoá chiếm 2% so vớitổng số doanh nghiệp nhà nước

Trong đó Hà Nội chiếm khoảng 3,6% tổng số doanh nghiệp cổ phầnhoá trên cả nước Đặc biệt là năm 1998 trên địa bàn Hà Nội đó cổ phần hoỏđược 30 công ty với tổng số vốn đầu tư đạt 119.341 triệu đồng trong đó vốnnhà nước là 28.744 triệu đồng chiếm 24% tổng vốn đầu tư, vốn do cổ đôngtrong doanh nghiệp nắm giữ là 61.655 triệu đồng chiếm 51,6% số cổ phần củadoanh nghiệp cũn lại là số vốn do cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ, chỉ

Trang 25

đảo số cổ phần trong các doanh nghiệp Nhưng nhỡn chung quy mụ vốn củacỏc doanh nghiệp cũn nhỏ do chưa có tích luỹ nội bộ, mỗi doanh nghiệp trungbỡnh chỉ cú gần 4 tỷ đồng vốn.

Văn bản ban hành trong giai đoạn này là: Nghị định 28/CP ngày

7/5/1996 về việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổphần Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 sửa đổi một số điều NĐ28/CP và chỉthị 658/TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tướng chính phủ về thúc đẩy triển khaivững chắc công tác cổ phần hóa Tuy nhiên cũn nhiều hạn chế đối với chínhsách này, nên tốc độ cổ phần hoá đó chững lại trờn cả nước (bao hàm cả yếutố kinh tế quốc tế).

- Mục tiêu huy động vốn chưa được khai thác tốt NĐ28/CP chưa quyđịnh việc bán cổ phần cho người nước ngoài và giới hạn đầu tư vốn của cácnhà đầu tư trong nước từ 5-10% giá trị doanh nghiệp dẫn đến chủ yếu là cổphần hóa nội bộ, rất ít doanh nghiệp cổ phần hóa rộng rói ra cụng chỳng.

-Việc hướng dẫn, giải thích các tiêu thức để lựa chọn doanh nghiệp Nhànước làm cổ phần hóa trong NĐ28 cũn chưa đầy đủ, chưa rừ ràng (thế nào làquy mụ vừa và nhỏ, thế nào là khụng thuộc diện Nhà nước cần thiết giữ 100%vốn đầu tư, tiêu chí gỡ để xác định? ai xác định? xí nghiệp tự xác định hayNhà nước xác định )

- NĐ 28 đưa ra 3 hỡnh thức cổ phần húa, tuy nhiên chưa có tiêu thức rừràng: thế nào là đủ điều kiện để cổ phần hóa một bộ phận, cách thức tách vàtổ chức cổ phần hóa theo hỡnh thức này? việc giải quyết cỏc chế độ ưu đóicho người lao động ở trong cùng doanh nghiệp nhưng không làm việc ở bộphận này như thế nào? sẽ giải quyết ra sao đối với phần cũn lại, đặc biệt khiphần cũn lại hoạt động kinh doanh không có hiệu quả?

- Về định giá: thiếu một hệ thống văn bản pháp quy quy định và hướngdẫn việc định giá doanh nghiệp và thiếu đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trỡnhđộ để làm công tác định giá

Trang 26

Chưa chú ý đúng mức quyền lợi của người mua: chưa tuân theo quy luậtthị trường (ở đây người bán là Nhà nước định trước, người mua định sau); giátrị doanh nghiệp cổ phần hóa vẫn cũn chứa đựng những yếu tố rủi ro cao,hoặc người mua không có nhu cầu (như tài sản không cần dùng, chờ thanh lý,cỏc khoản cụng nợ dõy dưa chưa được xử lý )

- Những phương pháp xác định giá trị lợi thế (quy định tại NĐ 28 vàthông tư 50 TC/TCDN) cũn nhiều hạn chế:

+ Khi xác định tỷ suất lợi nhuận của 3 năm liền kề với thời điểm cổphần hoá là dựa trên vốn Nhà nước cấp hiện hành Nhưng khi xác định lợi thếlại dựa trên số vốn Nhà nước đó đánh giá lại Sự không đồng nhất này đó làmthiệt hại cho người mua nếu phần vốn Nhà nước đánh giá tăng lên và thiệt hạicho Nhà nước nếu phần vốn Nhà nước đánh giá lại giảm đi.

+ Lợi thế mới chỉ dựa vào kết quả kinh doanh thực tế trong quá khứ,nhưng tương lai của doanh nghiệp cũn chịu ảnh hưởng của nhiều biến độngkhác, đặc biệt là cạnh tranh cao thỡ giỏ trị siêu ngạch do lợi thế mang lại sẽgiảm đi Vỡ vậy cú tớnh cả 100% giỏ trị lợi thế vào giỏ trị doanh nghiệp đểbán thỡ người mua cổ phần sẽ bị thiệt thũi.

- Quy trỡnh xỏc định giá trị doanh nghiệp quá phiền hà, phải qua tới 3giai đoạn: hội đồng thẩm định giá của doanh nghiệp, kiểm toán, hội đồngthẩm định của Nhà nước và sau đó cơ quan có thẩm quyền mới công bố giá

- Giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là giá trị thực tế mà người mua,người bán đều chấp nhận được, nhưng khi xác định giá trị doanh nghiệp tổchức kiểm toán chủ yếu dựa trên sổ sách kế toán Do đó, kết quả kiểm toánkhông sử dụng được vào việc công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá,làm chậm tiến trỡnh cổ phần hoỏ và làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Chính sách ưu đói cho doanh nghiệp và cho người lao động khi tiếnhành cổ phần hoá chưa hấp dẫn: theo NĐ28 có 6 ưu đói cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w