Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại ở việt nam

78 19 0
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  VÕ THỊ KIM THỦY PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, Năm 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  VÕ THỊ KIM THỦY PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HCM, Năm 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn VÕ THỊ KIM THỦY iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học luận văn Các nghiên cứu thực nghiệm tính hiệu nhân tố ảnh hư đến tính hiệu NHTM 4.1 Các nghiên cứu nư 4.2 Các nghiên cứu Vi Phương pháp luận liệu nghiên cứu 5.1 Tiếp cận mơ hình D 5.1.1 Đo lường hiệu kỹ thuật TE 5.1.2 Đo lường hiệu kỹ thuật PTE 5.1.3 Đo lường hiệu theo quy mô 5.2 Mơ hình hồi quy tob 5.3 Mô tả liệu 5.3.1 Lựa chọn biến đầu vào đầu để ước lượng TE, PTE SE 5.3.2 Các biến tác động đến hiệu hoạt động NHTM Thảo luận kết nghiên cứu 6.1 Hiệu hoạt động 6.2 Phân tích nhân tố ản Một số hạn chế mơ hình nghiên cứu kiến nghị 7.1 Hạn chế 7.2 Kiến nghị 7.2.1 Giải pháp từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam iv 7.2.2 Giải pháp từ Ngân hàng thương mại 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 57 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ACB ABBANK BACABANK BVB VIETINBANK DAIABANK OCEANBANK VCCB MARITIMEBANK KLB TCB NAMABANK NAVIBANK MEKONG HDBANK vi PNB MB VIB SHB SACOMBANK VPBANK VIETBANK PGBANK EXIMBANK OCB VCB DEA TE PTE SE DMU vii CRS/CONS VRS IRS DRS NIRS EFF SIZE NIM LOTA ROA LODE NPL NPM NIE NII EQTA CONC MS GDP 45 Hình 6.4 Giá trị trung bình năm LOTA, LODE EQTA giai đoạn 20092012 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu Báo cáo tài 26 NHTMCP nghiên cứu giai đoạn 2009-2012 NII: có ý nghĩa với TE PTE NIE, hệ số NII lớn cho thấy chắn tăng thu nhập lãi giúp ngân hàng tăng hiệu đồng thời giảm phụ thuộc vào khoản thu từ lãi Ngày nay, sức ép trình hội nhập, ngân hàng thương mại bị cạnh tranh ngân hàng nước mà bị cạnh tranh tổ chức tài khác, dịch vụ Ngân hàng theo phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Phát triển nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ góp phần đem lại cho Ngân hàng khoản thu nhập quan trọng Tuy nhiên, nhìn vào Hình 6.3, thấy giá trị trung bình NII ngân hàng mẫu giai đoạn 2009-2012 giảm qua năm Sự suy giảm có nguyên nhân Ngân hàng đa số thực hoạt động đầu tư hiệu quả, dẫn đến thu nhập từ dịch vụ khơng đủ bù đắp để tăng thu nhập ngồi lãi Đáng ý, theo Bảng 5.3, 46 mức tỷ lệ thấp nhất, có ngân hàng phải chấp nhận lỗ khoản thu lãi, với mức tỷ lệ -1,28% NPL: với mức ý nghĩa 1% hiệu TE SE, NPL có tác động ngược chiều hiệu hoạt động Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu gia tăng làm xói mịn tính hiệu hoạt động ngân hàng Việc giảm tỷ lệ nợ xấu bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, số lượng doanh nghiệp xin phá sản giải thể tăng cao thách thức cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam EQTA: có tác động dương TE, PTE mức 1% SE mức 5%, nhiên mức độ ảnh hưởng biến đến hiệu hoạt động không lớn Hầu hết Ngân hàng Việt Nam theo đuổi sách tăng tổng tài sản, kết gợi ý, để hoạt động hiệu đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ EQTA, có nghĩa ngân hàng nên tăng vốn chủ sở hữu, với tỷ lệ tăng cao tăng tổng tài sản Trong ngắn hạn, việc tăng vốn ngân hàng góp phần tăng lực tài khả cạnh tranh, tăng khả khoản, chất lượng tài sản Nhưng Ngân hàng cần phải thận trọng tăng vốn chủ sở hữu khơng phải phương thức hiệu để tăng hiệu hoạt động điều kiện hiệu suất giảm theo quy mô (Nguyễn Việt Hùng (2008)) Trường hợp EQTA lớn Ngân hàng cần phải xem xét lại việc lựa chọn chi phí vốn nhờ vào tài trợ nợ hay vốn chủ sở hữu tốt cho hoạt động ngân hàng, từ xem xét giảm hay tăng tỷ lệ CONC: mức độ tập trung ngân hàng Việt Nam cao Số lượng Ngân hàng quốc doanh Tổng tài sản Ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn Tổng tài sản toàn hệ thống Mức độ tìm thấy có tác động ngược chiều với mức ý nghĩa 1% TE SE Vì vậy, giảm mức độ tập trung làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng Nhìn vào Hình 6.4, Mức độ tập trung ngân hàng nhìn chung giảm qua năm không đáng kể Cùng với xu hướng sáp nhập, tái cấu tương lai, kỳ vọng góp phần làm giảm đáng kể mức độ tập trung đem lại hiệu hoạt động cho NHTM 47 OWN: có ý nghĩa mức 1% hiệu theo quy mô SE, biến động ngược chiều với hiệu theo quy mô hệ số nhỏ, điều cho thấy Ngân hàng có quy mơ lớn khơng đóng góp cho hiệu hoạt động ngành Có thể thấy Bảng 6.2, khơng có ngân hàng có quy mơ lớn hoạt động có hiệu suất tăng theo quy mơ số lượng ngân hàng có hiệu giảm theo quy mô chiếm tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu CPI: với mức ý nghĩa 1%, CPI tác động ngược chiều đến hiệu có ý nghĩa TE, SE Tuy nhiên, hệ số hồi quy thấp cho thấy mức độ tác động không lớn biến vĩ mô CPI hiệu hoạt động NHTM Với kết này, cho thấy mức độ hiệu hoạt động NHTM khơng hồn toàn chịu ảnh hưởng nhiều từ việc tăng giá tiêu dùng – số tác động mạnh mẽ đến kinh tế hoạt động doanh nghiệp Nhờ vậy, NHTM có nhiều lợi để gia tăng hiệu hoạt động nhờ vào việc cải thiện biến vi mô 7.1 Một số hạn chế mơ hình nghiên cứu kiến nghị Hạn chế Dữ liệu đầu vào chưa sử dụng mẫu Ngân hàng quốc doanh lớn Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), hạn chế khả tác động ngân hàng nhóm G12 lên hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Giá trị biến đầu vào đầu lấy số liệu tuyệt đối mà chưa điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát qua năm Các tỷ lệ tính toán dựa số dư thời điểm cuối năm mà chưa lấy số liệu bình quân theo quý năm, chưa phản ánh đầy đủ biến động số liệu năm Mơ hình dừng lại kiểm định phi tham số, chưa kết hợp với phương pháp phân tích tham số để phân tích hiệu sử dụng nguồn lực 48 Nợ xấu tính tốn dựa số liệu báo cáo tài kiểm tốn 26 ngân hàng mẫu, thực tế, số liệu NPL hoàn toàn thay đổi so với số liệu báo cáo, hệ số hồi quy biến NPL không cao, tiêu quan trọng phản ánh thực trạng ngân hàng 7.2 Kiến nghị 7.2.1 Giải pháp từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện tiêu chí thực an tồn vốn, an toàn khoản nhằm hạn chế rủi ro hoạt động NHTM Ngân hàng nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể việc mua bán sáp nhập ngân hàng, tránh tình trạng thông tin sai lệch nhằm ổn định hệ thống ngân hàng phát triển bền vững 7.2.2 Giải pháp từ Ngân hàng thương mại Để cải thiện hiệu hoạt động NHTM, ngân hàng nên trọng đến khoản thu nhập lãi, vốn hoạt động mà ngân hàng nước bước đầu tiếp cận nguồn thu từ tín dụng bị hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu này, khoản thu nhập lãi khoản thu dịch vụ bao gồm khoản thu từ góp vốn đầu tư, ngân hàng mẫu có thu nhập ngồi lãi âm hoạt động đầu tư gây ra, phần ảnh hưởng khủng hoảng tài Trong đó, nhu cầu khách hàng ngày tăng lên, cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt Do đó, ngân hàng nên trọng phát triển sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm đa dạng hóa cơng cụ phục vụ cho nhu cầu khách hàng, khoản thu đem đến nhiều lợi ích cho ngân hàng phát triển ổn định củng cố thương hiệu ngân hàng Hiện nay, mức độ tập trung ngân hàng Việt Nam cao, ảnh hưởng đến hiệu toàn hệ thống ngân hàng Mặc dù ngân hàng nhỏ theo nghiên cứu này, hoạt động hiệu ngân hàng lớn, ngân hàng nhỏ 49 cần phải tăng quy mơ hoạt động, góp phần làm giảm mức độ tập trung tạo sức mạnh cạnh tranh với Ngân hàng lớn Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản có tác động chiều với hiệu hoạt động, điều gợi ý ngân hàng thương mại nên nâng cao lực tài chính: Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có phù hợp với quy mơ hoạt động, xử lý tốt nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh Đẩy mạnh liên doanh, liên kết hệ thống ngân hàng để tận dụng vốn kỹ thuật trình độ quản lý từ nước khu vực giới Tuy nhiên, chọn lựa đối tác chiến lược, ngân hàng nên cân nhắc kỹ để đưa ngân hàng theo mục tiêu đặt Các ngân hàng thương mại nên cân nhắc tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu Tuy nhiên, việc tăng vốn cần phải đơi với tăng suất đầu ra, trường hợp ngân hàng có hiệu suất giảm theo quy mơ tỷ lệ an tồn vốn q lớn việc tăng vốn khơng cịn ý nghĩa, gây lãng phí nguồn lực 50 KẾT LUẬN Mơ hình DEA cho phép ước tính hiệu kỹ thuật (TE), hiệu kỹ thuật (PTE) hiệu theo quy mô (SE), xác định mức độ phi hiệu tương ứng 7,14%; 3% 4,26% cho giai đoạn 2009-2012 Các ngân hàng sử dụng 92,86% hiệu kỹ thuật đầu vào hoạt động phi hiệu mức 7,14% Xét quy mơ, ngân hàng có quy mơ lớn (thuộc nhóm G12) hoạt động hiệu ngân hàng có quy mơ nhỏ thơng qua kết mơ hình DEA – khơng có ngân hàng thuộc nhóm G12 có hiệu tăng theo quy mô số ngân hàng hoạt động giảm theo quy mơ, ngân hàng thuộc nhóm G12 chiếm tỷ trọng cao qua năm Đồng thời, kết hồi quy Tobit cho thấy Ngân hàng thuộc nhóm G12 khơng đóng góp cho tính hiệu hoạt động tồn hệ thống Thơng qua mơ hình Tobit, biến vi mơ, vĩ mơ biến ngành có tác động đến hiệu hoạt động NHTM Các nhân tố vi mô bao gồm LODE, EQTA, NPL, NII, NIE, có ảnh hưởng đến hiệu NHTM, NIE NII có hệ số hồi quy lớn cho thấy hoạt động cho vay truyền thống, ngân hàng nên trọng vào việc thúc đẩy phát triển dịch vụ để nâng cao hiệu suất hoạt động ngân hàng Biến ngành với mức độ tập trung thị phần cao làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu hơn, với sóng sáp nhập tái cấu hệ thống ngân hàng thời gian tới góp phần làm giảm mức độ tập trung thị phần nâng cao hiệu hoạt động NHTM Biến vĩ mô lạm phát thể qua số CPI cho thấy tác động ngược chiều số giá tiêu dùng hiệu hoạt động NHTM, qua NHTM cần phải trọng việc dự báo tình hình lạm phát có sách sản phẩm lãi suất phù hợp cho giai đoạn kinh tế Mặc dù nghiên cứu trước cho thấy tổng tài sản ngân hàng có tác động làm tăng hiệu hoạt động, Molynuex Thornton (1992) ngân hàng 51 EU, Raphael G (2013) Tazania, Nguyễn Việt Hùng (2008) NHTM Việt Nam 2001-2005 Tuy nhiên, theo mơ hình hồi quy Tobit nghiên cứu này, gia tăng tổng tài sản có tác động chiều với hiệu hoạt động NHTM khơng có ý nghĩa giải thích cho hiệu hoạt động Cùng với biến LOTA, ROA, thị phần tiền gửi, GDP tìm thấy khơng có ý nghĩa giải thích hoạt động hiệu ngân hàng 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tài 26 NHTMCP Việt Nam qua năm 2009; 2010; 2011; 2012 (ACB, ABBANK, BACABANK, BVB, DAIABANK, EXIMBANK, OCEANBANK, KLB, NAMABANK, NAVIBANK, MEKONG, MARITIMEBANK, MB, HDBANK, PNB, PGBANK, OCB, SACOMBANK, SHB, TCB, VPBANK, VCCB, VIETBANK, VIETINBANK, VIB, VCB) Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009”, Tạp chí Khoa học 2012:21a 148-157 Ngô Đăng Thành (2010), “Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực số NHTMCP Việt Nam ứng dụng phương pháp bao liệu (DEA), WP.2010.01, tháng 2/2010 Nguyễn Minh Sáng (2013), “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM”, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 11(21), Tháng 7-8/2013, Trang 10-15 Nguyễn Việt Hùng (2008), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế Quốc dân http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tkctcb ?_adf.ctrl-state=v7tgee6o6_4&_afrLoop=528141965444800 http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/dntd?_adf.ctrlstate=v7tgee6o6_4&_afrLoop=528201532966200 http://en.stockbiz.vn/News/2011/12/20/259361/total-assets-of-vietnam-scommercial-bank-system-at-over-4-713tr-dong-as-of-end-oct-2011.aspx 53 http://www.vinacorp.vn/news/ubgstc-thanh-khoan-cua-cac-ngan-hang-luon- trong-tinh-trang-bap-benh-va-cang-thang/ct-536771 10 http://sgtt.vn/Kinh-te/Tai-chinh-va-dau-tu/135958/Nam-2010-huy-dongtang-truong-thap-hon-tin-dung.html 11 http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/43/thu-nhap.htm 12 http://sgtt.vn/Kinh-te/Tai-chinh-va-dau-tu/135958/Nam-2010-huy-dongtang-truong-thap-hon-tin-dung.html B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ajlouni, M., & Hmedat, M (2011), “The Relative Efficiency of Jordanian Banks and its Determinants Using Data Envelopment Analysis”, Journal of Applied Finance & Banking, 1(3), 33-58 AlKhathlan, K., Abdul Malik, S (2010), “Are Saudi Banks Efficient? Evidence Using Data Envelopment Analysis (DEA) International Journal of Economics and Finance” 2(2), May 2010 Al-Jarrah, I.M (2007), “The use of DEA in measuring efficiency in Arabian banking, Banks and Bank Systems”, Volume 2, Issue 4, 2007, 21-30 Banker, R.D., Charnes, A., Cooper, W.W., "Some models for estimation technical and scale effeciencies in data envelopment analysis", Management Science, 30(9), 1984, pp.1078–1092 Berger, A.N and Humphrey,D.B (1997): “Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research” European Journal of Operational Research 98, 175-212 Bhattacharya, A., Lovell, C.A.K., and Sahay, P 1997 “The impact of liberalization on the productive efficiency of Indian commercial banks”, European Journal of Operational Research, 98, 332-345 54 Bourke, P (1989), “Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia.” Journal of Banking and Finance 13, 65-79 Carbo, S Humphrey, D Maudos, J and P Molyneux,(2009) Cross-country comparisons of competition and pricing power in European banking, Journal of International Money and Finance, 28 115–134 Casu, B and Molyneux P (2003) “A Comparative Study of Efficiency in European Banking.” Appl Econ 35(17): 1865-1876 10 Coelli T.J (1996), “A Guide to DEAP Version 2.1: A data Envelopment Analysis (Computer) Program”, Centre for Efficiency and Productivity Anlalysis Department of Econometrics University of New England 11 Coelli T J., D S P Rao, O’Donnell C J., G E Battese (2005), “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis” Second Edition, Kluwer Academic Publishers 12 David C Wheelock & Paul W Wilson (1995), "Why banks disappear? The determinants of U.S bank failures and acquisitions", Working Papers 1995-013, Federal Reserve Bank of St Louis 13 Demirguc-Kunt and Huizinga (1999), “Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence”, World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 14 Delis, M and Papanikolaou, N (2009), “Determinants of bank efficiency: evidence from a semi-parametric methodology”, MPRA Working Paper No 13893 15 G.A., Barros, P.C., and Matousek, R., (2011), "Productivity and efficiency analysis of Shinkin banks: Evidence from bootstrap and Bayesian approaches", Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol 35(2), pages 331-342, February 55 16 Garcia G, J.G, (2011), “Determinants of Bank efficiency in Mexico: a two stage analysis, Center of global finance”, working papers series, ISSN 2041-1596 P 06/11 17 Gelos R G (2009), "Banking Spreads In Latin America," Economic Inquiry, Western Economic Association International, vol 47(4), 796-814 18 Hassan, K and Sanchez, B (2007), “Efficiency determinants and dynamic efficiency changes in Latin American banking industries”, Networks Financial Institute, Working Paper No 32, Indiana University 19 Horizontal Merger Guidelines (2010), U.S Department of Justice and the Federal Trade Commission 20 Isik I., Hassan, M K (2003), “Efficiency, ownership and market structure, corporate control and governance in the Turkish banking industry” Journal of Business Finance & Accounting, Nov/Dec 2003, Volume: 30 Issue: pp.1363-1421 21 Kablan S., (2010), “Banking Efficiency and Financial Development in SubSaharan Africa”, IMF Working Paper, WP/10/136 22 Karimzadeh Majid (2012), “Efficiency Analysis by using Data Envelop Analysis Model: Evidence from Indian Banks”, Int J Latest Trends Fin Eco Sc., Vol-2 No September, 2012, 228-237 23 Khaddaj, W.W (2010), “Evaluating Banks Efficiency in Syria: An Empirical Study Using Data Envelopment Analysis”, Social Science Research Network, 1-23 24 Manthos D D&Papanikolaou, N.I., (2009), "Determinants of bank efficiency: Evidence from a semi-parametric methodology", MPRA Paper 13893, University Library of Munich, Germany 25 Molyneux, P and J Thornton (1992), “Determinants of European bank profitability: A note.” Journal of Banking and Finance 16, 1173-1178 56 26 Naceur S.B, Ben-Khedhiri H and Casu.B (2009), “What Drives the Efficiency of Selected MENA Banks? A Meta-Frontier Analysis”, version: 21 August 2009 27 Noor , M.,& Ahmad, N (2012), “The Determinants of Efficiency of Islamic Banks”, The IUP Journal of Bank Management, XI(2): 32-70 28 Noor, M., Ahmad, N., Sufian, A (2011), “The efficiency of Islamic banks: Empirical Evidence from the Asian Countries' Islamic Banking Sectors”, MPRA2011 29 Pasiouras, F., Sifodaskalakis, E and Zopounidis, C (2007), “Estimating and analysing the cost efficiency of Greek cooperative banks: an application of two-stage data envelopment analysis”, University of Bath Working Paper No 12 30 Tecles, P & Tabak, B M (2010), "Determinants of Bank Efficiency: the case of Brazil", Working Papers Series 210, Central Bank of Brazil, Research Department 31 Raphael, G (2013), “Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank efficiency in Tanzania: A two stage analysis”, European Journal of Business and Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online), Vol.5, No.2, 2013, 142-154 32 Zainal, S., & Ismail, M (2012), “Islamic Banking Efficiency: A DEA Approach”, 3rd International Conference on Business and Economic Research (3rd ICBER) 33 Zeitun, R., & Benjelloun, H (2013), “The Efficiency of Banks and the Financial Crisis in a Developing Economy: The Case of Jordan”, Journal of Finance, Accounting and Management, 4(1),1-20 57 PHỤ LỤC Phụ lục Hiệu kỹ thuật TE, hiệu kỹ thuật PTE hiệu theo quy mơ SE NHTM thuộc nhóm G12 giai đoạn 2009-2012 STT NGAN HANG 10 ACB VIETINBANK MARITIMEBANK TCB MB VIB SACOMBANK VPBANK EXIMBANK VCB Mean crste 0,814 1,000 0,805 0,854 1,000 0,767 0,816 0,774 1,000 0,948 0,878 vrste 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,995 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 58 Phụ lục Hiệu kỹ thuật TE, hiệu kỹ thuật PTE hiệu theo quy mơ SE NHTM khơng thuộc nhóm G12 giai đoạn 2009-2012 STT NGÂN HÀNG 10 11 12 13 14 15 16 ABBANK BACABANK BVB DAIABANK OCEANBANK VCCB KLB NAMABANK NAVIBANK MEKONG HDBANK PNB SHB VIETBANK PGBANK OCB Mean crste 0,890 1,000 0,964 0,812 1,000 0,985 0,895 0,706 0,739 1,000 0,739 0,853 0,892 0,909 1,000 0,817 vrste 0,984 1,000 0,975 0,812 1,000 1,000 0,925 0,821 0,873 1,000 0,777 1,000 0,982 1,000 1,000 1,000 0,888 0,947 59 Phụ lục Hiệu kỹ thuật TE, hiệu kỹ thuật PTE hiệu theo quy mô SE giai đoạn 2009-2012 NGÂN HÀNG STT crste vrste ACB 0,814 1,000 ABBANK 0,890 0,984 BACABANK 1,000 1,000 BVB 0,964 0,975 VIETINBANK 1,000 1,000 DAIABANK 0,812 0,812 OCEANBANK 1,000 1,000 VCCB 0,985 1,000 MARITIMEBANK 0,805 1,000 10 KLB 0,895 0,925 11 TCB 0,854 1,000 12 NAMABANK 0,706 0,821 13 NAVIBANK 0,739 0,873 14 MEKONG 1,000 1,000 15 HDBANK 0,739 0,777 16 PNB 0,853 1,000 17 MB 1,000 1,000 18 VIB 0,767 0,995 19 SHB 0,892 0,982 20 SACOMBANK 0,816 1,000 21 VPBANK 0,774 1,000 22 VIETBANK 0,909 1,000 23 PGBANK 1,000 1,000 24 EXIMBANK 1,000 1,000 25 OCB 0,817 1,000 26 VCB Mean 0,948 0,884 1,000 0,967 ... HỌC KINH TẾ TP.HCM  VÕ THỊ KIM THỦY PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... tạo sở để xây dựng mô hình Tobit đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp luận liệu nghiên cứu Hai phương pháp để ước tính thực nghiệm hiệu hoạt động. .. trung phát có tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng 11 4.2 Các nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Minh Sáng (2013), nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan