Ngày soạn: ................... Tiết theo PPCT: 47; 48; 49Chủ đề:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUI. Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề sẽ xây dựng.1.1. Căn cứ để lựa chọn chuyên đề: Trong chương trình Toá n 8, chủ đề phương trình chứa ẩn ở mẫu là một trong những phần quan trọng. Phần phương trình chứa ẩn ở mẫu đã giải quyết một số vấn đề như sau:+ Điều kiện xác định của một phương trình là gì? + Cách tìm điều kiện xác định của một phương trình như thế nào?+ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu gồm mấy bước? Các bước đó được thực hiện như thế nào? Chủ đề phương trình chứa ẩn ở mẫu gồm 3 tiết: Tiết 1: Mục 1;2Tiết 2: Mục 3;4Tiết 3: Luyện tập1.2.Vấn đề cần giải quyết trong chủ đề đề Giúp học sinh nắm vững khái niệm điền kiện xác định của một phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể và các phương trình có ẩn ở mẫu. Từ đó nâng cao kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học. 2. Xây dựng nội dung chuyên đềTên bài họcNội dung bài họcThời gian dạyMục 1;2+ Ví dụ mở đầu. thử giải pt: x+1(x1)=1+1(x1) theo cách thông thường dồi thử lại nghiệm.+Tìm điều kiện xác định của một phương trình.1 tiếtMục 3;4 Xây dựng 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Áp dụng giải một số phương trình chứa ẩn ở mẫu theo 4 bước đã xây dựng. (vd 3, bài tập 27)1 tiếtLuyện tập Giải bài tập 28; 29’301 tiết3. Xác định mục tiêu dạy học3.1. Mục tiêu về kiến thức Nắm và hiểu được ví dụ mở đầu về phương trình chứa ẩn ở mẫu để thấy được sự cần thiết phải tìm điều kiện xác định. Tìm được điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu.3.2. Mục tiêu về kĩ năng Nâng cao kĩ năng tìm giá trị để biểu thức được xác định. Biết vận dụng để tìm điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu. Năng lực tự học:+ Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập, tích cực, tự lực thực hiện nhiệm vụ học tập.+ Biết tìm kiếm, chọn lọc và ghi chép được các thông tin cần thiết khi tự nghiên cứu tài liệu hoặc tham gia thảo luận.+ Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các nguồn thông tin khác nhau. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề học tập+ Từ những tình huống học tập biết phát hiện vấn đề học tập+ Biết đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề và biết cải tiến hay thay thế các giải pháp không phù hợp+ Thực hiện được giải pháp đã đề ra và biết chủ động tìm sự hỗ trợ từ bạn hoặc thầy cô khi gặp khó khăn. Năng lực giao tiếp và hợp tác+ Xác định được nhiệm vụ và vai trò của bản thân trong nhóm+ Chủ động hoàn thành công việc được giao. + Khiêm tốn lắng nghe, học hỏi các thành viên trong nhóm+ Biết lắng nghe và diễn đạt ý kiến cá nhân trong các cuộc thảo luận3.3. Mục tiêu về thái độ. Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả. Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề. Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn3.4. Mục tiêu về tư duy. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;4. Tích hợp đạo đức: Tôn trọng, khoan dung, khiêm tốn, trung thực Bài tập 29.Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn5. Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh5.1. Lập Bảng mô tả mức độ yêu cầu của các câu hỏibài tậpnhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinhNội dung kiến thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoVí dụ mở đầu Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình : x + Nêu được: khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định Tìm điều kiện xác định của một phương trình Biết được Điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0Tìm được ĐKXĐ của phương trình là: x 2 0 x 2Tìm được ĐKXĐ của một số phương trình đơn giảnTìm được ĐKXĐ của một số phương trình phức tạpGiải phương trình chứa ẩn ở mẫuBiết được 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫuTrình bày được các bước giải 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản.Trình bày được lời giải 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản.Trình bày được lời giải phương trình bậc nhất 1 ẩn đơn giản đến phức tạp.5.2. Biên soạn câu hỏibài tậpnhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh4.2.1. Các câu, bài tập ở mức độ nhận biếtCâu 1: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT: x + hay không? Vì sao ?Trả lời: Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định Câu 2: ĐKXĐ của phương trình là gì?Trả lời: Điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.Câu 3: a) ĐKXĐ của phương trình là gì?Trả lời: ĐKXĐ của phương trình là x 2 0 x 2Câu 4: Có mấy bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Đó là những bước nào?Trả lời: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu gồm 4 bước.những bước đó là: B1: Tìm điều kiệc xác định của phương trìnhB2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫuB3: Giải phương trình vừa nhận đượcB4: (kết luận) Trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn đkxđ chính là các nhiệm của phương trình đã cho.Câu hỏi, bài tập dành cho nhóm chuyên gia.Nhóm 1: Làm thế nào để khắc phục hiện tượng oi nóng, khó chịu trong nhà máy, nhà ở, nơi làm việc…?Trả lời : + Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng (bằng các ống khói).+ Khi xây dựng nhà ở cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phòng, các dãy nhà đảm bảo không khí được lưu thông.Nhóm 2: Nhiệt truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất có tác động như thế nào với những nước ở xứ nóng? Tìm một số cách làm hạn chế nguồn nhiệt đó? Trả lời : những nước ở xứ nóng gần Mặt Trời nên chịu ảnh hưởng từ nguồn nhiệt Mặt Trời truyền xuống bằng hình thức bức xạ nhiệt làm ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của con người và động, thực vật.+ Các nước xứ nóng không nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tianhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại môi trường. Đối với các nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hòa, điều này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà.Nhóm 3: Nhiệt truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất có tác động như thế nào với những nước ở xứ lạnh? Tìm một số cách tận dụng nguồn nhiệt đó? Trả lời : + Tại các nước lạnh, vào mùa đông, có thể sử dụng các tia nhiệt của Mặt Trời để sưởi ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kính. Các tia nhiệt sau khi đi qua cửa kính sưởi ấm không khí và các vật trong nhà. Nhưng các tia nhiệt này bị mái và các cửa kính giữ lại, chỉ một phần truyền trở lại không gian vì thế nên giữ ấm cho nhà.6. Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề.Nội dung kiến thứcHoạt động học Kết quả kiến thức học sinh cần đạt đượcHoạt động của giáo viênThời lượng học trên lớpPhương tiện dạy họcNhiệt năngNghiên cứu mục I trả lời câu hỏi: ? Nhiệt năng là gì? ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?HS thảo luận theo nhóm đề xuất phương án làm biến đổi nhiệt năng của 1 đồng xu bằng kim loạiHS nghe GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. HS vận dụng kiến thức vào trả lời các câu hỏi vận dụng.Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Biết được nhiệt lượng là gì.Yêu cầu HS nghiên cứu mục ISGK và trả lời các câu hỏi. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đề xuất phương án làm biến đổi nhiệt năng của 1 đồng xu bằng kim loại Hướng dẫn thảo luận, thể chế hóa kiến thức.Thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào trả lời các câu hỏi vận dụng.1 tiếtSGK Vật lí 8Phiếu học tậpBảng nhómPhích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh, đồng xu, thìa nhôm, cốc nhựaDẫn nhiệt HS quan sát thí nghiệm trả lời các câu hỏi tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.HS nêu phương án làm thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng khí.Biết được sự dẫn nhiệt. Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và chiếu thí nghiệm ảo cho HS quan sát. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.GV dùng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hướng dẫn HS đưa ra phương án làm thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng khí.1 tiết SGK Vật lí 8Phiếu học tậpMáy chiếu.Vở thí ghiệm.Mỗi nhóm HS: + 1 giá thí nghiệm, thanh sắt gắn (đinh + sáp).+ 1 bộ giá có gắn thanh đồng, nhôm, thủy tinh. + đèn cồn, ống nghiệm, sáp, diêm, nước. Đối lưu Bức xạ nhiệtHS làm thí nghiệm và phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu về sự đối lưu. HS quan sát thí và tìm hiểu về bức xạ nhiệt.Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Biết hình thức truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu về sự đối lưu.GV làm thí nghiệm cho HS quan sát và tìm hiểu về bức xạ nhiệt. 1 tiếtSGK Vật lí 8Phiếu học tập1giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, đèn cồn, cốc đốt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân, thuốc tím, nước. 1 bình có vách ngăn, 1 que hương.1 bộ thí nghiệm về bức xạ nhiệt.7. Thiết kế tiến trình dạy học từng nội dung kiến thứcTiết 1: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUMỤC 1;2I. Mục tiêu.1. Kiến thức. Nắm và hiểu được ví dụ mở đầu về phương trình chứa ẩn ở mẫu để thấy được sự cần thiết phải tìm điều kiện xác định. Tìm được điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu.2. Kỹ năng. Nâng cao kĩ năng tìm giá trị để biểu thức được xác định. Biết vận dụng để tìm điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu.3. Thái độ. Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả. Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.4.Tư duy. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;II. Đồ dùng dạy học. + Phương tiện : Thước thắng + Đồ dùng : Phấn màu Học sinh : Thước kẻ, bút dạ.III. Các hoạt động dạy và học.1. Ổn định lớp ( 1 phút)2. KiÓm tra bµi cò (5ph)Hoạt động của ThầyHoạt động của Trò Yêu cầu HS làm bàiHãy phân loại các phương trình: a) x 2 = 3x + 1 ; b) 5 = x + 0,4c) x + ; d) e) GV: Những PT như PT c, d, e, gọi là các PT có chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn (trong một số trường hợp) có là nghiệm của PT hay không ? Bài mới ta sẽ nghiên cứu.Cả lớp làm bài1 hs trả lời 3. Bài mới.Hoạt động 3.1: Tìm hiểu về ví dụ mở đầu để thấy sự cần thiết phải tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu.Hoạt động của ThầyHoạt động của TròGV yêu cầu HS giải phương trình bằng phương pháp quen thuộc.GV cho học sinh làm ?1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT hay không? Vì sao ?GV: đó đưa ra chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên. GV chốt lại :Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT . HS giảix + (1) x + = 1 x = 1HS trả lời ?1Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định Hoạt động 3.2: HS biết và nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu.Hoạt động của ThầyHoạt động của TròGV đặt vấn đề như SGK => nêu ĐKXĐ của phương trình GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1 GV hướng dẫn HS làm VD a GV: Cho HS thực hiện làm Câu a) ĐKXĐ: x ≠ 1 Câu b) ĐKXĐ: x ≠ 2GV nhấn mạnh cách xác định ĐKXĐ của một phương trình chứa ẩn ở mẫuHS nghe và ghi bài Điều kiện xác định của phương trình (ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Ví dụ 1:a) ĐKXĐ của phương trình là: x 2 0 x 2HS lên bảng làm ví dụ bb) ĐKXĐ của phương trình là: x 1 0 và x+ 2 0 x 2 và x 1 HS lên bảng làm ?24. Củng cố: Củng cố chốt lại nội dung chính của bài, vận dụng vào bài tập.Hoạt động của thầyHoạt động của tròGV cho HS 35 (SBT 11)GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.GV cho HS tìm ĐKXĐ của các phương trình chứa ẩn ở mẫu của các bài 28, 30, 31 (SGK 22, 23)GV: Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Bài học hôm nay học về những kiến thức nào?1 HS đọc đề bài1 HS trả lời.Gọi HS lần lượt lên bảng làm các bàiHS làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảngHS trả lời5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà . Học các thuộc các kiến thức của bài Làm các bài tập: 38, 40, 41 SBT với yêu cầu tìm ĐKXĐ của các phương trình. Soạn tiếp bài mục 3 của bài để tiết sau học.IV. Rút kinh nghiệm. Nội dung............ .................................................................................................. Thời gian :..........……………….......................................................................... Phương pháp:........................................................................................................ HS vận dụng hiểu bài:...........................................................................................Tiết 2Ngày dạy: 8A................................ 8B:................................PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Mục 3;4)I. Mục tiêu.1. Kiến thức HS cần nắm vững : khái niệm điều kiện xác dịnh của 1 phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.2. Kỹ năng Nâng cao các kĩ năng : tìm điều kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định, biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.3.Thái độ TĐ : Giáo dục ý thức học tập tốt.4.Tư duy. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;II. Đồ dùng dạy học. + Phương tiện : Máy tính. + Đồ dùng : Thước thẳng, phấn mầu Học sinh : giấy nháp , bút dạ.III. Các hoạt động dạy và học.1. Ổn định lớp ( 1 phút)2 Kiểm tra bài cũ (5ph)Hoạt động của ThầyHoạt động của Trò Nhắc lại cách tìm ĐK của PT? Cho ví dụYêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo dõi Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.1 hs lên bảng. 3. Bài mới.Hoạt động 3.1: các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.Hoạt động của ThầyHoạt động của TròGiải PT chứa ẩn ở mẫu +Để giải PT chứa ẩn ở mẫu trước tiên ta cần làm gì ?HS: Tìm điều kiện xác định của PT . Gọi 1 hs lên bảng giải điều kiện xác định .+Để giải PT ta cần thực hiện những bước nào? Gọi 1 hs nêu các bước cần làm.+Bước qui đồng khử mẫu thực chất ta đã làm gì?HS: Nhân 2 vế với cùng 1 đa thức chứa ẩn . Gọi 1 hs lên bảng thực hiện giải pt trên +Giá trị vừa tìm có thoả mãn điều kiện xác định không ? ( có ).+Từ đó có kết luận gì về nghiệm của của PT(1) có 1 nghiệm duy nhất x = 8 3 .Hs ghi bài3. Gi¶i PT chøa Èn ë mÉu : VÝ dô 2 : Gi¶i PT : ( 1 ) – §KX§ cña PT : – VËy tËp nghiÖm cña PT ( 1 ) lµ S = Hoạt động 3.2: Học sinh vận dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu vào làm bài tập thành thạo .Hoạt động của ThầyHoạt động của Trò+PT ở ví dụ 3 là dạng PT nào ? HS: PT chứa ẩn ở mẫu .+Để giải PT trước tiên ta cần làm gì ?HS: phân tích mẫu thành nhân tử ). Vì sao ? +Mẫu chứa bao nhiêu loại thừa số khác nhau ?+Để tìm điều kiện xác định ta cần giải những điều kiện nào ?+Vậy điều kiện xác đinh là gì ?+Để giải PT ta cần thực hiện những bước nào ? Gọi 1 hs nêu các bước cần làm.+Tìm mẫu thức chung = ? ( gọi 1 hs trả lời ).+ Cho biết nhân tử của từng phân thức ? Gọi 1 hs trả lời, GV dùng phấn màu ghi các nhân tử phụ tương ứng lên phía trên từng phân thức. Gọi hs lên bảng thực hiện giải PT .+Sau quá trình biến đổi PT có dạng PT nào ? ( pt tích ).+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?+Khi giải PT sau quá trình biến đổi nếu vẫn là pt bậc 2 ta làm như thế nào ? HS: chuyển hết tất cả các số sang 1 vế để 1 vế = 0 , sau đó phân tích thành nhân tử và đưa về dạng PT tích .+Vận dụng giải PT trong bài ? 3 ? Gọi 2 hs lên bảng làm phần a,b – Dưới lớp mỗi dãy một phần.+Phần b sau khi biến đổi có dạng nào? ( là PT bậc 2 ).+Vậy cần biến đổi tiếp theo như thế nào ? ( đưa về dạng PT tích ). Gọi 1 hs lên bảng giải PT .+Kết luận gì về giá trị vừa tìm ? ( không thoả mãn ĐKXĐ ).+Vậy kết luận gì nghiệm của PT ? (vô nghiệm) Chốt lại: Chú ý đối chiếu ĐKXĐ và trả lời nghiệmHs ghi bài 4. ¸p dông : VÝ dô 2 : Gi¶i PT: §KX§ : x vµ x 3 .Gi¶i PT ( 1 ) : VËy tËp nghiÖm cña PT lµ : S = ? 3 Gi¶i c¸c PT sau:a) §KX§ : x 1 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: S = b) §KX§ : x 2 x = 2 kh«ng tho¶ m•n ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh. VËy PT v« nghiÖm.4: Củng cố, vận dụng vào bài tậpHoạt động của thàyHoạt động của trò Cách tìm ĐKXĐ? Nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? So sánh với cách giải PT ko chưa ẩn ở mẫu?1 số hs trả lời.Quan sát, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Thời gian: 3phút Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy. Nắm chắc cách giảI Pt chứa ẩn ở mẫu.Bài tập : 28; 29; 30;31;32 ( sgk 22 ). BT 38( SBT) Yêu cầu giải đúng các bước đã học..Yêu cầu hs nêu những nội dung cơ bản cần nhớ.IV. Rút kinh nghiệm. Nội dung............ .................................................................................................. Thời gian :..........……………….......................................................................... Phương pháp:........................................................................................................ HS vận dụng hiểu bài:...........................................................................................Tiết 3Ngày dạy: 8A................................ 8B:................................ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Luyện tập)I. Mục tiêu.1. Kiến thức Củng cố khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.2. Kỹ năng Nâng cao các kĩ năng : tìm điềm kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định , biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.3.Thái độ Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới: Giáo dục ý thức học tập tốt. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề. Giúp các ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn4.Tư duy. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;II. Đồ dùng dạy học + Phương tiện : Máy tính, máy chiếu. + Đồ dùng : Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ . Học sinh : Thước kẻ, bút dạ.II. Các hoạt động dạy và học1. Ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.Hoạt động của ThầyHoạt động của Trò HS1 : + Nªu c¸c bíc gi¶i PT chøa Èn ë mÉu ? + Lµm bµi 30 a ( GV treo b¶ng phô ghi néi dung bµi 30 ). §KX§: x Qui ®ång khö m½u ta cã: 1+ 3( x – 2) = 3 – x x = 8( TM§KX§) VËy PT cã nghiÖm: x = 8 HS 2: lµm bµi 30 b. ( T¬ng tù)Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo d õi b ài đã chuẩn bị ở nhà.Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.Cả lớp theo d õi 2hs lên bảng. 3. Bài mới.Hoạt động 3.1: Học sinh vận dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu để giải bài tập. Giáo dục đạo đức học sinhHoạt động của thầyHoạt động của trò+PT trong bài 27 c là dạng PT nào? +Để giải PT này ta cần thực hiện những bước nào ? – Gọi 1 hs trả lời.+Sau khi khử mẫu ta nên biến đổi PT như thế nào ? ( phân tích vế trái thành nhân tử ).+Mục đích của phép biến đổi đó là gì ? ( đưa PT về dạng PT tích ).+Kết luận gì về 2 giá trị vừa tìm? ( 1 giá trị không thoả mãn điều kiện xác định ).+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?Bài tập 29sgkGV chiếu đề bài 29 sgk, yc hs thảo luận theo nhóm ý kiến về lời giải của hai bạn Sơn và Hà? (Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn.)Yc các nhóm thảo luận tìm ra lời giải đúng.Gv quan sát các nhóm thảo luận, động các thành viên trong nhóm đoàn kết, cùng hợp tác tìm lời giải, bạn học khá giỏi hướng dẫn bạn học yếu.YC đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm mìnhGV nhận xét hoạt động và lời giải của các nhóm.+Bài 30 c là dạng phương trình nào ? +Bước đầu tiên ta làm gì ? HS: nên phân tích mẫu thành nhân tử Gọi 1 hs phân tích mẫu.+Tiếp theo ta làm gì ? HS: tìm điều kiện xác định Gọi 1 hs nêu điều kiện xác định .+Bước tiếp theo làm gì ? – Gọi 1 hs trả lời. Gọi 1 hs khác lên bảng thực hiện giải PT và kết luận nghiệm.+ Bài 31 c là dạng phương trình nào? +Với đặc điểm của bài trước tiên ta làm gì? So sánh với BT 30c?HS:phân tích mẫu thành nhân tử +Dùng phương pháp nào để phân tích mẫu thành nhân tử ? ( dùng hằng đẳng thức ). Gọi 1 hs nêu cách phân tích.+Bước tiếp theo làm gì ? ( tìm điều kiện xác định ). – Gọi 1 hs nêu ĐKXĐ.+Hãy nêu các bước cần làm tiếp theo? Gọi 1 hs nêu các bước làm g×? So s¸nh víi BT 30c?HS:ph©n tÝch mÉu thµnh nh©n tö +Dïng ph¬ng ph¸p nµo ®Ó ph©n tÝch mÉu thµnh nh©n tö ? ( dïng h»ng ®¼ng thøc ). Gäi 1 hs nªu c¸ch ph©n tÝch.+Bíc tiÕp theo lµm g× ? ( t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh ). – Gäi 1 hs nªu §KX§.+H•y nªu c¸c bíc cÇn lµm tiÕp theo? Gäi 1 hs nªu c¸c bíc lµm.Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời. Bài 27 ( 22 – sgk ): Giải PT:c) ĐKXĐ : x – 3 0 ( c ) Vậy tập nghiệm của PT là : S = Bài tập 29Hs bạn Sơn và bạn Hà đều không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình là x ≠5 nên cả hai bạn đều sau.Lời giải đúng: ĐKXD: x≠5 Quy đồng mẫu thức 2 vế của phương trình. MTC: x5(x25x)(x5)=5 (x25x)(x5)=(5(x5))(x5) x2 5x = 5x25 x210x+25=0 (x5)2 = 0 x=5 không thỏa mãn KĐXĐ nên phương trình vô nghiệmBài 30 ( sgk23 ):c ) ĐKXĐ : x Vậy PT vô nghiệm. Bài 31 ( sgk23 ):c) ĐKXĐ : x 2 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là : S = b) ĐKXĐ : x 1 ; x 2 ; x 3 . Vậy PT vô nghiệm .Nghe và ghi bàiHoạt động 3.2: Vận dụng làm các bài tập thành thạo .Hoạt động của thàyHoạt động của trò+PT ở bài 28 c là PT dạng nào ?+Nêu các bước cần thực hiện? – Gọi 1 hs nêu.+Dự đoán PT sau khi biến đổi là PT bậc mấy ? ( bậc 4 ).+Vậy để giải PT ta cần làm như thế nào? HS: phân tích thành nhân tử để đưa PT về dạng PT tích .+ Có nhận xét gì về thừa số x2 + x + 1 ? ( luôn > 0 ). +Hãy chứng tỏ điều dự đoán đó? – Gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?+Nêu các bước cần làm trong bài 28 b ? Gọi 1 hs trình bày.+Dự đoán sau khi biến đổi PT có dạng bậc mấy? ( bậc 2 ).+Vậy cần làm như thế nào để giải PT ? ( đưa về dạng PT tích ).+Có kết luận gì về nghiệm của PT 0x = 2 ?+Từ đó có kết luận gì về nghiệm của PT đã cho? ( PT đã cho cũng vô nghiệm ).PT bài 32 b có dạng nào ? ( PT chứa ẩn ở mẫu ).+Bước đầu tiên ta làm gì ? ( tìm ĐKXĐ )+Với đặc điểm của PT ta nên thực hiện bước biến đổi PT như thế nào ? HS: Chuyển hết các số sang 1 vế, để 1 vế = 0 sau đó phân tích vế còn lại thành nhân tử .+Để phân tích vế trái thành nhân tử ta dùng phương pháp nào ? ( đặt nhân tử chung ). Gọi 1 hs lên bảng làm và kết luận nghiệm. Gv đưa thêm cho HS khá: Nhận xét dạng PT? HS: Có thêm hằng số a Vậy cách giải có gì khác? HS: Vẫn qui đồng khử mẫu=> HS làm Đến Pt chú ý xét các TH có thể xảy ra => HS khá làm tiếp._ Nếu còn thời gian có thểChú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời.Ghi bài theo cô giáo. Bµi 28 ( sgk 22 ): Gi¶i c¸c PT : c) x+ §KX§ x 0 + x = x4 + 1 ( x4 x3 ) x + 1 = 0 x3 ( x 1 ) ( x 1 ) = 0 ( x 1 ) ( x3 1 ) = 0 ( x 1 ) ( x 1 ) ( x2 + x + 1 ) = 0 ( x 1 )2 ( x2 + x + 1 ) = 0 x 1 = 0 x = 1 TM§KX§( v× x2 + x + 1 VËy tËp nghiÖm cña PT lµ : S = d) §KX§ : x 0 vµ x 1 VËy PT ®• cho v« nghiÖm.Bµi 32b23 SGKb) §KX§ : x 0. VËy PT ®• cho cã 1 nghiÖm duy nhÊt : x = 1 Gi¶i Pt sau: ( a h»ng) §KX§: Qui ®ång khö mÉu ta ®îc:x2 – a2 + x2 9 = 2x2 – 2ax + 6x – 2a 2( a – 3 ) x = (a – 3)2 ()+ NÕu a => Pt cã 1 nghiÖm+ NÕu a = 3=> PT cã d¹ng: 0x = 0 => PT nghiÖm ®óng víi mäi xNghe và ghi bài4. Củng cố kiến thức bàiHoạt động của thàyHoạt động của trò Nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu So sánh với giải Pt ko chứa ẩn ở mẫu. Nhắclại các dạng PT đã học? Cách giải?1 số hs trả lời.5. Hướng dẫn về nhà. Thuộc bước giải PT chứa ẩn ở mẫuBT : 31; 32; 33 ( sgk – 23 ).Bài 32 : cần thực hiện các bước sau : Chuyển hết các số sang 1 vế. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích vế đó thành nhân tử. Giải PT tích vừa lập.BT33:Tìm a để biểu thức có giá trị = 2 => đưa về dạng toán giải pt chứa ẩn ở mẫuIV. Rút kinh nghiệm. Nội dung............ .................................................................................................. Thời gian :..........……………….......................................................................... Phương pháp:........................................................................................................ HS vận dụng hiểu bài:...........................................................................................Rút kinh nghiệm cho chủ đề..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 47; 48; 49 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng 1.1 Căn để lựa chọn chun đề: - Trong chương trình Tố n 8, chủ đề phương trình chứa ẩn mẫu phần quan trọng Phần phương trình chứa ẩn mẫu giải số vấn đề sau: + Điều kiện xác định phương trình gì? + Cách tìm điều kiện xác định phương trình nào? + Giải phương trình chứa ẩn mẫu gồm bước? Các bước thực nào? * Chủ đề phương trình chứa ẩn mẫu gồm tiết: Tiết 1: Mục 1;2 Tiết 2: Mục 3;4 Tiết 3: Luyện tập 1.2.Vấn đề cần giải chủ đề đề Giúp học sinh nắm vững khái niệm điền kiện xác định phương trình, cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể phương trình có ẩn mẫu Từ nâng cao kĩ tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định, biến đổi phương trình, cách giải phương trình học Xây dựng nội dung chuyên đề Tên học Nội dung học Thời gian dạy Mục 1;2 + Ví dụ mở đầu - thử giải pt: theo cách thông thường dồi thử lại nghiệm +Tìm điều kiện xác định phương trình tiết Mục 3;4 - Xây dựng bước giải phương trình chứa ẩn mẫu - Áp dụng giải số phương trình chứa ẩn mẫu theo bước xây dựng (vd 3, tập 27) tiết - Giải tập 28; 29’30 tiết Luyện tập Xác định mục tiêu dạy học 3.1 Mục tiêu kiến thức - Nắm hiểu ví dụ mở đầu phương trình chứa ẩn mẫu để thấy cần thiết phải tìm điều kiện xác định Tìm điều kiện xác định phương trình có ẩn mẫu 3.2 Mục tiêu kĩ - Nâng cao kĩ tìm giá trị để biểu thức xác định - Biết vận dụng để tìm điều kiện xác định phương trình có ẩn mẫu - Năng lực tự học: + Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập, tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập + Biết tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thông tin cần thiết tự nghiên cứu tài liệu tham gia thảo luận + Biết phân tích, tóm tắt thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nguồn thông tin khác - Năng lực phát giải vấn đề học tập + Từ tình học tập biết phát vấn đề học tập + Biết đề xuất giải pháp giải vấn đề biết cải tiến hay thay giải pháp không phù hợp + Thực giải pháp đề biết chủ động tìm hỗ trợ từ bạn thầy gặp khó khăn - Năng lực giao tiếp hợp tác + Xác định nhiệm vụ vai trò thân nhóm + Chủ động hồn thành cơng việc giao + Khiêm tốn lắng nghe, học hỏi thành viên nhóm + Biết lắng nghe diễn đạt ý kiến cá nhân thảo luận 3.3 Mục tiêu thái độ - Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu - Sau học, người học ý thức cách thức học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề - Giúp ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn 3.4 Mục tiêu tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; Tích hợp đạo đức: Tơn trọng, khoan dung, khiêm tốn, trung thực - Bài tập 29.Giúp ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn Xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 5.1 Lập Bảng mô tả mức độ yêu cầu câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực học sinh Nội dung kiến thức Nhận biết Ví dụ mở - Giá trị x = nghiệm đầu phương trình : x 1 x 1 x + x 1 Tìm điều kiện xác định phương trình Giải phương trình chứa ẩn mẫu Thơng hiểu Vận dụng cao Tìm ĐKXĐ số phương trình đơn giản Tìm ĐKXĐ số phương trình phức tạp Trình bày lời giải phương trình bậc ẩn đơn giản Trình bày lời giải phương trình bậc ẩn đơn giản đến phức tạp Nêu được: thay x = vào phương trình vế trái phương trình khơng xác định Tìm ĐKXĐ - Biết Điều kiện phương trình xác định phương 2x 1 trình (ĐKXĐ) điều x2 kiện ẩn để tất là: mẫu phương x - �0 x �2 trình khác Biết bước giải phương trình chứa ẩn mẫu Vận dụng Trình bày bước giải phương trình bậc ẩn đơn giản 5.2 Biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh 4.2.1 Các câu, tập mức độ nhận biết x 1 x hay khơng? Vì ? Câu 1: Giá trị x = có phải nghiệm PT: x + x Trả lời: Giá trị x = nghiệm phương trình thay x = vào phương trình vế trái phương trình khơng xác định Câu 2: - ĐKXĐ phương trình gì? Trả lời: Điều kiện xác định phương trình (ĐKXĐ) điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình khác Câu 3: a) 2x 1 ĐKXĐ phương trình x gì? 2x 1 Trả lời: ĐKXĐ phương trình x x - �0 x �2 Câu 4: Có bước giải phương trình chứa ẩn mẫu? Đó bước nào? Trả lời: giải phương trình chứa ẩn mẫu gồm bước bước là: B1: Tìm điều kiệc xác định phương trình B2: Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu B3: Giải phương trình vừa nhận B4: (kết luận) Trong giá trị tìm bước 3, giá trị thỏa mãn đkxđ nhiệm phương trình cho *Câu hỏi, tập dành cho nhóm chuyên gia Nhóm 1: Làm để khắc phục tượng oi nóng, khó chịu nhà máy, nhà ở, nơi làm việc…? Trả lời : + Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng ống khói) + Khi xây dựng nhà cần ý đến mật độ nhà hành lang phòng, dãy nhà đảm bảo khơng khí lưu thơng Nhóm 2: Nhiệt truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất có tác động với nước xứ nóng? Tìm số cách làm hạn chế nguồn nhiệt đó? Trả lời : - nước xứ nóng gần Mặt Trời nên chịu ảnh hưởng từ nguồn nhiệt Mặt Trời truyền xuống hình thức xạ nhiệt làm ảnh hưởng đến sống, sinh hoạt người động, thực vật + Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính chúng ngăn tia nhiệt xạ từ nhà truyền trở lại mơi trường Đối với nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hòa, điều làm tăng chi phí sử dụng lượng Nên trồng nhiều xanh quanh nhà Nhóm 3: Nhiệt truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất có tác động với nước xứ lạnh? Tìm số cách tận dụng nguồn nhiệt đó? Trả lời : + Tại nước lạnh, vào mùa đơng, sử dụng tia nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm cách tạo nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau qua cửa kính sưởi ấm khơng khí vật nhà Nhưng tia nhiệt bị mái cửa kính giữ lại, phần truyền trở lại khơng gian nên giữ ấm cho nhà 6 Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề Nội dung kiến thức Hoạt động học Kết kiến thức học sinh cần đạt Nhiệ t Nghiên cứu mục I trả lời câu hỏi: -Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn -u cầu HS nghiên cứu mục I-SGK trả lời câu hỏi -Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đề xuất phương án làm biến đổi nhiệt đồng xu kim loại ? Nhiệt gì? ? Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ? -HS thảo luận theo nhóm đề xuất phương án làm biến đổi nhiệt đồng xu kim loại HS nghe GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng - HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi tìm hiểu dẫn nhiệt Thời lượng học lớp tiết Phương tiện dạy học -SGK Vật lí -Phiếu học tập -Bảng nhóm -Phích nước nóng, cốc thuỷ tinh, đồng xu, thìa nhơm, cốc nhựa - Hướng dẫn thảo luận, thể chế hóa kiến thức - Biết nhiệt lượng Thơng báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi vận dụng - HS vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi vận dụng Dẫn nhiệt Hoạt động giáo viên -Biết dẫn nhiệt Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm chiếu thí nghiệm ảo cho HS quan sát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tìm hiểu dẫn nhiệt tiết - SGK Vật lí -Phiếu học tập -Máy chiếu -Vở thí ghiệm -Mỗi nhóm HS: + giá thí nghiệm, sắt gắn (đinh + -HS nêu phương án làm thí nghiệm tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng khí Đối lưu Bức xạ nhiệt -HS làm thí nghiệm phát dụng cụ cho nhóm, yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu đối lưu - HS quan sát thí tìm hiểu xạ nhiệt -Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng chất khí -GV dùng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hướng dẫn HS đưa phương án làm thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng khí -Nhận biết dịng đối lưu chất lỏng chất khí - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm phát dụng cụ cho nhóm, u cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu đối lưu -Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường -Biết hình thức truyền nhiệt xạ nhiệt Tìm ví dụ xạ nhiệt -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát tìm hiểu xạ nhiệt sáp) + giá có gắn đồng, nhôm, thủy tinh + đèn cồn, ống nghiệm, sáp, diêm, nước tiết -SGK Vật lí -Phiếu học tập -1giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, đèn cồn, cốc đốt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân, thuốc tím, nước -1 bình có vách ngăn, que hương -1 thí nghiệm xạ nhiệt -Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí chân khơng Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức Tiết 1: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU MỤC 1;2 I Mục tiêu Kiến thức - Nắm hiểu ví dụ mở đầu phương trình chứa ẩn mẫu để thấy cần thiết phải tìm điều kiện xác định Tìm điều kiện xác định phương trình có ẩn mẫu Kỹ - Nâng cao kĩ tìm giá trị để biểu thức xác định - Biết vận dụng để tìm điều kiện xác định phương trình có ẩn mẫu Thái độ - Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu - Sau học, người học ý thức cách thức học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề 4.Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; II Đồ dùng dạy học + Phương tiện : Thước thắng + Đồ dùng : Phấn màu Học sinh : Thước kẻ, bút III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp ( phút) KiĨm tra bµi cị (5ph) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Yêu cầu HS làm Cả lớp làm Hãy phân loại phương trình: x a) x - = 3x + ; b) - = x + 0,4 x x x4 1 x ; d) x x c) x + x x x 2x e) 2( x 3) x ( x 1)( x 3) hs trả lời GV: Những PT PT c, d, e, gọi PT có chứa ẩn mẫu, giá trị tìm ẩn (trong số trường hợp) có nghiệm PT hay không ? Bài ta nghiên cứu Bài Hoạt động 3.1: Tìm hiểu ví dụ mở đầu để thấy cần thiết phải tìm điều kiện xác định phương trình chứa ẩn mẫu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò -GV yêu cầu HS giải phương trình phương HS giải x pháp quen thuộc 1 x (1) x + x 1 GV cho học sinh làm ?1 x x + x 1 x 1 = �x = Giá trị x = có phải nghiệm PT hay khơng? Vì ? HS trả lời ?1 Giá trị x = khơng phải nghiệm phương trình thay x = vào phương trình vế trái phương trình khơng GV: đưa ý: Khi biến đổi PT mà làm xác định mẫu chứa ẩn PT PT nhận khơng tương đương với phương trình ban đầu * x �1 ĐKXĐ PT(1) GV chốt lại :Vậy GPT có chứa ẩn số mẫu ta phải ý đến yếu tố đặc biệt ĐKXĐ PT Hoạt động 3.2: HS biết nắm cách tìm ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu Hoạt động Thầy -GV đặt vấn đề SGK => nêu ĐKXĐ phương trình Hoạt động Trò HS nghe ghi Điều kiện xác định phương trình (ĐKXĐ) điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình khác * Ví dụ 1: 2x 1 a) x - GV: Cho HS thực ví dụ - GV hướng dẫn HS làm VD a ĐKXĐ phương trình là: x - �0 x �2 HS lên bảng làm ví dụ b 1 x2 b) x ĐKXĐ phương trình là: x �0 x+ �0 x �-2 x �1 HS lên bảng làm ?2 - GV: Cho HS thực làm ? Câu a) ĐKXĐ: x ≠ Câu b) ĐKXĐ: x ≠ GV nhấn mạnh cách xác định ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu Củng cố: Củng cố chốt lại nội dung bài, vận dụng vào tập Hoạt động thầy GV cho HS 35 (SBT - 11) Hoạt động trò HS đọc đề GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời HS trả lời GV cho HS tìm ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu 28, 30, 31 (SGK - 22, 23) Gọi HS lên bảng làm HS làm vào nhận xét làm bảng GV: Gọi HS trả lời câu hỏi: Bài học hôm học kiến thức nào? HS trả lời Hướng dẫn học sinh học nhà - Học thuộc kiến thức - Làm tập: 38, 40, 41 SBT với yêu cầu tìm ĐKXĐ phương trình - Soạn tiếp mục để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm - Nội dung - Thời gian : ……………… - Phương pháp: - HS vận dụng hiểu bài: Tiết Ngày dạy: 8A 8B: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Mục 3;4) I Mục tiêu Kiến thức - HS cần nắm vững : khái niệm điều kiện xác dịnh phương trình, cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể phươngtrình có ẩn mẫu Kỹ - Nâng cao kĩ : tìm điều kiện để giá trị phương trình xác định, biến đổi phương trình cách giải phương trình dạng học 3.Thái độ - TĐ : Giáo dục ý thức học tập tốt 4.Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; II Đồ dùng dạy học + Phương tiện : Máy tính + Đồ dùng : Thước thẳng, phấn mầu Học sinh : giấy nháp , bút III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ (5ph) Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nhắc lại cách tìm ĐK PT? Cho ví dụ hs lên bảng Yêu cầu lớp ngồi chỗ theo dõi Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày Bài Hoạt động 3.1: bước giải pt chứa ẩn mẫu Hoạt động Thầy Giải PT chứa ẩn mẫu Hoạt động Trò Hs ghi +Để giải PT chứa ẩn mẫu trước tiên ta cần làm ? HS: Tìm điều kiện xác định PT Gi¶i PT chøa Èn ë mÉu : * VÝ dụ : Giải PT : (1) ĐKXĐ PT : - Gọi hs lên bảng giải điều kiện xác định +Để giải PT ta cần thực bước nào? - Gọi hs nêu bước cần làm +Bước qui đồng khử mẫu thực chất ta làm gì? HS: Nhân vế với đa thức chứa ẩn – VËy tËp nghiÖm cđa PT ( ) lµ S= - Gọi hs lên bảng thực giải pt +Giá trị vừa tìm có thoả mãn điều kiện xác định khơng ? ( có ) +Từ có kết luận nghiệm của PT(1) có nghiệm x = - 8/ Hoạt động 3.2: Học sinh vận dụng bước giải pt chứa ẩn mẫu vào làm tập thành thạo Hoạt động Thầy +PT ví dụ dạng PT ? HS: PT chứa ẩn mẫu +Để giải PT trước tiên ta cần làm ? HS: phân tích mẫu thành nhân tử ) Vì ? +Mẫu chứa loại thừa số khác ? +Để tìm điều kiện xác định ta cần giải điều kiện ? +Vậy điều kiện xác đinh ? +Để giải PT ta cần thực bước ? - Gọi hs nêu bước cần làm +Tìm mẫu thức chung = ? ( gọi hs trả lời ) + Cho biết nhân tử phân thức ? - Gọi hs trả lời, GV dùng phấn màu ghi nhân tử phụ tương ứng lên phía phân thức - Gọi hs lên bảng thực giải PT +Sau trình biến đổi PT có dạng PT ? ( pt tích ) +Kết luận tập nghiệm PT ? +Khi giải PT sau trình biến đổi pt bậc ta làm ? HS: chuyển hết tất số sang vế để vế = , sau phân tích thành nhân tử đưa dạng PT tích +Vận dụng giải PT ? ? - Gọi hs lên bảng làm phần a,b – Dưới lớp dãy phần +Phần b sau biến đổi có dạng nào? ( PT bậc ) +Vậy cần biến đổi ? ( đưa dạng PT tích ) - Gọi hs lên bảng giải PT +Kết luận giá trị vừa tìm ? ( khơng thoả mãn ĐKXĐ ) +Vậy kết luận nghiệm PT ? (vơ Hoạt động Trị Hs ghi ¸p dơng : * VÝ dơ : Gi¶i PT: - ĐKXĐ : x x - Giải PT ( ) : - VËy tËp nghiƯm cđa PT : S= ? Giải PT sau: a) §KX§ : x VËy tËp nghiƯm cđa PT là: S = b) ĐKXĐ : x x = không thoả mÃn điều kiện xác định Vậy PT v« nghiƯm nghiệm) * Chốt lại: Chú ý đối chiếu ĐKXĐ trả lời nghiệm 4: Củng cố, vận dụng vào tập Hoạt động thày Hoạt động trị - Cách tìm ĐKXĐ? - Nhắc lại bước giải PT chứa ẩn mẫu? số hs trả lời - So sánh với cách giải PT ko chưa ẩn mẫu? Quan sát, suy nghĩ trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Thời gian: 3phút *Về nhà học kết hợp ghi, sgk Học theo sơ đồ tư - Nắm cách giảI Pt chứa ẩn mẫu -Bài tập : 28; 29; 30;31;32 ( sgk- 22 ) BT 38( SBT) - Yêu cầu giải bước học .Yêu cầu hs nêu nội dung cần nhớ IV Rút kinh nghiệm - Nội dung - Thời gian : ……………… - Phương pháp: - HS vận dụng hiểu bài: Tiết Ngày dạy: 8A 8B: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Luyện tập) I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố khái niệm điều kiện xác định phương trình, cách giải phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể phươngtrình có ẩn mẫu Kỹ - Nâng cao kĩ : tìm điềm kiện để giá trị phương trình xác định , biến đổi phương trình cách giải phương trình dạng học 3.Thái độ - Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới: Giáo dục ý thức học tập tốt - Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu Sau học, người học ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề - Giúp ý thức đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn 4.Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; II Đồ dùng dạy học + Phương tiện : Máy tính, máy chiếu + Đồ dùng : Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ Học sinh : Thước kẻ, bút II Các hoạt động dạy học Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - HS1 : + Nêu bớc giải PT chứa Èn ë mÉu ? Cả lớp theo d õi + Làm 30/ a ( GV treo bảng phụ ghi 2hs lờn bng nội dung 30 ) ĐKXĐ: x Qui đồng khử mẵu ta có: 1+ 3( x 2) = – x x = 8( TM§KX§) VËy PT cã nghiÖm: x = - HS 2: làm 30/ b ( Tơng tự) Yờu cu c lớp ngồi chỗ theo d õi b ài chuẩn bị nhà Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày Bài Hoạt động 3.1: Học sinh vận dụng bước giải pt chứa ẩn mẫu để giải tập Giáo dục đạo đức học sinh Hoạt động thầy +PT 27/ c dạng PT nào? +Để giải PT ta cần thực bước ? – Gọi hs trả lời +Sau khử mẫu ta nên biến đổi PT ? ( phân tích vế trái thành nhân tử ) Hoạt động trò Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời * Bài 27 ( 22 – sgk ): Giải PT: c) - ĐKXĐ : x – -(c) - Vậy tập nghiệm PT : S = +Mục đích phép biến đổi ? ( đưa PT dạng PT tích ) +Kết luận giá trị vừa tìm? ( giá trị khơng thoả mãn điều kiện xác định ) +Kết luận tập nghiệm PT ? Bài tập 29/sgk GV chiếu đề 29 sgk, y/c hs thảo luận theo nhóm ý kiến lời giải hai bạn Sơn Hà? (Giúp ý thức đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác, khiêm tốn.) Yc nhóm thảo luận tìm lời giải Gv quan sát nhóm thảo luận, động thành viên nhóm đồn kết, hợp tác tìm lời giải, bạn học giỏi hướng dẫn bạn học yếu YC đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải nhóm GV nhận xét hoạt động lời giải nhóm +Bài 30/ c dạng phương trình ? +Bước ta làm ? HS: nên phân tích mẫu thành nhân tử - Gọi hs phân tích mẫu +Tiếp theo ta làm ? HS: tìm điều kiện xác định - Gọi hs nêu điều kiện xác định +Bước làm ? – Gọi hs trả lời - Gọi hs khác lên bảng thực giải PT kết luận nghiệm + Bài 31/ c dạng phương trình nào? +Với đặc điểm trước tiên ta làm gì? So sánh với BT 30c? HS:phân tích mẫu thành nhân tử +Dùng phương pháp để phân tích mẫu thành nhân tử ? ( dùng đẳng thức ) - Gọi hs nêu cách phân tích +Bước làm ? ( tìm điều kiện xác định ) Bài tập 29 Hs bạn Sơn bạn Hà khơng ý đến ĐKXĐ phương trình x ≠5 nên hai bạn sau Lời giải đúng: ĐKXD: x≠5 Quy đồng mẫu thức vế phương trình MTC: x-5 x2 - 5x = 5x-25 x2-10x+25=0 (x-5)2 = x=5 không thỏa mãn KĐXĐ nên phương trình vơ nghiệm Bài 30 ( sgk-23 ): c ) ĐKXĐ : x Vậy PT vô nghiệm * Bài 31 ( sgk-23 ): c) ĐKXĐ : x - Vậy tập nghiệm PT cho : S= b) ĐKXĐ : x ; x ; x Vậy PT vô nghiệm Nghe ghi – Gọi hs nêu ĐKXĐ +Hãy nêu bước cần làm tiếp theo? - Gọi hs nờu cỏc bc lm gì? So sánh với BT 30c? HS:phân tích mẫu thành nhân tử +Dùng phơng pháp để phân tích mẫu thành nhân tử ? ( dùng đẳng thức ) - Gọi hs nêu cách phân tích +Bớc làm ? ( tìm điều kiện xác định ) Gọi hs nêu ĐKXĐ +HÃy nêu bớc cần làm tiếp theo? - Gọi hs nêu bớc làm Hot động 3.2: Vận dụng làm tập thành thạo Hoạt động thày +PT 28/ c PT dạng ? +Nêu bước cần thực hiện? – Gọi hs nêu +Dự đoán PT sau biến đổi PT bậc ? ( bậc ) +Vậy để giải PT ta cần làm nào? HS: phân tích thành nhân tử để đưa PT dạng PT tích + Có nhận xét thừa số x2 + x+1? ( ln > ) +Hãy chứng tỏ điều dự đốn đó? – Gọi hs đứng chỗ trình bày cách chứng minh +Kết luận tập nghiệm PT ? +Nêu bước cần làm 28/ b ? - Gọi hs trình bày +Dự đốn sau biến đổi PT có dạng bậc mấy? ( bậc ) +Vậy cần làm để giải PT ? ( đưa dạng PT tích ) Hoạt động trò Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời Ghi theo giáo * Bµi 28 ( sgk- 22 ): Giải PT : c) x+ ĐKXĐ x + x = x + ( x - x3 ) - x + = x3 ( x - ) - ( x - ) = ( x - ) ( x3 -1 ) = ( x - ) ( x -1 ) ( x2 + x + ) = ( x - )2 ( x + x + ) = x-1=0 x = TMĐKXĐ ( x2 + x + VËy tËp nghiƯm cđa PT lµ : S = d) ĐKXĐ : x x-1 Vậy PT đà cho v« nghiƯm +Có kết luận nghiệm PT 0x = -2 ? +Từ có kết luận nghiệm PT cho? ( PT cho vơ nghiệm ) PT 32/ b có dạng ? ( PT Bµi 32b/23 SGK chứa ẩn mẫu ) b) §KX§ : x 2 +Bước ta làm ? ( tìm 1� � 1� � � �x � �x � ĐKXĐ ) x� � x� � 1� 1� � � � �x x � �x x � x x� x x� � � �2 � �1 � � x � � � x � 1� �x � �x � +Với đặc điểm PT ta nên thực bước biến đổi PT ? HS: Chuyển hết số sang vế, để vế = sau phân tích vế cịn lại thành nhân tử +Để phân tích vế trái thành nhân tử ta dùng phương pháp ? ( đặt nhân tử chung ) - Gọi hs lên bảng làm kết luận nghiệm * Gv đưa thêm cho HS khá: - Nhận xét dạng PT? - HS: Có thêm số a - Vậy cách giải có khác? - HS: Vẫn qui đồng khử mẫu => HS làm Đến Pt * ý xét TH xảy => HS làm tiếp _ Nếu cịn thời gian �4 x x Khong TMdK � �� �� � 1 �x 1 TMdKXd �x VËy PT ®· cho cã nghiƯm nhÊt : x=-1 * Gi¶i Pt sau: ( a h»ng) ĐKXĐ: Qui đồng khử mẫu ta đợc: x2 a2 + x2 - = 2x2 – 2ax + 6x – 2a 2( a – ) x = (a – 3)2 (*) + NÕu a => Pt cã nghiƯm + NÕu a = 3=> PT cã d¹ng: 0x = => PT nghiƯm ®óng víi mäi x Nghe ghi Củng cố kiến thức Hoạt động thày - Nhắc lại bước giải PT chứa ẩn mẫu- So sánh với giải Pt ko chứa ẩn mẫu - Nhắclại dạng PT học? Cách giải? Hướng dẫn nhà - Thuộc bước giải PT chứa ẩn mẫu -BT : 31; 32; 33 ( sgk – 23 ) *Bài 32 : cần thực bước sau : - Chuyển hết số sang vế Hoạt động trò số hs trả lời - Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích vế thành nhân tử - Giải PT tích vừa lập BT33:Tìm a để biểu thức có giá trị = => đưa dạng toán giải pt chứa ẩn mẫu IV Rút kinh nghiệm - Nội dung - Thời gian : ……………… - Phương pháp: - HS vận dụng hiểu bài: *Rút kinh nghiệm cho chủ đề ... kiện phương trình xác định phương 2x 1 trình (ĐKXĐ) điều x2 kiện ẩn để tất là: mẫu phương x - �0 x �2 trình khác Biết bước giải phương trình chứa ẩn mẫu Vận dụng Trình bày bước giải phương. .. ĐKXĐ số phương trình phức tạp Trình bày lời giải phương trình bậc ẩn đơn giản Trình bày lời giải phương trình bậc ẩn đơn giản đến phức tạp Nêu được: thay x = vào phương trình vế trái phương trình. .. nghiệm phương trình thay x = vào phương trình vế trái phương trình khơng xác định Câu 2: - ĐKXĐ phương trình gì? Trả lời: Điều kiện xác định phương trình (ĐKXĐ) điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình