KHBH toán 6 theo công văn 5512 sách kết nối tri thức với cuộc sống

426 58 0
KHBH toán 6 theo công văn 5512 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:Ngày dạy:Chương I: Tập hợp các số tự nhiênTiết 1 §1: Tập hợpI.MỤC TIÊU:1. Kiến thức:Sau khi học xong bài này HS Nhận biết: + Một tập hợp và các phần tử của nó.+ Tập các số tự nhiên ( N ) và tập các số tự nhiên khác 0 ( N¬¬¬) Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp ( “∈” , “∉”) Hiểu và trình bày được cách mô tả hay viết một tập hợp.2. Năng lực Năng lực riêng:+ Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.+ Sử dụng được các cách mô tả ( cách viết) một tập hợp. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lựcgiao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.3. Phẩm chất Phẩm chất:Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 GV: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( bộ sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, bộ đồ dùng học tập, bộ cốc chén..)2 HS :Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh như trên.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục đích:HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trênmàn chiếu hoặctranh ảnh.c) Sản phẩm: Từ bài toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chiếu hình ảnh và giới thiệu “tập hợp gồm các bông hoa trong lọ hoa”, “ tập hợp gồm các con cá vàng trong bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2”... và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm các ví dụ tương tự trong đời sống hoặc mô tả tập hợp trong tranh ảnh mà mình đã chuẩn bị. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ các ví dụ trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về tập hợp, các kí hiệu và cách mô tả, biểu diễn một tập hợp”B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tập hợp và phần tử của tập hợpa)Mục đích:+Từ hình ảnh thực tế HS có thể chuyển sang hình ảnh trực quan về tập hợp .+ Nhớ lại cách sử dụng các kí hiệu “∈” và “∉”.+ Hình thành kĩ năng nhận biết phần tử của một tập hợp.b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.c) Sản phẩm: + HS nêu được ví dụ về tập hợp và hiểu được các phần tử trong tập hợp.+ HS viết được kí hiệu phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp.+ HS hoàn thành được phần Luyện tập 1.d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGKtr6: Tập hợp M gồm các phần tử nào?+ GV ví dụ về 1 tập hợp B gồm các chữ cái viết thường trong tiếng việt và nêu những phần tử của tập hợp B.+ GV tổng kết và giới thiệu kí hiệu về tập hợp và phần tử của tập hợp. Em hãy tìm ví dụ về tập hợp và chỉ ra các phần tử thuộc tập hợp. Quan sát lại H1.3 SGK tr6,em có nhận xét gì về số 7 và tập hợp M? HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B là tập hợp các bạn tổ trưởng trong lớp em. Em hãy chỉ ra một bạn thuộc tập B và một bạn không thuộc tập B. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân rồi sau đó thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe.+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại tập hợp và phần tử của tập hợp.1. Tập hợp và phần tử của tập hợp Một tập hợp ( tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp.+ x là một phần tử của tập AKH: x ∈ A + y không là phần tử của tập A.KH: y ∉ AHoạt động 2: Mô tả một tập hợpa) Mục đích:+ HSbiết và sử dụng được hai cách mô tả ( viết) một tập hợp.+ Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( N ) và tập các số tự nhiên khác 0 ( N¬¬¬)+ Củng cố cách viết các kí hiệu “∈” và “∉”.b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầuc) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HSd) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:+ GV giảng và nêu yêu cầu:Mô tả tập hợp là cho biết cách xác định các phần tử của tập hợp đó. Quan sát H1.4, tập hợp P gồm những phần tử nào?+ GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử theo 2 cách như sau:+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợpP = {0; 1; 2; 3 ; 4; 5}Lưu ý viết các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.+ Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợpP = { n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6} GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận ?.SGKtr7+ GV chú ý thêm cho HS: 1.N là tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3;... Ta có thể viết tập N như sau: N = { 0; 1; 2; 3;...}.2. Viết n ∈N có nghĩa n là một số tự nhiên. Chẳng hạn, tập P các số tự nhiên nhỏ hơn 6 có thể viết là:P = { n | n ∈N, n < 6} hoặc P = {n ∈N, n < 6}3. Ta dùng kí hiệu N¬¬ để chỉ tập hợp các số tự nhiên khác 0, nghĩa là N¬¬ = { 1; 2; 3; ...} HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon thành Luyện tập 2 và Luyện tập 3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu. + Ứng với mỗi phần luyện tập, một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.2. Mô tả một tập hợp Có hai cách mô tả một tập hợpCách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp:Các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lầnVD: P = {0; 1; 2; 3 ; 4; 5}Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợpVD: P = { n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}?.Bạn Nam viết sai vì phần tử A, phần tử N đã được viết 2 lần.Luyện tập 2:A = { 0; 1; 2; 3; 4}B = { 1; 2; 3; 4}Luyện tập 3:M = { 7; 8; 9; 10}a) 5 M ; 9 MC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa) Mục đích:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BTc) Sản phẩm: Kết quả của HS.d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK tr7 HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp ánBài 1.1:A = { a; b; c; x; y } và B = { b; d; y; t; u; v }a ∈A ; a ∉Bb ∈A ; b ∈Bx ∈A ; x ∉Bu ∉A ; u ∈BBài 1.2 : U = { x ∈N |x chia hết cho 3}U = {0; 3; 6; 9; 12; ...}3 ∈U5 ∉U6 ∈U0 ∈U7 ∉U.Bài 1.3 : a. K ={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }b. D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một}c. M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa) Mục đích:Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thứcb) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp nhanhc) Sản phẩm: Kết quả của HS.d) Tổ chức thực hiện: GV treo bảng phụ lên bảng hoặc trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụCâu 1: Các viết tập hợp nào sau đây đúng?A. A = 1; 2; 3; 4 B. A = (1; 2; 3; 4)C. A = 1; 2; 3; 4 D. A = {1; 2; 3; 4}Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?A. 2 ∈ B B. 5 ∈ B C. 1 ∉ B D. 6 ∈ BCâu 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.A. A = {6; 7; 8; 9} B. A = {5; 6; 7; 8; 9}C. A = {6; 7; 8; 9; 10} D. A = {6; 7; 8}Câu 4: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”A. P = {H; O; C; S; I; N; H} B. P = {H; O; C; S; I; N}C. P = {H; C; S; I; N} D. P = {H; O; C; H; I; N}Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưngA. A = {x|15 < x < 19} B. A = {x|15 < x < 20}C. A = {x|16 < x < 20} D. A = {x|15 < x ≤ 20} HS tính toán nhanh và trả lời câu hỏiĐáp án : 1 D, 2 – D, 3 – A, 4 – B, 5 – D GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh giáPhương phápđánh giáCông cụ đánh giáGhi Chú Đánh giá thường xuyên:+ Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân.+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) Phương pháp quan sát:+ GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào bài học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với GV, với các bạn,..+ GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS. Phương pháp hỏi đáp Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận.V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tậpbảng kiểm....) Hình ảnh trong phần «Hoạt động khởi động » : Tập hợp gồm các bông hoa trong lọ hoa Tập hợp các con cá vàng trong bể Tập hợp học sinh lớp 6B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp. Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.31SGKtr20; bài 1.4 và 1.5 SGKtr8. Chuẩn bị bài mới “ Cách ghi số tự nhiên”

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: Tập hợp số tự nhiên Tiết - §1: Tập hợp I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết: + Một tập hợp phần tử + Tập số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Hiểu trình bày cách mơ tả hay viết tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp + Sử dụng cách mô tả ( cách viết) tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2” yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mô tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mơ tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục đích: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “” “” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc không thuộc tập hợp + HS hoàn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tập hợp phần tử GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGK-tr6: tập hợp * Tập hợp M gồm phần tử nào? + GV ví dụ tập hợp B gồm chữ viết thường tiếng việt nêu phần tử tập hợp B + GV tổng kết giới thiệu kí hiệu tập hợp phần tử tập hợp * Em tìm ví dụ tập hợp phần tử thuộc tập hợp * Quan sát lại H1.3 SGK- tr6, em có nhận xét số tập hợp M? * HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B tập hợp bạn tổ trưởng lớp em Em bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập B - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Mô tả tập hợp - Một tập hợp ( tập ) bao gồm đối tượng định Các đối tượng gọi phần tử tập hợp + x phần tử tập A KH: x A + y không phần tử tập A KH: y A a) Mục đích: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giảng nêu yêu cầu: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định phần tử tập hợp * Quan sát H1.4, tập hợp P gồm phần tử nào? + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P cách liệt kê phần tử theo cách sau: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Lưu ý viết phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử Sản phẩm dự kiến Mô tả tập hợp - Có hai cách mơ tả tập hợp Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp: Các phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử được viết lần + Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} * GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận ?.SGK-tr7 + GV ý thêm cho HS: tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta viết tập sau: = { 0; 1; 2; 3; } Viết n có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết là: P = { n | n , n < 6} P = {n , n < 6} Ta dùng kí hiệu * để tập hợp số tự nhiên khác 0, nghĩa * = { 1; 2; 3; } * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon thành Luyện tập Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP viết lần VD: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp VD: P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết lần Luyện tập 2: A = { 0; 1; 2; 3; 4} B = { 1; 2; 3; 4} Luyện tập 3: M = { 7; 8; 9; 10} a) M; M a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK - tr7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1.1: A = { a; b; c; x; y } B = { b; d; y; t; u; v } a A;a B b A;b B x A;x B u A;u B Bài 1.2 : U = { x |x chia hết cho 3} U = {0; 3; 6; 9; 12; } U U U U U Bài 1.3 : a K ={ ; ; ; ; ; ; } b D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một} c M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? • A A = [1; 2; 3; 4] • B A = (1; 2; 3; 4) • C A = 1; 2; 3; • D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? • A ∈ B • B ∈ B • C ∉ B • D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 • A A = {6; 7; 8; 9} • B A = {5; 6; 7; 8; 9} • C A = {6; 7; 8; 9; 10} • D A = {6; 7; 8} Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” • A P = {H; O; C; S; I; N; H} • B P = {H; O; C; S; I; N} • C P = {H; C; S; I; N} • D P = {H; O; C; H; I; N} Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng • A A = {x|15 < x < 19} • B A = {x|15 < x < 20} • C A = {x|16 < x < 20} • D A = {x|15 < x ≤ 20} - HS tính toán nhanh trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, – D, – A, – B, – D - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan + Sự tích cực chủ động sát: HS trình tham gia + GV quan sát qua hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát hoạt động học tập cá nhân biểu ý kiến, thuyết + Thực nhiệm vụ hợp trình, tương tác với Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) GV, với bạn, + GV quan sát hành động thái độ, cảm xúc HS - Phương pháp hỏi đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) - Hình ảnh phần «Hoạt động khởi động » : Tập hợp gồm hoa lọ hoa Tập hợp cá vàng bể Tập hợp học sinh lớp 6B * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự lấy hai ví dụ tập hợp phần tử tập hợp; Hiểu ghi nhớ hai cách viết tập hợp - Vận dụng hoàn thành tập: 1.31-SGK-tr20; 1.4 1.5- SGKtr8 - Chuẩn bị “ Cách ghi số tự nhiên” Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết - §2: Cách ghi số tự nhiên I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết mối quan hệ hàng giá trị chữ số ( theo vị trí) số tự nhiên cho viết hệ thập phân - Nhận biết số La Mã không 30 Năng lực - Năng lực riêng: + Đọc viết số tự nhiên + Biểu diễn số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị chữ số + Đọc viết số La Mã không 30 - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: + Chuẩn bị sẵn bảng theo mẫu sách bảng bảng số La Mã + Hình ảnh đồng hồ với mặt số viết số La Mã - HS : + Ôn lại kiến thức học Tiểu học cấu tạo thập phân số tự nhiên + Sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số La Mã III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Hiểu lịch sử số tự nhiên b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh ý lắng nghe c) Sản phẩm: HS nắm cách viết sô tự nhiên khác qua giai đoạn, năm tháng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu chiếu số hình ảnh liên quan đến cách viết số tự nhiên từ thời nguyên thủy ( hình ảnh phần hồ sơ dạy học) “ Trong lịch sử loài người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm từ sớm Các em quan sát hình chiếu nhận xét cách viết số tự nhiên đó.” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Cách ghi số tự nhiên nào, đọc sử dụng thuận tiện không?” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hệ thập phân a) Mục đích: + HS nhận biết cách viết số tự nhiên hệ thập phân mối quan hệ hàng + HS hiểu giá trị chữ số số tự nhiên viết hệ thập phân + HS nhận thấy kết luận thu gần gũi với thực tế đời sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HỆ THẬP PHÂN * GV cho HS quan sát đọc SGK -> đọc a Cách ghi số tự nhiên hiểu cặp đôi để hiểu ghi nhớ hệ thập phân * GV lưu ý chữ số đầu cách viết: + Trong hệ thập phân, số tự Với số tự nhiên khác 0, chữ số ( từ nhiên viết dạng trái sang phải) khác dãy chữ số lấy 10 10 Sự hứng thú, tự tin Thang đo, bảng tham gia Kiểm tra viết kiểm học Thông qua nhiệm Hồ sơ học tập, vụ học tập, rèn Kiểm tra thực phiếu học tập, luyện nhóm, hoạt hành loại câu hỏi động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 130,131: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt 412 Kĩ lực a Kĩ năng: b Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa toán học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn - Năng lực riêng: + Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 413 Hoạt động 1: Tổng kết kiến thức a Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức để học sinh dễ dàng nhớ lại kiến thức học b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Thống kê: * Xác suất: 414 Hoạt động 2: Làm a Mục tiêu: Hoàn thành tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao hs làm tập theo nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi 415 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Câu 9.33: Nam muốn tìm kiếm thơng tin để trả lời câu hỏi sau Em gợi ý giúp Nam cách thu thập liệu phù hợp cho câu hỏi a.Năm quốc gia có diện tích lớn nhất? b.Có bạn lớp có đồng hồ đeo tay? c.Trong tuần trước , tổ lớp có nhiều lượt học muộn ? Câu 9.34: Việt muốn tìm hiểu đội bóng u thích số bạn nam Em giúp Việt : a.Lập phiếu hỏi để thu thập liệu; b.Thu thập phạm vi lớp em ghi lại kết dạng bảng Từ kết thu em có kết luận ? Câu 9.35: Câu 9.33: a.Khảo sát qua mạng Internet b.Phỏng vấn trực tiếp bạn lớp c.Sử dụng phiếu hỏi Câu 9.34: a Lập phiếu hỏi Giới tính bạn? Nam Nữ Bạn u thích đội bóng ? Manchester United Manchester City Liverpool Khác (Với dấu hỏi tích X vào lựa chọn ) b,c (Học sinh tự thực hiện) Câu 9.35: Một túi đựng bóng màu xanh ,4 bóng màu vàng a.Qủa bóng Nam lấy 416 bóng màu đỏ Nam lấy bóng mà khơng nhìn vào túi có màu : (1) Xanh; Đỏ (2) Vàng; (3) b a Qủa bóng Nam lấy có màu gì? Màu bóng Xanh Vàn Đỏ g Số lần c b.Em lấy bóng từ túi 20 lần , sau lần ghi lại xem bóng lấy có màu trả bón lại túi trước lấy lần sau Hoàn thiện bảng thống kê sau : c Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ; d.Tính xác suất thực nghiệm kiện Qủa bóng lấy có màu (1) Xanh; (3) Đỏ (2) Vàng; Câu 9.36: Bình khảo sát mơn thể thao u thích bạn lớp thu kết bảng thống kê 9.11 d.Xác suất thực nghiệm kiện Qủa bóng lấy có màu Xanh là: = 30% Xác suất thực nghiệm kiện Qủa bóng lấy có màu Vàng là: = 45% Xác suất thực nghiệm kiện Qủa bóng lấy có màu Đỏ là: = 25% Câu 9.36: a a Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kế này; b Môn thể thao 417 bạn nam u thích nhất?Mơn thể thao bạn nữ u thích nhất? b.Mơn thể thao bạn nam u thích : Bóng đá Mơn thể thao bạn nữ yêu thích : Bơi lội Câu 9.37: Minh bỏ viên bi đen viên bi trắng vào túi , xem viên bi có màu lại bỏ viên bi vào túi Minh thực 100 lần thầy có 58 lần lấy bi đen Tính xác suất thực nghiệm kiện Minh lấy viên bi màu đen Câu 9.38: Trong hộp có phần thưởng gồm bút chì bút bi Quỳnh chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng hộp Em liệt kê kết Câu 9.37: Xác suất thực nghiệm kiện Minh lấy viên bi màu đen : =58% Câu 9.38: Các kết : Bút chì Bút bi ; Bút chì Bút chì ; Bút bi Bút bi C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 418 Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi giá đánh giá giá Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học Vấn đáp, kiểm Phiếu tra miệng quan sát học tập Sự hứng thú, tự tin Thang đo, bảng tham gia Kiểm tra viết kiểm học Thông qua nhiệm Hồ sơ học tập, vụ học tập, rèn Kiểm tra thực phiếu học tập, luyện nhóm, hoạt hành loại câu hỏi động tập thể,… vấn đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 419 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… 420 TIẾT 132: KẾ HOẠCH CHI TIÊU CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Giúp HS làm quen với việc xây dựng kế hoạch đơn giản tài - Áp dụng kiến thức tỉ số phần trăm vào vấn để cụ thể đời sống - Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch Kĩ lực a Kĩ năng: Kĩ tính tốn, kĩ nằn xây dựng kế hoạch tài đơn giản b Năng lực: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học 421 b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Những điểm cần lưu ý chuẩn bị giảng - HS giao thu thập liệu thực tế làm việc nhà thời gian dài Việc theo dõi thường xuyên nắm kết việc giao cho HS chuẩn bị nhà quan trọng Đó liệu mà em phải xử lí Nếu liệu phi thực tế, HS tự nghĩ ra, kết xử lí khơng có ý nghĩa trải nghiệm tính giáo dục hiệu - Để học có tính thiết thực cao GV cần biết số HS lớp, HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc (xem thêm đưới đây) Điểu cần thiết giao việc cho HS làm nhà, trường hợp dẫn đến kết riêng phù hợp với trường hợp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Bước 1: Thu thập lập bảng liệu (nhiệm vụ HS làm nhà) Thời gian thực Bước GV nên giao nhiệm vụ cho HS từ sớm (đầu học kì II) để HS có thời gian thực Đến học xong Bài 31 (Một số toán tỉ số tỉ số phần trăm) chuyển sang bước 2 Cách thực * GV chia HS lớp thành hai danh sách: 422 - Danh sách gồm HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc - Danh sách gồm HS lại * Hướng dẫn HS cách ghi chép số liệu, cụ thể là: - Thống việc phân loại khoản danh sách để tiện theo dõi Chỉ khoảng 10 khoản danh sách 1; không 15 khoản danh sách - Với khoản chi, đặc biệt khoản chi thường xuyên tiền ăn, HS cần ghi chép ngày, hay hàng tuần, cuối cộng lại để lấy tổng số tiền cho khoản ghi vào bảng liệu thức - Đối với HS thuộc danh sách 1, HS lập bảng vào thực tế chi tiêu hàng tháng - Đối với HS thuộc danh sách 2, HS lập bảng vào thực tế tiêu hàng tháng gia đình HS hỏi bố mẹ để lập bảng * Dựa vào ghi chép có, HS lập bảng liệu ban đầu (chính thức) theo mẫu bảng T.1 * Đây công việc mà HS gần phải làm ngày thời gian dài Do GV cần tổ chức để HS tự giám sát lẫn để công việc không bị nhãng Chẳng hạn, chia thành nhóm thích hợp chia theo tổ HS vốn tổ chức lớp học Các nhóm tổ chức cá nhân báo cáo hàng tuần xem ghi chép so với tuần trước Bước Lập bảng phân tích liệu (làm lớp) 423 Thời gian thực - Sau HS hoàn thành bảng đữ liệu ban đầu - Trong học trải nghiệm, tiết thứ Cách thực * Làm quen với việc phân tích liệu đựa vào bảng T.1 GV yêu cầu HS: - Hoàn thành cột cuối bảng T.1 (tính tỉ số phần trăm) - Lập bảng phân tích T.2 theo hướng dẫn SGK - Trao đổi lớp để trả lời câu hỏi: khoản anh Bình cịn có chưa hợp lí? Nên điểu chỉnh nào? * Chia số HS lớp thành nhóm, nhóm khoảng - HS thuộc danh sách phân loại Mỗi nhóm chọn lấy bảng số liệu ban đầu có đầy đủ số liệu đáng tin cậy (nếu HS có bảng số liệu ban đầu tìn cậy tiến hành làm cá nhân) * Hồn thành cột cuối bảng số liệu ban đầu nhóm (tính tỉ số phần trăm) * Thống hạng mục cần phân chia (có thể theo cách chia hạng mục SGK đưa cách phân chia khác) Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi hạng mục tiêu nên chiếm tỉ lệ phần trăm hợp lí? Ghi lại câu trả lời thống nhóm 424 * Dựa vào bảng số liệu ban đầu cách phân chia hạng mục thống nhất, hoàn thành bảng phân tích liệu Chú ý việc lựa chọn hạng mục để xếp khoản cho hợp lí Bước Trao đổi cách chi tiêu cho hợp lí (làm lớp) Thời gian thực - Sau HS hồn thành bảng phân tích đữ liệu theo nhóm - Trong học trải nghiệm, tiết thứ hai Cách thực * Thảo luận theo nhóm: So sánh số cột cuối bảng phân tích nhóm với số mà nhóm thống Từ người nêu ý kiến cách chi tiêu gia đình (hay cá nhân) Thống ý kiến chung nhóm * Thảo luận chung lớp: GV chọn nhóm có chuẩn bị tốt lên trình bày bảng phân tích ý kiến chung nhóm cho lớp nghe Sau GV cho HS phát biểu ý kiến trình bày quan điểm riêng Ít mi danh sách nên có nhóm trình bày lớp * GV tổng kết chung 425 426 ... Kiến thức: - Củng cố gắn kết kiến thức từ đến Năng lực 35 - Năng lực riêng: + Nâng cao kĩ giải toán + Gắn kết kĩ học lại với - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán. .. 50 + 2( a+ b) – 43 Thay a = 25 b = vào biểu thức ta có : 1+ 2.(25 + 9) – 64 = + 34 – 64 = + 68 – 64 = 69 – 64 =5 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học... phân + HS nhận thấy kết luận thu gần gũi với thực tế đời sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực

Ngày đăng: 10/08/2021, 19:52

Mục lục

  • B. P = {H; O; C; S; I; N}

  • D. A = {x|15 < x ≤ 20}

  • BÀI Tiết 73,74: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

  • TIẾT 75,76: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG

  • Tiết 77,78,79: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Tiết 80,81 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

  • Tiết 82,83: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

  • TIẾT 84: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

  • Tiết 85,86: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Tiết 87: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

  • Tiết 88: SỐ THẬP PHÂN

  • Tiết 89,90,91,92: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN

  • Tiết 93: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG

  • Tiết 94,95: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • Tiết 96,97: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Tiết 98: ÔN TẬP CHƯƠNG VII

  • TIẾT 99,100,101: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

  • TIẾT 104,105: ĐOẠN THẲNG – ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

  • TIẾT 106: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

  • TIẾT 107, 108, 109: LUYỆN TẬP CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan