Giáo án vật lí 6 soạn đầy đủ theo công văn 1790 định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án vật lí 6 soạn đầy đủ theo công văn 1790 định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án vật lí 6 soạn đầy đủ theo công văn 1790 định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Trang 1Tuần: 01 Ngày soạn: 25/08/2019
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức:
- Biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước
2 Kĩ năng: Học sinh biết cách đo độ dài một vật chính xác.
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
a Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy
luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
b Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý
- Năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa
- Năng lực trao đổi thông tin
II Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1
+ Mỗi nhóm: 1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn
- Học sinh: SGK và vở ghi chép
III Hoạt động dạy và học:
1 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài mới: (2 phút)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV giới thiệu nội dung, mục tiêu cần đạt của chương I:
Cơ học
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NLHT Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã được học (5 phút)
- Mục tiêu: HS nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học và đổi được đơn vị độ dài.
- Sản phẩm: HS làm được bài tập C1; Biết ước lượng độ dài.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 2- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
I Đơn vị đo độ dài
1 Ôn lại một số đơn vị đo độ
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm
- HS hoạt động nhóm nhỏlàm theo yêu cầu sau đónhận xét
K1,P1,K3, X8
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 10 phút
- Mục tiêu: HS biết được một số dụng cụ đo độ dài thường dùng, nêu được GHĐ và ĐCNN là gì.
- Sản phẩm: HS xác định được GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo độ dài.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
II Đo độ dài
1 Tìm hiểu dụng cụ đo - Thông báo: người ta đo độ dàibằng thước - Lắng nghe P3
K2;C1
-GHĐ của thước là độ dài
lớn nhất ghi trên thước
- ĐCNN của thước là độ dài
giữa hai vạch chia liên tiếp
trên thước
- Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào
ta cần phải biết GHĐ và ĐCNNcủa nó
thì giảm được sai số
- Yêu cầu học sinh hoạt động cánhân đọc và thực hịên câu hỏi
C5,C6,C7
- Tại sao chúng ta phải dùngnhiều loại thước đo khác nhau ?
-Hoạt động cá nhân -Trảlời C5,C6,C7
- Hs trả lời
C1;C2;X3;K3
2 Đo độ dài: - Đọc sgk và hoạt động theo
nhóm, tiến hành đo rồi ghi kếtquả vào bảng 1.1/sgk
- Hoạt động nhóm P3;P8;
X8
Hoạt động4: Tìm hiểu cách đo độ dài 10 phút
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước đo độ dài một vật.
- Sản phẩm: Học sinh biết cách đo độ dài một vật chính xác.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 3- Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C1 C5
- Gọi học sinh rút ra kết luận vềcách đo độ dài bằng cách điền
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá (5 phút)
a.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm Con số đó chỉ gì?
C2 Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:
1 Chiều dài cuốn sách vật lý 6 a Thước thẳng 100cm có ĐCNN 1mm
2 Chiều dài vòng cổ tay b Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm
3 Chiều dài khăn quàng đỏ c Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm
4 Độ dài vòng nắm tay d Thước dây 10dm có ĐCNN 1mm
5 Độ dài bảng đen e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm
C3 Hãy tìm cách xác định chính xác chiều cao của mình bằng hai thước thẳng có GHĐ và ĐCNN lầnlượt: 100cm - 1mm ; 50cm - 1mm
C4 Hãy tìm cách xác định đường kính của một quả bóng nhựa bằng các dụng cụ gồm: 2 viên gạch,giấy và thước thẳng dài 200mm, ĐCNN 1mm
Trang 4Tuần: 02 Ngày soạn: 01/09/2019
2 Kĩ năng: Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt:
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: + Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích, một số bình chia độ
+ Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Nêu cách đo độ dài Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo?
Đáp án:
- Cách đo độ dài: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (2 điểm)
- Trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thíchhợp (4 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
Trang 5- HS đọc phần thông tin vàtrả lời.
- 2 HS lên bảng làm, các HSkhác chú ý nhận xét
P1
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng 10 phút
- Mục tiêu: HS biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng; Biết cách đo thể tích của chất lỏng.
- Sản phẩm: HS kể tên được một số dụng cụ đo thể tích, nêu được GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo,
hoàn thành được câu C9
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Nếu không có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Cho học sinh quan sát bình chia độ và hình vẽ 3.2/sgk
? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong hình vẽ
-Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm rút ra kết luậnC5
-Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời C6;C7;C8;C9
-HS nêu tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN theo yêu cầu
-Dùng chai hoặc lọ đã biết sẵn dung tích
- Hs xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ
-Hs hoạt động nhóm rút ra kết luận
-Hs hoạt động cá nhân trả lời C6;C7;C8 và kết luận C9
P3 X3C1K2K3X5
3 Thực hành - Y/cầu HS tiến hành TN theo
các bước như sgk rồi ghi kếtquả vào bảng 3.1sgk
- GV theo dõi, hướng dẫn cácnhóm yếu
- Nhận xét, đánh giá quá trình
-Hoạt động nhóm thực hành
đo thể tích chất lỏng, ghi kếtquả vào bảng 3.1sgk
P3X8
P8
Trang 6C1 Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu cách đo thể tích chất lỏng.
C2 Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
Trang 7Tuần: 03 Ngày soạn: 10/09/2017
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Biết sử dụng các dụng cụ đo để đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì
- Tuân thủ các qui tắc đo
2 Kĩ năng: Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì? Nêu cách
đo
Đáp án:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít(l).
- Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tích… (3 điểm)
- Cách đo thể tích chất lỏng là: ước lượng thể tích cần đo, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp,đặt bình chia độ thẳng đứng, đặt mắt ngang với mực chất lỏng trong bình, đọc số chỉ theo vạch chia gầnnhất với mực chất lỏng (4 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
Trang 8B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước (8 phút)
- Mục tiêu: HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn và bình chia độ.
- Giới thiệu cho học sinh dụng
cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước là bình tràn và bình chia độ
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 4.2;4.3 và hoạt động theo nhóm mô tả cách đo thể tích hòn đá trong từng trường hợp
-Hoạt động nhóm thực hiện C1; C2
-Hs hoạt động cá nhânrút ra kết luận C3
-1 HS lên điền vào bảng phụ, các HS khác nhận xét
- Thảo luận nhóm vềphương án thực hành
- Ghi kết quả đo đượcvào bảng 4.1
Trang 9- Phương tiện dạy học: sgk.
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào ? Cách đo?
C2 Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quảnào là đúng?
C Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa
D Thể tích nước còn lại trong bình tràn
E Dặn dò (1 phút)
- Học bài, làm bài tập C5; C6 sgk và 4.3 4.5/SBT Đọc phần ”có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị trước bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
Trang 10Tuần: 04 Ngày soạn: 17/09/2017
Bài 5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng của mỗi sản phẩm là gì?
- Biết được khối lượng quả cân 1 kg
2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng cân Robecvan, chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của cân
- Xác định được khối lượng của một vật bằng cân
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị:
+ Cả lớp: tranh phóng to các loại cân
+ Mỗi nhóm: một cân đồng hồ, vật để cân, một số quả cân
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu1: Để đo thể tích vật rắn không thấm
nước ta dùng những phương pháp nào?
Câu2: Nêu cách đo thể tích vật rắn bằng
+ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ ta sử dụng bìnhtràn Thể tích nước tràn ra chính là thể tích vật rắn (4 đ)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
GV: Hãy cho biết em cân nặng bao nhiêu?
GV: Làm thế nào để em biết được chính xác điều đó?
- Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về khối lượng và đo khối
Trang 11Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 2: Khối lượng và đơn vị đo khối lượng (13 phút)
- Mục tiêu: HS Biết được khối lượng của vật là gì? Đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu từ C1 đến C6.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Kết luận: Mọi vật đều có
khối lượng Khối lượng của vật
là lượng chất chứa trong vật đó
2 Đơn vị đo khối lượng
- Đơn vị đo khối lượng thường
- Yêu cầu học sinh đặt lên cân
để cân và so sánh xem thử kếtquả đó có bằng với số ghi trên
-Yêu cầu hs đọc thông báo sgk
về đơn vị khối lượng
- Quan sát và đọc số ghitrên bao bì
- Tiến hành đo thử và sosánh kết quả
- vì khi cân ta đã tính luônkhối lượng của bao bì
-Đó là khối lượng chất chứa trong bao bì
- Trả lời câu hỏiC1,C2,C3, C4, C5, C6
-Hs ghi nhớ kiến thức
-Ghi nhớ đơn vị chính vàcác đơn vị khác của khốilượng và mối tương quangiữa các đơn vị
K2X3X6C1X5P3
Hoạt động 3: Đo khối lượng (15 phút)
- Mục tiêu: HS Biết được khối lượng của vật là gì? Đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu từ C1 đến C6.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ thí nghiệm
- Nội dung:
II Cách đo khối lượng
1.Tìm hiểu cân Rô béc van
-Hs ghi nhớ kiến thức
C7: -Hs nhận biết các bộphận: Đòn cân, đĩa cân,kim cân, hộp quả cân, ốcđiều chỉnh và con mã
C8: cho biết GHĐ vàĐCNN của cân Rô bécvan của nhóm
K3P3C1-Yêu cầu các nhóm học sinh
thảo luận thực hiện C9
-Hướng dẫn hs chốt câu trả lời
-Cho các nhóm học sinh thựchiện cân một vật bằng cân Rôbéc van của nhóm mình
-Hs hoạt động nhóm
-Hoàn thành câu C10
P8X8 X5C1
3 Các loại cân khác -Yêu cầu hs hoạt động cá -Hoạt động cá nhân trả lời
Trang 12- Có các loại cân như: cân tạ,
cân đòn, cân tiểu li, cân y tế,
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá (4 phút)
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g số đó chỉ:
A sức nặng của hộp mứt B thể tích của hộp mứt
C khối lượng của hộp mứt D sức nặng của hộp mứt
C2 Khối lượng của một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?
E Dặn dò (1 phút)
- Học bài, hoàn thành câu C12 sgk Làm bài tập 5.1 5.4/sbt
- Chuẩn bị bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
Trang 13Tuần: 05 Ngày soạn: 24/09/2017
Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo,… khi vật tác dụng lên vật kia
- Chỉ ra được phương chiều của lực đó
2 Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng Chỉ ra được trong ví dụ đó đâu là hai lực cân bằng
- Nêu được nhận xét khi quan sát thí nghiệm
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
III Hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- CH: Thế nào là khối lượng
TL: + Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó (2 đ)
+ Trên vỏ hộp mứt có ghi 250 g con số đó cho ta biết lượng mứt chứa
trong hộp (2 đ) TL: + Đo khối lượng ta dùng cân (2 đ)
+ Cách dùng cân Robecvan: “Điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cânthăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa Đó là việc điều chỉnh số 0.Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quảcân có khối lượng phù hợp sao cho cân thăng bằng, kim cân nằm đúnggiữa vạch chia độ Tổng khối lượng các quả cân là khối lượng của vật
đem cân” (4 đ)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 14- Gọi 1 HS đọc phần tình huống ở đầu bài.
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động1: Hình thành khái niệm lực (12 phút)
- Mục tiêu: HS bước đầu hình thành khái niệm về lực.
- Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm, hoàn thành C4.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia
ta nói vật này tác dụng lực lên vật
kia
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
và quan sát hiện tượng, thảo luậnnhóm để thống nhất trả lời cáccâu hỏi C1, C2, C3
- Yêu cầu HS từ các kết quả TN,chọn từ thích hợp để hoàn thànhcâu C4
- Gv cho HS rút ra kết luận
- Học sinh làm 3 thínghiệm và quan sáthiện tượng để rút ranhận xét
- HS hoạt động cánhân hoàn thành câuC4
- Từ thí nghiệm rút
ra kết luận
K3P3X8
K1X5
Hoạt động 2: Nhận xét về phương, chiều của lực (5 phút)
- Mục tiêu: HS biết được mỗi lực đều có phương và chiều xác định.
- Sản phẩm: HS xác định được phương và chiều của lực theo yêu cầu.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
II Phương và chiều của lực.
- Mỗi lực đều có phương và chiều
xác định
C5: phương dọc theo trục nam
châm, có chiều từ trái sang phải
- Gv thông báo kiến thức sgk từ
đó yêu cầu hs trả lời C5
- Gv thông báo: mỗi lực cóphương và chiều xác định
- Xác định phương
và chiều của lực C5
- Hs ghi nhớ kiếnthức
P4K3
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân bằng (10 phút)
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là hai lực cân bằng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ 6.4/sgk và trả lời câu hỏi C6 ;
C7
- Hs trả lời câu hỏi
C6;C7
K2X5
Trang 15(4): Phương;
(5): Chiều
*Hai lực cân bằng là hai lực mạnh
như nhau có cùng phương nhưng
ngược chiều, đặt vào cùng một
1 đầu dây làm cho diều không bay
xa được, khi đó diều chịu tác dụng
của hai lực cân bằng là lực đẩy
của gió và lực giữ dây của em bé
- Yêu cầu học hoạt động cá nhântrả lời câu hỏi C9, C10
- Gv gợi ý hs trả lời câu hỏi C10
- Học sinh trả lờicâu hỏi C9, C10
K3C1
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá (5 phút)
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
(MĐ1)
Thông hiểu (MĐ2)
Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Nêu nhận xét về phương, chiều của lực? Thế nào là hai lực cân bằng?
C2 Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại Nhận xét về tác dụng của ngón tay
lên lò xo và của lò xo lên ngón tay Chọn câu trả lời đúng
A Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dung lên ngón cái là hai lực cân bằng
B Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D Các câu trả lời A,B,C đều đúng
C3 Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ
trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một.….….b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …… (H 6.1b)
E Dặn dò (1 phút)
- Học bài, làm bài tập 6.3 6.5sbt
- Chuẩn bị bài 7
Trang 16Tuần: 06 Ngày soạn: 01/10/2017
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó
2 Kĩ năng: Làm được thí nghiệm và rút ra nhận xét về kết quả tác dụng của lực.
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
- TL1: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực (2 điểm)
Ví dụ: Khi bắt đầu ném quả tạ, người lực sĩ tác dụng lên quả tạ 1 lực đẩy.(2 điểm)
- TL2: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưngngược chiều và đặt vào cùng một vật (3 điểm)
Ví dụ: quyển sách để trên bàn Các lực tác dụng vào vật gồm: trọng lực
và phản lực của mặt bàn là các lực cân bằng (3 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình vẽ đầu bài và trả
lời câu hỏi: “Làm thế nào để biết trong 2 người đó ai
Trang 17- GV: muốn xác định ý kiến đó cần phải nghiên cứu và
phân tích hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào Bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kết quả tác dụng lực
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (5 phút)
- Mục tiêu: Hs nắm được dấu hiệu của sự biến đổi chuyển động và biến dạng.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ về sự biến đổi chuyển động và biến dạng
- Hs nắm được dấuhiệu của sự biến đổichuyển động và biếndạng
- Trả lời C1;C2
P3K3X2
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (13 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được những kết quả tác dụng của lực.
- Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm và rút ra nhận xét về kết quả tác dụng của lực.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
C7: (1) Biến đổi chuyển động
(2) Biến đổi chuyển động
(3) Biến đổi chuyển động
lò xo =>nhận xét về kết quả của lực tác dụng
-Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8
- Hs hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
- Cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8
X8K3P2X5
Trang 18- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
III Vận dụng
C9: Kéo bàn ghế, đẩy xe….
C10: Đá bóng, bóp méo cái chai….
C11: khi cầu thủ đá quả bóng thì cầu
thủ đã tác dụng lên quả bóng một
lực làm nó biến dạng đồng thời
biến đổi chuyển động
- Yêu cầu học sinh đọc và thựchiện các câu C9, C10, C11
- Hướng dẫn hs thống nhất câutrả lời
- Trả lời câu hỏi cáccâu C9, C10, C11
K4
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá ( 4 phút)
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức.
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra
những kết quả gì? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B Chỉ làm biến dạng quả bóng
C Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
C2 Trong các sự vật và hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho
Trang 19Tuần: 07 Ngày soạn: 09/10/2017
Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu được trọng lượng hay trọng lực là gì?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn
2 Kĩ năng:- Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1quả nặng 100 g có móc treo, 1 lò xo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 thước eke
- Học sinh: Sgk và vở ghi chép
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- CH: Hãy nêu kết quả tác dụng lực
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Em hãy cho biết Trái đất hình gì?
- Hãy đoán xem vị trí của con người trên Trái đất như thế nào
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài và tìm phương
án để giải quyết
- Thông báo: “Để hiểu được lời giải thích của bố Nam cần
- Trái đất hình cầu
- Con người ở trên Trái đất
- Đọc mẫu đối thoại và suy nghĩ tìm phương án giải quyết
- Đưa ra phương án
Trang 20phải biết lực mà Trái đất tác dụng lên mọi vật có đặc điểm
gì?” Bài học hôm nay của chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (12 phút)
- Mục tiêu: Hs hiểu được trọng lượng hay trọng lực là gì?
- Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm, rút ra được kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời C1; C2
- Gv tổ chức cho hs hợp thức hóa câu trả lời C3
- Yêu cầu hs đọc phần kết luận
ở sgk
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Hs hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
- Trả lời C3
- Hs nêu được trọng lực
là gì? Đơn vị và độ lớn?
P1X8 K3X5
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10 phút)
- Mục tiêu: Hs nêu được phương và chiều của trọng lực
(2) từ trên xuống dưới
- Giới thiệu cho học sinh về dây dọi và thí nghiệm hình 8.2 Sgk
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 8.2 Sgk và làm câu C4
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗtrống ở câu C5
- Làm thí nghiệm như hình 8.2 Sgk
- Trả lời câu hỏi C4
-Hoạt động nhóm C5
P3K3X5
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực (5 phút)
- Mục tiêu: Hs biết được đơn vị của lực là gì?
- Sản phẩm: HS nắm được đơn vị của lực là Niu tơn (N), trọng lượng quả cân 100g là 1N.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
Trang 21- Yêu cầu học sinh đọc thông
nằm ngang tạo thành 1 góc vuông
- Yêu cầu nhóm học sinh thực hiện câu C6
- Tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang
Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Trọng lực là gì? Phương chiều, đơn vị của trọng lực? Em hiểu thế nào là trọng lượng ?
C2 Hãy mô tả hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng của một vật bị cân bằng bởi một lực khác
E Dặn dò (1 phút)
- Học bài Làm các bài tập 8.1; 8.3; 8.4 Sbt
- Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Trang 22Tuần: 10 Ngày soạn: 30/10/2017
Bài 9 LỰC ĐÀN HỒI
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức:
- Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi, trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi
2 Kĩ năng: - Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ
biến dạng
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
III Tiến trình lên lớp :
1 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Câu 1 Lực là gì? Lấy ví dụ
Câu 2 Treo 1 vật nặng vào một lò xo theo phương thẳng đứng, khi vật nặng đứng yên thì có lực tác
dụng lên quả nặng không? Lực này có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Đáp án:
Câu 1 Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực (2 điểm)
Ví dụ: Gió tác dụng lên buồm 1 lực đẩy, đầu tàu tác dụng lên toa tàu 1 lực kéo, (3 điểm)
Câu 2 Lò xo tác dụng lên quả nặng 1 lực kéo, lực này có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên Quả
nặng vẫn đứng yên vì trọng lực tác dụng lên quả nặng đã cân bằng với lực kéo của lò xo (5 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 23Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (20 phút)
- Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là biến dạng đàn hồi
- Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm, rút ra được kết luận Tính được độ biến dạng của lò xo.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
hiệu giữa chiều dài khi biến
dạng và chiều dài tự nhiên của
lò xo: l – l 0
C2:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu sgk và hoạt động theo nhóm lắp thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh từng bước làm thí nghiệm như:
+ đo chiều dài của lò xo lúc chưa
treo quả nặng (l 0) + tính trọng lượng của quả nặng
và đo chiều dài của lò xo khi treo
1 quả nặng (l 1) + bỏ quả nặng ra và đo lại chiều dài của lò xo
- CH: Em có nhận xét gì về chiều
dài l 0 , l 1 của lò xo?
- CH: Khi bỏ quả nặng ra thì chiềudài lò xo lúc này có gì thay đổi so với khi chưa treo vật không?
- Yêu cầu học sinh làm tương tự đối với việc mắc 2, 3 quả nặng
- Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C1
- Gọi học sinh trả lời câu C1
- CH: Lò xo có tích chất gì?
- Thông báo: “Khi treo quả nặng vào, lò xo dài hơn ban đầu Chiều dài lò xo lúc đó bị biến dạng Để tính độ biến dạng của lò xo ta lấy chiều dài của lò xo lúc biến dạng trừ đi chiều dài của lò xo lúc ban đầu chưa treo vật.”
- Yêu cầu học sinh thực hiện câu
C2 tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3, quả nặng
- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả vào bảng 9.1
- Đọc sgk và lắp thí nghiệm theo nhóm
+ đo l 2 ghi kết quả vào bảng 9.1
- TL: chiều dài l 1 lớn
hơn chiều dài l 0
- TL: chiều dài lò xo khi
bỏ quả nặng ra bằng chiều dài của lò xo lúc ban đầu khi chưa treo quả nặng
- Làm tương tự với việc mắc 2, 3 quả nặng và ghi kết quả vào bảng 9.1
- Trả lời câu hỏi C1
- TL: Lò xo có tính chất đàn hồi
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi (8 phút)
- Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm về lực đàn hồi và nêu được đặc điểm của nó.
- Sản phẩm: HS trả lời được C3, C4.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Trang 24- Phương tiện dạy học: sgk.
dụng lên nó đã cân bằng với
trọng lượng quả cân
Cường độ của lực đàn hồi của
- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu sgk
và xem lại kết quả thí nghiệm trên
- CH: Em hãy cho biết lực đàn hồi
là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc và làm C3
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3
- Cho học sinh quan sát lại toàn bộbảng 9.1/sgk
- Yêu cầu học sinh làm C4
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4
- Nhận xét và đưa ra kết luận về đặc điểm của lực đàn hồi: “độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn”
- Đọc tài liệu sgk
- TL: lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi lực đàn hồi
- Đọc và làm C3
- Trả lời câu hỏi C3
- Quan sát lại bảng kết quả thí nghiệm
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
Trang 25Tuần: 11 Ngày soạn: 06/11/2017
Bài 10 LỰC KẾ, PHÉP ĐO LỰC – TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: +Cả lớp: bảng phụ có bài tập vận dụng công thức P=10m
+Mỗi nhóm: 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ, 1 cung tên, 1xe lăn, 1vài quả nặng
III Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- CH: Lò xo bị kéo dãn thì lực mà
lò xo tác dụng lên vật tiếp xúc với
nó gọi là gì? Và nó có phương
chiều như thế nào?
Độ biến dạng của lò xo được tính
như thế nào?
- CH: Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
- TL: Lò xo bị kéo dãn tác dụng lên vật tiếp xúc với nó một lựcđàn hồi Lực này có phương dọc theo trục lò xo, có chiều từdưới lên (4 điểm)
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng
và chiều dài tự nhiên của lò xo (3 điểm)
- TL: Lực đàn hồi có đặc điểm là: lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độbiến dạng (3 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài
- Làm thế nào để đo được lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên?
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Quan sát tranh vẽ ở đầu bài
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 26Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (10 phút)
- Mục tiêu: Hs nhận biết cấu tạo của lực kế, xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế
- Sản phẩm: HS mô tả được cấu tạo, nêu được GHĐ và ĐCNN của lực kế.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Yêu cầu học sinh quan sát lực
kế của nhóm mình và điền vàochỗ trống ở câu C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét và thống nhất câu trảlời
- Yêu cầu học sinh hoạt độngnhóm làm C2 tìm GHĐ vàĐCNN của lực kế
- Gọi học sinh trả lời C2
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhómquan sát lực kế và điềnvào chỗ trống ở C1
- Trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế (10 phút)
- Mục tiêu: Hs biết được các bước dùng lực kế để đo lực.
Trang 27II Đo lực bằng lực kế
1 Cách đo lực
(C3 / Sgk)
2 Thực hành đo lực
- C5: Khi đo cần phải cầm lực kế
sao cho lò xo của lực kế nằm ở
tư thế thẳng đứng vì lực cần đo
là trọng lực có phương thẳng
đứng
- Sử dụng lực kế để đo trọnglượng 1 vật Qua đó giới thiệucho học sinh biết cách sử dụnglực kế để đo lực
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lờicâu hỏi C3
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3
- Yêu cầu học sinh hoạt độngnhóm làm C4 , C5
- Gọi đại diện học sinh nêuphương án đo trọng lượng sgkvật lý 6
- Yêu cầu các nhóm tiến hành
đo, so sánh kết quả của các bạntrong nhóm
- Gọi đại diện học sinh trả lờicâu hỏi C5
- Hướng dẫn học sinh dùng lực
- Trả lời kết quả đo
- Trả lời câu hỏi C5
- Ghi bài
- Thực hiện đo lực kéo theo phương nằm ngang
P1P3K3
Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng (9 phút)
- Mục tiêu: Hs biết được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
III Công thức liên hệ giữa
trọng lượng và khối lượng.
- C6: a) m =100g => P = 1N
b) m =200g => P =2N
c) m =1kg => P = 10N
- Công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng:
- Gọi HS trả lời câu hỏi C6
- Thông báo: “nếu ta dùng m để
kí hiệu cho khối lượng và P để kíhiệu cho trọng lượng thì ta có:
Trang 28- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Lực kế là gì?
C2 Mô tả cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?
C3 Nêu cách đo lực bằng lực kế?
C4 Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
C5 Hãy tính trọng lượng của 1 chiếc xe máy nặng 100kg?
- Gọi 1 học sinh đọc mục “có thể em chưa biết”
E Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài Làm câu C7, C8 và các bài tập 10.1 đến 10.4/ sbt
- Chuẩn bị bài tiết sau "khối lượng riêng bài tập"
Trang 29Tuần: 12 Ngày soạn: 13/11/2017
KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: D = m/V
- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất
2 Kĩ năng:
- Sử dụng được bảng số liệu để tra D của một chất
- Vận dụng được công thức : m = D.V
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị :
- Giáo viên:
+Cả lớp: bảng khối lượng riêng của một số chất
+Mỗi nhóm: 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm3)
- Học sinh: sgk và vở ghi chép
III Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- CH: Để đo lực ta dùng
dụng cụ đo nào? Nêu
nguyên tắc cấu tạo của nó
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi học sinh đọc mẫu chuyện ở đầu bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời thích hợp
- Nhận xét và chốt lại: “mẫu chuyện đó cho ta thấy vấn đề
cần nghiên cứu của chúng ta ở bài học này là: khối lượng
- Đọc mẫu chuyện ở đầu bài
- Suy nghĩ tìm câu trả lời
- Lắng nghe
- Ghi bài mới
Trang 30riêng và trọng lượng riêng”
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng (KLR), và công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng (25 phút)
- Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là khối lượng riêng của một chất, biết công thức tính khối lượng theo
khối lượng riêng
I Khối lượng riêng Tính
khối lượng của vật theo
- Gợi ý cho học sinh cách tính
- Gọi học sinh lên bảng điền
- Nhận xét
- CH: “Đơn vị của KLR là gì?”
- Nhận xét
- Giới thiệu và hướng dẫn họcsinh tìm hiểu bảng KLR của một số chất
- CH: Qua bảng KLR của một
số chất, em có nhận xét gì?
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh làm C2
- Gọi học sinh lên bảng làm
C2
- Nhận xét
- CH: Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không ?
- CH: Vậy không cần cân ta phải làm thế nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện C3
- Gọi HS trả lời câu hỏi C3
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh dựa vào
- Đọc và trả lời câu hỏi C1
- Tính:
+V=1dm3 m=7,8kg+V=1m3 m=7800kg +V=0,9m3 m=7020kg
- Lắng nghe
- TL: KLR của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó
- Làm C2
- Một học sinh lên bảng làm
C2: 1m3 đá m=2600kg0,5m3 đá m=1300kg
- TL: muốn biết khối lượng của một vật không nhất thiết phải cân
- TL: ta dựa vào KLR và thể tích vật
M = D.V
Trang 31công thức đó rút ra công thức tính D và V.
- GV cho HS làm bài tập sau:
Một hộp sữa ông Thọ có khốilượng 397g và có thề tích320cm3 Hãy tính khối lượngriêng của sữa trong hộp theođơn vị kg/ m3
- Đọc và làm C6
- Trả lời câu hỏi C6
- Ghi bài
- HS hoạt động cá nhân làmbài tập
- 1 HS lên bảng làm, cả lớpchú ý nhận xét
K4
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá (4 phút)
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
(MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao(MĐ4)
C1 KLR của một chất là gì?
C2 Nói KLR của nhôm là 2700kg/m3 nghĩa là gì?
C3 Hãy tính khối lượng của một khối đá Biết khối đá đó có thế tích là 1m3
E Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài Làm bài tập 11.1 11.5/ Sbt
Trang 32
Tuần: 13 Ngày soạn: 19/11/2017
TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức d = P/V
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng
- Trả lời được câu hỏi trọng lượng riêng của một vật là gì?
- Sử dụng được bảng số liệu để tra d của một chất
2 Kỹ năng: - Vận dụng được công thức P = d.V.
3 Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị :
- Giáo viên:
+ Cả lớp bảng khối lượng riêng của một s chất
+ Mỗi nhóm 1lực kế (GHĐ 2, 5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm3)
- Học sinh: sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gv: Khối lượng riêng của một
TL: - Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng
riêng của chất đó (3 điểm)
- Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 nghĩa là 1m3
nhôm có khối lượng là 2700kg (3 điểm)
- Khối lượng của 0,5m3 nhôm là:
m = D.V = 2700.0,5 = 1350kg (4 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 33Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (TLR) và xây dựng công thức liên hệ giữa TLR và KLR (15 phút)
- Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là trọng lượng riêng của một chất, biết công thức tính trọng lượng
riêng Xây dựng được công thức liên hệ giữa KLR và TLR
- Gv: công thức liên hệ giữa
m và P như thế nào?
- Thông báo ta có m = D V
d = P / VVậy em nào có thể tìm ra công thức liên hệ giữa D và d?
- Nhận xét
- Đọc sgk tìm thông tin
- TL TLR của một chất
là trọng lượng của một mét khối chất đó
- Trả lời câu hỏi C4
- Ghi bài
- Đưa ra công thức tính
P và VP=d.V, V=P/d
- TL P = 10 m
- Lắng nghe
- Suy nghĩ tìm công thức
- TL d =10.m/V =10 D
- Ghi bài
P1X8 K3X5
C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Vận dụng (19 phút)
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: HS trả lời được C6, giải được bài tập GV giao.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 34a) Tính thể tích của 1 tấn cát
b) Tính trọng lượng của 1đống cát 3m3
- Gọi 1 HS đọc đề, sau đógọi 2 HS lên bảng làm
- Gv treo bảng phụ ghi bàitập 2: Mỗi hòn gạch hai lỗ
có khối lượng 1,6kg Hòngạch có thể tích 1200cm3.Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3.Tính khối lượng riêng vàtrọng lượng riêng của gạch
- Gv gọi 1 HS đọc đề, sau
đó gọi 1 HS khác lên bảnglàm
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm
- Các HS còn lại làm vào nháp, chú ý nhận xét
K3K4
D Câu hỏi - Bài tập kiểm tra đánh giá (5 phút)
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
(MĐ1)
Thông hiểu (MĐ2)
Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị của trọng lượng riêng?
C2 Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng?
C3 Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 Hỏi, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng riêng là baonhiêu?
E Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học bài.Làm bài tập 11.5 11.13/ Sbt
- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành
Trang 35Tuần: 14 Ngày soạn: 26/11/2017
Bài 12 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo khối lượng bằng cân Rôbecvan và đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ thực hành vật lí.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Chia lớp thành 6 nhóm
+ Mỗi nhóm 1cân Robecvan, 1 bình chia độ (GHĐ100cm3, ĐCNN1cm3), 1cốc nước, 15 hòn sỏi
- Học sinh: máy tính, mẫu báo thực hành
III Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Đơn vị
của khối lượng riêng?
- Gv: Công thức tính khối lượng của một vật
dựa vào khối lượng riêng và thể tích như thế
nào? Từ đó hãy rút ra công thức tính khối
lượng riêng của vật
- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khốilượng riêng của chất đó (3 điểm)
- Đơn vị khối lượng riêng là: Kg/m3 (2 điểm)
- Công thức tính khối lượng của vật là:
m = D x V (2 điểm)
D = m / V (3 điểm)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Ở bài trước ta đã biết xác định KLR của một vật bằng
cách dựa vào công thức: D = m/V
- Vậy ta cần phải đo các đại lượng nào và bằng dụng cụ gì?
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
bài mới
- Cả lớp lắng nghe
- Trao đổi nhanh, vài HS trả lời
- Ghi bài mới
Trang 36- GV: Để hiểu rõ hơn ta đi thực hành xác định khối lượng
riêng của sỏi
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (5 phút)
- Mục tiêu: HS biết được mục tiêu, nội dung của bài thực hành.
- Sản phẩm: HS nắm được trình tự của bài thực hành.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Giới thiệu nội dung bài thực hành:
+ Xác định KLR của sỏi bằng cáchdựa vào công thức D = m/V
+ Để có được các số liệu ta phảithực hiện một số phép đo như đo m,
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (28 phút)
- Mục tiêu: HS tính được khối lượng riêng của sỏi.
- Sản phẩm: HS biết dùng cân để xác định khối lượng và dùng bình chia độ để xác định thể tích của sỏi.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Yêu cầu học sinh điền các thôngtin ở phần 4 báo cáo thực hành
- Yêu cầu học sinh chia sỏi thành 3phần bằng nhau và đánh dấu rõ ràng
- Yêu cầu học sinh cho biết xác địnhkhối lượng sỏi bằng dụng cụ nào?
Xác định thể tích của sỏi bằng cáchnào? Và sau đó trả lời câu hỏi ởphần 5 báo cáo thực hành
- Yêu cầu nhóm học sinh đem phầnsỏi thứ nhất bỏ lên cân để xác địnhkhối lượng và bỏ vào bình chia độ
Trang 37- Làm tương tự như thế đối với phần
- Làm tương tự với hai phần sỏicòn lại
- Tính giá trị trung bình
- Hoàn chỉnh báo cáo
C
Đánh giá, tổng kết (4 phút)
- Đánh giá giờ thực hành về mọi mặt
- Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ và thiết bị
- GV thu bài thực hành của HS về nhà chấm
D Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn lại bài học
- Chuẩn bị bài tiết sau: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
E Thang điểm bài thực hành:
4 Tóm tắt lý thuyết:
a) Khối lượng riêng của một chất là gì ?
Trả lời: Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất
b) Đơn vị của khối lượng riêng là gì ?
Trả lời: kg/m3
5 Tóm tắt cách làm:
- Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng: Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng: Bình chia độ có GHĐ …… Và ĐCNN …
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D = m/V
Trang 38Tuần: 15 Ngày soạn: 03/12/2017
Bài 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I Mục tiêu bài học :
1
Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực Nêu đượctác dụng này trong các ví dụ thực tế
2 Kỹ năng:
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi íchcủa nó
- Làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng
3 Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.
4 Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giả quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí;Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực
sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức; Năng lực về phương pháp; Năng lựctrao đổi thông tin; Năng lực liên quan đến cá thể
II Chuẩn bị:
+ Cả lớp tranh vẽ phóng to các hình 13.1, 13.2/sgk
+ Mỗi nhóm 2 lực kế có GHĐ (2—5) N, 1quả nặng 200g
III Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài mới: (1 phút)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài; Đam
mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Gọi 1 HS đọc phần mở đầu bài học
- Gv: cho học sinh quan sát hình 13.1/ sgk
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống để dẫn dắt vào
Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (20 phút)
- Mục tiêu: HS hiểu được khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng
lượng vật
- Sản phẩm: HS làm được TN từ đó rút ra kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 39- Gv: cho học sinh quan sát hình13.2/sgk
- Đặt vấn đề liệu rằng có thể kéovật theo phương thẳng đứng vớimột lực nhỏ hơn trọng lượng củavật hay không?
- Gọi 1, 2 học sinh đưa ra dự đoáncủa mình
- Muốn biết dự đoán trên có đúngkhông ta cần tiến hành thí nghiệmkiểm tra
- Vậy thí nghiệm của chúng tacần những dụng cụ nào?
- Gv: Ta tiến hành thí nghiệm nhưthế nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu các nhóm học sinh tiếnhành thí nghiệm (giáo viên theodõi, điều chỉnh và lưu ý học sinhcách cầm lực kế để đo cho chínhxác)
- Gọi đại diện các nhóm học sinhđọc kết quả
- Từ kết quả trên yêu cầu họcsinh làm câu C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- TL dùng lực kế xác địnhtrọng lượng vật, dùng hailực kế để kéo vật lên theophương thẳng đứng, rồi sosánh kết quả
- Làm thí nghiệm, điền kếtquả vào bảng 13.1
- Trả lời kết quả đo
P1X8 K3X5K4
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản (10 phút)
Trang 40- Mục tiêu: HS nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của
lực Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế
- Sản phẩm: HS nêu tên được 3 loại máy cơ đơn giản; trả lời được câu C4.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
để tìm hiểu thông tin
- Gv: Kể tên các loại máy cơđơn giản thường dùng trongthục tế
- Đọc và làm C4
- Trả lời câu hỏi C4
- Ghi bài
P1K3
Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng cao(MĐ4)
C1 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải dùng lực như thế nào?
C2 Có những loại máy cơ đơn giản nào? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì?
C3 Hãy nêu 3 ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
E Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học bài Làm các bài tập 13.1 13.4/Sbt
- Gv: chuẩn bị bài tiết sau: MẶT PHẲNG NGHIÊNG